Thực hiện chương trình điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào 6 tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn, theo quyết định số 186/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 17 tháng 9 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số 2346/QĐ-CNCL về việc mở nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La. Đơn vị thực hiện là Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. Ngày 5 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 3113/QĐ-CNCL về việc phê duyệt đề án: Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La. Mục tiêu nhiệm vụ của đề án là: + Điều tra, đánh giá phục vụ khai thác nguồn nước dưới đất cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt của nhân dân địa phương tại các cụm dân cư: xã Hát Lót, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn; + Trữ lượng: 2500 m3/ngđ. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, Liên đoàn Địa chất Tây Bắc đã triển khai thi công từ tháng 11 năm 2002 và kết thúc thi công vào tháng 9 năm 2003. Các phương pháp kỹ thuật đã tiến hành chủ yếu gồm: thu thập tài liệu, khảo sát địa chất - địa chất thuỷ văn, đo địa vật lý, khoan, hút nước thí nghiệm, quan trắc động thái nước dưới đất, lấy và phân tích các loại mẫu. Khối lượng chính đã thực hiện và kết quả đạt được: + Khoan địa chất thuỷ văn 750m /10 lỗ khoan. + Hút nước thí nghiệm 10 lỗ khoan, trong đó 7 lỗ khoan có lưu lượng đạt yêu cầu lắp đặt máy khai thác nước phục vụ nhân dân với tổng trữ lượng 3333,14m3/ngđ. Báo cáo được thành lập, ngoài các tài liệu thu thập được trong quá trình thi công đề án, còn sử dụng: + Nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 hệ Gauss, do Cục đo đạc Bản đồ nhà nước xuất bản phóng ra tỷ lệ 1:10.000. + Nền bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Vạn Yên, do Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc thành lập đã được chỉnh biên. + Tài liệu địa chất thủy văn thuộc báo cáo kết quả lập bản đồ Địa chất thủy văn - Địa chất công trình tỷ lệ 1:200.000 tờ Vạn Yên, do Đoàn 63 thuộc Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình miền Bắc thành lập. Báo cáo được thành lập với nội dung sau: Mở đầu. Chương I. Khái quát vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn. Chương II. Phương pháp, khối lượng các dạng công tác tiến hành. Chương III. Đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn. Chương IV. Đánh giá triển vọng sử dụng nguồn nước. Chương V. Báo cáo kinh tế. Kết luận. Tham gia thành lập báo cáo gồm có: - Kỹ sư ĐCTV-ĐCCT Hoàng Văn Lụa - Kỹ sư trắc địa Trịnh Ngọc Phòng - Kỹ sư địa chất Kim Đức Thắng - Kỹ sư ĐVL Dương Văn Tuyết - Kỹ sư ĐCTV-ĐCCT Phạm Văn Toàn, chủ biên Trong quá trình thi công và lập báo cáo tổng kết đề án Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La các tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các chuyên viên, các nhà quản lý của Liên đoàn Địa chất Tây Bắc, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La,…. Tập thể tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
1 CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT TÂY BẮC BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG HÁT LÓT, TỈNH SƠN LA ThuyÕt minh Hà Tây, 2003 2 CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT TÂY BẮC Tác giả: Hoàng Văn Lụa Trịnh Ngọc Phòng Kim Đức Thắng Dương Văn Tuyết Chủ Biên: Phạm Văn Toàn BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG HÁT LÓT, TỈNH SƠN LA ThuyÕt minh Liên đoàn trƣởng Chủ biên Nguyễn Văn Thoắng Phạm Văn Toàn Hà Tây, 2003 3 MỤC LỤC Danh mục Trang Các văn bản pháp lý 4 Mở đầu 30 Chương I: Khái quát vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn 32 Chương II: Phương pháp, khối lượng các dạng công việc tiến hành 38 II.1. Công tác thu thập tổng hợp tài liệu 38 II.2. Công tác trắc địa 38 II.3. Công tác lộ trình khảo sát địa chất - địa chất thuỷ văn tổng hợp 39 II.4. Công tác địa vật lý 40 II.5. Công tác khoan, khai đào 48 II.6. Công tác hút nước thí nghiệm 48 II.7. Công tác quan trắc động thái nước dưới đất 49 II.8. Công tác lấy và phân tích các loại mẫu nước 49 Chương III: Đặc điểm địa chất - địa chất thuỷ văn 53 III.1. Đặc điểm địa chất 53 III.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn 55 Chương IV: Đánh giá triển vọng sử dụng nguồn nước 66 IV.1. Nguồn nước mặt 66 IV.2. Nguồn nước dưới đất 66 IV.3. Phương hướng điều tra, sử dụng nước 66 Chương V: Báo cáo kinh tế 68 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Danh mục bản vẽ kèm theo báo cáo 94 Danh mục phụ lục kèm theo báo cáo 96 Danh mục tài liệu nguyên thuỷ nộp kho lưu trữ tại đơn vị cơ sở 97 4 5 6 7 8 9 10 [...]... Công nghiệp ra quyết định số 3113/QĐ-CNCL về việc phê duyệt đề án: Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La Mục tiêu nhiệm vụ của đề án là: + Điều tra, đánh giá phục vụ khai thác nguồn nước dưới đất cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt của nhân dân địa phương tại các cụm dân cư: xã Hát Lót, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn; + Trữ lượng: 2500 m3/ngđ Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, Liên... Thực hiện chương trình điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào 6 tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn, theo quyết định số 186/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Ngày 17 tháng 9 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số 2346/QĐ-CNCL về việc mở nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La Đơn vị thực hiện... IV Đánh giá triển vọng sử dụng nguồn nước 30 Chương V Báo cáo kinh tế Kết luận Tham gia thành lập báo cáo gồm có: - Kỹ sư ĐCTV-ĐCCT Hoàng Văn Lụa - Kỹ sư trắc địa Trịnh Ngọc Phòng - Kỹ sư địa chất Kim Đức Thắng - Kỹ sư ĐVL Dương Văn Tuyết - Kỹ sư ĐCTV-ĐCCT Phạm Văn Toàn, chủ biên Trong quá trình thi công và lập báo cáo tổng kết đề án Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Hát Lót, tỉnh Sơn La. .. huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, … Tập thể tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó 31 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ - NHÂN VĂN I.1 Vị trí địa lý tự nhiên Huyện Mai Sơn ở trung tâm tỉnh Sơn La: Phía bắc giáp thị xã Sơn La, huyện Sông Mã; Phía nam giáp huyện Yên Châu; Phía đông giáp huyện Bắc Yên và phía tây giáp Lào Các khu điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất thuộc huyện Mai Sơn với... điểm lộ nước dưới đất Đối với những điểm lộ nước đặc trưng, được bố trí 35 quan trắc động thái nước dưới đất Lấy và phân tích các loại mẫu nước theo đề án đặt ra Nhìn chung tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn thu thập được trong giai đoạn vừa qua, là cơ sở thuận lợi giúp cho việc nhận định về khả năng thấm chứa nước của các loại đá trong vùng Phục vụ tốt cho qúa trình thi công đề án và viết báo cáo tổng... I.2.2 Mạng lưới sông suối và các khối nước mặt Mạng suối trong vùng khá thưa, lưu lượng của các con suối từ vài chục đến hàng ngàn l/s Trong vùng có 5 hồ (Nà Sản: 4 hồ, Quyết Thắng - Thống Nhất: 1 hồ) diện tích từ 3 đến 16 ha Nguồn nước mặt trong vùng hiện đang được nhân dân địa phương dùng để ăn uống sinh hoạt và tưới ruộng 32 I.3 Khí hậu Diện tích điều tra nằm trong vùng khí hậu Tây Bắc Việt Nam, mang... văn, đo địa vật lý, khoan, hút nước thí nghiệm, quan trắc động thái nước dưới đất, lấy và phân tích các loại mẫu Khối lượng chính đã thực hiện và kết quả đạt được: + Khoan địa chất thuỷ văn 750m /10 lỗ khoan + Hút nước thí nghiệm 10 lỗ khoan, trong đó 7 lỗ khoan có lưu lượng đạt yêu cầu lắp đặt máy khai thác nước phục vụ nhân dân với tổng trữ lượng 3333,14m3/ngđ Báo cáo được thành lập, ngoài các tài... theo tuyến vuông góc với đường phương và cắt qua tất cả các loại đá trên diện tích điều tra, ưu tiên cho những nơi địa hình trũng thấp ở đó có khả năng xuất lộ nước dưới đất Khoảng cách tuyến 500 1000m, giữa các điểm quan sát 400 500 m Dựa vào kết qủa khảo sát địa chất, địa chất thủy văn, các cụm dân cư cần nước có điều kiện khai dẫn thuận lợi,… khoanh định các diện tích triển vọng, bố trí lộ trình... sạch bằng nước lã, đo mực nước tĩnh, chống ống chống và ống lọc tại những đoạn dễ sập lở rồi tiến hành hút nước thí nghiệm Hầu hết các lỗ khoan, khoan vào đá vôi nứt nẻ; Vật liệu lấp nhét khe nứt là cát, sét, sạn, sỏi và mùn thực vật Do vậy tại mỗi lỗ khoan hút nước được thổi rửa 3 ca, hút nước thí nghiệm 6 ca và đo mực nước hồi phục 2 3 ca Ngoài nội dung trên, trong qúa trình khảo sát phát hiện triệt... lộ 6 đi dọc vùng nghiên cứu qua huyện Mai Sơn, nhưng đường đến một số xã còn là đường đất lớn, gập ghềnh Đặc biệt là đường vào các làng bản, khu kinh tế mới nhỏ hẹp, về mùa mưa lầy lội Bởi vậy có thể nói điều kiện giao thông trong vùng còn rất khó khăn I.5 Dân cƣ – kinh tế I.5.1 Dân cư Các dân tộc sinh sống trong vùng gồm có: Thái, Kinh, Tày, Mường, H'Mông, Khơ Mú và Si Mun Dân số trong vùng khoảng . 55 Chương IV: Đánh giá triển vọng sử dụng nguồn nước 66 IV.1. Nguồn nước mặt 66 IV.2. Nguồn nước dưới đất 66 IV.3. Phương hướng điều tra, sử dụng nước 66 Chương V: Báo cáo kinh tế 68. Đức Thắng Dương Văn Tuyết Chủ Biên: Phạm Văn Toàn BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG HÁT LÓT, TỈNH SƠN LA ThuyÕt minh Liên đoàn trƣởng Chủ biên . NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT TÂY BẮC BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG HÁT LÓT, TỈNH SƠN LA ThuyÕt minh Hà