1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch vùng dân tộc và miền núi

144 629 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC VIỆN DÂN TỘC *** BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI *** Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm dự án: Ths. Phan Hồng Minh 6960 27/8/2008 Hà Nội, tháng 3 năm 2008 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 I. Sự cần thiết: 5 II. Mục tiêu của dự án: 6 III. Phạm vi địa bàn nghiên cứu: 6 IV. Phương pháp thực hiện dự án: 7 V. Cấu trúc của báo cáo: 9 VI. Những người thực hiện 9 PHẦN I: KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH; CÁC QUY ĐỊNH BVMT; KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU. 10 I. Một số khái niệm: 10 1. Môi trường: 10 2. Du lịch 11 3. Môi trường du lịch. 12 4. Du lịch bền vững: 12 II. Đặc điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 14 III. Các chủ trương, quy định pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực phát triển du lịch gắn với BVMT, phát triển du lịch bền vững 15 IV. Tác động của hoạt động du lịch đối với môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi. 19 V. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tiềm năng du lịch của các tỉnh điều tra, nghiên cứu: 23 1. Tỉnh Đăk Lăk: 23 2. Tỉnh Sóc Trăng: 24 3. Tỉnh Lào Cai: 27 VI. Quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh điều tra, nghiên cứu: 32 1. Tỉnh Đăk Lăk: 32 2. Tỉnh Sóc Trăng: 32 3. Tỉnh Lào Cai: 35 3 VII. Khái quát thực trạng hoạt động du lịch quản lý du lịch ở các địa phương điều tra, nghiên cứu: 37 1. Các loại hình du lịch ở các tỉnh điều tra, nghiên cứu: 37 2. Thực trạng hoạt động du lịch quản lý du lịch các tỉnh điều tra nghiên cứu 38 VIII. Khái quát hiện trạng môi trường tại các điểm du lịch của các tỉnh điều tra, nghiên cứu. 42 1. Hiện trạng môi trường đất: 43 2. Hiện trạng môi trường nước: 44 3. Hiện trạng môi trường không khí: 46 4. Hiện trạng đa dạng sinh học: 47 PHẦN II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI 49 I. Công tác bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch của các tỉnh điều tra, nghiên cứu. 49 1. Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, người dân các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch về bảo vệ môi trường: 49 2. Vấn đề triển khai, thể chế hóa các quy định của Nhà nước về BVMT tại điểm du lịch của các địa phương điều tra, nghiên cứu: 54 3. Hoạt động bảo vệ môi trường của người dân ở các điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi: 60 4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch: 62 5. Phòng ngừa hạn chế những sự cố môi trường tác động gây ô nhiễm môi trường trong họat động du lịch. 69 6. Hoạt động đánh giá hiện trạng môi trường tại các điểm du lịch của địa phương. 69 7. Hoạt động xử lý môi trường tại các điểm du lịch: 69 II. Đánh giá hoạt động BVMT tại các điểm điều tra, nghiên cứu. 72 1. Những mặt được: 72 2. Những hạn chế: 75 3. Nguyên nhân của những mặt được: 79 4 4. Nguyên nhân của những hạn chế : 80 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BVMT TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI: 83 I. Một số giải pháp: 83 1. Bổ sung, hoàn thiện văn bản pháp lý cơ chế chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường du lịch: 83 2. Thực hiện tốt công tác quy hoạch du lịch vùng dân tộc miền núi nhằm đảm bảo phát triển du lịch bền vững: 85 3. Đẩy mạnh thực hiện giao quyền quản lý khai thác tài nguyên 87 4. Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, phát huy sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số vào bảo vệ tài nguyên môi trường. 87 5. Tăng cường công tác quản l ý các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch thực hiện các quy định bảo vệ môi trường: 89 6. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi. 91 7. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, lao động người dân tộc thiểu số phục vụ hoạt động du lịch: 96 8. Phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo vệ môi trường: 97 II. Một số kiến nghị: 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 5 MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết: Du lịchmột ngành kinh tế tổng hợp, tác động qua lại với nó là nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ giữa du lịch môi trường gắn kết hữu cơ với nhau. Sự tồn tại phát triển của du lịch gắn liền với môi trường, du lịch phát triển chỉ khi môi trường được bảo vệ . Sự suy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực, một điểm đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch. Do đó việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường trong ngành du lịch là cần thiết. Ở cấp độ quốc tế, dựa trên những nguyên tắc phát triển bền vững, Hội đồ ng Lữ hành Du lịch thế giới, Tổ chức Du lịch thế giới Hội đồng Trái đất xây dựng Chương trình Nghị sự 21 với 10 nguyên tắc hướng tới “phát triển du lịch bền vững”. Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Du lịch là cơ sở pháp lý cao nhất để quản lý các hoạt động du lịch không gây ô nhiễm môi trường; điều này được cụ thể trong các văn b ản dưới Luật chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 với mục tiêu: Phát triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch văn hóa – lịch sử du lịch sinh thái đảm bảo sự tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, bản sắc văn hóa dân tộc. Trên thực tế cho thấy, công tác quản lý du lịch, chiến lược phát triển ngành "công nghiệp không khói" ở nước ta còn nhiều bất cập. Quản lý, phát triển du lịch kiểu "mạnh ai nấy làm", mang tính mùa vụ, manh mún đặc biệt thiếu hiểu biết kế hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững, chưa coi trọng việc bảo vệ môi trường còn xảy ra ở không ít địa phương, điểm, cơ sở du lịch. Ngành du lịch với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm hơn 10%, x ếp ở tốp đầu về mang lại cho doanh thu, lợi nhuận cho ngân sách quốc dân hiện vẫn đang thiếu hụt nhiều nhân lực, cơ sở vật chất, kế hoạch, quy hoạch, nhất là các nhà quản lý kinh doanh du lịch chuyên nghiệp theo hướng phát triển bền vững. Trong xu thế phát triển chung, với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, địa hình đa dạng sinh học, văn hóa du lịchvùng dân tộc miền núi đã đang là ngành cần được khai thác nhằm phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. 6 Tuy nhiên, du lịchvùng dân tộc thiểu số nước ta hiện quan tâm chưa đúng mức tới việc bảo vệ môi trường. Một số vùng du lịch, điểm du lịch vẫn được tổ chức, khai thác hoạt động với sự tham gia của nhiều thành phần nhưng ít tính đến vấn đề bảo vệ môi trường. Những điểm du lịch như Sa Pa, Chùa Hương đã được cảnh báo v ề vấn đề ô nhiễm môi trường; tuy nhiên vẫn chưa có nhiều giải pháp phù hợp, hoạt động hiệu quả được thực thi. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế chưa hiệu quả trong việc thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi là các cơ quan quản lý nhà nước còn chưa có nhiều thông tin về hiện trạng môi tr ường ở những điểm này; do vậy, cần có những dự án, hoạt động điều tra, đánh giá nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các ngành chức năng đề xuất xây dựng những chính sách, giải pháp hiệu quả nhằm gắn hoạt động du lịch với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững. Từ những các vấn đề trên, với chức năng, nghiên cứu cung c ấp cơ sở khoa học phục vụ hoạt động quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc về lĩnh vực công tác dân tộc trong đó có việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Viện Dân tộc đề xuất, triển khai thực hiện dự án “Điều tra, đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường tại một số đi ểm du lịch vùng dân tộc miền núi” nhằm thu thập, cung cấp thông tin cho Uỷ ban Dân tộc, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất những chính sách, giải pháp hiệu quả phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số. II. Mục tiêu của dự án: Điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động b ảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường góp phần phát triển du lịch bền vững vùng dân tộc miền núi. III. Phạm vi địa bàn nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về nguồn lực thời gian, vì vậy dự án xác định phạm vi nghiên cứu: 7 + Mô tả hiện trạng môi trường tự nhiên tại một số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi trên cơ sở quan sát trực quan số liệu của các cơ quan chuyên môn. + Điều tra, nghiên cứu các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên tại một số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi từ năm 2002 - 2006. + Những vấn đề về môi trường ô nhiễm môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi do tác động của các hoạt động du lịch. - Địa bàn nghiên cứu: Dự án tiến hành điều tra, nghiên cứu tại các điểm du lịch của 3 tỉnh: + Bắc Hà - Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đại diện cho vùng miền núi phía Bắc. + Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, đại diện cho vùng Tây Nguyên. + Chùa Dơi, Sóc Trăng, đại diện cho vùng Tây Nam Bộ. Các điểm du lịch này được dự án lựa chọ n điều tra, nghiên cứu bởi thoả mãn các điều kiện về (nằm trên địa bàn vùng dân tộc miền núi, hoạt động du lịch tương đối phát triển, có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tham gia hoạt động du lịch). IV. Phương pháp thực hiện dự án: 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, cấp. Dự án tiến hành thu thập các số liệu, tài liệu của các cơ quan Trung ươ ng ở Hà Nội về bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch trong cả nước. Đồng thời dự án thu thập các số liệu cấp tại các điểm điều tra, phục vụ cho việc đánh giá các hoạt động BVMT tại các điểm du lịch của các tỉnh điều tra, nghiên cứu. 2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. Từ những thông tin thu được qua việc s ưu tầm tài liệu điều tra, khảo sát thực tế tại 4 điểm du lịch của 3 tỉnh điều tra, khảo sát, qua phân tích tổng hợp để có được những nhận định cơ bản về thực trạng hoạt động du lịch, hiện trạng môi trường công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi tại các điểm đi ều tra, nghiên cứu. 8 3. Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến góp ý hoàn thiện đề cương, báo cáo tổng hợp kết quả các sản phẩm khác của dự án. Căn cứ nội dung dự án, Ban Chủ nhiệm tiến hành đặt 13 báo cáo chuyên đề. Từ nội dung thông tin của các chuyên đề để tổng hợp viết báo cáo chính. 4. Phương pháp điều tra xã hội học. Để có thông tin phản ánh thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường t ại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi từ nhiều góc độ khác nhau, dự án đã tổ chức lấy thông tin bằng bảng hỏi đối với người dân; phỏng vấn sâu với cán bộ chính quyền các cá nhân, tổ chức hoạt động du lịch. Đối với người dân ở 3 tỉnh, dự án điều tra theo phiếu: số lượng phiếu điều tra tại các tỉnh thể hiện ở b ảng 1: Bảng 1: Phiếu hỏi người dân tại điểm du lịch địa phương Số lượng PhÇn tr¨m Đăk Lăk 103 34,0 Sóc Trăng 100 33,0 Lào Cai 100 33,0 Tổng số 303 100,0 Bảng 2: Đối tượng trả lời phiếu hỏi chia theo dân tộc Sè lượng PhÇn tr¨m E De 30 9,9 Mnong 38 12,5 Lao 16 5,3 Khmer 86 28,4 Kinh 40 13,2 Hmong 54 17,8 Dao 30 9,9 Dân tộc khác 9 3,0 Tổng số 303 100,0 9 V. Cấu trúc của báo cáo: Báo cáo được cấu trúc như sau: - Mở đầu. - Phần thứ nhất: Khái niệm môi trường, môi trường du lịch; các quy định BVMT; khái quát về tiềm năng hoạt động du lịch các điểm điều tra, nghiên cứu. - Phần thứ hai: Kết quả điều tra, nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch vùng dân tộc thi ểu số miền núi. - Phần thứ ba: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động BVMT tại các điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi. - Kết luận. VI. Những người thực hiện. Chủ nhiệm dự án: Ths. Phan Hồng Minh. Phó chủ nhiệm dự án: CN. Trần Văn Đoài. Thư k ý dự án : CN. Nguyễn Thị Nhiên. Kế toán dự án: CN. Đ inh Thị Hòa. Các thành viên tham gia: - Cán bộ Viện Dân tộc: PGS.TS. Lê Ngọc Thắng, CN. Nguyễn Thị Phương Lan, CN. Nguyễn Thị Xuân Năm, CN. Lương Thị Thanh Tâm, CN. Nông Hồng Sơn. - Các chuyên gia khác: + PGS.TS. Phạm Trung Lương, Phó Viện trưởng Viện NCPT Du lịch. + Ths. Hoàng Hoa Quân, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. + CN. Hà Thị Kim Oanh, Vụ Hợp tác Quốc tế. + Ths. Phạm Hồng Long, Khoa Du lịch, Đại học Khoa học Xã hội NV. + Chuyên gia từ các Viện, Trung tâm, Trường Đại học liên quan khác 10 PHẦN I: KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH; CÁC QUY ĐỊNH BVMT; KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU. I. Một số khái niệm: 1. Môi trường: 1.1. Khái niệm: Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 8, đã đưa ra khái niệm về môi trường, theo đó “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật”. Môi trường số ng: Đối với các cơ thể sống thì môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài như vật lý, hóa học, sinh học có liên quan đến sự sống, ảnh hưởng tới đời sống, sự tồn tại phát triển của các cơ thể sống. Những điều kiện đó chỉ có trên trái đất, trình độ khoa học hiện nay chưa xác định được hành tinh nào khác trong vũ trụ có môi trườ ng phù hợp cho sự sống 1.2. Thành phần của môi trường. Theo luật môi trường sửa đổi năm 2005 đã định nghĩa “Thành phần của môi trường được hiểu là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái các hình thái vật chất khác”. Như vậy, thành phần của môi trường là hết sức phức tạp, trong môi trường chứa đựng vô số các yếu tố hữu sinh vô sinh. Ở tầm vĩ mô môi trường được chia thành 5 quyển: Khí quyển (Là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 –100 km); Thạch quyển (Địa quyển chỉ phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0-60km tính từ mặt đất độ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển); Thuỷ quyển: Là nguồn nước dưới mọi dạng. Nước có trong không khí, trong đất, trong ao hồ, sông, biển đại dương. Nước còn ở trong c ơ thể sinh vật; Sinh quyển: Sinh quyển bao gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) những bộ phận của thạch quyển; Trí quyển (Bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại đó có tác động của trí tuệ con người. Trí quyển là một quyển năng động) [...]... điều 3, tr8 11 3 Môi trường du lịch 3.1 Khái niệm Tại điểm 21, điều 3 của Luật Du lịch chỉ rõ: Môi trường du lịchmôi trường tự nhiên môi trường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạt động du lịch. ” 3.2 Nội dung bảo vệ môi trường du lịch Điều 9 của Luật du lịch cũng chỉ rõ các nội dung bảo vệ môi trường du lịch đó là: - Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn cần được bảo vệ, tôn tạo và. .. cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch cho du khách II Đặc điểm du lịch vùng dân tộc miền núi Phần lớn du lịch vùng dân tộc miền núidu lịch ở các vùng sinh thái thoả mãn du khách bằng những thắng cảnh hùng vĩ, khí hậu trong lành…với các loại hình du lịch đa dạng như du lịch leo núi, du lịch nghỉ dưỡng Du lịch vùng dân tộc miền núi mang đặc trưng văn hóa của cộng đồng các dân tộc nước... đặc điểm như vậy, du lịch vùng dân tộc miền núi có các loại hình du lịch như sau: Du lịch làng bản, du lịch đi bộ ngắm cảnh, du lịch nghỉ mát, du lịch lữ hành… 14 III Các chủ trương, quy định pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực phát triển du lịch gắn với BVMT, phát triển du lịch bền vững Các quy định về BVMT trong hoạt động du lịch nói chung, bao gồm cả hoạt động BVMT tại các điểm du lịch vùng dân. .. gồm cả du lịch, tại bất cứ khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam Điều này có nghĩa là hoạt động BVMT tại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi cũng phải tuân thủ Trong nội dung của Luật Bảo vệ môi trường, Chương IV về Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” có nhiều nội dung về BVMT đáng lưu ý đối với lãnh thổ đặc thù như vùng miền núi nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống - Luật Du lịch. .. các tộc người khác làm giàu phong phú thêm văn hóa của mình - Bên cạnh việc khai thác các giá trị văn hóa dân tộc vào hoạt động du lịch thì du lịch sinh thái gắn với môi trường tự nhiên cũng ngày càng được ý thức quan tâm khai thác, làm tăng thêm giá trị nội dung của hoạt động du lịch bảo vệ môi trường Chính yếu tố du lịch sinh thái bên cạnh du lịch văn hóa đã làm cho ý thức về giá trị môi trường. ..1.3 Bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trườnghoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”(*) 2 Du lịch 2.1 Khái niệm: Theo mục 1 điều 4 của Luật Du lịch 2005:... khách du lịch người dân ngày một nâng cao, là tiền đề điều kiện tốt cho hoạt động bảo vệ môi trường vùng miền núi dân tộc thiểu số 2 Tác động tiêu cực: Du lịch phát triển trong bối cảnh của kinh tế thị trường giao lưu văn hóa mạnh mẽ mang tính quốc gia quốc tế Du lịch phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần tạo cơ hội để các nền văn hóa, các yếu tố văn hóa trong một. .. bền vững, phấn đấu đạt vượt các chỉ tiêu đã đề ra trong Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010” IV Tác động của hoạt động du lịch đối với môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 1 Tác động tích cực: Mặc còn nhiều vấn đề về hoạt động du lịch trong cái nhìn phát triển, song thời gian qua không ai phủ nhận được vai trò của du lịch tạo nên điều kiện thúc đẩy kinh... giá trị văn hóa tài nguyên thiên vùng dân tộc thiểu số được các tổ chức khoa học cá nhân các nhà khoa học quan tâm đánh giá, tạo điều kiện để bảo tồn phát huy Trên một bình diện khác, chúng ta cũng có thể nhận thấy nhưng tác động tích do hoạt động du lịch mang lại trên vùng dân tộc thiểu số miền núi: - Đối với cảnh quan chung: Cảnh quan văn hóa vùng đồng bào các dân tộc thiểu sổ với... gia quốc tế có điều kiện giao thoa với nhau…Tuy nhiên bên cạnh các yếu tố tích cực như trình bày ở trên thì hoạt động du lịch với xu thế tính quy luật của kinh tế thị trường cũng tạo ra nhiều tác động tiêu cực đến đời sống các giá trị văn hóa của các tộc người, đặc biệt trên các điểm, khu vực, địa phương có hoạt động du lịch Mỗi địa phương, mỗi điểm du lịchvùng dân tộc miền núi tác động . QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI 49 I. Công tác bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch của các tỉnh điều tra,. tại một số điểm du lịch vùng dân tộc và miền núi từ năm 2002 - 2006. + Những vấn đề về môi trường và ô nhiễm môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc và miền núi do tác động của các hoạt. năng và hoạt động du lịch các điểm điều tra, nghiên cứu. - Phần thứ hai: Kết quả điều tra, nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch vùng dân tộc thi ểu số và miền núi.

Ngày đăng: 06/05/2014, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w