Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn hà nội năm 2005

148 326 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn   hà nội năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

môc lôcTrangPhÇn thø nhÊt: Më ®Çu................................................................................... 11.1. §Æt vÊn ®Ò ............................................................................................. 11.2. Môc ®Ých cña ®Ò tµi........................................................................ 21.3. Nh÷ng ®ãng gãp míi cña ®Ò tµi ............................................................ 3PhÇn thø hai: Tæng quan tµi liÖu ................................................................... 42.1. C¬ së khoa häc cña ®Ò tµi...................................................................... 42.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt, nghiªn cøu lóa trong n−íc vµ trªn thÕ giíi............ 72.2.1. T×nh h×nh s¶n xuÊt, nghiªn cøu lóa trªn thÕ giíi....................... 72.2.1.1 T×nh h×nh s¶n xuÊt, tiªu thô vµ xuÊt khÈu g¹o trªn thÕ giíi ..... 72.2.1.2. T×nh h×nh nghiªn cøu lóa trªn thÕ giíi .................................. 142.2.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt nghiªn cøu lóa trong n−íc ......................... 152.2.2.1. T×nh h×nh s¶n xuÊt lóa trong n−íc vµ xuÊt khÈu ................... 152.2.2.2. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ øng dông lóa trong n−íc................ 182.3. Vi sinh vËt ®Êt víi dinh d−ìng c©y trång trong hÖ sinh th¸i n«ngnghiÖp bÒn v÷ng .............................................................................. 222.4. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ øng dông ph©n bãn vi sinh ngoµi n−íc vµtrong n−íc ....................................................................................... 302.4.1. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ øng dông ph©n bãn vi sinh ngoµi n−íc. ..302.4.2. T×nh h×nh nghiªn cøu øng dông ph©n bãn vi sinh trong n−íc.......34PhÇn thø ba: §èi t−îng, néi dung ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu .................... 433.1. §èi t−îng nghiªn cøu.......................................................................... 433.1.1. Gièng lóa B¾c th¬m sè 7 .......................................................... 433.1.2. Ba lo¹i ph©n h÷u c¬ vi sinh Biogro, §a chøc n¨ng, S«ng Gianh..........433.1.2.1. Ph©n h÷u sinh vi sinh §a chøc n¨ng ..................................... 433.1.2.2. Ph©n h÷u c¬ vi sinh Biogro.................................................... 433.1.2.3. Ph©n h÷u c¬ h÷u c¬ vi sinh S«ng Danh ................................ 433.1.3. Ph©n kho¸ng: ®¹m Urª, Super L©n, ph©n Kaliclorua ............... 443.2. §Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu ....................................................... 443.2.1. §Þa ®iÓm tiÕn hµnh ................................................................... 4453.2.2. Thêi gian tiÕn hµnh................................................................... 443.3. Néi dung ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu ..................................................... 443.3.1. Néi dung nghiªn cøu ................................................................ 443.3.2. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu .......................................................... 443.3.3. C¸c chØ tiªu theo dâi thÝ nghiÖm............................................... 463.3.3.1. Thêi gian sinh tr−ëng: tÝnh tõ khi gieo ®Õn khi thu ho¹ch .... 463.3.3.2. ChiÒu cao c©y ........................................................................ 463.3.3.3. Kh¶ n¨ng ®Î nh¸nh................................................................ 473.3.3.4. ChØ sè diÖn tÝch l¸ (LAI) ....................................................... 473.3.3.5. Kh¶ n¨ng tÝch luü vËt chÊt kh« ............................................. 483.3.3.6. Kh¶ n¨ng chèng chÞu............................................................. 483.4. C¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt........................................................... 503.5. HiÖu qu¶ kinh tÕ .................................................................................. 513.6. Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu: ................................................................. 51PhÇn thø 4: KÕt qu¶ vµ th¶o luËn................................................................ 524.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn ë huyÖn Sãc S¬n .................................................. 524.2. T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë huyÖn Sãc S¬n .............................. 544.3. §iÒu kiÖn thêi tiÕt vµ khÝ hËu.............................................................. 564.3.1. NhiÖt ®é .................................................................................... 574.3.2. Èm ®é kh«ng khÝ....................................................................... 584.3.3. L−îng m−a................................................................................ 594.3.4. Sè giê n¾ng ............................................................................... 594.4. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn thêi gian sinh tr−ëngcña lóa................................................................................................. 594.5. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n bãn ®Õn chiÒu cao c©y lóa..... 614.6. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn kh¶ n¨ng ®Î nh¸nh 634.7. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn chØ sè diÖn tÝch l¸.. 674.8. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn kh¶ n¨ng tÝch luü vËtchÊt kh« (KNTLVCK)........................................................................ 7064.9. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn kh¶ n¨ng chèng chÞus©u bÖnh vµ kh¶ n¨ng chèng ®æ.......................................................... 734.10. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn c¸c yÕu mét sè chØtiªu ho¸ tÝnh cña ®Êt. .......................................................................... 774.11. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn mét sè chØ tiªu sinhtÝnh cña ®Êt. ....................................................................................... 794.12. ¶nh h−ëng cña lo¹i ph©n vµ liÒu l−îng ph©n ®Õn c¸c yÕu tè cÊu thµnhn¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt........................................................................ 834.13. N¨ng suÊt thùc thu............................................................................. 874.14. HiÖu qu¶ kinh tÕ ................................................................................ 89PhÇn thø n¨m. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ ............................................................. 935.1. KÕt luËn ............................................................................................... 935.2. §Ò nghÞ................................................................................................ 94

1 Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Nguyễn ngọc tân Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn - hà nội năm 2005 Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Thái nguyên - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin tài liệu trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Ngọc Tân 3 Lời cảm ơn Quá trình triển khai, thực hiện đề tài, tôi nhận đợc sự giúp rất quý báu của cá nhân, các cơ quan và đơn vị. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo khoa Sau Đại học và các thầy cô giáo trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn PGS - TS Nguyễn Xuân Thành, Phó khoa Đất và môi trờng, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, cán bộ phòng thí nghiệm nhà trờng đã tham gia góp ý, và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, Trởng phòng KHKT&PTNT, phòng Thống kê và UBND xã Phú Cờng huyện Sóc Sơn nơi tôi công tác và thực tập về các thông tin và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và địa điểm cho việc triển khai đề tài. Đặc biệt tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm, TS. Hoàng Hải - Giảng viên trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngời hớng dẫn khoa học đã giành nhiều thời gian và tâm huyết chỉ bảo tôi phơng pháp và những kiến thức cần thiết trong thời gian thực tập. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian thực tập ! Tác giả Nguyễn Ngọc Tân 4 mục lục Trang Phần thứ nhất: Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Những đóng góp mới của đề tài 3 Phần thứ hai: Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trong nớc và trên thế giới 7 2.2.1. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới 7 2.2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới 7 2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 14 2.2.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa trong nớc 15 2.2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trong nớc và xuất khẩu 15 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng lúa trong nớc 18 2.3. Vi sinh vật đất với dinh dỡng cây trồng trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 22 2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh ngoài nớc và trong nớc 30 2.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh ngoài nớc. 30 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh trong nớc 34 Phần thứ ba: Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 43 3.1. Đối tợng nghiên cứu 43 3.1.1. Giống lúa Bắc thơm số 7 43 3.1.2. Ba loại phân hữu cơ vi sinh Biogro, Đa chức năng, Sông Gianh 43 3.1.2.1. Phân hữu sinh vi sinh Đa chức năng 43 3.1.2.2. Phân hữu cơ vi sinh Biogro 43 3.1.2.3. Phân hữu cơ hữu cơ vi sinh Sông Danh 43 3.1.3. Phân khoáng: đạm Urê, Super Lân, phân Kaliclorua 44 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 3.2.1. Địa điểm tiến hành 44 5 3.2.2. Thời gian tiến hành 44 3.3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 44 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 44 3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 44 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 46 3.3.3.1. Thời gian sinh trởng: tính từ khi gieo đến khi thu hoạch 46 3.3.3.2. Chiều cao cây 46 3.3.3.3. Khả năng đẻ nhánh 47 3.3.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI) 47 3.3.3.5. Khả năng tích luỹ vật chất khô 48 3.3.3.6. Khả năng chống chịu 48 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất 50 3.5. Hiệu quả kinh tế 51 3.6. Phơng pháp xử lý số liệu: 51 Phần thứ 4: Kết quả và thảo luận 52 4.1. Điều kiện tự nhiên ở huyện Sóc Sơn 52 4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở huyện Sóc Sơn 54 4.3. Điều kiện thời tiết và khí hậu 56 4.3.1. Nhiệt độ 57 4.3.2. ẩm độ không khí 58 4.3.3. Lợng ma 59 4.3.4. Số giờ nắng 59 4.4. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến thời gian sinh trởng của lúa 59 4.5. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân bón đến chiều cao cây lúa 61 4.6. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng đẻ nhánh 63 4.7. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến chỉ số diện tích lá 67 4.8. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng tích luỹ vật chất khô (KNTLVCK) 70 6 4.9. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ 73 4.10. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến các yếu một số chỉ tiêu hoá tính của đất. 77 4.11. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến một số chỉ tiêu sinh tính của đất. 79 4.12. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 83 4.13. Năng suất thực thu 87 4.14. Hiệu quả kinh tế 89 Phần thứ năm. Kết luận và đề nghị 93 5.1. Kết luận 93 5.2. Đề nghị 94 7 Danh mục các ký hiệu chữ, dấu viết tắt - CV : Hệ số biến động - ĐC : công thức đối chứng (nền) - IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế - LAI : Chỉ số diện tích lá - LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa giữa hai công thức - NSLT : Năng suất lý thuyết - NSTT : Năng suất thực thu - P : Khối lợng - TTXVN : Thông tấn xã Việt Nam - VCK : Vật chất khô - VKYK : Vi khuẩn yếm khí - VKHK : Vi khuẩn hảo khí - VSV : Vi sinh vật. - > : So sánh lớn hơn - < : So sánh nhỏ hơn - = : So sánh ngang bằng 8 Danh mục bảng biểu STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1. Số liệu dự báo xuất khẩu gạo của các nớc trong năm 2007 so với số liệu xuất khẩu ớc tính đạt trong năm 2006 10 2 Bảng 2.2. Sản lợng thóc ở Châu á 13 3 Bảng 2.3. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở ấn độ 31 4 Bảng 2.4. Hiệu quả sản xuất phân vi sinh vật ở Trung Quốc 31 5 Bảng 2.5 . Sản xuất phân bón vi sinh vật ở Thái Lan 32 6 Bảng 2.6. Các loại phân vi sinh vật ở ấn Độ 32 7 Bảng 2.7. Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc 33 8 Bảng 2.8. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đối với lúa ở một số quốc gia châu á 33 9 Bảng 2.9. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định ni tơ hội sinh đối với một số cây trồng 38 10 Bảng 2.10. Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân vi sinh vật cố định nitơ 38 11 Bảng 4.1. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và cơ cấu kinh tế của huyện Sóc Sơn 55 12 Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây lơng thực tại huyện Sóc Sơn 56 13 Bảng 4.3. Diễn biến thời tiết khí hậu Thành phố Hà Nội năm 2005 58 14 Bảng 4.4. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh tới thời gian sinh trởng 60 15 Bảng 4.5. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến chiều cao cây lúa. 62 16 Bảng 4.6. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến khả năng đẻ nhánh 65 17 Bảng 4.7. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số diện tích lá 68 18 Bảng 4.8. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến khả năng TLVCK 71 9 19 Bảng 4.9. ảnh hởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ 75 20 Bảng 4.10. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu hoá tính trớc và sau thí nghiệm 78 21 Bảng 4.11. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh tính trớc và sau thí nghiệm 80 22 ảng 4.12. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất 84 23 Bảng 4.13. Đánh giá năng suất thực thu giữa các công thức 87 24 Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế 90 danh mục các biểu đồ STT Tên đồ thị Trang 1 4.1. Số lợng vi sinh vật vụ xuân, mùa và trớc thí nghiệm 81 2 4.2. Năng suất lúa qua hai vụ 88 3 4.3. Hiệu quả kinh tế 91 10 Phần thứ nhất Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề ở Việt Nam sản xuất lúa đã, đang và sẽ là ngành sản xuất quan trọng. Việt Nam là một nớc đông dân, ngời Việt Nam coi gạo là nguồn lơng thực chính. Cây lúa tồn tại rất lâu ở Việt Nam và thế giới biết đến Việt Nam nh một nền văn minh lúa nớc. Lúa phát triển rất phù hợp với đất đai, điều kiện sinh thái khí hậu của nớc ta. Chính vì vậy, Nhà nớc Việt Nam đã u tiên phát triển cây lúa, có nhiều chính sách thích hợp cho nông dân phát triển trồng lúa. Năm 2005, lần đầu tiên nớc ta xuất khẩu gạo đạt hơn 5,2 triệu tấn, với giá bình quân mỗi tấn 267 USD, thu về hơn 1,34 tỷ USD, đây là năm đạt đợc cả ba chỉ tiêu: sản lợng, kim ngạch và giá cả xuất khẩu ở mức cao nhất, kể từ khi Việt Nam chính thức tham gia thị trờng gạo thế giới. Những năm gần đây xu hớng xây dựng nền nông nghiệp bền vững nhằm nâng cao sản lợng, chất lợng cây trồng nhng vẫn giữ đợc độ phì nhiêu của đất thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ sinh thái đợc coi là một biện pháp quan trọng trong sự hình thành nhanh các cân bằng sinh học trên cơ sở sử dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật là nội dung quan trọng của nền nông nghiệp sinh thái bền vững, sản phẩm nông nghiệp sạch chất lợng cao. Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào việc xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Trong đó phải kể đến vai trò của vi sinh vật trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất. Ngoài việc góp phần tích cực vào các quá trình chuyển hoá các chất bền vững trong đất thành các chất dễ tiêu cung cấp dinh dỡng cho cây trồng, vi sinh vật còn sinh ra nhiều chất sinh học nh: các loại vitamin, các chất kích thích sinh trởng, kháng sinh, [...]... trởng phát triển của giống lúa Bắc Thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở Sóc Sơn - Hà Nội năm 2005 1.2 Mục đích của đề tài - Đánh giá ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh tới giống lúa Bắc thơm số 7: các chỉ tiêu sinh trởng của cây lúa, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lúa và hiệu quả kinh tế của phân bón - Đánh giá ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất. .. đất của đất bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội - Xác định tỷ lệ thay thế vô cơ bằng phân hữu cơ vi sinh 12 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh so với phân hoá học 1.3 Những đóng góp mới của đề tài - Về khoa học: kết quả của đề tài góp phần vào cơ sở lý luận sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trên đất bạc màu - Về thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài có tác dụng nhân rộng diện tích bón phân. .. sắc phụ thuộc vào hàm lợng dinh dỡng nh Beta-carotene và anthocyanins - một chất chống oxy hoá Đây là kết quả nghiên cứu gần 9 năm để kết luận đột biến trên cây lúa với vi c sử dụng các tác nhân hoá học (ICARD, 2003) [ 27] ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu thập và làm thuần một số giống lúa địa phơng, đa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và Bắc của nớc này ở Hàn Quốc vi c đa giống lúa Tongin đã... sống của ngời dân ngày càng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng lúa gạo, nhất là các loại gạo thơm chất lợng cao và an toàn ngày càng lớn Để có đợc sản phẩm lúa gạo chất lợng cao, ngoài yếu tố giống ra thì phân bón bón là một yếu tố quan trọng trong thâm canh giống lúa mới hiện nay Xuất phát từ thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh. .. dụng phân bón không cao, cây dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lợng nông sản thấp, gây ô nhiễm môi trờng Vi c sử dụng các chế phẩm sinh học đã đợc nghiên cứu và áp dụng tại Vi t Nam từ hơn 20 năm qua Các chế phẩm phân vi sinh thuộc các nhóm vi sinh vật đã đợc sản xuất gồm: vi sinh vật cố định nitơ phân tử cộng sinh, vi sinh vật cố định ni tơ phân tử tự do và hội sinh, vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ. .. nhất là các giống lúa thơm đang dần thay thế các giống lúa bình thờng, đó là xu thế của nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá chất lợng cao 2.3 Vai trò của vi sinh vật đất với dinh dỡng cây trồng trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững Hàng loạt công trình nghiên cứu đã khẳng định: đất là môi trờng thuận lợi nhất cho sinh trởng và phát triển của các loài vi sinh vật Trong thành phần sinh vật đất, vi khuẩn... Thai, Bắc Thơm số 7 ) Lúa thơm chiếm 10% diện tích lúa của cả huyện (1.625 ha), trong khi đó diện tích lúa thơm năm 2001 chỉ đạt khoảng 3% (420 ha) tổng diện tích trồng lúa Trong các năm tiếp theo, diện tích lúa thơm sẽ đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lợng gạo của ngời tiêu dùng Nh vậy trong sản xuất lúa của ta hiện nay, vi c nghiên cứu và ứng dụng các giống lúa chất lợng cao vào... thành phần các bon hữu cơ của đất vi sinh vật chiếm khoảng 2% Số lợng vi sinh vật trong mỗi gam đất 32 có tới hàng triệu, hàng tỷ và thậm chí lên tới vài chục tỷ tế bào Vi khuẩn là nhóm chiếm số lợng lớn nhất trong đất (106 - 1010 tế bào/g đất) nhng vì kích thớc quá nhỏ (vào khoảng 1àm ) nên chúng chỉ chiếm không quá 20% trọng lợng của vi sinh vật trong đất Sau đó đến xạ khuẩn với số lợng khoảng 1 07, ... phì của đất và cân bằng sinh thái học trong đất Định hớng phát triển nông nghiệp đến năm 2010 là nhanh chóng xây dựng nền nông nghiệp Vi t Nam theo hớng sinh thái bền vững, nông nghiệp sạch và chất lợng cao Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc thủ đô Hà Nội, với dân số là 268.136 ngời và diện tích đất tự nhiên là 30.651,3 ha (bằng 1/3 diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội) , trong đó diện tích đất. .. diện tích bón phân hữu cơ vi sinh cho cây lúa Vi c xác định mức thay thế của phân hữu cơ vi sinh đối với phân hoá học góp phần tiết kiệm đầu t, tăng thu nhập cho ngời trồng lúa, mà còn có tác dụng cải tạo đất trồng, giảm ô nhiễm môi trờng do giảm lợng phân hoá học 13 Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Nớc ta, từ chỗ thiếu lơng thực cho đến nay chúng ta đã trở thnh nớc xuất . đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trởng phát triển của giống lúa Bắc Thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở Sóc Sơn - Hà Nội năm 2005. 1.2 của phân bón. - Đánh giá ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất của đất bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội. - Xác định tỷ lệ thay thế vô cơ bằng phân hữu cơ vi sinh. . tính của đất. 77 4.11. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến một số chỉ tiêu sinh tính của đất. 79 4.12. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến các yếu tố cấu thành năng suất và

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan