NGHIÊN CỨU DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH NĂNG SUẤT 5 TẤNH

54 205 0
  NGHIÊN CỨU DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH NĂNG SUẤT 5 TẤNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU VI SINH NĂNG SUẤT TẤN/H Họ tên sinh viên: PHẠM ĐÌNH CHUNG Ngành: KHÍ Niên khóa: 2006-2010 Tháng 7/2010 NGHIÊN CỨU DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU VI SINH NĂNG SUẤT TẤN/H Tác giả PHẠM ĐÌNH CHUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành khí chế biến bảo quản nơng sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Như Nam Tháng năm 2010 -i- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TPHCM.Ban chủ nhiệm Khoa khí – Cơng nghệ q thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt cho chúng tơi kiến thức q báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt kính bày tỏ lòng biết ơn thầy Tiến sĩ Nguyễn Như Nam, giảng viên Khoa Khí – Cơng Nghệ Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè anh cơng nhân làm việc xưởng chế tạo máy môn khí chế biến bảo quản nơng sản thực phẩm giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp - ii - TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu dây chuyền cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh suất tấn/h” tiến hành thời gian từ 1/4 đến 20/7 Các kết thu được: + Mơ hình đống ủ lựa chọn ủ theo hình chóp núi + Thiết bị nghiền chọn máy nghiền búa va đập tự do, suất tấn/h + Thiết bị định lượng lựa chọn máy định lượng thể tích dạng băng tải, suất 500 kg/h + Thiết bị trộn lựa chọn máy trộn thùng quay, suất tấn/h + Máy tạo viên lựa chọn máy kiểu vo viên, suất tấn/h - iii - MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm phân vi sinh 2.2 Nguyên liệu dùng để sản xuất phân hữu vi sinh 2.3 Một số tính chất lý nguyên liệu than bùn 2.4 Quy trình cơng nghệ máy móc thiết bị sản xuất phân hữu vi sinh 2.4.1 Công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh dạng viên 2.4.2 Các máy móc thiết bị dùng sản xuất phân hữu vi sinh 2.5 Hệ thống ủ 2.6 Máy nghiền 10 2.6.1 Khái niệm nghiền 10 2.6.2 Nguyên tắc làm việc máy nghiền 10 2.7 Máy phân loại sàng rung 13 2.7.1 Cấu tạo 13 2.7.2 Nguyên lý hoạt động 13 2.8 Máy định lượng 14 2.8.1 Nguyên tắc hoạt động máy định lượng 14 2.8.2 Các máy định lượng sản phẩm hạt rời 14 2.8.3 Phân loại máy định lượng sản phẩm hạt rời 15 2.9 Máy trộn vật liệu rời 16 2.9.1 Khái niệm 16 2.9.2 Phân loại máy trộn vật liệu rời 16 2.10 Máy tạo viên phân vi sinh 21 - iv - 2.10.1 sở lý thuyết trình nén vật 21 2.10.2 Quá trình hình thành sản phấm rãnh hở 21 2.10.3 Những yếu tố ảnh hướng đến trình biến dạng ép 23 2.10.4 Các phương pháp tạo viên phân vi sinh 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 25 3.2.2 Phương pháp thiết kế, lựa chọn sơ đồ cơng nghệ 25 3.2.3 Phương pháp tính tốn, thiết kế, lựa chọn máy móc thiết bị 25 3.2.4 Phương pháp chế tạo 26 3.2.5 Các thiết bị đo 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Xác định nguyên liệu dùng để sản xuất phân hữu vi sinh 27 4.2 Thiết kế dây chuyền cơng nghệ lựa chọn máy móc thiết bị 27 4.2.1 Lựa chọn máy móc thiết bị 27 4.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 28 4.3 Tính tốn lựa chọn máy móc thiết bị 31 4.3.1 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị cho cơng đoạn ủ 31 4.3.2 Tính tốn thiết kế cho cơng đoạn nghiền 32 4.3.3 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị định lượng 36 4.3.4 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị cho công đoạn trộn 38 4.3.5 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị công đoạn vo viên 40 4.3.6 Các trang thiết bị phụ trợ 42 4.4 Tính tốn mặt nhà xưởng 43 4.4.1 Mặt trời 43 4.4.2 mặt xưởng 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 -v- DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ quy trình biến đổi hóa sinh ngun liệu hữu Hình 2.2 Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Hình 2.3 Nguyên tắc va đập tự 11 Hình 2.4 Nguyên tắc nghiền vỡ 11 Hình 2.5 Nguyên tắc chà xát vỡ 12 Hình 2.6 Nguyên tắc ép dập vỡ 12 Hình 2.7 Cấu tạo sàng rung 13 Hình 2.8 Băng định lượng 16 Hình 2.9 Các dạng máy trộn thùng quay 18 Hình 2.10.a Máy trộn siêu 19 Hình 2.10.b Máy trộn cánh đảo 20 Hình 2.10.c Máy trộn vít đứng 20 Hình 2.11 Sơ đồ tạo hình rãnh hở cánh gạt 22 Hình 2.12 Cấu tạo máy vo viên hai tầng 24 Hình 2.13 Cấu tạo máy ép viên 24 Hình 4.1 Trình bày sơ đồ công nghệ ủ than bùn làm phân vi sinh 27 Hình 4.2 Dây chuyền chế biến phân vi sinh 5T/h 30 Hình 4.3 Mơ hình lựa chọn đống phân ủ 31 Hình 4.4 Mơ hình máy nghiền thiết kế 33 Hình 4.5 Mơ hình sàng rung phân loại phân sau nghiền 34 Hình 4.6 Mơ hình máy định lượng băng tải thiết kế 36 Hình 4.7 Mơ hình máy định lượng thùng quay thiết kế 38 Hình 4.8 Mơ hình máy vo viên hai tầng thiết kế 40 Hình 4.9 Vận hành máy vo viên 42 Hình 4.10 Dây chuyền máy sản xuất phân hữu vi sinh suất T/h 42 Hình 4.11 Mặt bàng lắp đặt xướng chế biến phân hữu vi sinh T/h - vi - 44 Chương MỞ ĐẦU Một nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp không thiếu phân bón Phân bón vật tư quan trọng đảm bảo sản xuất nông nghiệp đạt hiệu bền vững Theo dự báo Chính phủ, phải đến năm 2020, nước ta hồn tồn chủ động sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp Sản xuất phân bón sửa dụng phân bón cách góp phần nâng cao suất chất lượng nơng sản Dự đốn tình hình kinh tế giới nước khả cung ứng, giá phân bón, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương hướng dẫn, khuyến cáo nơng dân sử dụng phân bón hợp lý, tăng sửa dụng phân bón tổng hợp, phân NPK, phân vi sinh phân hữu cơ, giảm sử dụng phân Đạm, phân Urê nhằm giảm chi phí sản xuất tăng hiệu đầu tư Như vậy, việc sản xuất phân vi sinh, loại phân hữu khác tính cấp thiết cao Thế kỉ 21 - kỉ công nghệ sinh học, kỉ phát triển nông nghiệp bền vững Nhưng nguồn phế thải từ sản xuất sinh hoạt ngày gia tăng đáng kể, khơng biện pháp xử lý kịp thời mơi trường bị ô nhiễm, nguồn thực phẩm không làm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, người hệ thực động vật…Vì áp dụng cơng nghệ sinh học, phân hữu vi sinh đời, sản phẩm trình lên men vi sinh than bùn phế thái nông nghiệp nhằm giái vấn đề ô nhiệm môi trường Phân vi sinh lợi an tồn, “thân thiện” với mơi trường nguồn ngun liệu dồi sẵn nước,trên đất nên phân vi sinh sử dụng phổ biến nông nghiệp; nhu cầu thị trường lên đến hàng triệu tấn/năm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất phân vi sinh nước phát triển với tốc độ cao đem lại lợi nhuận kinh tế lớn Phân bón vi sinh vật (gọi tắt phân vi sinh ) sản phẩm chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống, tuyển chọn mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành Thông qua hoạt động chúng sau q trình bón vào đất tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng ( N, P ,K,…) hay hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao xuất chất lượng nông sản Phân vi sinh bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Hiện phân vi sinh thường chia làm loại là: Phân vi sinh cố định đạm sản phẩm chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống, tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành khả cố định nitơ từ khơng khí cung cấp hợp chất chứa nitơ cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao năg suất chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ đất Phân vi sinh vật cố định nitơ chủng vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người , động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Vi sinh vật cố định nitơ vi sinh vật sống cộng sinh hay hồi sinh với trồng, vi sinh vật sống tự đất, nước, khơng khí Phân vi sinh phân giải phosphate khó tiêu sản phẩm chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống, tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành khả chuyển hố hợp chất photpho khó tan thành dạng dễ tiêu cung cấp cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao suất chất lượng nông sản Phân lân vi sinh chủng vi sinh vật không ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Phân bón vi sinh vật phân gải xenluloza ( tên thường gọi: phân vi sinh phân giải xenluloza) sản phẩm chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống, tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành khả phân giải xenluloza, để cung cấp chất dinh dưỡng cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao xuất chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ đất Phân vi sinh vật phân giải xenluloza chủng vi sinh vật không ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản So với phân hóa học, phân vi sinh khơng gây ô nhiễm môi trường đất, nước Không gây tượng chai đất, không gây tượng tồn dư nitrit, nitrat trồng Phân vi sinh dạng viên loại phân tổng hợp nhằm cung cấp dưỡng chất, nguồn vi sinh giúp cho sinh trướng phát triển cúa trồng Nhờ phân dạng viên, nên trồng sử dụng dưỡng chất hợp lý hơn, hạn chế thất gây nhiệm cho người q trình sử dụng Các loại phân bón bao gồm: phân vơ cơ, phân bón rễ, phân bón lá, phân đơn, phân đa yếu tố, phân hữu cơ, phân hữu sinh học, phân hữu truyền thống, phân trung lượng, phân vi lượng, phân đa lượng, phân phức hợp, phân trộn, phân vi sinh, phân hữu vi sinh Ngoài quy định khảo nghiệm, thẩm định, đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất loại phân bón phải máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật lựa chọn cơng nghệ sản xuất, dây chuyền máy móc,nhà xưởng vai trò quan trọng trong tổ chức sản xuất Được cho phép khoa khí-cơng nghệ,dưới hướng dẫn thầy TS.Nguyễn Như Nam thực đề tài : “Nghiên cứu dây chuyền công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh suất tấn/h” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón hữu vi sinh dạng viên suất T/h để ửng dụng vào sản xuất Mơ hình máy nghiền hình 4.4: 10 Hình 4.4: Mơ hình máy nghiền thiết kế Động cơ, 2.Ổ bi đỡ, Trục truyền động, 4.Cụm truyền đai, 5.Khung đế 6.Máng cấp liệu, 7.Búa nghiền, Chốt treo búa, 9.Đĩa treo búa, 10 Buồng nghiền 4.3.2.2 Thông số công nghệ 1)- Máy nghiền búa phân ly sàng ngồi buồng nghiền • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Số lượng búa nghiền: 60 + Số vòng quay rơ to: 2.200 vg/ph + Bề rộng buồng nghiền: 0,3 m + Công suất động cơ: 20 HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành: không (sử dụng băng tải 7) 33 2)- Băng tải đai • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,5 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Công suất động cơ: HP 3)- Băng tải đai + Năng suất tấn/h + Chiều dài m + Công suất động HP 4) Sàng rung 10 : Lựa chọn mơ hình sàng rung (hình 4.5) Hình 4.5- Mơ hình máy sàng rung phân loại phân sau nghiền Cửa sản phảm lớn; Lưới sàng; Bệ sàng; Tay biên dật; Trục quay Mô tơ; Chân đế; Lò xo; Cửa sản phẩm nhỏ; 10 Đối trọng gây rung 34 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Nguyên lý làm việc : kiểu sàng rung + Bề rộng sàng: 1,02 m + Số tầng phân loại: tầng + Công suất động cơ: HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành: không (sử dụng băng tải 9) 5) Băng tải 11 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,5 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Công suất động cơ: HP + Dạng làm việc:cố định 6) Băng tải 12 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,5 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Cơng suất động cơ: HP 35 4.3.3 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị định lượng 4.3.3.1 Lựa chọn ngun lý làm việc mơ hình máy định lượng thiết kế Lựa chọn máy định lượng thiết kế dựa sở sau: + Qua phân tích nguyên tắc làm việc phân loại máy định lượng + Máy định lượng lựa chọn phải máy làm việc liên tục + Nguyên liệu định lượng phân vô cơ, loại nguyên liệu dạng rời + Sản phẩm cần định lượng phân bón nên u cầu độ xác định lượng khơng cần cao Xuất phát từ yêu cầu công nghệ theo liệu thiết kế nêu, chọn nguyên lý làm việc máy định lượng định lượng kiểu thể tích dạng băng tải Đây loại máy định lượng liên tục phù hợp với công nghệ chung tồn dây chuyền Mơ hình máy hình 4.6: Hình 4.6: Mơ hình máy định lượng băng tải thiết kế Máng cấp liệu, Tấm điều chỉnh lượng cấp liệu, Khung máy, Băng tải Động – Hộp giảm tốc, Bộ truyền động xích, Tang chủ động Bộ phận căng đai, Tang bị động Máy định lượng gồm băng tải đặt nghiêng Chiều dài độ dốc băng tải kết cấu cách bố trí máy móc thiết bị dây chuyền quy định băng tải ngắn, nên khơng cần lăn đỡ thành hình lòng máng nhánh chủ động Phần nhánh bị động hai trục đỡ Độ căng băng tải điều chỉnh phân căng đai làm thay đổi vị trí tang bị động 36 Nguyên liệu đuợc cấp vào máng cấp liệu Lượng nguyên liệu nằm băng điều chỉnh điều chỉnh Với vận tốc băng tải giữ cố định chiều cao lớp vật liệu băng định lượng phân vô định lượng theo thời gian Băng tải nhận truyền động từ truyền xích dẫn động động gắn hộp giảm tốc 4.3.3.2 Thơng số cơng nghệ 1) Băng tải định lượng 13 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,6 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Công suất động cơ: HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành: người điều khiển 2) Băng tải định lượng 14 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: 500 kg/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,4 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Công suất động cơ: HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành: 37 4.3.4 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị công đoạn trộn 4.3.4.1 Lựa chọn nguyên lí làm việc mơ hình máy trộn thiết kế Lựa chọn máy trộn dựa sở sau: + Máy trộn lựa chọn phải loại làm việc liên tục + Nguyên liệu trộn phân bón, yêu cầu độ trộn không cao + Độ ẩm nguyên liệu cao, dùng loại máy trộn phận trộn quay dễ gây kẹt máy + Máy phải dễ dàng chế tạo, lắp đặt, tiết kiệm chi phí Từ sở tơi chọn loại máy trộn thùng quay trục nghiêng Cấu tạo máy hình 4.7: 14 13 12 11 10 Hình 4.7: Mơ hình máy trộn thùng quay thiết kế Cửa cấp liệu, 2, Vành đai, Cánh đảo trộn, Cặp bánh Thân thùng trộn, Hộp tháo sản phẩm, Cửa thoát liệu, Con lăn đỡ 10 Động cơ, 11 Trục gắn truyền xích, 12 Con lăn đỡ chặn Thân thùng quay ống trụ đường kính từ 300 ÷ 3000 mm Chiều dài ống trụ lớn đường kính từ 3,5 ÷ lần Thân thùng chế tạo từ thép bề dày từ ÷ mm, hàn lại với 38 Phía gần hai đầu thùng lắp vành đai, vành đai tỳ lên hai lăn đỡ, thùng đặt nghiêng phía tháo sản phẩm so với mặt phẳng ngang góc từ 10 ÷ 20o Giữa thùng lắp vành ăn khớp với bánh nhỏ dẫn động để làm quay thùng Bánh nhỏ nhận truyền động từ động thơng qua truyền xích trục truyền động Để thùng khơng bị trượt cặp lăn gần phía đầu thùng ngồi nhiệm vụ đỡ làm nhiệm vụ chặn khơng cho thùng trượt xuống Phía cuối thùng theo hướng vật liệu xuống bố trí hộp tháo sản phẩm cửa thoát liệu Bên thùng hàn cánh đảo để tăng cường khả đảo trộn Thùng thiết bị lớn nặng nên không dùng trục tâm để đỡ mà phải đỡ hệ thống vành đai lăn đỡ Vành đai lắp chặt với thùng chân đế cách hàn Đường kính vành đai thường lấy gấp 1,2 lần đường kính thùng 4.3.4.2 Thông số công nghệ 1) Máy trộn thùng quay 14 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài máy trộn: 3.5 m + Đường kính máy trộn: 0,6 m + Công suất động cơ: 7,5 HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành:0 2) Băng tải tháo sản phẩm trộn 16 • Đặc tính kỹ thuật: + Năng suất: tấn/h + Chiều dài băng tải: m + Bề rộng băng tải: 0,6 m + Số lớp bố vải băng: lớp + Công suất động cơ: HP + Dạng làm việc:cố định + Số công nhân vận hành: người nạp liệu 39 4.3.5 Tính tốn q trình lựa chọn thiết bị cơng đoạn vo viên 4.3.5.1 Dữ liệu yêu cầu kỹ thuật - Ẩm độ phân dạng thơ ≤ 13 %; - Kích thước hạt phân dạng thô ≤ mm; - Khối lượng thể tích phân: ρ = 500 ÷ 650kg / m ; - Kích thước viên cần đạt đựơc từ φ - φ -Năng suất máy vo viên T/h; 4.3.5.2 Lựa chọn mơ hình máy + Lựa chọn nguyên lý làm việc: Xuất phát từ yêu cầu suất tấn/h, chọn nguyên lý vo viên tầng đường kính máy vo viên lớn máy vo viên tầng, trình làm việc máy gián đoạn: việc cấp liệu, phun ẩm để tạo dính kết, tháo sản phẩm riêng biệt Do đó, suất máy vo viên tầng thấp nhiều so với máy vo viên hai tầng, người vận hành thao tác phức tạp, hiệu sản xuất thấp Để khắc phục, cần thiết cải tiến trình làm việc máy vo viên liên tục, nên chọn nguyên lý làm việc máy vo viên thiết kế kiểu tầng Ở nguyên lý làm việc trình nạp nguyên liệu, vo viên tạo hạt, tháo sản phẩm diễn đồng thời Máy sơ đồ nguyên lý trình bày hình 4.8 Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy vo viên hai tầng Chảo thu sản phẩm; 2.Chảo vo; Vòi phun; Trục chảo; Khung máy 40 Hỗn hợp phân vi sinh đưa vào vo viên kích thước hạt đạt yêu cầu phối trộn trộn Hỗn hợp cung cấp tự động liên tục vào máy băng tải hay thủ công Khi chảo quay, nhờ ma sát mà hỗn hợp nâng lên theo chiều quay chảo tới độ cao định, chuyển động lăn xuống phía Trong q trình này, phân tử làm ẩm phun nước, chuyển động lăn xuống liên kết cới lăn bột, làm cho phần tử dạng hình cầu tăng dần kích thước Khi đạt đến kích thước định, q trình chảo quay giúp cho phần tử đủ động vượt qua thành chảo để rơi sang tầng khác chảo vo viên Nhờ thiết kế thêm tầng ngoài, nên trình vo viên làm việc liên tục 4.3.5.3 Đặc tính kỹ thuật -Các thơng số hình học: Kích thước hình học chảo xác định từ suất , với suất T/h chảo đường kính m, thành chảo cao 0,4 m Góc nghiên chảo phái lớn góc ma sát vật liệu vo viên vật liệu chế tạo chảo.Kết tính tốn góc nghiêng chảo nằm khống 35 - 600 ; chọn 450 -Các thông số động học : Số vòng quay chảo xác định theo đường kính chảo tao viên Với đường kính m, tốc độ quay chảo tạo viên 16 vg/ph - Các thông số động lực học: + Công suất chi phí cho khắc phục ma sát vật liệu tạo viên bề mặt chảo, ma sát hạt khối nguyên liệu tạo viên; công suất chi phí đế nâng vật liệu tạo viên lên độ cao xác định so với điểm thấp chảo tạo viên Kết tính tốn cơng suất chi phí cho trình vo viên 2.745 W + Truyền động : Truyền động cho máy vo viên phân phối thành truyền động Tính từ động điện gồm truyền đai, truyền động bánh trụ, truyền động bánh côn Trục thứ cấp truyền động bánh công truyền động tới trục chảo vo viên khớp nối trục Từ cơng suất chi phí cho vo viên, chi phí mát qua truyền, xác định công suất động kW Máy chế tạo hình 4.9 41 Hình 4.9- Máy vo viên tầng 4.3.6 Các trang thiết bị phụ trợ 1) Máy nén khí: cái; 2) Xe nâng chạy xưởng: cái; 3) Xe rùa : 4) Băng tải di động: • Sau lựa chọn máy móc thiết bị hệ thống nhà máy sán xuất phân hữu vi sinh, thiết kể sơ đồ máy thiết bị dây chuyền hình 4.10: Hình 4.10- Dây chuyền máy sản xuất phân hữu vi sinh suất T/h Băng tải cấp liệu; Máy nghiền búa; Bang tải dẫn sản phẩm nghiền tới sàng rung; Sàng rung; 5,6 Băng tải dẫn sản phẩm to đế nghiền lại; 7,8 Băng tải định lượng; Máy trộn; 10 Băng tải dẫn sản phẩm tới máy vo viên; 11 Máy vo viên 42 4.4 Tính tốn mặt bằng, nhà xưởng 4.4.1 Mặt trời 300 m2 (Dung tích chứa 750 – 1.000 m3) 4.4.2 Mặt xưởng + Diện tích đặt máy móc thiết bị: n F1 = ∑ F1i = 64 m2 i =1 Trong đó: F11 – diện tích đặt băng tải 1, F11 = m2; F12 – diện tích đặt máy nghiền 2, F12 = m2; F13 – diện tích đặt băng tải 3, F13 = m2; F14 – diện tích đặt sàng rung 4, F14 = m2; F15 – diện tích đặt băng tải 5, F15 = m2; F16 – diện tích đặt băng tải 6, F16 = m2; F17 – diện tích đặt băng tải định lượng 7, F17 = m2; F18 – diện tích đặt băng định lượng 8, F18 = m2; F19 – diện tích đặt máy trộn 9, F18 = m2; F19 – diện tích băng tải 10, F19 = m2; F110 – diện tích máy vo viên 11 , F110 = m2; F111 – diện tích đặt băng tải thành phẩm 12, F112 = m2; + Diện tích cần thiết để tiến hành cơng việc: F2 = 64 m2 + Diện tích lối lại máy móc lấy 50 % diện tích đặt máy: F3 = 32 m2 + Diện tích để nguyên liệu sản xuất xưởng: F4 = 150 m2 + Diện tích để thành phẩm : F5 = 50 m2 + Diện tích gian phụ: F6 = 48 Vậy tổng diện tích mặt cần thiết là: 43 F = ∑ Fi = 408 m2 i =1 Mặt xưởng chế biến trình bày hình 4.11 Hình 4.11- Mặt lắp đặt dây chuyền sản xuất phân vi sinh T/h 1,3,5,6,8,10,11,12 – Băng tải đai; – Máy nghiền búa; – Sàng rung; – Máy trộn; – Máy vo viên 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ than bùn giải pháp hữu ích, cung cấp lượng lớn phân bón cho nơng nghiệp, giải vấn đề ô nhiễm môi trường, đem lại lợi nhuận kinh tế lớn Công nghệ sản xuất không phức tạp, máy móc thiết bị đơn giản đặt mua nước, vấn đề chủ yếu nằm mức độ giới hóa chế phẩm vi sinh vật gốc dùng ủ phân Với cơng nghệ đáp ứng nhu cầu lớn lượng phân bón tới cho nông nghiệp lâm nghiệp 5.2 Kiến nghị Do cơng nghệ chưa phổ biến rộng rãi nên cần phải nghiên cứu sâu để hồn chỉnh cơng nghệ, máy móc thiết bị, chuyển giao cho nơi nhu cầu Nguyên liệu than bùn lấy từ nhiều nguồn khác nên thành phần tính chất lý loại khác Do trước thu gom cần lấy mẫu phân tích kỹ để nguồn ngun liệu chất lượng cho trình sản xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Văn Hùng, 1999 Thiết kế máy Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 2- Trương Văn Tiến, Bùi Thị Lý.2007.Tính tốn, thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy nghiền mì lát dạng giọt nước suất 5000 kg/h Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3- Nguyễn Văn Hợp, 2000 Máy trục-vận chuyển Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 4- Nguyễn Thế Cường Mã Ngọc Vũ, 2002 Tính tốn thiết kế khảo nghiệm máy nghiền rác làm phân vi sinh suất tấn/h Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 5- Nguyễn Quang Giang Võ Văn Minh, 2005 Nghiên cứu, thiết kế khảo nghiệm sơ hệ thống chế biến phân viên vi sinh hữu suất tấn/h Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 6- PGS TS Bùi Văn Miên, 2004 Máy chế biến thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 7- Nguyễn Như Nam Trần Thị Thanh, 2000 Máy gia công học nông sản thực phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 8- Trần Hữu Quế, 2006 Vẽ kỹ thuật khí tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 9- Đỗ Phi Long, 2009.Nghiên cứu thiết kế dây chuyền sản xuất phân bùn hữu cơ10 T/h Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10- Huỳnh Thị Thu Hiền, 2009.Khảo nghiệm đề xuất quy trình vận hành máy ép viên phân hữu vi sinh-200 kg/h Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 11- TS Trần Thị Thanh- TS Nguyễn Như Nam.Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy vo viên phân vi sinh hai cấp xác định thơng số tối ưu hóa phương pháp quy hoạch thực nghiệm cực trị 12- Khoa Khí Cơng Nghệ- Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM, 2009 Thiết kế xưởng dây chuyền sản xuất phân bón hữu công suất 5-10 T/h 13- Phạm Thành Đạt, 2009 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo sàng rung dây chuyền sản xuất phân vi sinh Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khí, Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 14- Tài liệu internet: - www.hth.com.vn - www.thuonghieuvungmien.vn - www.google.com 46 47 ... sinh là: mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, mặt khác (quan trọng nhiều) cải thiện đặc tính vật lý đất, làm tơi xốp, thơng thống, giữ ẩm tốt, nhờ trồng hấp thụ chất dinh dưỡng đất tốt hơn, cho... than bùn miền Đông Nam Bộ thu sau: Bảng 2.1 Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn miền Đông Nam Bộ Đơn vị % Địa điểm lấy than bùn % chất dinh dưỡng Tây Ninh Củ Chi Mộc Hoá Duyên Hải N 0,38 0,09 0,16... sống, tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành có khả phân giải xenluloza, để cung cấp chất dinh dưỡng cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao xuất chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ đất Phân

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan