Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến dịch hại và năng suất của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên.

67 451 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến dịch hại và năng suất của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN TÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC TỔNG HỢP ĐẾN DỊCH HẠI VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG CÀ CHUA TN386 VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 TẠI THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Mão Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập và rèn luyện tại trường mỗi sinh viên đều phải trải qua giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước khi ra trường. Thực tập là khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ những kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết đã học ở trường vào thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ những cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, khoa Nông học và Bộ môn Bảo vệ thực vật - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến dịch hại và năng suất của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên”. Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và các bạn sinh viên trong lớp. Đặc biệt nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Nguyễn Thị Mão đã giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành báo cáo của mình. Do thời gian thực tập có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản báo cáo của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 8 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Dương Văn Tân MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.2. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam 3 2.2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 3 2.2.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam 6 2.3. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam 8 2.3.1. Nghiên cứu về giống 8 2.3.2. Nghiên cứu về dinh dưỡng cho cà chua ở Việt Nam 11 2.3.2.1. Dinh dưỡng cần thiết 11 2.3.2.1 Thành phần cấu trúc cần thiết 11 2.3.2.2 Các chất khoáng cần thiết 12 2.3.2.3 Những nguyên tố vi lượng quan trọng 16 2.3.2.2. pH và cấu trúc đất 18 2.3.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cà chua 18 2.3.3.1. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 18 2.3.3.2. Biện pháp hóa học 19 2.3.3.3. Biện pháp sinh học 20 2.3.3.4. Tình hình nghiên cứu về cây trồng xen trong sản xuất cà chua 21 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật: 26 3.3.2.1. Giai đoạn vườn ươm: Gieo hạt trên khay xốp, ngày gieo hạt: 15/9/2013 26 3.3.2.2. Giai đoạn trồng ra ruộng sản xuất 26 3.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 27 3.3.3.1. Giai đoạn sinh trưởng, phát triển 27 3.3.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng 28 3.3.3.3. Tình hình sâu, bệnh hại ngoài đồng ruộng 28 3.3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả 30 3.3.3.5. Các chỉ tiêu chất lượng 30 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu của tỉnh Thái Nguyên vụ Đông Xuân năm 2013-2014 31 4.2. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống cà chua TN386 33 4.3. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cà chua TN386 35 4.4. Ảnh hưởng của các công thức khác nhau đến tốc độ ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 39 4.5. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến tình hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN386 43 4.6. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua TN386 48 4.7. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến một số chỉ tiêu chất lượng của giống cà chua TN386 51 4.8. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm 53 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Đề nghị 55 THAM TÀI LIỆU KHẢO 56 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AVRDC : Asia Vegetable Research Development center: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau Châu Á. BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức CV : Critical Value: Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KLTB/quả : Khối lượng trung bình/quả LSD : Least Significant Difference: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn NSLT : Năng suất lý thuyết NLTT : Năng suất thực thu TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TLH : Tỷ lệ hại TL đậu quả : Tỷ lệ đậu quả VTM C : Vitamin C DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới từ năm 2006-2012 4 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua của các châu lục trên thế giới năm 2011 5 Bảng 2.3: Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2011 6 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 – 2008 7 Bảng 4.1: Tình hình thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2013-2014 của tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.2: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống cà chua TN386 ở các công thức khác nhau 34 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của cà chua TN386 ở các công thức thí nghiệm 36 Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân chính qua các kỳ theo dõi của cà chua ở các công thức thí nghiệm 38 Bảng 4.5: Động thái ra lá trên thân chính của cà chua ở các công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.6: Tốc độ ra lá trên thân chính của cà chua ở các công thức thí nghiệm 41 Bảng 4.7: Tình hình sâu hại trước và sau khi sử dụng thuốc BVTV trên giống cà chua TN386 ở các công thức khác nhau 44 Bảng 4.8: Tình hình bệnh hại trước và sau khi sử dụng thuốc BVTV trên giống cà chua TN386 ở các công thức khác nhau 47 Bảng 4.9: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cà chua ở các công thức thí nghiệm khác nhau 49 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến một số chỉ tiêu chất lượng trong quả cà chua 51 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của công thức đến hiệu quả kinh tế giống cà chua TN386 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của cà chua TN386 ở các công thức thí nghiệm 37 Hình 4.2: Đồ thị tốc độ tăng trưởng chiều cao thân chính của cà chua TN386 ở các công thức thí nghiệm 38 Hình 4.3: Đồ thị động thái ra lá trên thân chính của cà chua ở các công thức thí nghiệm 40 Hình 4.4: Đồ thị tốc độ ra lá trên thân chính của cà chua ở các công thức thí nghiệm 42 Hình 4.5: Biểu đồ năng suất của cà chua TN386 ở các công thức thí nghiệm 51 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ cà Solanaceae, là một trong những loại rau ăn quả quan trọng được trồng ở hầu khắp các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, năm 2008 diện tích cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, năng suất đạt 11, 6 tấn/ha [ ]. Tuy nhiên, việc sản xuất cà chua còn nhiều bất cập như chưa đủ giống cho sản xuất, chưa có bộ giống tốt cho từng vụ và thích hợp cho từng vùng sinh thái khác nhau. Cùng với đó, việc đầu tư cho sản xuất cà chua của người nông dân còn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ thâm canh chưa cao đặc biệt là vấn đề sử dụng phân bón và kỹ thuật bón phân cho cây cà chua là chưa thích hợp cho từng vụ và từng giống khác nhau. Hơn nữa việc sử dụng tùy tiện thuốc bảo vệ thực vật độc hại, với thời gian cách ly không đảm bảo, nên không những gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người mà còn tăng chi phí cho người sản xuất. Chính vì thế, việc nghiên cứu và lựa chọn các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp, đáp ứng được những đòi hỏi trong thực tế là sản xuất cà chua an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất là vấn đề cấp thiết hiện nay. Do đó, phải căn cứ vào điều kiện của từng địa phương, đặc điểm sinh vật học của từng giống để lựa chọn biện pháp canh tác thích hợp nhất cho cà chua sinh trưởng và phát triển tốt và cho năng suất cao nhất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến dịch hại và năng suất của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên”. 2 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài - Xác định được tổ hợp biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp để góp phần hoàn thiện qui trình quản lý cây cà chua tổng hợp đạt năng suất cao theo hướng an toàn phù hợp với giống cà chua mới TN386 tại Thái Nguyên. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013 - 2014 tại Thái Nguyên ở các công thức khác nhau. - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại ở các công thức thí nghiệm. - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua ở các công thức thí nghiệm. - Đánh giá chất lượng cà chua ở các công thức thí nghiệm khác nhau. - Hạch toán hiệu quả kinh tế. [...]... Nghiên cứu xác định tổ hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác tối ưu phù hợp với giống cà chua mới TN386 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của các tổ hợp biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng, phát triển của giống cà chua TN386 - Ảnh hưởng của các tổ hợp biện pháp kỹ thuật canh tác đến tình hình sâu bệnh hại cà chua - Ảnh hưởng của các tổ hợp biện pháp kỹ thuật. .. xen canh hành tỏi với cà chua có hiệu lực trừ các bệnh mốc sương, ung thư, xoăn lá… 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống cà chua triển vọng TN386, là giống F1 được Công ty TNHH Trang Nông nhập nội từ Thái Lan - Loại phân hữu cơ và thuốc BVTV trong tổ hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên. .. xuất cà chua ở nước ta chưa phát triển mạnh vì điều kiện khí hậu nóng và ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, làm giảm năng suất cà chua Vì vậy, ngoài yếu tố về giống, việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cũng ảnh hưởng rất lớn đến sâu bệnh và năng suất cà chua 2.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới Cà. .. đến tình hình sâu bệnh hại cà chua - Ảnh hưởng của các tổ hợp biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cà chua - Ảnh hưởng của các tổ hợp biện pháp kỹ thuật canh tác đến chất lượng quả cà chua - Sơ bộ hoạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm 5 công thức được bố trí theo kiểu khối ngẫu... đã nghiên cứu và chọn lọc ra nhiều giống cà chua thích hợp với các vùng: HP5, HP7, Hồng Yên Mỹ, Đồng thời các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu xây dựng nên các quy trình thâm canh tăng năng suất cà chua và đã được thực tế áp dụng (Bùi Bảo Hoàn và Đào Thanh Vân, 2000) [4] 9 Trung tâm giống cây trồng Việt-Xô trong giai đoạn 1983 - 1993 đã tiến hành nghiên cứu trên tập đoàn các giống cà chua nhập nội Vụ. .. thực phẩm với đề tài Nghiên cứu và chọn tạo một số giống rau chủ yếu và biện pháp kỹ thuật thâm canh đã được triển khai thực hiện trên quy mô rộng, với sự tham gia của nhiều cơ quan nghiên cứu Trong đó cây cà chua là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài, với số lượng mẫu giống được thu thập, nhập nội để nghiên cứu qua các năm (1991-1995) là lớn nhất (Trần Khắc Thi, 1995).[7] Trong giai đoạn 1994... ty giống cây trồng miền Nam đã đưa ra 2 giống T - 41 và T - 42 Như vậy, những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đạt được là rất khả quan và đây cũng chính là cơ sở khoa học cho những chương trình nghiên cứu tiếp Đặc biệt ứng nhu cầu về phát triển sản xuất và tiêu dùng cà chua ngày càng cao và tính chất cạnh tranh với các giống ngoại nhập ngày càng để đáp khốc liệt, các nghiên cứu. .. các loại cây trồng và rau màu 2.3.3.3 Biện pháp sinh học Trong những năm gần đây, biện pháp sinh học đang được quan tâm và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó được sử dụng như một biện pháp quan trọng vì tránh được các mặt hạn chế của thuốc hoá học gây ra - Biện pháp canh tác + Chọn các giống cà chua có khả năng chống chịu được sâu bệnh cao, thích nghi với điều kiện địa phương và có năng suất cao như: Kim... nội Vụ đông xuân 1983 nghiên cứu 106 mẫu giống, vụ đông xuân 1988-1989 gồm 60 mẫu giống và vụ đông xuân 1989 là 2000 mẫu giống Kết quả đã chọn được một số mẫu, giống có ưu điểm chín sớm, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh tốt như giống Raseta, Sarut, Bogdanovskii (Trần Đình Long và ctv, 1992) [5] Giai đoạn 1991 - 1995: chương trình nghiên cứu đề tài KN01 - 12 của Bộ Nông nghiệp và Công... này ảnh hưởng trực tiếp đến độ pH vùng rễ Đổi lại, pH của môi trường bên ngoài có thể ảnh hưởng tới việc hút phốtpho và 13 các vi lượng Điều này có thể làm rối loạn dinh dưỡng Hơn nữa dạng nitơ cung cấp cho cây có thể ảnh hưởng đến việc hút các chất đa lượng khác vì sự đối kháng ion và ảnh hưởng đến trao đổi chất trong cây bởi các chu trình đồng hóa trong tế bào Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng cà chua . Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến dịch hại và năng suất của giống cà chua TN386 trong vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Thái Nguyên . 2 1.2. Mục đích và. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến tình hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN386 43 4.6. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến năng suất và các yếu tố. Nguyên vụ Đông Xuân năm 2013-2014 31 4.2. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống cà chua TN386 33 4.3. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan