Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN THÁI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA QP-05 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN THÁI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA QP-05 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K43 - TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : 1.TS Phạm Văn Ngọc TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu tập thể, cá nhân gia đình Trước tiên xin cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Phạm Văn Ngọc cô giáo TS.Đỗ Thị Ngọc Oanh tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành khóa luận Qua bốn tháng học tập, làm việc nghiên cứu xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, nỗ lực học tập làm việc nghiêm túc để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cách tốt Bên cạnh thuận lợi, gặp không khó khăn, với giúp đỡ nhà trường thầy cô giáo khoa Nông Học vượt qua khó khăn hoàn thành khóa luận Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ban Chủ nhiệm Khoa quý thầy cô Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Người dân xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên Đã tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù thân có nhiều có gắng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong cảm thông, đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên,ngày….tháng… năm 2015 sinh viên Dương Văn Thái ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lúa toàn giới giai đoạn từ năm 2001 – 2012 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng nước có sản lượng lúa đứng đầu giới năm 2012 .5 Bảng 4.1 :Một số đặc điểm nông học giống QP-05 vụ Xuân 2015 28 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 30 Bảng 4.3 :Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái giống QP-05 vụ Xuân 201532 Bảng 4.4: Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa QP vụ Xuân 2015 34 Bảng 4.5 ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 35 Bảng 4.6:Ảnh hưởng mật độ cấy đến mức độ biểu sâu bệnh hại giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 37 Bảng 4.7a: Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 39 Bảng 4.7b: Ảnh hưởng mật độ cấy đến số yếu tố cấu thành suất giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm mật độ giống lúa QP-05 Thái Nguyên 2015 18 Hình 4.1 :Biểu đồ khả giống QP công thức thí nghiệm vụ Xuân 2015 33 Hình 4.2 :Biểu đồ khả đẻ nhánh giống QP-05 mật độ cấy thí nghiệm vụ Xuân 2015 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích CT Công thức KTĐN Kết thúc đẻ nhánh KTT Kết thúc trỗ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất TGST Tổng thời gian sinh trưởng P1000 hạt Khối lượng 1000 hạt v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Sản xuất lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo nước Việt Nam .6 2.2 Những đặc điểm lúa 2.2.1 Đặc điểm thực vật học .8 2.2.2 Đặc điểm lúa 2.2.3 Nhánh đẻ nhánh lúa 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lúa giai đoạn đẻ nhánh 11 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất 12 2.3 Những kết nghiên cứu mật độ cấy 12 2.4 Vai trò mật độ đến sinh trưởng phát triển suất lúa 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG,VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu 17 3.2 Thời gian địa điểm thí nghiệm 17 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.2 Cách bố trí thí nghiệm 17 3.4 Các kỹ thuật sử dụng thí nghiệm 18 3.5 Các tiêu theo dõi đánh giá .20 3.5.1 Các tiêu đặc trưng hình thái 20 3.5.2 Các tiêu nông học, sinh lý 22 3.5.3 Các tiêu khả chống chịu sâu bệnh .25 vi 3.5.4 Các tiêu yếu tố cấu thành suất .26 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu .27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Một số đặc điểm nông học giống QP-05 vụ Xuân 2015 Thái Nguyên 28 4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy đến số tiêu sinh trưởng giống lúa QP- 05 vụ Xuân 2015 29 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 29 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 32 4.2.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả đẻ nhánh giống lúa QP vụ Xuân 2015 33 4.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh giống QP-05 vụ Xuân 2015 36 4.4 Ảnh hưởng mật độ cấy tới suất yếu tố cấu thành suất giống lúa QP-05 vụ Xuân 2015 38 4.4.1 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất giống lúa QP05 vụ Xuân 2015 .38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .42 Kết luận 42 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L.) lương thực nửa dân số giới, tập trung nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Lúa gạo có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Theo dự báo FAO - Food and Agricuture Organization, giới nguy thiếu hụt lương thực dân số tăng nhanh (khoảng bảy tỷ người năm 2010), sức mua lương thực, thực phẩm nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu gây hiểm họa khô hạn, bão lụt, trình đô thị hoá làm giảm đất lúa, nhiều nước phải dành đất, nước để trồng nhiên liệu sinh học khan nguồn nhiên liệu cần thiết cho nhu cầu đời sống công nghiệp phát triển Chính vậy, an ninh lương thực vấn đề cấp thiết hàng đầu giới tương lai Việt Nam quốc gia sử dụng lúa gạo làm lương thực chính, nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Việc nghiên cứu phát triển lúa cấp thiết mặt lý thuyết ,lúa có khả cho sản lượng cao hệ thống canh tác tưới tiêu,chất lượng đất,biện pháp thâm canh giống cải thiện.chính vậy,ngày nhà nghiên cứu tìm hiểu nghiêm cứu để tìm biện pháp canh tác tốt phù hợp với giống lúa nhằm tăng khả sinh trưởng suất lúa.cùng với công tác chọn tạo giống,kỹ thuật thâm canh lúa góp phần tăng suất,sản lượng lúa Việt Nam.Trong kỹ thuật thâm canh việc xác định mật độ hợp lý có ý nghĩa quan trọng,mật độ có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành số bông,quyết định trực tiếp tới suất.Chính việc nghiên cứu mật độ thích hợp trồng có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ thực tế đồng ý Khoa Nông Học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên với hướng dẫn thầy TS.Phạm Văn Ngọc cô Đỗ Thị Ngọc Oanh,chúng tiến hành thực đề tài: “nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến khả sinh trưởng phát triền giống lúa QP-05 vụ đông xuân nắm 2015 Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định mật độ thích hợp cho giống lúa QP-05 Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến tiêu sinh trưởng giống lúa QP-05: số lá,đẻ nhánh thời gian sinh trưởng - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ đến tiêu sinh lý giống lúa QP-05 - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa QP-05 mật độ khác - Phân tích đánh giá ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất,năng suất giống lúa QP-05 178.333 172.000 3 188.200 193.667 182.467 216.000 SE(N= 3) 3.46853 4.73071 5%LSD 6DF 11.9982 16.3643 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS HATCHAC BONGM2 181.600 177.250 181.550 185.000 182.000 180.750 SE(N= 4) 3.00384 4.09692 5%LSD 6DF 10.3908 14.1719 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATBONG1 23/ 5/15 15:54 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | HATCHAC 12 181.72 6.2058 6.0077 3.3 0.2292 12 181.00 29.245 8.1938 4.5 0.0004 0.9942 BONGM2 0.4583 Bảng Irristat ảnh hƣởng mật độ đến số số hạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOBONG FILE BONGHAT 23/ 5/15 15:55 -:PAGE VARIATE V003 SOBONG LN SOURCE OF VARIATION PROB DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.395 719444E-01 1.18 126667 633333E-01 1.04 NL 0.412 215833 * RESIDUAL 366666 611110E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 709166 644697E-01 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.104700 , F(1, REGRESSION SLOPE= 5)= 3.3896 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 2.00, P= 0.216 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -36.907 0.2965E-01, P-VALUE= 0.774 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.812 TO ULPT= 1.335 NO.UPLT -I + I - MEDIAN= 0.1430E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT FILE BONGHAT 0.299 23/ 5/15 15:55 -:PAGE VARIATE V004 SOHAT LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT 0.229 68.8656 1.91 486655 243328 0.01 NL 0.994 206.597 * RESIDUAL 216.553 36.0922 * TOTAL (CORRECTED) 11 423.636 38.5124 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.862677E-02, F(1, 5)= 0.00, P= 0.986 REGRESSION SLOPE=-0.16044E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -3.328 6.8309 , P-VALUE= 0.223 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.636 TO ULPT= 2.048 NO.UPLT -I + I MEDIAN= -0.6670E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS 0.289 FILE BONGHAT 23/ 5/15 15:55 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SOBONG SOHAT 5.70000 177.867 5.73333 178.333 3 5.53333 188.200 5.40000 182.467 SE(N= 3) 0.142725 3.46853 5%LSD 6DF 0.493708 11.9982 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SOBONG SOHAT 5.47500 181.600 5.72500 181.550 5.57500 182.000 SE(N= 4) 0.123603 3.00384 5%LSD 6DF 0.427563 10.3908 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONGHAT 23/ 5/15 15:55 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOBONG GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT % |NL | | | | | 12 5.5917 0.25391 0.24721 4.4 0.3945 12 181.72 6.2058 6.0077 3.3 0.2292 0.4123 SOHAT 0.9942 Bảng Irristat ảnh hƣởng mật độ đến suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NANGSUAT 23/ 5/15 16:14 -:PAGE VARIATE V003 NSLT LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.207 20.3164 2.06 89.2317 44.6159 4.52 NL 0.064 60.9492 * RESIDUAL 59.2683 9.87806 * TOTAL (CORRECTED) 11 209.449 19.0408 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 29.1897 , F(1, 5)= REGRESSION SLOPE= 0.12689 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 4.85, P= 0.078 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -14.508 -1.535 , P-VALUE= 0.277 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.676 TO ULPT= 1.541 NO.UPLT -I + I - MEDIAN= 0.3562E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT 0.180 # FILE NANGSUAT 23/ 5/15 16:14 -:PAGE VARIATE V004 NSTT LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.859 305556 0.25 18.0000 9.00000 7.36 NL 0.025 916667 * RESIDUAL 7.33333 1.22222 * TOTAL (CORRECTED) 11 26.2500 2.38636 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.727272 , F(1, 5)= REGRESSION SLOPE=-0.36364 0.55, P= 0.496 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.6230 41.545 , P-VALUE= 0.215 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.919 TO ULPT= 1.492 NO.UPLT I + I - MEDIAN= 0.1066E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.327 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NANGSUAT 23/ 5/15 16:14 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSLT NSTT 60.6667 56.0000 61.2333 55.3333 3 58.1000 56.0000 64.4333 55.6667 SE(N= 3) 1.81458 0.638285 5%LSD 6DF 6.27691 2.20793 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSLT NSTT 61.2500 57.2500 64.3750 55.7500 57.7000 54.2500 SE(N= 4) 1.57147 0.552771 5%LSD 6DF 5.43596 1.91212 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NANGSUAT 23/ 5/15 16:14 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | NSLT 12 61.108 4.3636 3.1429 5.1 0.2072 12 55.750 1.5448 1.1055 2.0 0.8590 0.0636 NSTT 0.0248 Bảng Irristat ảnh hƣởng mật độ đến số nhánh BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANHTD FILE NHANH 23/ 5/15 15:54 -:PAGE VARIATE V003 NHANHTD LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.880 0.22 646666 2.45 NL 0.167 866666E-01 288889E-01 323333 * RESIDUAL 793333 132222 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.52667 138788 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.200635 , F(1, REGRESSION SLOPE= 5)= 3.2772 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 1.69, P= 0.250 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -71.316 0.8837E-01, P-VALUE= 0.578 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.685 TO ULPT= 1.361 NO.UPLT I + I MEDIAN= 0.6482E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANHHH FILE NHANH 0.403 23/ 5/15 15:54 -:PAGE VARIATE V004 NHANHHH LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT 0.395 719444E-01 1.18 126667 633333E-01 1.04 NL 0.412 215833 * RESIDUAL 366666 611110E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 709166 644697E-01 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.104700 , F(1, REGRESSION SLOPE= 5)= 3.3896 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 2.00, P= 0.216 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -36.907 0.2965E-01, P-VALUE= 0.774 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.812 TO ULPT= 1.335 NO.UPLT -I + I - MEDIAN= 0.1430E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHANH 0.299 23/ 5/15 15:54 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT -CT NOS NHANHTD NHANHHH 11.0333 5.70000 11.1667 5.73333 3 11.0000 5.53333 10.9333 5.40000 SE(N= 3) 0.209938 0.142725 5%LSD 6DF 0.726210 0.493708 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NHANHTD NHANHHH 10.8000 5.47500 11.3500 5.72500 10.9500 5.57500 SE(N= 4) 0.181812 0.123603 5%LSD 6DF 0.628916 0.427563 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHANH 23/ 5/15 15:54 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE | GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | NHANHTD 12 11.033 0.37254 0.36362 3.3 0.8802 12 5.5917 0.25391 0.24721 4.4 0.3945 0.1667 NHANHHH 0.4123 Bảng Irristat ảnh hƣởng mật độ đến số gié BALANCED ANOVA FOR VARIATE GIE1 FILE SOGIE 23/ 5/15 15:52 -:PAGE VARIATE V003 GIE1 LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.493 480000 0.91 NL 0.791 160000 866667E-01 433333E-01 0.25 * RESIDUAL 1.06000 176667 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.62667 147879 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.558462 , F(1, 5)= REGRESSION SLOPE= -6.3462 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 5.57, P= 0.064 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 133.85 0.2571E-01, P-VALUE= 0.880 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.851 TO ULPT= 1.514 NO.UPLT -I + I MEDIAN= -0.1639E-05 ANDERSON-DARLING STATISTIC= BALANCED ANOVA FOR VARIATE GIE2 FILE SOGIE 0.407 23/ 5/15 15:52 -:PAGE VARIATE V004 GIE2 LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 0.757 133333 0.40 286667 143333 0.43 NL 0.670 400000 * RESIDUAL 1.98000 330000 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.66667 242424 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.391164E-01, F(1, REGRESSION SLOPE= 5)= 1.0116 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.10, P= 0.759 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -56.730 0.8985E-01, P-VALUE= 0.714 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.298 TO ULPT= 1.272 NO.UPLT I + I MEDIAN= 0.8206E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOGIE 0.297 23/ 5/15 15:52 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS GIE1 GIE2 10.2667 28.7333 10.6667 28.4667 3 10.2667 28.2667 10.6667 28.6667 SE(N= 3) 0.242670 0.331662 5%LSD 6DF 0.839436 1.14727 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS GIE1 GIE2 10.5500 28.4500 10.3500 28.4000 10.5000 28.7500 SE(N= 4) 0.210159 0.287228 5%LSD 6DF 0.726973 0.993568 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOGIE 23/ 5/15 15:52 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO | BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | GIE1 12 10.467 0.38455 0.42032 4.0 0.4930 12 28.533 0.49237 0.57446 2.0 0.7572 0.7912 GIE2 0.6696 [...]... tại khu đất trồng lúa của xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên Thời gian : Vụ xuân 2015 3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái ra lá của giống lúa QP- 05 vụ Xuận 2015 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh của giống lúa QP- 05 vụ Xuận 2015 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ. .. Hữu Tề và cộng sự (1997), thì giống lúa có nhiều bông nên cấy 200 - 250 dảnh cơ bản/m2, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/m2 Số dảnh cấy/ khóm là 3 - 4 dảnh ở vụ mùa và 4 - 5 dảnh ở vụ chiêm Theo Trương Đích (2002) với các giống lúa lai nên cấy 2 - 3 dảnh với mật độ 50 - 55 khóm/m2 và cấy 3 - 4 dảnh với mật độ 40 45 khóm/m 2 Nhìn chung, mật độ khóm/m2 và số dảnh cấy/ khóm có ảnh hưởng rất rõ rệt đến số... động thái đẻ nhánh của giống lúa QP- 05 vụ Xuận 2015 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sâu bệnh hại trên giống lúa QP0 5 vụ Xuận 2015 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa QP- 05 vụ Xuận 2015 tại Thái Nguyên 3.3.2 Cách bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn RCBD (Random... nghiên cứu về mật độ cấy Tại Nhật Bản ,mật độ cấy 35x15 cm ,cấy mỗi khóm 3 dảnh thì theo kết quả nghiên cứu của trạm thí nghiệm nông nghiệp ở Hokkaido cho thấy trong một phạm vi mật độ nhất định thì khả năng sinh trưởng và phát triển của cây lúa hầu như 13 không thay đổi Mật độ cấy thích hợp nhất thay đổi tùy theo lượng phân bón và đặc tính giống Tương lai thí nghiệm nghiên cứu về khoảng cách cấy tại Nhật... nhánh của cây lúa và qua sự đẻ nhánh sẽ điều tiết sự phát triển của cả quần thể ruộng lúa (Bùi Huy Đáp, 1980) Qua các kết quả nghiên cứu trên, mật độ và số dảnh cơ bản cấy/ khóm là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện thời tiết, khí hậu, dinh dưỡng của đất, đặc điểm của giống và khả năng thâm canh của từng vùng, từng vụ gieo cấy Cần bố trí mật độ và số dảnh cấy/ khóm... điểm của giống lúa gieo cấy: Giống lúa chịu thâm canh cao tiềm năng năng suất càng cao thì cấy dày và ngược lại giống lúa chịu thâm canh kém thì cấy thưa hơn -Tuổi mạ: Tuổi mạ càng ngắn, mạ non khả năng đẻ nhánh cao cấy thưa hơn mạ già, tuổi mạ cao Căn cứ vào độ phì của đất, khả năng thâm canh của nông hộ: Đất tốt, khả năng thâm canh cao cấy dày ngược lại đất xấu, khả năng thâm canh kém thì phải cấy. .. hơn 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cây lúa trong giai đoạn đẻ nhánh Chất lượng mạ khi cấy: Nếu cây mạ tốt thì cây lúa phát triển tốt, đẻ nhánh khoẻ, đẻ tập trung, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, ngược lại nếu cây mạ xấu, không đạt tiêu chuẩn thì ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đẻ nhánh kém Nhiệt độ: Nhiệt độ trên 350C và dưới 160C đều ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa Ánh sáng: Trời... bông/m2 từ đó ảnh hưởng đến năng suất lúa trên một đơn vị diện tích canh tác 15 Nhìn chung, trong điều kiện bình thường ở ruộng tốt, mực nước trong thích hợp, đối với các giống lúa cao cây ở Việt Nam, nên cấy dầy hợp lý, và mỗi khóm nên cấy ít dảnh Bụi lúa cấy ít dảnh sẽ đẻ thuận lợi, sẽ có các nhánh xòe ra bốn phía, bụi lúa tròn và sẽ khỏe hơn những bụi cấy nhiều dảnh Mật độ khóm và mật độ dảnh trong khóm... phát triển đối với năng suất lúa Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng làm tăng khả năng quan hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa do làm tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tích lá thích hợp ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu/khóm ,khả năng chống chịu sâu bệnh ….từ đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng suất lúa 16 Trước hết mật độ cấy có ý nghĩa quan trọng đối... Về mùa vụ gieo cấy: Thời gian đẻ nhánh của một giống lúa dài hay ngắn phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy Vụ chiêm xuân có thời gian đẻ nhánh dài hơn vụ mùa và trong cùng một vụ thì vụ sớm sẽ có thời gian đẻ nhánh dài hơn vụ muộn Tuy nhiên, tuy có thời gian đẻ nhánh ngắn hơn nhưng trong vụ mùa số nhánh lúa vẫn nhiều hơn trong vụ đông xuân Về mức phân đạm: Có một nguyên tắc, nếu bón lượng cao hơn và sớm