1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường tại một số điểm du lịch vùng dân tộc và miền núi kỷ yếu dự án môi trường

220 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC *** BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI *** Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm dự án: Ths Phan Hồng Minh 6960-1 28/8/2008 Hà Nội, tháng năm 2008 MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ Số TT Tên chuyên đề Người thực Tiềm định hướng phát triển Hà Quế Lâm Nguyên vụ trưởng Vụ CSDT - Giám du lịch vùng dân tộc miền núi Việt đốc Trung tâm nghiên cứu DTTS Nam Trang &MN (RECEM 10 Tình hình thực quy định PGS.TS Phạm Trung Lương bảo vệ môi trường địa điểm Viện nghiên cứu phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi: du lịch thực trạng giải pháp Một số giải pháp nâng cao nhận Phạm Hồng Long thức cho tổ chức, cá nhân tham Khoa Du lịch học Đại học Khoa học gia hoạt động du lịch bảo vệ môi Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc trường điểm du lịch vùng gia Hà Nội dân tộc miền núi Tác động hoạt động du lịch đến PGS,TS Lê Ngọc Thắng đời sống văn hoá vùng dân tộc Viện Dân tộc miền núi Một số vấn đề lý luận quy định Nguyễn Thị Nhiên nhà nước phát triển du lịch Lương Thị Thanh Tâm gắn với bảo vệ môi trường, du lịch Viện Dân tộc bền vững Đánh giá tổng quan hoạt động bảo Ths Phan Hồng Minh vệ môi trường điểm du lịch CN Nông Hồng Sơn vùng dân tộc miền núi: thực Viện Dân tộc trạng giải pháp Một số kinh nghiệm phát triển du Nguyễn Thị Kim Oanh lịch gắn với bảo vệ môi trường Vụ Kế hoạch- Tài UBDT số quốc gia khu vực châu Á Hiệu bảo vệ môi trường Ths Phạm Văn Vải số mơ hình du lịch bền vững Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Xã Việt Nam - số kiến nghị vận hội Môi trường dụng phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi Môi trường điểm du lịch Hoàng Hoa Quân vùng dân tộc miền núi: Viện nghiên cứu phát triển du lịch trạng giải pháp Phát triển du lịch bền vững vùng dân tộc miền núi: thực trạng giải pháp Đinh Thị Hòa Nguyễn Thị Xuân Năm Viện Dân tộc 15 42 51 70 83 102 122 130 175 11 12 13 Vấn đề thể chế hóa luật bảo vệ môi trường quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi Vấn đề kiểm tra, xử phạt quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miển núithực trạng giải pháp Một số giải pháp bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 185 Ths Hoàng Thị Lâm Viện Dân tộc PGS,TS Lê Ngọc Thắng Th.s Phan Hồng Minh 196 Viện Dân tộc Trần Văn Đoài Nguyễn Thị Lan Viện Dân tộc 207 TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI VIỆT NAM Người thực hiện: Hà Quế Lâm Lời dẫn: Cuộc sống nhân dân dân tộc Việt Nam, sống hồ bình đường tiến lên CNH, HĐH đất nước, hoà nhập với cộng đồng quốc tế (nước ta nhập WTO năm 2006) Nhu cầu tìm hiểu văn hố vật thể phi vật thể cộng đồng dân tộc nước ta ngày nâng cao Truyền thống đoàn kết dân tộc lịch sử đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách áp bóc lột chế độ phong kiến chế độ thuộc địa Pháp Đông Dương kỷ thứ XX anh hùng ca bất hủ Tinh thần đồn kết ngày củng cố phát triển, nhu cầu du lịch, tham quan vùng dân tộc để hiểu biết văn hoá dân tộc lẽ tự nhiên, nhu cầu thiết thực Phương thức tham quan du lịch phương thức tốt để dân tộc hiểu biết Mỗi dân tộc hình thành phát triển có phong cách văn hố riêng, tập qn văn hố sắc văn hoá dân tộc nước ta, mà cộng đồng quốc tế muốn tìm hiểu đất nước người Việt Nam Du lịch văn hoá dân tộc bao gồm tập quán sống, phương thức sản xuất, văn hố ứng xử, đời sống tâm linh tơn giáo dân tộc thờ tự, coi niềm tin, lẽ sống vùng phong cảnh tươi đẹp vùng tổ quốc ta Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán riêng, số dân tộc có chữ viết riêng người Thái, người Dao, người Khmer, người Chăm.v v Đó kho tàng văn hoá dân gian phong phú cần quảng bá nước quốc tế tương lai Nguyên vụ trưởng Vụ CSDT - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu DTTS &MN (RECEM) Việt Nam quốc gia thống có nhiều dân tộc sinh sống từ Bắc vào Nam, dân tộc sống xen kẽ với người Kinh đa số từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Tuy nhiên, có số vùng đất nước có dân tộc sống tập trung huyện có người Mơng tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái; tỉnh có nhiều người Thái sinh sống Sơn La, Điện Biên, Nghệ An Người Tày Nùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn số huyện Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, n Bái Người Mường Hồ Bình, Thanh Hố, Phú Thọ Các dân tộc thiểu số miền Trung, Tây Nguyên, tập trung số tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum, Gia Lai, Đak Lak, Lâm Đồng số huyện miền núi tỉnh ven biển miền Trung dân tộc Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận; dân tộc Khmer tập trung hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh số huyện tỉnh Tây Nam Bộ Về cấu dân cư sau năm 1975 giải phóng miền Nam thống đất nước, bước vào thời kỳ xây dựng đất nước, việc tổ chức sản xuất cấu lại dân cư làm cho tỷ lệ thành phần dân tộc địa phương có thay đổi , kể đến việc di cư tự vùng cấu dân cư thành phần dân tộc vùng có nhiều thay đổi Tóm lại tình hình dân tộc thiểu số nước ta sống xen kẽ chủ yếu, song có số vùng tập trung số dân tộc đặc trưng tổ chức du lịch văn hố dân tộc vùng nước I Đặc điểm kinh tế, xã hội, tự nhiên vùng dân tộc miền núi Việt Nam Đất nước Việt Nam hình chữ S từ Bắc vào Nam , hai đầu Bắc Nam hai vựa lúa trù phú làm cho Việt Nam tiếng xuất gạo thuộc hàng nhì giới Cùng với lúa gạo cịn có khống sản mỏ than, mỏ đá, mỏ đồng, chì, kẽm, thiếc, mỏ Apatit, vàng, bạc, đá quý, nhiều thác cao có nguồn thuỷ điện dồi dào, nhiều núi non sơng suối tạo thành đất nước hùng vĩ, có 2.300 km bờ biển nguồn tài nguyên biển phong phú, có khu mỏ dầu lửa thềm lục địa mở mang phát triển làm giàu cho đất nước Con người Việt Nam giàu tình cảm, có truyền thống thương yêu đoàn kết lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, kỷ thứ XX kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống Mỹ lật đổ chế độ phong kiến làm cho nước Việt Nam tiếng, giới quan tâm biết đến, nhập cộng đồng quốc tế WTO năm 2006 trở thành uỷ viên không thường trực Liên Hiệp Quốc 2007 tổ chức quốc tế lớn hành tinh Đặc điểm kinh tế tự nhiên Nước Việt Nam có diện tích 331.689 km2 đứng hàng 65 giới, dân số ước lượng năm 2007 87.375.000 (điều tra năm 1999 76.323.173 người), mật độ dân số 253 người/km2 Đặc điểm địa lý tự nhiên miền Bắc nhiều núi đá cao thấp dần xuống đồng Bắc Bộ Miền Trung có dãy Trường Sơn thấp dần biển, có cao nguyên đất đỏ bazan phù hợp với phát triển công nghiệp cao su, cà phê, tiêu, điều, trồng công nghiệp khác Khí hậu gió mùa, có mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng Có sơng lớn: sơng Hồng chảy qua đồng Bắc bộ, sông Mêkông (Cửu Long) chảy qua đồng sông Cửu Long (6 tỉnh Tây Nam Bộ) Ngồi hệ thống sơng ngịi chằng chịt chảy biển Đông, nước rừng nhiệt đới xanh bát ngát quanh năm Dân ca có câu “Tiền rừng, biển bạc” nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ngàn đời để lại cho hệ ngày nay, tiềm đất rừng, khoáng sản, nguồn dược liệu quý với tinh thần cần cù lao động người Việt Nam có mối quan hệ thân thiện với nước láng giềng, định nước ta xây dựng thành công nước Việt Nam CNH, HĐH đầu kỷ XXI Đặc điểm xã hội- dân tộc-tôn giáo Nước ta trải qua nhiều chế độ xã hội lịch sử 4000 năm phát triển Từ sau Công nguyên đến nước ta chuyển từ chế độ thuộc địa phong kiến sang chế độ tư Pháp cai trị 80 năm từ kỷ thứ XIX đến kỷ thứ XX Cách mạng Tháng 8-1945 Đảng cộng sản Bác Hồ lãnh đạo đưa đất nước ta phát triển từ thắng lợi đến thắng lợi khác Bước vào thời kỳ đổi xây dựng nước ta phát triển theo đường XHCN tiến lên thành nước CNH, HĐH, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề lớn có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng nước ta, giải tốt sách dân tộc, sách tơn giáo tạo động lực phát triển xã hội, đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước, giữ vững độc lập nước nhà Các vấn đề dân tộc tơn giáo có tính đặc thù quan trọng Nước ta có 54 dân tộc anh em, 53 dân tộc dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14% dân số nước Các dân tộc thiểu số sống xen kẽ sống xen kẽ với dân tộc đa số nhiều vùng rộng lớn địa bàn quan trọng Nước ta có nhiều tôn giáo lớn với khoảng 1/4 dân số theo đạo Giải tốt có sách đắn vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo đóng góp to lớn mở rộng tăng cường sách đại đồn kết dân tộc tơn giáo nước quốc tế Việc nghiên cứu phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi gắn liền với việc thực sách dân tộc sách tơn giáo vùng dân tộc miền núi Từ định hướng đến dự án phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi phải tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc tơn giáo góp phần hiểu biết lẫn nhau, tăng thêm niềm tin sức mạnh đoàn kết dân tộc, kể tiếp nhận đoàn du lịch quốc tế đến vùng dân tộc miền núi Đặc biệt phải quan tâm đến lĩnh vực an ninh trị trật tự xã hội vùng du lịch dân tộc miền núi Chống luận điệu xuyên tạc sách đồn kết dân tộc, tơn giáo Đảng Nhà nước ta từ thiết kế dự án du lịch vùng dân tộc miền núi xuyên Việt du lịch vùng Chiến lược phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi đặt cho tương lai tiềm lớn để thu hút lực lượng lao động làm dịch vụ, tăng thêm nguồn thu nhập cho vùng dân tộc miền núi, giao lưu miền văn hoá tăng thêm nét đậm đà sắc văn hoá dân tộc a) Đặc điểm dân tộc vùng dân tộc Dân tộc hình thái cộng đồng người, hình thành lịch sử q trình phát triển lồi người Dân tộc để cộng đồng người (Ethnic) thường gọi Ethnic minority có chung tiếng nói, nguồn gốc lịch sử, đời sống văn hố, có ý thức tự giác dân tộc Thường gọi dân tộc Kinh (đa số), dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc H’Mông, dân tộc Dao, dân tộc Gia Rai, dân tộc Êđê, dân tộc Chăm, dân tộc Khmer.v.vv Trong dân tộc có chung tiếng nói văn hố lại có nhóm sắc riêng văn hoá phi vật thể văn hố vật thể như: dân tộc Thái có Thái trắng, Thái đen; dân tộc H’Mơng có Mơng hoa, Mơng đen, Mơng trắng; dân tộc Dao có ngành Dao có Dao đỏ, Dao tiền, Dao đại bản, Dao tiểu bản, Dao quần chẹt, Dao cokmum.v.vv Mỗi dân tộc sống vùng lãnh thổ định địa phương xác định Nhưng dân tộc cịn có nghĩa rộng dân tộc quốc gia Lênin (V.I Lênin) dùng thuật ngữ quốc gia dân tộc (Nation) để cộng đồng cư dân quốc gia định dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc Đức, dân tộc Nga.v.vv Thực tế giới đại đa số quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống, quốc gia có dân tộc sinh sống Toàn dân tộc (tộc người) sống quốc gia gọi chung dân tộc, đồng nghĩa với dân tộc quốc gia Bác hồ dùng từ nhân dân, đồng bào Quan niệm khái niệm dân tộc giới chưa thống nhất, phương Tây nhấn mạnh dân tộc gắn với lãnh thổ kinh tế, phương Đông nhấn mạnh văn hố, tơn giáo, lịch sử ý thức dân tộc Trong hội nhập quốc tế công tác du lịch vùng dân tộc miền núi nước ta cần nghiên cứu tìm hiểu với khái niệm dân tộc dự án phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi xuyên Việt du lịch cho vùng dân tộc miền núi b) Đặc điểm tơn giáo nước ta Ở Việt Nam sách dân tộc gắn liền với sách tơn giáo Mỗi dân tộc (tộc người) gắn liền với tôn giáo định Về mặt tổ chức máy nhà nước địa phương có tồn loại hình tổ chức Ban dân tộc tỉnh, Ban tơn giáo tỉnh, Ban dân tộc-tôn giáo tỉnh Ban tôn giáo dân tộc vào tình hình thực tế địa phương để thiết kế dự án phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi cho phù hợp với tình hình địa phương Hiện (2007) Ban tơn giáo Chính phủ sát nhập vào Bộ Nội vụ song hoạt động mang tính độc lập chưa gắn với công tác dân tộc, chưa với quy luật tự nhiên, dân tộc theo nhiều tơn giáo ngược lại, tơn giáo có nhiều dân tộc tôn thờ Đạo phật, Đạo giáo Bản chất tơn giáo: Ta khái quát sau: - Tôn giáo hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay nhiều vị thần linh nghi lễ thể sùng bái Có nhiều định nghĩa khác tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho chất tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội F.Ănghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh có lực trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Như vậy, chất tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực xã hội lực lượng siêu nhân Về mặt biểu hiện, tôn giáo bao gồm: hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), quy định hình thức nghi lễ (giáo luật) sở vật chất thờ phụng để thực nghi lễ tôn giáo như: đền, chùa, nhà thờ, thánh đường.v.vv Trong xã hội nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn Vì họ gán cho tự nhiên sức mạnh quyền lực to lớn, thần thánh hố sức mạnh (ông Trời định tất cả, đức chúa Trời, thần Mặt trời.v vv ) Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát xã hội không giải thích phân hố xã hội, yếu tố ngẫu nhiên may rủi người ảo tưởng giới “bên kia” tái sinh, tái thế,.v.vv Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức người, số nhận thức sai lệch bị tuyệt đối hoá sở khoa học thực trở thành siêu nhiên, thần thánh, số hình thức tơn giáo phổ biến như: Tơ tem giáo, Ma thuật giáo, Bái phật giáo, Vật linh giáo.v.vv Vấn đề tôn giáo du lịch nên hiểu lịch sử để lại di sản văn hố tơn giáo với trời đất hình thành loài người theo quan niệm vật tin vào khoa học chứng minh lịch sử, không nên nhấn mạnh vào thần linh thánh thiện xa rời thực tế, cầu mong ước giới thiệu với đoàn du lịch đền, chùa linh nghiệm, trái với thực tế gây ấn tượng không hay Vấn đề dân tộc tôn giáo nghiên cứu lập dự án tour du lịch tách rời, du lịch vùng dân tộc miền núi có cơng trình kiến trúc văn hố, lịch sử, tơn giáo (đền, chùa, nhà thờ) cần giới thiệu với khách du lịch cần nắm vững lịch sử vùng , hình thành cơng trình kiến trúc tơn giáo gắn liền với lịch sử địa phương tránh giới thiệu tràn lan Xin nêu ví dụ du lịch vùng dân tộc Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận vùng khác có dân tộc Chăm ta phải hiểu biết lịch sử hình thành dân tộc Chăm, tơn giáo Chăm, văn hoá Chăm *Dân tộc Chăm: Việt Nam Dân tộc Chăm thường gọi người Chăm gọi người Chàm cư dân nước chiêm thành xưa ( nước Chiêm thành cịn có tên gọi nước Chăm Pa) Nhà nước Chăm Pa thành lập từ năm 192 sau Công nguyên tồn đến năm 1470 Lãnh thổ Chiêm thành qua thời kỳ mở rộng thu hẹp, phân cắt hay thống nhất, nói chung vùng ven biển từ vĩ tuyến đến 20 Về mặt nhân chủng học (dân tộc học) Dân tộc Chăm thuộc gốc Ma-lay-ô-Anh-đô-nê-giêng ngữ hệ Nam Á Về văn hoá, người Chiêm thành chịu ảnh hưởng đậm nét văn hố Ấn Độ theo tơn giáo B-la-mơn (có thủ đô cũ thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam di sản văn hố giới UNESCO cơng nhận), dân tộc Chăm theo đạo hồi Islam, đạo Bani (bản địa) Như vậy, dân tộc Chăm theo tôn giáo, cư dân theo giáo phái khác nhau, giáo phái lại có giáo lý, giáo luật nơi thờ tự để hành đạo riêng Việt Nam có tơn giáo lớn là: Đạo phật, Đạo thiên chúa, Đạo tin lành, Đạo hồi Islam, Đạo Cao đài, Đại hoà hảo số thờ tự tin ngưỡng riêng địa phương II Tiềm phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi Việt Nam Tiềm môi trường tự nhiên, danh lam thắng cảnh Đất nước Việt Nam uốn lượn theo bờ biển Đơng có hình dáng chữ S, cảnh tượng thiên nhiên, núi non, sơng suối, đồng phì nhiêu, bờ biển sóng vỗ rì rào, trời xanh mây trắng, gió thổi lành lạnh.v.vv tranh thơ mộng trước cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ Bờ biển phía Đông dài 2360 km; biên giới đất liền dài 4510 km ; từ Bắc đến Nam theo đường thẳng 1650 km, bề rộng từ 400 đến 600 km, nơi hẹp Quảng Bình 50 km từ kinh tuyến 1020 08’ đến 1090 28’, vĩ tuyến 80 02’ đến 23023’ Bắc bán cầu Vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam chiếm 3/4 diện tích nước, dân số khoảng 20 triệu người đủ thành phần 54 dân tộc sống xen kẽ có vùng tập trung số dân tộc dân tộc sống gắn liền với phong cảnh thiên nhiên Nếu nói đến phong cảnh tự nhiên, danh lam thắng cảnh khơng có người tranh tĩnh vật vô tri vô giác Nếu phong cảnh tự nhiên, danh lam thắng cảnh có người dân tộc sinh sống nơi thật tranh sống động tình người mà khách du lịch tìm đến để biết, để khám phá tuyệt tác tự nhiên Bởi người, người làm nên lịch sử nét đẹp văn hố sống người Nói đến mơi trường thiên nhiên hùng vĩ nước ta nói danh lam thắng cảnh nhiều vùng địa phương, chuyên đề sơ lược điểm qua danh thắng tầm quốc tế quốc gia để nói lên khả tiềm ẩn du lịch vùng dân tộc miền núi Miền Bắc có Vịnh Hạ Long- kỳ quan giới UNESCO cơng nhận; có động Tam Thanh, núi Vọng Phu Lạng Sơn; có thác Bản Dốc, hang Pác Pó Cao Bằng; có hồ Ba Bể độ cao 146m so với mặt biển, diện tích 500ha, núi Phiabic, vườn quốc gia Ba Bể di sản thiên nhiên có 417 lồi thực vật, 229 lồi động vật có xương Bắc Kạn; hồ Núi Cốc Thái Nguyên; có hồ Thác Bà Yên Bái; dãy Phan xi păng cao 3.400m; có vùng Sa Pa Lào Cai nơi du lịch tiếng độ cao mây mù tuyết phủ; có nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, có động tiên Sơn La; có mùa x hoa, uống rượu cần có cọc mốc biên giới Mường Tè Lai Châu giáp quốc gia Việt Nam, Trung Hoa Lào.v vv Đi vào Miền Trung, Tây Nguyên có dãy Trường Sơn hùng vĩ, có đường Hồ Chí Minh thênh thang có sau 30 năm chiến tranh ghi dấu ấn lịch sử dân tộc Việt Nam anh hùng chống Mỹ Ở Quảng Nam có khu tháp cổ Mỹ Sơn; động Phong Nha Quảng Bình di sản văn hố giới; ngược lên Tây Nguyên ta có Biển Hồ Gia Lai; ngã ba Đông Dương, cửa B' y Kon Tum; nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia có hồ Lắc, Đắc Lắk; thành phố cao nguyên Đà Lạt với núi Liang Biang tiếng cao 2300m so với mặt biển; có khu tháp Chàm cổ kính dân tộc Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận.v.vv Đến vùng dân tộc Khmer Nam Bộ với hệ thống kênh rạch mạng nhện, Kiên Giang có núi Đá dựng, có nhiều hang động lung linh, màu sắc, có xứ thơ Hà Tiên cao 100m cánh đồng (ở xã Mỹ Đức) có núi Bà Đen Tây Ninh, có vùng núi đồng vùng Tri tơn Bảy núi, có 450 chùa Khmer cổ kính, điểm đến khách du lịch danh thắng vùng dân tộc Việt Nam Tiềm văn hoá, lịch sử, người cho phát triển du lịch Nói đến tiềm văn hoá, lịch sử, người dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm xây dựng đất nước mở mang bờ cõi qua thời kỳ sử 4000 năm nhân loại trái đất, ca bất diệt ngày vươn tới đỉnh cao văn minh nhân loại hành tinh Lược qua vài nét tô đẹp cho tour du lịch văn hóa lịch sử vùng dân tộc miền núi sau: thời tiền sử khơng có sử sách ghi chép, biết qua khảo cổ nói văn minh lúa nước số vùng nước ta vùng Hồ Bình, Võ Nhai Thái Ngun, Đơng Sơn Thanh Hố, thời kỳ nhà nước Văn Lang số sử sách nói đến từ mốc thời gian trước sau Cơng ngun cách 2000 năm Có thể nói qua lịch sử địa chất vùng đất cách hàng chục vạn năm bờ biển cịn tận Lao Cai (sự hình thành mỏ Apatit), Thái Ngun cửa sơng Hồng (sự hình thành mỏ sắt Thái Nguyên), hình thành vùng mỏ than Quảng Ninh vùng mỏ than nâu đáy đồng Bắc Bộ, cho ta thấy lịch sử vùng đất tồn cách chục vạn năm, có thời kỳ miền địa tào núi lửa đẩy miền Trung, Tây Nguyên cao lên đầy đất bazan màu mỡ, theo thuyết chuyển dịch vỏ đất tách Inđônêxia Malaysia khỏi lục địa Châu Á dân tộc Tây Nguyên với số dân tộc Inđônêxia chung lịch sử ngơn ngữ (đồn nghiên cứu văn hố Việt Nam Inđônêxia) Một số dân tộc Malaysia Ogranatsly họ tự nhận nguồn gốc họ Đông Dương (trong lịch sử khơng có di cư) (Đồn nghiên cứu UBDT năm 1994).v.vv Trở lại với văn hoá, lịch sử, người dân tộc nêu gọn lại số kiện văn hoá lịch sử người sau: Về dã sử, ta giới thiệu số di tích từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến thời Lý, Trần, Lê.v.vv mà có di tích vùng dân tộc Chùa Đồng Yên Tử, đền Cửa Ông, hang Hạ Long Quảng Ninh, đền Trần Hưng Đạo Hải Dương, chùa Tam Thanh Lạng Sơn, hang Pác Pó Cao Bằng, Điện Biên Phủ Tây Bắc.v vv Đi liền với di tích lịch sử văn hóa dân tộc ta giới thiệu sắc văn hoá dân tộc thiểu số vùng miền từ Bắc vào Nam vùng Đơng Bắc văn hóa đặc trưng văn hố Tày Nùng; vùng Tây Bắc văn hố Mơng, Dao, Thái; mùa xoè làng, uống rượu cần, văn hố Pa cơ, Vân Kiều Bình Trị Thiên, văn hoá Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh Trung Bộ kết hợp văn hoá vùng ven biển Vào Nam Bộ có văn hố dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ, K’Ho, Giẻ Chiêng, Mơ Nông; Tây Nam Bộ có văn hố dân tộc Khmer, có đàn thực tiễn đặt Mặt khác đầu tư nguồn lực người sở vật chất để thực luật nhiều vấn đề đặt Nếu khơng nhận thấy điều nguy cho xâm hại môi trường hoạt động du lịch tọa Vì lẽ chuyên đề nhỏ bước đầu đề số giải pháp bước đầy cho việc nâng cao hiệu cho công tác kiểm tra, xử phạt hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trừong điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi sau: -Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường đời sống xã hội nói chung vùng dân tộc thiểu số nói riêng, đặc biệt vùng có điểm du lịch có nguy tác động đến môi trường chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương quốc gia Mặc dù có Luật Bảo vệ Môi trường Luật Du lịch quy định nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, nói địa phương, ngành chức chưa đạt mục tiêu có chương trình hoạt động tuyên truyền giáo dục “đủ mạnh” cho đối tượng kinh tế, xã hội người dân, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường hài hòa với phát triển kinh tế-xã hội phát triển bền vững địa phương quốc gia Công tác kiểm tra, xử phạt hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường phải lấy tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường làm chính, phải thấy “cái gốc” vấn đề hoạt động bảo vệ môi trường - Thực giáo dục bảo vệ môi trường Đào tạo đội ngũ cán mơi trường nói chung đội ngũ thực công tác kiểm tra, xủa phạt hoạt động liên qua đến bảo vệ môi trường Hoạt đông kiểm tra, xử phạt hoạt động ngiệp vụ cụ thể đối tượng vi phapm điều khoản Luật bảo vệ Môi trường Luật Du lịch Tuy nhiên công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vấn đề chưa quan tâm mức việc nhận thức, thiết kế nội dung, đầu tư xây dựng đào tạo đội ngũ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cử cán chức thường xuyên theo dõi hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Do việc giáo dục bảo vệ môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường theo luật pháp tham gia du lịch nói chung vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng hệ thống trường phổ thông, đại học, trường chuyên nghiệp, hệ thống trị, tổ chức đn thể, doanh nghiệp, cho cơng dân nước nước cần thiết Đối với đối tượng cần có hình thức phù hợp khác nội dung thời gian Bên cạnh ngành du lịch, địa phương cần có phối hợp với Cục cảnh sát Bảo vệ môi trường việc đào tạo, tập huấn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường điểm du lịch từ bây giờ, trước khicó cố đáng tiếc xảy môi trường lĩnh vực hoạt động du lịch Trên sở nghiên cứu tình hình, đặc điểm khu du lịch vùng dân tộc miền núi, bước tiến hành đấu tư phát triển khoa học công nghệ 203 môi trường, nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường theo hướng khoa học công nghệ đại không phá vỡ cảnh quan du lịch; lấy xây làm nội dung hoạt động xử lý vi phạm - Đầu tư ngân sách thoả đáng cho công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm đến Luật bảo vệ Môi trường Luật Du lịch với điẻu khoản liên quan đến bảo vệ môi trường - Xây dựng chế định mức thuế, định mức xử lý cụ thể hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường vi phạm môi trường hoạt động du lịch nói chung vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng Tóm lại, công tác kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi nội dung cần thiết song triển khai Luật bảo vệ môi trường Luật du lịch nước ta năm gần Có thể nói đặt nẩy sinh nhu cầu tất yếu vấn đề môi trường du lịch xu thể phát triển đất nước nói chung địa phương, vùng nước ta nay.Dưới góc độ quản lý nhà nước hoạt động chuyên môn vần đề kiểm tra, xử phạt liên quan đến bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi nói q trình nhận thức, qn triệt triển khai; xây dựng tổ chức, chế để bước vào hoạt động Tuy hoạt động du lịch điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi chưa phát triển mạnh mẽ với tác động lớn gây nguy hại cho cơng tác bảo vệ mơi trường song khơng mà không ẩn tàng nguyên nhân nguy tương lai gây tác hại đến môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn mai Do cần có giải pháp tổng thể cụ thể vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch nói chung vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng Một số giải pháp xuất phát từ thực tiễn có tính gợi ý tiếp cận vấn đề mà quan tâm, song vấn đề vừa có tính lý luận thực tiễn khơng góp phần lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hoạt động du lịch mà cịn có ý nghĩa thiết thực nghiệp công tác dân tộc nước ta - 204 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI Người thực hiện:Trần Văn Đoài; Nguyễn Thị Lan 13 Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên, môi trường rõ rệt; tài nguyên, môi trường tác động trực tiếp đến quy hoạch ngành du lịch, đến việc hình thành, chun mơn hố vùng du lịch, điểm du lịch, khả thu hút khách du lịch tồn hoạt động du lịch Sự tồn phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi tách rời tồn tại, phát triển bảo vệ tài nguyên, môi trường Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch tới địa điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên…, từ dẫn đến gia tăng áp lực đến môi trường Tại số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi, tốc độ phát triển nhanh hoạt động du lịch vượt khả nhận thức quản lý nên tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây nhiễm cục nguy suy thối lâu dài Hoạt động du lịch làm tăng áp lực chất thải sinh hoạt, đặc biệt điểm, trung tâm du lịch chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải đồng bộ, góp phần làm tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, nước Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt khách du lịch khoảng 0, 67 kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách /ngày Đây xem nguồn gây ô nhiễm lớn đến môi trường khu vực, nơi mà lực xử lý chất thải hạn chế Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh (trung bình tối thiểu khoảng 100 - 150 lít /ngày khách du lịch nội địa, 200 - 250 lít /ngày khách quốc tế so với 80 lít /ngày nhu cầu sinh hoạt thị dân), góp phần làm suy giảm trữ lượng tăng khả ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt khu vực ven biển Vấn đề trở nên nghiêm trọng vào mùa du lịch Bên cạnh đó, tượng xe du lịch tập trung chuyên chở khách đến trung tâm đô thị du lịch gây nên tình trạng ách tắc giao thơng làm tăng đáng kể lượng khí thải vào mơi trường Ngồi ra, lượng khí CFCs thải từ thiết bị điều hoà nhiệt độ hệ thống khách sạn có tác động khơng nhỏ đến mơi trường khơng khí.14 Đối với tài nguyên sinh vật: Nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt vùng dân tộc miền núi, khu bảo tồn tự nhiên , vườn quốc gia bị thay đổi suy giảm với việc phát triển khu du lịch Điều nhận thấy qua phát triển khu du lịch đảo Cát Bà, khu Hùng Thắng, đảo Tuần Châu (Hạ Long), Tam Đảo, Ba Bể … Đa dạng sinh học bị đe doạ nhiều lồi sinh vật, có lồi động vật hoang dã quý hiếm… bị 13 Viện Dân tộc _UBDT 14 Trương Mạnh Tiến, Vụ trưởng Vu Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường 205 săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật… khách du lịch Ngồi ra, chu trình sống (di trú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) động vật hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia bị tác động lượng kháchtập trung đông Hoạt động du lịch gây tác động tiêu cực khác: Nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc vốn nhạy cảm cộng đồng dân tộc thiểu số dễ bị biến đổi xu hướng thị trường hoá tiếp thu thiếu chọn lọc nét văn hoá tiếp xúc với khách du lịch Điều xảy số khu vực SaPa, Đà Lạt, Hội An… Nhằm đảm bảo du lịch vùng dân tộc miền núi phát triển bền vững, theo hoạt động du lịch khai thác tiềm tự nhiên song không làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, du lịch cần hướng tới bảo tồn, tái tạo, phát triển nguồn tài nguyên, môi trường, coi động lực mục tiêu trình phát triển Với đặc thù địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn; điều kiện hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thơng hệ thống xử lý chất thải cịn hạn chế, để thực mục tiêu trên, việc xác định hệ thống giải pháp phát triển du lịch quan trọng Căn vào tình hình thực tiễn phát triển du lịch, trạng môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi nước ta kinh nghiệm từ mơ hình du lịch bền vững, số nhóm giải pháp cần xem xét nhằm hạn chế tác động đến môi trường vùng dân tộc miền núi bao gồm: Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý chế sách liên quan đến bảo vệ môi trường du lịch: Ngành du lịch địa phương cần nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch để tạo thống cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch làm thực Cụ thể: - Trong thời gian tới, cần sớm thay Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch ban hành theo Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cho phù hợp với Luật Môi trường Luật Du lịch Quốc hội thông qua năm 2005 Trong Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT, quy định cịn chung chung, mang tính hiệu, khó thực thực tiễn Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT Chỉ thị số 07/2000/CT-TTg dừng lại quy định trách nhiệm quan nhà nước việc đảm bảo trật tự, an tồn vệ sinh mơi trường điểm tham quan du lịch mà chưa quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý khu, điểm du lịch; sở lưu trú du lịch; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch; khách du lịch tổ chức, cá nhân khu, điểm du lịch thực biện pháp bảo vệ môi trường Đồng thời Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT đề cập tới mơi trường tự nhiên, chưa có quy định cụ thể mơi trường xã hội nhân văn Vì vậy, bổ sung hoàn thiện Quy chế BVMT du lịch phải bao gồm: Môi trường tự nhiên, 206 môi trường xã hội, nhân văn, môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm Theo đó, tạo chủ động cho Tổng Cục Du lịch quan nhà nước du lịch địa phương việc tra, kiểm tra tình hình thực biện pháp, hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch đơn vị, cá nhân kinh doanh khu, điểm du lịch, tuyến du lịch - Cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, số chế sách cần ưu tiên xem xét nhằm bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi bao gồm: Chính sách thuế: Ưu tiên miễn, giảm khơng thu thuế thời gian định với dự án, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản phẩm tuý nhằm bảo vệ môi trường điểm du lịch (trồng xanh, trông rừng tạo vùng đệm, thu gom, xử lý chất thải ) đầu tư lĩnh vực khác phục vụ hoạt động du lịch với công nghệ thân thiện với môi trường Cơ chế sách thu hút dự án đầu tư phát triển du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc với nội dung, giải pháp cụ thể khai thác lý tiềm du lịch, tạo việc làm cho người dân địa giảm thiểu ô nhiễm để giữ môi trường sạch, đảm bảo du lịch bền vững Chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường, du lịch văn hố, đặc biệt du lịch sinh thái vùng dân tộc miền núi, coi hướng chiến lược nhằm phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi Thực tốt công tác quy hoạch phát triển khu du lịch vùng dân tộc miền núi: Quy hoạch phát triển du lịch giải pháp quan trọng làm cho cơng tác quản lý nhà nước, hay nói cách khác quản lý du lịch cần phải dựa quy hoạch Đối với vùng dân tộc miền núi công tác quy hoạch phát triển du lịch quan trọng: Vùng dân tộc miền núi có tiềm du lịch lớn hoạt động du lịch bắt đầu phát triển; Dù ngành du lịch địa phương có chiến lược phát triển du lịch điểm du lịch, khu du lịch vùng dân tộc miền núi chưa quy hoạch chi tiết, để hoạt động du lịch phát triển khó quản lý phát triển lớn mạnh, bền vững; Do vậy, cần thực tốt công tác quy hoạch phát triển khu du lịch, điểm du lịch vùng dân tộc miền núi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế vùng, địa phương, cần tình đến mối liên hệ du lịch với mơi trường, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch với xố đói giảm nghèo, bảo tồn văn hố truyền thống dân tộc thiểu số Ngồi cơng tác quy hoạch phát triển du lịch địa phương cần đảm bảo tham gia cộng đồng người dân địa 207 Quy hoạch phát triển du lịch địa phương cần đánh giá khía cạnh: Lập quy hoạch tổ chức thực quy hoạch Nếu có lập quy hoạch mà khơng tổ chức thực đồng nghĩa cơng tác quy hoạch chưa thực hiện, lại thực trạng ngành du lịch vùng dân tộc miền núi Việc tổ chức thực quy hoạch phát triển du lịch điểm du lịch vùng dân tộc miền núi nhiều bất cập Ở phải xác định vai trò điều phối chung cấp quyền từ Trung ương xuống địa phương cịn chưa phát huy Do có tình trạng xâm phạm giới quy hoạch, thay đổi hạng mục cơng trình quy hoạch có khu vực quy hoạch phát triển du lịch lại khai thác vào mục đích khác Mặt khác từ quy hoạch tổng thể đến bước triển khai dự án cụ thể lại khơng có quy định chặt chẽ chuyên môn yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái nên không đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên Để du lịch vùng dân tộc miền núi phát triển bền vững sở khai thác hợp lý, hiệu tiềm tự nhiên, người, đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường công tác quy hoạch nghiên cứu dự báo cần tổ chức thực đảm bảo tính khả thi cao Đây sở cho việc khai thác, sử dụng tiết kiệm nguồn lực tiềm du lịch, quy hoạch phát triển điểm du lịch, khu du lịch vùng dân tộc miềm núi cần phải có tầm nhìn, khơng bị giới hạn, ràng buộc lãnh thổ đảm bảo yêu cầu: - Căn chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng, trung tâm du lịch chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương, tỉnh chủ động tổ chức tiến hành quy hoạch phát triển du lịch thuộc thẩm quyền quản lý - Để đảm bảo chất lượng chuyên ngành, đảm bảo tính thống theo hệ thống quy hoạch chuyên ngành nước, trước định phê duyệt, UBND cấp cần tham khảo ý kiến thỏa thuận quy hoạch Tổng cục Du lịch - Sau quy hoạch phê duyệt, cần tổ chức công bố quy hoạch để cấp, ngành, đặc biệt cộng đồng dân cư biết nhằm tạo thống hành động trình thực quy hoạch, đảm bảo tính khả thi cao quy hoạch, đồng thời giới thiệu với nhà đầu tư danh mục dự án đầu tư theo quy hoạch ưu đãi mà địa phương đảm bảo cho nhà đầu tư - Căn ranh giới không gian khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch, ranh giới khu, điểm du lịch xác định quy hoạch, cần xác định mốc giới quản lý thực địa với tham gia cộng đồng Căn mốc giới quản lý nhằm hạn chế tác động đến tài nguyên, môi trường - Trên sở chế quản lý xây dựng đề xuất quy hoạch, UBND cấp có thẩm quyền thực đạo ngành chức năng, Ban quản lý khu, điểm du lịch thực việc quản lý xây dựng phát triển, đảm bảo tính hiệu dự án, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường xã hội 208 - Quản lý chặt chẽ tất hoạt động du lịch phạm vi quản lý theo quy hoạch, luận chứng kinh tế hay dự án phát triển phê duyệt tuân thủ theo yêu cầu, định mức kỹ thuật vệ sinh môi trường, trật tự trị an, an toàn xã hội, vệ sinh an tồn thực phẩm, kiến trúc xây dựng, tơn tạo di tích văn hóa lịch sử … - Trong trình thực quy hoạch du lịch, cần trì mối liên hệ, phối hợp thường xuyên ban ngành tỉnh, quyền địa phương với Tổng cục Du lịch ngành có liên quan để đảm bảo việc thực quy hoạch thuận lợi, phù hợp với định hướng lớn ngành không gian lãnh thổ địa phương quản lý Đẩy mạnh thực giao quyền quản lý khai thác tài nguyên cho tổ chức, cá nhân, người dân tộc thiểu số; tạo công khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường phục vụ hoạt động du lịch khu vực thuận lợi khu vực khó khăn, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước hộ kinh doanh cá thể nhằm khái thác hiệu tiềm du lịch, hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường sinh thái vùng dân tộc miền núi Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, phát huy tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số vào bảo tồn, tôn tạo tài nguyên môi trường Khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng vào nỗ lực bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên môi trường du lịch Là ngành kinh tế “có tính liên vùng xã hội hóa cao”, hoạt động phát triển du lịch gắn liền với tham gia cộng đồng Điều có nghĩa vai trị cộng đồng quan trọng việc đảm bảo cho tăng trưởng phát triển du lịch Quan điểm Đảng phát huy nội lực phát triển kinh tế để xác định sách cộng đồng phát triển du lịch bền vững Để thu hút tham gia cộng đồng vào giữ gìn, bảo tồn, phát triển môi trường du lịch vùng dân tộc miền núi cần phải: - Đem lại cho người dân tộc địa việc làm thu nhập từ hoạt động du lịch địa phương; - Làm cho người dân hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên, thấy vai trò tài nguyên thiên nhiên với giá trị văn hoá dân tộc sở để phát triển hoạt động du lịch địa phương hết họ người chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hoá - Bảo vệ mơi trường đồng nghĩa với bảo vệ sống, bảo vệ nguồn thu nhập họ tương lai đồng thời môi trường bị ô nhiễm họ người bị ảnh hưởng trước tiên Các hình thức thu hút tham gia công đồng, người dân địa phương: Phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng, du lịch “stay home” giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát huy khai thác giá trị 209 văn hoá truyền thống, trực tiếp tham gia kinh doanh du lịch, tạo việc làm, tăng thu nhập từ có ý thức trách nhiệm giữ gìn tài ngun mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Đây giải pháp quan trọng nâng cao tính khả thi nhiệm vụ bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch, đặc biệt trọng mơ hình phát huy tham gia tích cực cộng đồng địa phương, tạo mơi trường thuận lợi để cộng đồng có thêm việc làm, tăng thu nhập thông qua việc tham gia hoạt động dịch vụ du lịch; nhờ giảm bớt sức ép cộng đồng môi trường tài ngun Hiện nay, số mơ hình phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường du lịch mơ hình cộng đồng Sa Pa (Lào Cai), Thừa Thiên – Huế…; mơ hình phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng Vườn quốc gia Ba Bể, Bạch Mã, … cần đánh giá rút kinh nghiệm nhân rộng Khuyến khích cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch địa phương Chính sách quan trọng điều kiện đầu tư nói chung, đầu tư cho du lịch nói riêng cịn nhiều hạn chế Thực tế đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch hệ thống khách sạn, cửa hàng dịch vụ ăn uống, bán lưu niệm cho khách du lịch,… nhiều khu vực trọng điểm phát triển du lịch, nhiều khu du lịch cho thấy hiệu sách Khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch – trực tiếp gián tiếp – nhằm sử dụng cao nguồn lực vật chất (vốn), sức lao động kinh nghiệm cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch…; tạo sản phẩm vật chất hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm… phục vụ du lịch Xây dựng mơ hình cộng đồng đảm nhiệm việc thu gom, xử lý rác thải khu, điểm du lịch vùng dân tộc miền núi Chi phí cho cơng tác tính vào giá thành dầu vào sản phẩm du lịch lấy từ nguồn tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch đóng góp Tăng cường cơng tác quản lý tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch thực quy định bảo vệ môi trường: - Thực tốt việc đánh giá tác động môi trường trước cho triển khai dự án đầu tư phát triển du lịch: Đánh giá tác động môi trường q trình phân tích, đánh giá dự báo tác động tới môi trường hoạt động dự án, sở sản xuất kinh doanh du lịch để từ xác lập biện pháp bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường đồng thời công cụ pháp lý nhằm xác lập trách nhiệm pháp lý chủ dự án, chủ sở kinh doanh du lịch việc thực biện pháp bảo vệ môi trường Theo quy định dự án đầu tư phát triển cần có báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt thực hiện, dự án phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi không nằm ngồi quy định cần quan tâm đặc biệt đến biện pháp kiểm soát giảm 210 thiểu tác động môi trường từ trình quy hoạch chuẩn bị địa điểm, xây dựng cơng trình Điều đặc biệt quan trọng dự án xây dựng khu vực nhạy cảm môi trường khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng đầu nguồn Tuy nhiên thực tế điểm dự án điều tra, nghiên cứu, hầu hết dự án, cơng trình du lịch khơng có đánh giá tác động mơi trường cấp phép hoạt động Điều ảnh hưởng lớn đến thái độ, trách nhiệm quan tâm đến biện pháp, hoạt động nhằm hạn chế tác động bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch điểm du lịch vùng dân tộc miền núi - Ban hành quy định/ quy chế đánh giá tác động môi trường dự án phát triển du lịch với hệ thống tiêu môi trường bao gồm tiêu khung môi trường đảm bảo cho hoạt động du lịch tiêu khung môi trường khống chế chất thải (số lượng chất lượng) thải môi trường Đây tiêu chuẩn định lượng (một cách tương đối) để xây dựng quy chế bảo vệ môi trường hoạt động du lịch - Thường xuyên phối hợp với ngành chức có liên quan tiến hành hoạt động kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định pháp luật, quy định riêng ngành bảo vệ môi trường doanh nghiệp du lịch Xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật quy định cụ thể để đảm bảo môi trường - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái trợ giúp cho mục đích kinh doanh du lịch dựa phương pháp tính tốn sức chứa cho phép Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ có kết luận cụ thể khả tái sinh hệ sinh thái trợ giúp đề có giải pháp bảo tồn phát triển bền vững - Quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trường du lịch điều kiện sử dụng tài ngun, mơi trường hợp lý, hiệu Ngồi sử dụng ra, quy hoạch tài nguyên môi trường cịn phải xử lý vấn đề bảo vệ, gìn giữ tài nguyên môi trường, vấn đề tái tạo, tái sinh, làm phong phú thêm, bền vững thêm tài ngun mơi trường góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi - Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường du lịch bao gồm: Thực thi loại thuế, phí bảo vệ mơi trường; chế ký quỹ bảo vệ mơi trường nhằm có đủ kinh phí cho hoạt động bảo vệ, đánh giá sử lý môi trường điểm du lịch Về đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức công đồng bảo vệ môi trường hoạt động du lịch: Xây dựng chương trình tuyên truyền nâng cao dân trí cho cộng đồng, đặc biệt dân tộc thiểu số bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, giữ gìn mơi trường phục vụ cho việc phát triển du lịch bền vững với nội 211 dung, cách thức cụ thể, phù hợp Phải làm cho người dân, tổ chức có liên quan đến hoạt động du lịch hiểu biết thấy tác động hai mặt hoạt động du lịch: Một mặt tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác tạo sức ép, tác động làm suy thối tài ngun, mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội nhân văn Vì phải tăng cường hoạt động nâng cao nhân thức công đồng bảo vệ môi trường thông qua thực số nội dung cụ thể: + Xây dựng nội dung bảo vệ môi trường du lịch chương trình quốc gia giáo dục nâng cao dân trí hình thành ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch bền vững + Tổ chức đầu tư phương tiện, cán chuyên trách, bán chuyên trách mạng lưới phục vụ chương trình giáo dục nâng cao dân trí tài ngun, mơi trường + Cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư phương tiện thông tin đại chúng Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện phải cụ thể, dễ hiểu, đa dạng sinh động bao gồm: Truyền hình, đài phát thanh, báo tường, bảng tin nơi công cộng, thi viết, thơ… số vấn đề môi trường; thuyết trình có thiết bị nghe nhìn (đèn chiếu, phim, video); giao tiếp người, thảo luận nội dung sinh hoạt thôn, bản, phố, sinh hoạt câu lạc bộ; tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường kiện đặc biệt lễ hội, ngày môi trường giới phương tiện hướng tới cộng đồng khác áp phích, dây đeo chìa khố, lịch Đối với du khách: Khách du lịch người sử dụng sản phẩm, dịch vụ du lịch Nhu cầu khách du lịch có tác động định hướng lớn chủ thể kinh doanh du lịch Khách du lịch người trực tiếp tiếp xúc với người dân địa phương thái độ, hành vi ứng xử khách tác động lớn đến cộng đồng địa phương Trong q trình du lịch mình, khách du lịch mang lại tác động tiêu cực tới môi trường tài nguyên vùng dân tộc miền núi (phá vỡ cảnh quan môi trường sống động thực vật; buôn bán sưu tầm động, thực vật hoang dã; chạm, khắc tên lên đá, cây, di tích…), đồng thời du khách có vai trị định việc bảo vệ môi trường Để du khách thật tham gia tích cực vào việc bảo vệ mơi trường, tài nguyên du lịch vùng dân tộc miền núi thì: - Du khách phải giáo dục, diễn giải môi trường, sinh thái, tài nguyên khu vực Cụ thể hoạt động làm, không làm điểm du lịch; ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng giá trị tự nhiên văn hóa truyền thống; việc tiết kiệm giảm tiêu thụ, sử dụng điện, nước, sản phẩm có hại… - Du khách khuyến khích tham gia vào chương trình vệ sinh làm điểm du lịch, trồng xanh góp phần làm xanh hóa điểm đến…Những việc giúp du khách nhận thấy trách 212 nhiệm việc giữ gìn bảo vệ mơi trường mà cịn mang lại niềm vui kỷ niệm đáng nhớ chuyến - Du khách cần khuyến khích sử dụng tiêu dùng sản phẩm địa phương Việc việc giúp khơi phục trì phát triển ngành nghề, loại hình biểu diễn nghệ thuật….truyền thống, cịn giúp đem lại thu nhập, giảm nghèo cho cộng đồng địa phương, qua khơi dậy động lực bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch người dân Đối với hướng dẫn viên du lịch: Chất lượng, thành công chương trình du lịch, dịch vụ du lịch thực phụ thuộc lớn vào hướng dẫn viên du lịch phân cơng theo đồn Do không cho hướng dẫn viên du lịch linh hồn đoàn khách chuyến du lịch, họ vừa người phục vụ, đồng thời người làm công tác tiếp thị, quảng cáo, “sứ giả” 15 doanh nghiệp, ngành du lịch, địa phương dân tộc Là người đại diện cho doanh nghiệp lữ hành việc đón tiếp, tổ chức thực chương trình du lịch, hướng dẫn phải người am hiểu kiến thức mơi trường nói chung điểm đến du lịch nói riêng Hướng dẫn viên phải làm gương cho du khách việc tuân thủ thực quy chế môi trường Để thể vai trị việc bảo vệ điểm du lịch vùng dân tộc miền núi, hướng dẫn viên cần trang bị kiến thức: - Xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao trình độ hiểu biết môi trường cho hướng dẫn viên du lịch với chủ đề hấp dẫn “Du lịch với biển cả”, “Du lịch với rừng nhiệt đới”, “Du lịch với thiên nhiên hoang dã”… điều quan trọng không đội ngũ lao động nghiệp vụ ngành mà cịn có tác động đến ý thức khách lao động việc bảo vệ môi trường thông qua “Thuyết trình” hướng dẫn viên du lịch - Kiến thức pháp luật môi trường cụ thể Luật môi trường, Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Hướng dẫn viên cần phải nắm pháp luật môi trường bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam Các kiến thức đặc biệt hữu ích hướng dẫn viên hướng dẫn đoàn khách quốc tế, người đến từ nước có quy định khác môi trường môi trường du lịch - Hướng dẫn viên phải có hiểu biết định đặc điểm môi trường du lịch sinh thái điểm đến du lịch Nhu cầu du khách vô đa dạng Tại địa điểm du lịch du khách hỏi hướng dẫn viên câu hỏi như: Hệ sinh thái hệ sinh thái gì? Đất, đá 15 Đinh Trung Kiên (2001) Hướng dẫn viên du lịch đào tạo hướng dẫn viên du lịch Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỷ niệm năm thành lập Khoa Du lịch học (1995-2000) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 213 thuộc loại nào? Cây gì, tên khoa học? Môi trường (không khí, đất, nước…)? Hướng dẫn viên bên cạnh việc nắm vững kỹ hướng dẫn viên du lịch việc trả lời câu hỏi du khách quan trọng phải trang bị kiến thức sinh thái môi trường học Trên sở đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Hiểu biết đặc điểm môi trường du lịch sinh thái điểm đến du lịch giúp hướng dẫn viên dễ dàng việc hướng dẫn, tổ chức kiểm soát việc tuân thủ du khách quy định bảo vệ môi trường du lịch Đối với cộng đồng dân tộc địa phương: Cộng đồng dân tộc địa phương người chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa Họ hết người hiểu rõ nguồn tài nguyên Sự tham gia cộng đồng dân tộc địa phương vào bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm du lịch có vai trị then chốt việc phát triển du lịch Nó thể chỗ tham gia cộng đồng địa phương mặt giúp họ nhận thức vai trò họ việc bảo vệ tài ngun mơi trường, đồng thời có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường Từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều địa phương nước quốc tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trường thành công huy động tham gia tất ngành, cấp, tổ chức quần chúng, quan, đơn vị người dân Sự tham gia lực lượng xã hội tạo tiếng nói đồng thuận, tạo dư luận xã hội tạo thêm nguồn lực cho địa phương thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đối với hoạt động du lịch khu vực dân tộc miền núi – nơi nhận thức người dân mơi trường cịn hạn chế, vận động cộng đồng tham gia vào bảo vệ môi trường có ý nghĩa thiết thực vơ quan trọng Để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch bảo vệ môi trường phát triển du lịch cần phải: - Cung cấp cho người dân địa phương đầy đủ thông tin tác động nhiều chiều hoạt động du lịch bao gồm tac động tích cực tiêu cực - Đảm bảo tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch từ lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch đến việc thực hiện, giám kế hoạch du lịch Việc làm có tác dụng giảm áp lực cộng đồng địa phương môi trường tài nguyên việc khai thác cho sống, sinh hoạt mà tạo hội cho người dân có việc làm, thu nhập; lại giúp người dân có tinh thần trách nhiệm cao với môi trường tài nguyên khu vực - Tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ mơi trường bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, du lịch cộng đồng Các cá nhân tham gia lớp tập huấn phải có trách nhiệm truyền đạt 214 phổ biến nội dung tập huấn tới cộng đồng địa phương - Tổ chức câu lạc xanh cộng đồng dân tộc địa phương Các câu lạc khuyến khích tham gia người dân địa phương vào tìm học tập, tìm hiểu thiên nhiên-mơi trường tham gia thực hoạt động nhằm bảo vệ môi trường khu vực Các hoạt động mơ hình câu lạc xanh tạo hội cho người dân địa phương học môi trường, mơi trường, mơi trường Các câu lạc đặc biệt thích hợp em nhỏ địa phương - Thành lập đội tự quản vệ sinh mơi trường du lịch, hoạt động kinh phí trích góp từ hoạt động du lịch Đội tự quản có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động vấn đề môi trường môi trường du lịch Đối với quyền nhà kinh doanh du lịch: Chính quyền địa phương nhà kinh doanh du lịch bên trực tiếp quản lý khai thác tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch cung cấp cho du khách Họ có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi Do vậy, hoạt động tuyên truyền chung cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành chủ chương, sách, pháp luật quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch địa phương Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cán quản lý du lịch cấp, đặc biệt địa phương, phương pháp, quy trình tiến hành đánh giá tác động mơi trường kiểm soát tác động du lịch môi trường Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, lao động người dân tộc thiểu số phục vụ hoạt động du lịch: Ngoài việc quan tâm đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ lao động, ngành du lịch cần tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa Tăng cường tham gia vào hoạt động du lịch người dân địa phương khơng góp phần bảo vệ gìn giữ mơi trường, khai thác hợp lý tài ngun đồng bào chủ thể quản lý tài nguyên đối tượng chịu tác động trực tiếp môi trường Mặt khác người dân tộc tham vào hoạt động du lịch làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, điều làm cho đồng bào hiểu mối quan hệ giữ môi trường du lịch, từ có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Ngành Du lịch cần nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo mới, cách thức đào tạo nhằm tăng cường hiểu biết đặc trưng văn hố, thiên nhiên, mơi trường để phù hợp với lao động người dân tộc thiểu số tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch địa phương 215 Một là, cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động làm việc khu du lich, sở dich vụ du lịch Điều đặc biệt cần thiết với người làm nhiệm vụ quản lý từ phận lên tới chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, giám đốc kinh doanh, lễ tân ; Hai là, cần phải thực đào tạo lao động người dân tộc địa và đào tạo lại nghiệp vụ kỹ chuyên môn, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động sở kinh doanh du lịch Việc đào tạo chỗ đào tạo lại thực hình thức như: người giỏi truyền nghề cho người mới, người chưa có kinh nghiệm công việc cụ thể cho thành thạo dần Ngành du lịch mời giảng viên du lịch, kinh doanh dịch vụ giảng dạy lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ kỹ cho lao động người dân tộc địa Nội dung bồi dưỡng phải thiết thực cập nhật kỹ nghiệp vụ, trang thiết bị Riêng đào tạo ngoại ngữ, sở kinh doanh du lịch phải hướng tới việc đào tạo sử dụng nhân lực lâu dài để có kế hoạch đầu tư cho cá nhân tự đầu tư thời gian học ngoại ngữ, khơng thể quan niệm chưa có khách quốc tế mà coi thường vốn ngoại ngữ; Ba là, bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ cần ý đến cung cấp kiến thức môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường: Cảnh quan tự nhiên, giá trị du lịch sinh thái, hiểm họa môi trường sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch, xã hội hóa du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập qn Bốn là, cần tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ vốn dân cư địa phương Bởi lực lượng không nhất, khơng có kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn Họ tham gia vào phục vụ số công việc lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động tham quan, tâm linh, nghỉ dưỡng chữa bệnh Tất họ cần trang bị kiến thức giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch… Phát triển du lịch sinh thái công cụ hữu hiệu du lịch góp phần bảo vệ mơi trường: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái - loại hình vùng dân tộc miền núi có lợi phát triển Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hố mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hoá địa Nhận thức vai trò du lịch sinh thái khơng đơn loại hình du lịch hấp dẫn, đạt hiệu cao kinh tế mà cịn xem cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ mơi trường tự nhiên, góp phần đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững nên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính 216 phủ phê duyệt xác định du lịch sinh thái hai hướng ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam Vì việc ưu tiên phát triển du lịch sinh thái vùng dân tộc miền núi góp phần phát huy tác dụng tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường 217 ... định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi Vấn đề kiểm tra, xử phạt quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miển núithực trạng giải pháp Một số giải pháp bảo vệ môi. .. Trong phạm vi Dự án ? ?Điều tra đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi? ?? nêu khái quát vài nét chiến lược phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi sau: - Trước... quy định bảo vệ mơi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 20 Các quy định BVMT hoạt động du lịch nói chung, bao gồm hoạt động BVMT cá điểm du lịch vùng dân tộc miền núi, thể chủ yếu văn pháp

Ngày đăng: 06/05/2014, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN