Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 251 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
251
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ DO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍN H PHỦ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng nhằm phát triển một số cây trồng trọng yếu của tỉnh Sơn La (MÃ SỐ ĐỀ TÀI) Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên) (ký tên và đóng dấu) KS. Phạm Văn Hùng Dương Hồng Hương Bộ Khoa học và Công nghệ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt 1 VSV Vi sinh vật 2 HTL Hòa tan lân 3 KB King B 4 ĐK Đối kháng 5 LN1 Lần nhắc 1 6 LN2 Lần nhắc 2 7 Nts Ni tơ tổng số 8 Pts Lân tổng số 9 Kts Kali tổng số 10 ĐC Đối chứng 11 TN Thí nghiệm 12 CT Công thức 13 CTTN Công thức thí nghiệm 14 HCVS Hữu cơ vi sinh 15 HRGMT Bệnh héo rũ gốc mốc trắng i DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1 Các chủng vi sinh vật phân giải lân phân lập 17 Bảng 2 Hoạt tính phân giải lân của các chủng vi khuẩn phân lập 18 Bảng 3 Hoạt tính phân giải lân duy trì qua các lần cấy truyền 19 Bảng 4 Khả năng hòa tan lân của các chủng VSV phân lập được 20 Bảng 5 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng Azotobacter mới phân lập 21 Bảng 6 Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter 22 Bảng 7 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng VSV phân lập được 23 Bảng 8 Hàm lượng IAA thô hình thành của các chủng vi sinh vật phân lập 25 Bảng 9 Nguồn gốc và đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn đối kháng 27 Bảng 10 Hoạt tính đối kháng nấm F. solani của các chủng vi khuẩn đối kháng 29 Bảng 11 Điểm sinh học của các chủng Azotobacter tuyển chọn 31 Bảng 12 Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật tuyển chọn 32 Bảng 13 Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến hoạt tính sinh học của VSV 32 Bảng 14 Phân loại an toàn sinh học của các chủng vi khuẩn đối kháng 33 Bảng 15 Đánh giá an toàn sinh học của các chủng vi sinh vật đến cây trồng 35 Bảng 16 Ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật đến khả năng sinh trưởng phát triển của đậu tương, ngô và cà phê 35 Bảng 17 Tình trạng sức khoẻ của chuột trong thời gian thí nghiệm 37 Bảng 18 Trọng lượng của chuột trong thời gian thí nghiệm 37 Bảng 19 Khả năng kìm hãm sinh trưởng của các chủng vi khuẩn đối kháng 38 Bảng 20 Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây ngô 39 ii Bảng 21 Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây đậu tương 39 Bảng 22 Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây cà phê 40 Bảng 23 Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây ngô 40 Bảng 24 Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây đậu tương 40 Bảng 25 Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn để sản xuất chế phẩm cho cây cà phê 40 Bảng 26 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật * (CNP1, AT4, KT2, ĐK14) trong điều kiện hỗn hợp chủng 41 Bảng 27 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật ** (PTP1, AT7, KT8, ĐK31) trong điều kiện hỗn hợp chủng 41 Bảng 28 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật *** (TGP2, AT10, KT9, ĐK37) trong điều kiện hỗn hợp chủng 42 Bảng 29 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật (CNP1, AT4, KT2, ĐK14) trong than bùn khử trùng 42 Bảng 30 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật PTP1, AT7, KT8, ĐK31 trong than bùn khử trùng 43 Bảng 31 Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật TGP2, AT10, KT9, ĐK37 trong than bùn khử trùng 43 Bảng 32 Sự thay đổi hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong quá trình bảo quản ở điều kiện hỗn hợp 43 Bảng 33 Ảnh hưởng của các tổ hợp vi sinh vật đến năng suất và khả năng phòng trừ bệnh thối rễ của cây ngô 44 Bảng 34 Ảnh hưởng của các tổ hợp vi sinh vật hữu ích đến sinh trưởng của cây đậu tương 45 Bảng 35 Ảnh hưởng của tổ hợp vi sinh vật hữu ích đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê ở giai đoạn vườn ươm 46 Bảng 36 Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của chủng VSV 47 Bảng 37 Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến hoạt tính sinh học 48 iii của VSV Bảng 38 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới mật độ tế bào các chủng vi sinh vật hữu ích 49 Bảng 39 Ảnh hưởng của pH tới mật độ tế bào của các chủng Vi sinh vật hữu ích 50 Bảng 40 Ảnh hưởng của lượng thổi không khí đến mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích 50 Bảng 41 Ảnh hưởng của tốc độ cánh khuấy đến mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích 51 Bảng 42 Mật độ tế bào của các chủng vi sinh vật hữu ích theo thời gian nuôi cấy 52 Bảng 43 Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấp 1 đến mật độ tế bào củacác chủng vi sinh vật hữu ích 53 Bảng 44 Thành phần lý hoá học của than bùn 54 Bảng 45 Khả năng tồn tại của các chủng VSV trong chế phẩm dạng bột sau thời gian bảo quản ở 4 0 C 58 Bảng 46 Ảnh hưởng của chế phẩm đến một số chỉ số nông học của ngô 59 Bảng 47 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô 59 Bảng 48 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng đến khả năng phòng trừ bệnh thối rễ của cây ngô 60 Bảng 49 Kết quả thử nghiệm chế phẩm vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất đậu tương 61 Bảng 50 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng đến khả năng phòng trừ bệnh thối rễ của cây đậu tương 61 Bảng 51 Mức độ khô cành và tốc độ phát triển đốt trên cành hữu hiệu ở các công thức thí nghiệm 62 Bảng 52 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh đối kháng đến khả năng phòng trừ bệnh thối rễ cây cà phê 62 Bảng 53 Sự biến động nhiệt độ của khối ủ trong quá trình xử lý than bùn 63 Bảng 54 Sự biến động quần thể vi sinh vật trong quá trình xử lý than bùn 65 Bảng 55. Thành phần hóa học than bùn trước và sau xử lý 66 iv Bảng 56. Tính chất cảm quan của cơ chất sau khi xử lý 67 Bảng 57. Ảnh hưởng của cơ chất đến khả năng phát triển của cây cải ngọt 68 Bảng 58. Ảnh hưởng của cơ chất đến khả năng nảy mầm của ngô CP888 68 Bảng 59. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng vi sinh vật hữu ích trong cơ chất sau khi phối trộn 69 Bảng 60. Hoạt tính phân giải xenlulo của các chủng VSV phân lập 71 Bảng 61. Tỷ lệ giảm trọng lượng rơm trong bình ủ bổ sung chế phẩm vi sinh vật sau 14 ngày 72 Bảng 62. Sự thay đổi nhiệt độ, pH và biến động VSV hiếu khí phân giải xenlulo trong đống ủ đối chứng (không bổ sung chế phẩm VSV) sau 30 ngày 73 Bảng 63. Sự thay đổi nhiệt độ, pH và biến động VSV hiếu khí phân giải xenlulo trong đống ủ bổ sung chế phẩm VSV sau 30 ngày 73 Bảng 64. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học của rơm rạ sau ủ 30 ngày 74 Bảng 65. Một số chỉ tiêu so sánh giữa việc ủ không bổ sung và bổ sung chế phẩm vi sinh vật 75 Bảng 66. Tỷ lệ nảy mầm của hạt cải trên nền các cơ chất 75 Bảng 67. Đặc điểm hình thái, hoạt tính sinh học của các chủng VSV lựa chọn. 76 Bảng 68. Sự biến động về mật độ của các chủng VSV trong khối ủ (CT1, CT2, CT3) 77 Bảng 69. Sự biến động về mật độ của các chủng VSV trong khối ủ (CT4, CT5, CT6) 77 Bảng 70. Thành phần hóa học của cơ chất trước và sau khi ủ Bảng 71. Đặc điểm hình thái và hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật 79 Bảng 72. Thành phần hóa học của các nguồn phế phụ phẩm trước và sau xử lý 80 Bảng 73. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương ĐT84 85 v Bảng 74. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới bệnh hại đậu tương ĐT84 87 Bảng 75. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô lai CP999 88 Bảng 76. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới bệnh hại giống ngô C999 90 Bảng 77. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới sinh trưởng, phát triển của giống cà phê Catimor tuổi 4 90 Bảng 78. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà phê Catimor tuổi 4 91 Bảng 79. Mức độ nhiễm bệnh trên cây cà phê chè Catimor tuổi 4 nghiên cứu 92 Bảng 80. Kết quả thử nghiệm phân HCVS đối kháng trên giống đậu tương ĐT84 tại Yên Châu 95 Bảng 81. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới bệnh hại trên giống đậu tương ĐT84 tại Yên Châu 95 Bảng 82. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân HCVS đối kháng trên giống đậu tương ĐT84 tại Yên Châu 96 Bảng 83. Kết quả thử nghiệm phân HCVS đối kháng trên giốngngô lai CP999 tại Mộc Châu 97 Bảng 84. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới bệnh hại giống ngô CP999 tại Mộc Châu 97 Bảng 85. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân HCVS đối kháng trên giống ngô lai C999 tại Mộc Châu 98 Bảng 86. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà phê Catimor tuổi 4 tại Mai Sơn 98 Bảng 87. Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng tới bệnh hại cây cà phê chè Catimor tuổi 4 tại Mai Sơn 99 Bảng 88. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân HCVS đối kháng trên giống cà phê chè Catimor tuổi 4 95 i DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ TT Nội dung Trang Hình 1: Khuẩn lạc một số chủng vi khuẩn phân giải lân phân lập 18 Hình 2: Hoạt tính phân giải lân của một số chủng vi khuẩn phân lập 19 Hình 3: Hình ảnh phản ứng màu của các chủng Azotobacter với thuốc thử Nessler 21 Biểu đồ 1: Khả năng cố định nitơ của các chủng Azotobacter 22 Hình 4: Hình ảnh khuẩn lạc của một số chủng vi sinh vật phân lập được 24 Hình 5: Khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật 24 Hình 6: Hình thái khuẩn lạc và bào tử của chủng Fusarium solani mới phân lập 26 Hình 7. Hoạt tính đối kháng của một số chủng vi khuẩn đối kháng 29 Hình 8: Hình thái khuẩn lạc của các chủng vi khuẩn đối kháng 30 Hình 9. Một số hình ảnh thí nghiệm xác định đặc điểm sinh lý sinh hóa các chủng VSV tuyển chọn 31 Hình 10: Minh họa đánh giá ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật đến cây ngô 34 Hình 11. Đánh giá ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật trên chuột bạch 36 Hình 12. Nội tạng của chuột bạch sau khi đánh giá độc tính 37 Hình 13: Đồ thị biến động nhiệt độ trong quá trình xử lý than bùn 64 Hình 14. Kết quả xử lý than bùn bằng chế phẩm vi sinh 67 Hình 15: Thí nghiệm trồng cải trên cơ chất than bùn 67 Hình 16. Ảnh hưởng của dịch chiết than bùn đến khả năng nảy mầm của ngô 68 Hình 17: Vòng phân giải xenlulo của các chủng VSV ( theo phương pháp CMC-aza) 71 Hình 18. Ảnh minh họa phế thải rơm rạ xử lý sau 30 ngày 74 Biểu đồ 2. Sự biến thiên nhiệt độ của khối ủ 78 Hình 19. Hiệu quả của chế phẩm lên khối ủ 78 Hình 20. Đánh giá chất lượng cơ chất sau xử lý 79 ii Đồ thị 3: Đồ thị biến động nhiệt độ trong quá trình xử lý thân lá lạc 80 Đồ thị 4: Đồ thị biến động nhiệt độ trong quá trình xử lý thân lá đậu tương 80 Hình 21: Thân lá lạc trước và sau xử lý 82 Hình 22: Thân lá đậu tương trước và sau xử lý 82 i MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 Nội dung 1: Phân lập, tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật sử dụng cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng 7 Nội dung 2: Xây dựng và hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng 7 Nội dung 3: Xây dựng quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng 8 Nội dung 4: Xây dựng mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng 8 Nội dung 5: Đăng ký sản phẩm phân hữu cơ vi sinh đối kháng 9 IV. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 4.1. Vật liệu 9 4.2. Phương pháp nghiên cứu 10 V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 5.1. Phân lập, tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật sử dụng cho sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng 17 5.1.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn phân giải lân từ đất trồng cây cà phê, đậu tương, ngô tại huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã 17 5.1.2. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định nitơ tự do từ đất trồng cây cà phê, đậu tương, ngô tại huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã 20 5.1.3. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn kích thích sinh trưởng từ đất trồng trồng cây cà phê, đậu tương, ngô tại huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã 23 5.1.4. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn đối kháng vi sinh vật gây bệnh thối rễ từ đất trồng cây cà phê, đậu tương, ngô tại 25 [...]... dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng trên 03 loại cây trồng trọng yếu (cà phê, đậu tương và ngô) - Hiệu chỉnh, đề xuất quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng trên 03 loại cây trồng trọng yếu (cà phê, đậu tương và ngô) Nội dung 4: Xây dựng mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng - Xây dựng 03 mô hình đánh giá khả năng thích ứng của phân hữu cơ vi sinh đối kháng cho một số đối tượng cây trồng. .. kháng qui mô bán công nghiệp từ than bùn - Nghiên cứu xử lý nguyên liệu hữu cơ bằng các chế phẩm vi sinh đối kháng - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất 03 loại phân hữu cơ vi sinh đối kháng - Đánh giá hiệu quả của 03 loại phân hữu cơ vi sinh đối kháng trên cây trồng (cà phê, đậu tương và ngô) trong điều kiện nhà lưới 2.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng từ các... hợp của các chủng VSV đối kháng 7 - Đánh giá ảnh hưởng của tổ hợp VSV tuyển chọn đến sinh trưởng phát triển cây trồng (cà phê, đậu tương, ngô) - Nghiên cứu nhân sinh khối VSV đối kháng - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đối kháng - Đánh gía hiệu quả của chế phẩm vi sinh đối kháng trên 03 loại cây trồng 2.2 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng. .. sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng từ các chủng vi sinh vật bản địa tuyển chọn có các hoạt tính sinh học như cố định ni tơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, đối kháng bệnh cây; cung cấp nguồn phân bón hữu cơ cho một số cây trồng trọng yếu của tỉnh Sơn La, góp phần để tăng năng suất, chất lượng cây trồng, giảm ô nhiễm môi trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Hoàn thiện được công nghệ sản xuất phân. .. Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã 5.1.5 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa, sinh trưởng, phát triển và hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật lựa chọn 5.1.6 Xác định an toàn của các chủng vi sinh vật tuyển chọn để khẳng định khả năng sử dụng cho nghiên cứu sản xuất phân bón 5.2 Xây dựng qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng 5.2.1 Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh đối kháng qui mô phòng... xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ đặc thù cho tỉnh Sơn La; + Xây dựng dây chuyền sản xuất 5.000 tấn sản phẩm/năm II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát về phân hữu cơ vi sinh Phân hữu cơ vi sinh là loại phân hỗn hợp của các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ và các vi sinh vật có lợi bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón Trong số đó quan trọng là... 1 - QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VSV CHO CÂY 30 33 38 38 55 NGÔ SƠ ĐỒ 2 - QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VSV CHO CÂY 56 ĐẬU TƯƠNG SƠ ĐỒ 3 - QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VSV CHO CÂY CÀ 57 PHÊ 5.2.2 Xây dựng qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng từ than bùn QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐỐI KHÁNG TỪ THAN BÙN 5.2.3 Xây dựng được qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng từ các nguồn... thế một phần cho phân hoá học, còn có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cây trồng lên 30-60% tổng lượng phân hoá học bón cho đất, từ đó làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm được hàng triệu tấn phân hoá học thất thoát hàng năm Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng nhằm phát triển một số cây trồng trọng yếu của tỉnh Sơn La được thực hiện nhằm sản. .. nhau - Nghiên cứu xử lý sơ bộ phế phụ phẩm nông nghiệp phù hợp, sẵn có ở Sơn La - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng từ các nguồn nguyên liệu phế phụ phẩm - Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đối kháng (sản xuất từ các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp) trên cây trồng (cà phê, đậu tương và ngô) Nội dung 3: Xây dựng quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối kháng. .. nghiệp QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐỐI KHÁNG TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 5.3 Đánh giá hiệu quả của phân bón HCVSĐK đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng hạn chế một số bệnh cây đậu tương, ngô và cà phê tại các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Yên Châu của tỉnh Sơn La 5.3.1 Ảnh hưởng của phân HCVS đối kháng đến sinh trưởng, phát triển năng suất và khả năng hạn chế một số bệnh của giống đậu . QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng nhằm phát triển một số cây trồng trọng yếu của tỉnh Sơn La (MÃ SỐ ĐỀ TÀI) . tấn phân hoá học thất thoát hàng năm. Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh đối kháng nhằm phát triển một số cây trồ ng trọng yếu của tỉnh Sơn La được thực hiện nhằm sản xuất. liệu hữu cơ bằng các chế phẩm vi sinh đối kháng - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất 03 loại phân hữu cơ vi sinh đối kháng - Đánh giá hiệu quả của 03 loại phân hữu cơ vi sinh đối kháng