Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIẾT HOÀNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG SẮN MỚI HL2004 -28 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : 42 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học: : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS.Hoàng Kim Diệu, khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Do hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Viết Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tươi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Hàm lượng dinh dưỡng củ sắn Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2006 2012 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng sắn Châu Thế giới năm 2012 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam Giai đoạn 2006-2012 11 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng sắn vùng nước năm 2012 12 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng sắn Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2007- 2012 13 Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ giống sắn HL200428 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng mật độ đến tuổi thọ giống sắn HL200428 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 27 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 29 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 35 Bảng 4.6: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất thân công thức tham gia thí nghiệm trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 39 Bảng 4.7: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất củ tươi giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 41 Bảng 4.8 : Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 43 Bảng 4.9: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất củ khô tỷ lệ chất khô giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 46 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 50 Bảng 4.11: Kết hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều cao cuối giống sắn HL2004-28 31 Hình 4.2 : Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tổng số giống sắn HL2004-28 giống sắn HL2004-28 34 Hình 4.3 : Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến đường kính gốc 34 Hình 4.4 : Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến khối lượng trung bình củ gốc giống sắn HL2004-28 38 Hình 4.5 : Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất thân giống sắn HL2004-28 40 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất củ tươi giống sắn HL2004-28 42 Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 44 Hình 4.8: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến số thu hoạch giống sắn HL2004-28 45 Hình 4.9: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ chất khô giống sắn HL2004-28 47 Hình 4.10: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất củ khô giống sắn HL2004-28 49 Hình 4.11: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột giống sắn HL2004-28 51 Hình 4.12: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất tinh bột giống sắn HL2004-28 52 Hình 4.13: Biều đồ hoạch toán kinh tế mật độ giống sắn HL2004-28 54 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 2.3.Tình hình sản xuất nghiên cứu sắn giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất giới Việt Nam 2.3.1.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.3.1.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 10 2.3.1.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn giới nước 14 2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng thu hoạch sắn 14 2.3.2.2 Tình hình nghiên cứu mật độ khoảng cách trồng sắn giới nước 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạp vi nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 19 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1.Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ sinh trưởng giống sắn HL2004-28 23 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 23 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ giống sắn HL2004-28 25 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số đặc điểm Nông Học giống sắn HL2004-28 28 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến phân cành giống sắn HL2004-28 29 4.2.2 Chiều cao thân 30 4.2.3 Chiều cao cuối 31 4.2.4 Tổng số 32 4.2.5 Đường kính gốc 33 4.3 Yếu tố cấu thành suất 34 4.3.1 Chiều dài củ 36 4.3.2 Đường kính củ 36 4.3.3 Số củ gốc 37 4.3.4 Khối lượng trung bình củ gốc 37 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất lượng giống sắn HL2004-28 39 4.4.1 Năng suất thân 39 4.4.2 suất củ tươi 41 4.4.3 Năng suất sinh vật học 43 4.4.4 Chỉ số thu hoạch 44 4.4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ chất khô suất củ khô giống sắn HL2004-28 46 4.4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 49 4.5 Hoạch toán hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1.Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta crantz) lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Sắn trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam trồng 100 nước nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn Châu Phi, Châu Mỹ Châu Á Trên giới sắn lương thực, thực phẩm 500 triệu người đồng thời thức ăn gia súc hàng hóa có giá trị xuất cao Sắn lương thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt: Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, nhiều nước giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực chính, nước Châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới Sắn thức ăn cho gia súc gia cầm quan trọng nhiều nước giới, sắn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm… Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Chương trình sản xuất ethanol phủ Braxin tạo gần triệu việc làm cho người lao động Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Năm 2012 diện tích sắn toàn quốc 558,1 nghìn ha, suất bình quân 17,69 49 Hình 4.10: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất củ khô giống sắn HL2004-28 Ghi chú: 1: Mật độ 15.625 cây/ha (đ/c) 2: Mật độ 16.667 cây/ha 3: Mật độ 12.500 cây/ha 4: Mật độ 10.000 cây/ha 5: Mật độ 8.333 cây/ha 4.4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng dòng, giống sắn Giống sắn có chất lượng tốt cho lượng tinh bột nhiều ngược lại tỷ lệ tinh bột củ sắn thấp đồng nghĩa với việc chất lượng giống sắn chưa cao Tinh bột tích lũy tăng dần theo trình sinh trưởng Tinh bột tích lũy nhiều vào tháng thứ đến tháng thứ sau trồng sau giảm dần ổn định Tỷ lệ tinh bột phụ thuộc vào thời gian thu hoạch kỹ thuật thu hoạch Biết đặc tính sinh 50 trưởng phát triển sắn ta xác định thời gian kỹ thuật để đạt suất tinh bột cao Qua thời gian nghiên cứu theo dõi thu kết bảng 4.10: Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 Năng suất tinh bột Công Mật độ Tỷ lệ tinh thức (cây/ha) bột Năng suất So sánh với đối chứng (tấn/ha) Tấn/ha % (%) 15.625 (đ/c) 26,50 9,05 - 100,00 16.667 24,47 7,91 -1,59ns 87,40 12.500 25,50 8,80 -0,25ns 97,24 10.000 27,67 10,55 1,5* 116,57 8.333 26,37 8,41 -0,64ns 92,93 CV% 4,6 LSD05 0,78 Ghi : * : Sai khác so với đối chứng mức độ tin cậy 95% ns: sai khác so với đối chứng Qua bảng số liệu 4.10 hình 4.11 ta thấy: Các mật độ giống sắn HL2004-28 có tỷ lệ tinh bột dao động từ 24,47 % đến 27,67 % + Mật độ 10.000 cây/ha có tỷ lệ tinh bột cao đạt 27,67 % cao mật độ đối chứng (15.625 cây/ha) 1,17 % + Giống sắn HL2004-28 trồng mật độ có tỷ lệ tinh bột thấp so với mật độ đối chứng (15.625 cây/ha) từ 0,13 % đến 2,03 % 51 Hình 4.11: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột giống sắn HL2004-28 Ghi chú: 1: Mật độ 15.625 cây/ha (đ/c) 2: Mật độ 16.667 cây/ha 3: Mật độ 12.500 cây/ha 4: Mật độ 10.000 cây/ha 5: Mật độ 8.333 cây/ha Năng suất tinh bột NSTB tiêu quan trọng định gái trị giống Hiện ngành công nghiệp chế biến phát triển nên việc tạo giống sắn có NSTB cao có ý nghĩa lớn Qua bảng số liệu 4.10 biều đồ hình 4.11 ta thấy: Ở mật độ giống sắn HL2004-28 có suất tinh bột dao động từ 7,91 tấn/ha đến 10,55 tấn/ha 52 + Mật độ 10.000 cây/ha có suất tinh bột cao đạt 10,55 tấn/ha cao so với mật độ đối chứng (15.625 cây/ha) 1,5 tấn/ha tăng 16,57 % (chắc chắn mức độ tin cậy 95 %) + Các mật độ lại gồm mật độ 8.333 cây/ha, 12.500 cây/ha, 16.667 cây/ha giống sắn HL2004-28 có suất tinh bột thấp mật độ đối chứng (15.625 cây/ha) dao động từ 0,25 tấn/ha đến 1,59 tấn/ha Năng suất tinh bột (Tấn/ha) 12 10.55 9.05 10 8,80 8.41 7.91 2 Mật độ Hình 4.12: Biều đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến suất tinh bột giống sắn HL2004-28 Ghi chú: 1: Mật độ 15.625 cây/ha (đ/c) 2: Mật độ 16.667 cây/ha 3: Mật độ 12.500 cây/ha 4: Mật độ 10.000 cây/ha 5: Mật độ 8.333 cây/ha 53 4.5 Hoạch toán hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 Bảng 4.11: Kết hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 (Đơn vị tính: triệu đồng/ha) CT Mật độ (cây/ha) Năng suất Tổng thu Tổng chi Lãi củ tươi (triệu (triệu (triệu (tấn/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) 15.625 34,13 61,43 24,426 37,004 16.667 32,33 58,20 24,426 33,774 12.500 34,50 62,10 24,426 37,674 10.000 38,10 68,58 24,426 44,154 8.333 31,90 57,42 24,426 32,994 Ghi chú: + Lượng phân Urê bón 260,9kg/ha x 9.500đ/kg = 2.478.550đ(1) + Lượng phân supe lân bón 470,6kg/ha x 3.500đ/kg = 1.647.100đ(2) + Lượng phân Kali clorua bón 200kg/ha x 11.500đ/kg = 2.300.000đ (3) + Lượng phân chuồng bón 1000kg/ha x 800đ/kg = 8.000.000 (4) + Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg Qua bảng số liệu 4.12 hình 4.12 ta thấy Trong điều kiện thí nghiệm ( phân bón, đất, khí hậu ) có mật độ đạt hiệu kinh tế cao cao mật độ đối chứng (5.625 cây/ha) từ 0,67 triệu đồng/ha đến 7,15 triệu đồng/ha + Mật độ 10.000 cây/ha đạt lợi nhuận kinh tế cao với 44,154 triệu đồng/ha cao mật độ đối chứng 15.625 cây/ha 7,15 triệu đồng/ha 54 + Đứng thứ lợi nhuận kinh tế mật độ 12.500 cây/ha đạt 37,674 triệu đồng/ha cao mật độ đối chứng 15.625 cây/ha 0,67 triệu đồng/ha + Hai mật độ lại mật độ 16.667 cây/ha mật độ 8.333 cây/ha có hiệu kinh tế thấp mật độ đối chứng 15.625 cây/ha dao động từ 3,23 triệu đồng/ha đến 4,01 triệu đồng/ha Hình 4.13: Biều đồ hoạch toán kinh tế mật độ giống sắn HL2004-28 Ghi chú: 1: Mật độ 15.625 cây/ha (đ/c) 2: Mật độ 16.667 cây/ha 3: Mật độ 12.500 cây/ha 4: Mật độ 10.000 cây/ha 5: Mật độ 8.333 cây/ha 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Qua trình theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng mật độ trồng đến giống sắn HL2004-28, có số nhận xét sau: * Về sinh trưởng, phát triển Các tiêu sinh trưởng phát triển chiều cao cây, số lá, tuổi thọ mật độ 10.000 cây/ha trội so với mật độ đối chứng (15.625 cây/ha) mật độ lại gồm: Các mật độ 16.667 cây/ha, 12.500 cây/ha 8.333 cây/ha * Về suất, chất lượng hiệu kinh tế Ở mật độ 10.000 cây/ha cho suất củ tươi đạt 38,10 tấn/ha, lãi đạt 44,24 triệu đồng/ha, cao mật độ đối chứng mật độ khác thí nghiệm 5.2 Đề nghị Căn vào kết nghiên cứu phổ biến giống sắn HL2004-28 trồng với mật độ 10.000 cây/ha (khoảng cách 1,0 x 1,0 m) thời vụ trồng vào 24/02 sản xuất cho suất hiệu kinh tế cao tỉnh Thái Nguyên số vùng trồng sắn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Để có kết luận xác phục vụ sản xuất tỉnh Thái Nguyên số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cần tiếp tục nghiên cứu đề tài vào năm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Đặng (1997), Chương trình Nông dân tham gia nghiên cứu (FPR) sản xuất sắn bền vững miền Nam, kết phương hướng, Kỷ yếu Hội thảo "Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000"Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr 54-68 Nguyễn Thế Hùng (2001), Tính bền vững hệ thống canh tác sắn sử dụng phân bón vô hợp lý đất dốc Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo "Đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam " , nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 140-147 Nguyễn Viết Hưng (2006): Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dòng, giống sắn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Hỷ (2002), Xây dựng mô hình trồng sắn (Manihot esculenta Crantz) có suất cao ổn định đất đỏ Bazan đất xám phù sa cổ vùng Đông Nam Bộ, " Luận án tiến sỹ nông nghiệp" Trần Công Khanh, Quy trình kỹ thuật trồng sắn đạt suất cao,bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên: http://www.orientbiofuels.com.vn Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh (2000), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu liều lương phân bón cho số giống sắn Buôn Ma ThuộtDaklak năm 1998, Kỷ yếu Hội thảo "Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000, tr 219-225 57 Tài liệu tiếng anh 13 FAOSTAT (2013): http://faostat.fao.org/ 14 MARD (2013), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 15 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 16 http://cassavaviet.blogspot.com 17 Ociano, E.L (1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980 BS Thesis SSSAC Pili, Camarines sur, Philippines, 62p 18 Tongglum, A.; C Tiraporn and S Sinthuprama (1987) Cassava cultural practices research in Thailand In: Howeler, R.H and K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Dec 26-28, 1987.pp.131-145 19 Weite, Z.; W Shunuan and C Weihong (1987), Research of cassava cultvation techniques in China In: Howeler, R.H.; K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct 26-28, 1987 pp 297-309 20 Villamayor, F.G.Jr (1983) Depth of land preparation and relation to cassava, 1983a The Radix 5th February p 21 Lian, T.S (1987), Cassava agronomy research in Malaysia In: Howeler, RH and K Kawano, (Ed) Cassava Breding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct 26-28, 1987 pp 309-313 58 PHỤ LỤC Bảng thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2013 Yếu tố Nhiệt độ trung bình Tháng (0C) Ẩm độ không khí trung bình (%) Tổng lượng Tổng số mưa nắng (mm) (giờ) 14,9 81 11,4 12 19,3 86 28,9 36 23,6 80 16,4 49 24,6 81 69,0 50 27,9 81 298,2 150 29,0 81 256,7 165 27,9 86 971,4 140 28,3 85 405,7 167 26,4 85 352,2 116 10 24,6 78 83,0 147 11 22,2 76 48,8 98 12 15,0 75 32,2 186 ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh Thái Nguyên 2013 ) 59 SỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO IRRISTAT NĂNG SUẤT TINH BỘT BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTB FILE NSTBOT 10/ 5/14 9:50 :PAGE VARIATE V003 NSTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 11.8515 2.96287 17.29 0.001 NL 2.03070 1.01535 5.92 0.026 * RESIDUAL 1.37099 171374 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.2532 1.08951 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTBOT 10/ 5/14 9:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSTB 9.05347 7.91260 3 8.79950 10.5473 8.41187 SE(N= 3) 0.239008 5%LSD 8DF 0.779381 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTB 8.96748 8.48348 9.38390 SE(N= 5) 0.185135 5%LSD 8DF 0.773706 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTBOT 10/ 5/14 9:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 8.9450 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0438 0.41397 4.6 0.0007 |NL | | | 0.0264 | | | | 60 NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE NSSVHOC 10/ 5/14 9:51 :PAGE VARIATE V003 NSSVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 210.523 52.6307 44.61 0.000 NL 9.16933 4.58467 3.89 0.066 * RESIDUAL 9.43735 1.17967 * TOTAL (CORRECTED) 14 229.129 16.3664 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSVHOC 10/ 5/14 9:51 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSSVH 54.7000 51.1667 3 52.6333 60.5333 49.8333 SE(N= 3) 0.627075 5%LSD 8DF 2.04483 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSSVH 54.0800 52.7000 54.5400 SE(N= 5) 0.485730 5%LSD 8DF 1.58392 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSVHOC 10/ 5/14 9:51 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NSSVH 15 53.773 4.0455 1.0861 3.0 0.0000 0.0657 | | | | 61 NĂNG SUẤT CỦ TƯƠI BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSCTUOI 10/ 5/14 9:40 :PAGE VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 72.2360 18.0590 8.89 0.005 NL 6.08134 3.04067 1.50 0.281 * RESIDUAL 16.2520 2.03150 * TOTAL (CORRECTED) 14 94.5693 6.75495 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCTUOI 10/ 5/14 9:40 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSCT 34.1333 32.3333 3 34.5000 38.1000 31.9000 SE(N= 3) 0.822902 5%LSD 8DF 2.68340 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSCT 34.4400 33.3200 34.8200 SE(N= 5) 0.637417 5%LSD 8DF 2.07855 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCTUOI 10/ 5/14 9:40 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSCT 15 34.193 2.5990 1.4253 4.2 0.0053 0.2805 62 NĂNG SUẤT CỦ KHÔ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCK FILE NSCUKHO 10/ 5/14 9:53 :PAGE VARIATE V003 NSCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 13.1306 3.28264 14.19 0.001 NL 978454 489227 2.11 0.182 * RESIDUAL 1.85066 231332 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.9597 1.13998 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCUKHO 10/ 5/14 9:53 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSCK 12.5631 11.8067 3 12.9439 14.3618 11.8402 SE(N= 3) 0.277688 5%LSD 8DF 0.905513 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSCK 12.7680 12.3630 12.9785 SE(N= 5) 0.215096 5%LSD 8DF 0.701408 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCUKHO 10/ 5/14 9:53 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NSCK 15 12.703 1.0677 0.48097 3.8 0.0013 0.1823 | | | 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Trồng sắn Sau trồng 45 ngày Sau trồng 90 ngày Thu hoạch Thu hoạch sắn Đánh giá chất lượng sắn cân Reiman [...]... nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế của cây sắn là một yêu cầu bức thiết Xuất phát từ những yêu cầu trên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển giống sắn mới HL2004- 28 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xác định mật độ trồng thích hợp đối với giống sắn mới HL 2004 -28 để đạt... được năng suất cao, chất lượng tốt nhất trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người nông dân 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - So sánh ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển của giống sắn mới HL2004- 28 - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố năng suất và cấu thành năng suất của giống sắn mới HL2004- 28 - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ sinh trưởng của giống sắn mới HL2004- 28 4.1.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống sắn mới HL2004- 28 Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tượng tầng Chiều cao cây sắn quyết định bởi mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh. .. Thí nghiệm được bố trí tại Trung tâm thực hành thực nghiệm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi ảnh hưởng của các mật độ trồng đến quá trình sinh trưởng và phát triển giống sắn mới HL2004- 28 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các mật độ trồng đến chất lượng của giống sắn mới HL2004- 28 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố... lá cao Đây cũng là yếu tố để cây quang hợp tốt và cho năng suất cao Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn mới HL2004- 28 được thể hiện ở bảng 4.3 26 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn mới HL2004- 28 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 (Đơn vị tính: lá/ngày) Công Mật độ trồng thức (Cây/ha) 4 5 6 7 8 1 15.625 (đ/c) 1,00 0,93... F.G.Jr (1983) Mật độ trồng sắn chịu ảnh hưởng bởi các đặc điểm về hình thái của giống Đối với những giống sắn ít phân nhánh có tán gọn thì năng suất ít bị ảnh hưởng bởi khoảng cách mật độ trồng Trái lại những giống phân cành nhiều thân lá phát triển mạnh trồng với mật độ cao năng suất sẽ giảm Mật độ trồng sắn thích hợp có thể thay đổi từ 13.000 ÷ 20.000 cây/ha [20] Một số kết quả nghiên cứu khác của Malayxia... [18] Kết quả nghiên cứu của Weite (1987) cho rằng mật độ trồng sắn phụ thuộc vào loại đất và mùa vụ trồng Thường những đất có độ phì cao thì trồng sắn với mật độ thưa còn đối với đất có thành phần dinh dưỡng thấp thì trồng với mật độ dầy Mật độ trồng sắn còn liên quan đến đặc tính phân cành và sự sinh trưởng thân lá của từng giống: Giống phân cành nhiều, thân lá phát triển nhanh trồng với mật độ thưa và... cây/ha) dao động từ 0,02 - 0,06 lá/ngày 27 + Ở tháng thứ 7 và tháng thứ 8 sau trồng thì tốc độ ra lá của các mật độ tham gia thí nghiệm giảm mạnh còn 0,3 lá/ngày đến 0,4 lá/ngày và không tăng nữa Giai đoạn này sắn ngừng sinh trưởng nên giống sắn mới được trồng ở các mật độ thí nghiệm khác nhau hầu như không ra lá mới 4.1.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn HL2004- 28 Tuổi thọ... giống và chịu tác động của các yếu tố như: Ánh sáng, lượng mưa, nhiệt độ và chế độ dinh dưỡng Kết quả theo dõi tuổi thọ lá được thế hiện ở bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn mới HL2004- 28 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 (Đơn vị tính: Ngày) CT Tuổi thọ lá ở các tháng sau trồng Mật độ (cây/ha ) 4 5 6 7 8 1 15.625 (đ/c) 81,80 89,20 75,87 59,40 40,80... cây sắn sẽ cho năng suất cao [7] Vậy qua phân tích trong từng điều kiện sinh thái, từng nơi mà trồng với mật độ trồng sắn thích hợp để đạt năng suất cao, chất lượng tốt 18 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống sắn HL2004- 28 - Đặc điểm của giống sắn mới HL2004- 28 (có tên gọi khác là KM444): Do Viện cây lương thực cây thực phẩm tuyển