Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
620,44 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG HỌAT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN SĂNG THONG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - CHDCND LÀO NGÀNH: Khoa học môi trƣờng MÃ SỐ:306 GV hướng dẫn : CN Đặng Hoàng Vƣơng Họ tên : DUANGPASERD Noylai Khóa học : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp công viêc sinh viên năm cuối giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức ứng dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn Đồng thời góp phần tích lũy kiến thức thực tế phục vụ cho việc công tác, làm việc sau sinh viên Sau thời gian năm học Việt nam với nỗ lục thân hồn thành khóa luận Đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tập thể thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn CN Đặng Hoàng Vƣơng nhiệt tình dành thời gian hƣớng dẫn sữa cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Cảm ơn anh chị phịng mơi trƣờng huyện, ngƣời dân đại phƣơng huyện Săng Thong, Thủ Đô Viêng Chăn-CHDCND Lào tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, khuyến khích, động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực DUANGPASERD Noylai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 1.1.1.Truyền thông, giáo dục vận động ngƣời tham gia bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học 1.1.2 Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải 1.1.4 Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn 1.1.5 Đầu tƣ xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trƣờng; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trƣờng; thực kiểm tốn mơi trƣờng; tín dụng xanh; đầu tƣ xanh 1.1.6 Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trƣờng: 1.1.7 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng cộng đồng dân cƣ 1.1.8 Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cƣ hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trƣờngthân thiện với môi trƣờng 1.2 Thực trạng công tác quan lý bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 11 ii 1.3 Vai trò ngƣời dân họat động bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu 17 2.2.2 Đánh giá mức độ nhận thức tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng 17 2.2.3 Đề xuất giải pháp nâng nâng cao vai trò ngƣời dân hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 18 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 18 2.4.3 Phƣơng pháp quan sát 19 2.4.4 Phƣơng pháp so sánh tổng hợp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đất đai, địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.2 Kinh tế xã hội 21 3.2.1 Dân số 21 3.2.2 Lao động 21 3.2.3 Canh tác nông nghiệp 22 iii CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 23 4.1 Đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng huyện Săng Thoong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 23 4.2 Mức độ nhận thức tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng 24 4.2.1 Đánh giá mức độ nhận thức ngƣời dân vai trò họ bảo vệ môi trƣờng 24 4.2.2 Đánh giá mức độ tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng 27 4.3 Đề xuất giải pháp nâng nâng cao vai trị ngƣời dân hiệu cơng tác quản lý bảo vệ môi trƣờng 30 4.3.1 Sử dụng mơ hình SWOT nhằm đánh giá điểm mạnh, yếu, hội thách thức vai trò ngƣời dân BVMT 30 4.3.1.1 Điểm mạnh 30 4.3.1.2 Điểm yếu 31 4.3.1.3 Cơ hội 31 4.3.1.4 Thách thức 32 4.3.2 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 33 4.3.2.1 Giải pháp nâng cao vai trò ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 33 4.3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng 35 4.3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng 36 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Diễn giải Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ( Association of South East Asian Nations) BVMT Bảo vệ môi trƣờng CITES Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species) ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng KCN Khu cơng nghiệp CHDCND Cộng hồ dân chủ nhân dân SWOT Tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) TCXH Tổ chức xã hội vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mức độ nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 25 Bảng 3.2 Mức độ tham gia ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng 27 Hình 4.1 Biểu đồ mức độ nhận thức ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng 26 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ tham gia ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng 28 Hình 4.3 Mối quan hệ nhân thức tham gia ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 29 vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên đề tài khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá vai trò ngƣời dân họat động bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, thủ đô Viêng Chăn - CHDCND Lào” Giáo viên hƣớng dẫn: CN Đặng Hoàng Vƣơng Sinh viên thực hiện: DUANGPASERD Noylai Mã sinh viên: 1353014111 Lớp: K58A - KHMT Địa điểm thực tập: Huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp sở lý luận vai trò ngƣời dân hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý môi trƣờng Huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc trạng công tác quản lý môi trƣờng giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu Đánh giá đƣợc mức độ nhận thức tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng Đề xuất giải pháp nâng nâng cao vai trò ngƣời dân hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu Đánh giá mức độ nhận thức tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng Đề xuất giải pháp nâng nâng cao vai trò ngƣời dân hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp Nghiên cứu phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn sau: Các báo cáo cơng trình nghiên cứu trƣớc tài liệu có sẵn đƣợc đăng tải báo, tạp chí (Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, tạp chí Xã Hội Học,Vietnam.net, cơng trình có liên quan) Phƣơng pháp điều tra vấn: Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: phƣơng pháp vấn sâu, phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi mang tính chất gợi mở Phƣơng pháp quan sát: Quan sát địa bàn khu phố thuộc khu vực nhằm tìm hiểu việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình từ thấy vài trò nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng Phƣơng pháp SWOT: Sử dụng mơ hình SWOT nhằm đánh giá điểm mạnh, yếu, hội thách thức vai trò ngƣời dân BVMT Từ đƣa giải pháp nâng cao vai trò hiệu ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Kết nghiên cứu Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân môi trƣờng tác hại ô nhiễm mơi trƣờng Để khuyến khích nhân rộng điển hình tiên tiến BVMT địa bàn huyện Săng Thong Sự tham gia cộng đồng vừa Quốc sách vừa động lực quan trọng nghiệp Bảo vệ môi trƣờng Trên thực tế cho thấy nhiều thành cơng sách xã hội hóa bảo vệ mơi trƣờng sách đắn Mơi trƣờng nhiễm nghiêm trọng, sức bảo vệ khắc phục hậu gây hành động thiết thực hiệu 4.3 Đề xuất giải pháp nâng nâng cao vai trò ngƣời dân hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh, yếu, hội thách thức vai trị ngƣời dân BVMT mơ hình SWOT 4.3.1.1 Điểm mạnh Chính sách Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy định cụ thể nhƣ: Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng Đã có nhiều chƣơng trình tun truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cƣơng hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Nhiều sách sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Các quan quản lý ƣu tiên giải vấn đề môi trƣờng xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; phục hồi môi trƣờng khu vực bị ô nhiễm, suy thối; trọng bảo vệ mơi trƣờng thị, khu dân cƣ Giáo dục pháp luật môi trƣờng đƣợc thực thơng qua chƣơng trình khóa ngoại khóa cấp học, từ mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trƣờng cao đẳng đại học phạm vi nƣớc Nhiều tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, sách tham khảo bảo vệ môi trƣờng đƣợc biên soạn phát hành Mạng lƣới giáo dục môi trƣờng đƣợc hình thành, phát huy tác động tích cực việc phối hợp thực công tác giáo dục, đào tạo mơi trƣờng phạm vi tồn quốc nhƣ hợp tác khu vực quốc tế Hệ thống quản lý thông tin liệu môi trƣờng phục vụ quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng đƣợc thiết lập phát triển mạnh mẽ Nhiều tổ chức tình nguyện mơi trƣờng đƣợc thành lập, hoạt động tích cực lĩnh vực 30 bảo vệ mơi trƣờng Nhiều mơ hình/điển hình tiên tiến bảo vệ môi trƣờng đƣợc xây dựng phát huy hiệu hoạt động bảo vệ môi trƣờng 4.3.1.2 Điểm yếu Cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, số cơng trình nhƣ giao thông, thủy lợi, điện, nƣớc,… chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân Chất lƣợng nguồn nhân lực, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, việc tiếp thu khoa học kỹ thuật tiếp cận kinh tế thị trƣờng, sản xuất hàng hóa có nhiều hạn chế Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp ngành chủ đạo, ngƣờn lao động nông nghiệp lúc nông nhàn chƣa đƣợc khai thác tận dụng triệt để Chƣa tìm đƣợc hƣớng đắn cho huyện, chƣa tìm đƣợc giải pháp tối ƣu cho việc quản lý nhƣ bảo vệ môi trƣờng Công tác cải cách hành chƣa đồng Có phận khơng có cán bộ, cán chịu trách nhiệm với hai phận, chất lƣợng quản lý yếu Dân cƣ sống tập trung, sở hạ tầng cịn lộn xộn, diện tích đất/đầu ngƣời thấp khó khăn việc quy hoạch sở hạ tầng 4.3.1.3 Cơ hội Trong xu tồn cầu hóa, việc tham gia nghiên cứu, giải vấn đề môi trƣờng liên vùng, liên quốc gia môi trƣờng hội không nhỏ để huy động đƣợc nguồn lực cho công tác BVMT phát triển bền vững Có nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tƣ phát triển việc tái sử dụng rác thải địa phƣơng góp phần BVMT Việc phát huy chuyển biến tích cực, huy động tham gia cộng đồng công tác BVMT hội để công tác quản lý môi trƣờng nƣớc ta ngày hiệu Cùng với đó, xu hội nhập quốc tế, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng hƣớng tới kinh tế xanh đặt yêu cầu ngày cao công tác BVMT nhƣng đồng thời hội lớn Việc học tập kinh 31 nghiệm nƣớc trƣớc, tận dụng nguồn hỗ trợ, hội hợp tác với quốc gia khác hỗ trợ hiệu cho công tác quản lý môi trƣờng giai đoạn Một số sách ới mơi trƣờng có hiệu lực nhƣ; Nghị định Số 03/2012/NĐ-CP ngày 18/2/2012của Chính phủ ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động mơi trƣờng có quy định ƣu đãi vốn đầu tƣ Dự án đầu tƣ hoạt động bảo vệ môi trƣờng Ngoài ra, Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trƣờng có quy định ƣu đãi đất (miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất) dự án xã hội hóa (trong bao gồm dự án xử lý nƣớc thải, chất thải sinh hoạt có quy mơ lớn khu thị lớn, khu cơng nghiệp) góp phần khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia thực 4.3.1.4 Thách thức Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất huyện, chƣa đảm bảo an tồn lao động nhƣ vệ sinh mơi trƣờng, khó khăn việc kiểm soát xử lý Nguồn lực tài đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cịn hạn hẹp Trong giai đoạn cần vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật BVMT hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải; thu gom, vận chuyển, xử lý chôn lấp rác thải khả đáp ứng ngân sách từ xã hội không đảm bảo, đặt thách thức công tác BVMT Nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng chủ đầu tƣ, số ngành, cấp quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cƣ hạn chế; tình trạng trọng lợi ích kinh tế trƣớc mắt, coi nhẹ công tác bảo vệ môi trƣờng cịn phổ biến, q trình thẩm định, xét duyệt, thực dự án 32 đầu tƣ Cơ chế thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) giá, đánh đổi với chi phí hội môi trƣờng Đầu tƣ cho bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế, đáp ứng phần nhu cầu; thiếu chế huy động nguồn lực xã hội đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng; nguồn thu từ môi trƣờng chƣa đƣợc sử dụng đầu tƣ trở lại cho bảo vệ môi trƣờng 4.3.2 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 4.3.2.1 Giải pháp nâng cao vai trò người dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao ý thức vai trò cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng: Chính quyền cấp, quan, đơn vị, chi khu dân cƣ thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới tầng lớp nhân dân ý nghĩa tầm quan trọng môi trƣờng sống cộng đồng; vận động nhân dân thực nếp sống văn hố thân thiện với mơi trƣờng, tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Tổ chức hoạt động tuyên truyền thông qua hoạt động cụ thể năm: Tuần lễ Quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng; Ngày môi trƣờng Thế giới (05/6); Chiến dịch làm cho Thế giới hơn; Chƣơng trình trái đất ; xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng Thực tốt việc biểu dƣơng tổ chức, cá nhân điển hình, đồng thời phê phán tổ chức, cá nhân gây vệ sinh môi trƣờng nơi công cộng Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, vận động đồn viên, hội viên tích cực tham gia bảo vệ môi trƣờng; sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên; đƣa việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng trở thành nội dung thực nếp sống văn hoá địa phƣơng; tăng cƣờng giám sát cộng đồng, quan, thông tin đại chúng hoạt động bảo vệ môi trƣờng Thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng: Chỉ đạo công tác quy hoạch xây dựng cơng trình, kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng 33 gắn với thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn Thực tốt việc đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng đề án bảo vệ môi trƣờng dự án đầu tƣ, hoạt động kinh doanh, dịch vụ có tác động đến mơi trƣờng Chỉ đạo thực tốt chƣơng trình cụ thể hàng năm để giải quyết, xử lý rác thải, chất thải, vỏ bao bì hố chất bảo vệ thực vật; xử lý chất thải chăn nuôi, xử lý phát tán nhiễm khơng khí; trọng cải tạo hệ thống thoát nƣớc khu dân cƣ; quan tâm bảo vệ môi trƣờng thuỷ sản Thực tốt kế hoạch trồng rừng tập trung, trồng phân tán hàng năm, góp phần tăng độ che phủ rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng: Triển khai biện pháp huy động tham gia doanh nghiệp, ngƣời dân đóng góp nguồn lực phục vụ việc thu gom, xử lý rác thải, xây dựng khu chứa, bãi chôn lấp, xử lý rác trực tiếp tham gia hoạt động vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng Sử dụng nguồn lực Nhà nƣớc chủ yếu để phục vụ công tác tuyên truyền, quản lý, đạo hoạt động bảo vệ môi trƣờng Thành lập hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng tổ dịch vụ môi trƣờng xã, thị trấn để thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Nâng cao lực xử lý lò đốt rác thải khu vực trung tâm huyện, Tăng cƣờng máy hoạt động Ban quản lý cơng trình cơng cộng, mở rộng thu gom rác đến xã lân cận Tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ trung ƣơng, tỉnh để đầu tƣ xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu xử lý rác tập trung huyện theo quy hoạch dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt Tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm: Các quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát xã, thị trấn, khu dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trƣờng không để xảy vi phạm gây ô nhiễm môi trƣờng Bảo đảm việc chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trƣờng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết thực công tác bảo 34 vệ môi trƣờng xã, thị trấn, quan đơn vị doanh nghiệp đóng địa bàn Rà sốt, kiểm tra hộ gia đình, cá nhân, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngành nghề hoạt động việc thực cam kết bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng đề án bảo vệ môi trƣờng theo quy định Tổ chức kiểm tra, xử lý, yêu cầu khắc phục bồi thƣờng thiệt hại hộ gia đình, cá nhân, sở gây ô nhiễm môi trƣờng Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng địa bàn quy định; xả nƣớc thải vào hệ thống thu gom nƣớc thải; Khơng đƣợc phát tán khí thải, gây tiếng ồn tác nhân khác vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ, sinh hoạt cộng đồng dân cƣ xung quanh; Tham gia hoạt động vệ sinh môi trƣờng khu phố, đƣờng làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trƣờng cộng đồng dân cƣ; Các hộ gia đình cần có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn khu vực sinh hoạt ngƣời; 4.3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục việc bảo vệ mơi trường Vận động tồn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, hƣớng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trƣờng: Việc khai thác nguồn lợi sinh vật phải theo thời vụ, địa bàn, phƣơng pháp, công cụ, phƣơng tiện đƣợc qui định, bảo đảm cân sinh thái Việc khai thác rừng phải qui hoạch qui định Luật bảo vệ phát triển rừng, phải có kế hoạch trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Việc khai thác đất nông, lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản phải tuân theo qui hoạch sử dụng đất, bảo đảm cân sinh thái Trong sản xuất kinh doanh, cơng trình xây dựng phải áp dụng biện pháp hạn chế, phòng ngừa, phải thực biện pháp bảo vệ 35 mơi trƣờng, phải có thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn mơi trƣờng,… Tiêu chí hóa phối hợp lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng với phong trào, vận động nhƣ vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ nhằm gắn công tác bảo vệ mơi trƣờng với phát triển bền vững; góp phần động viên, tơn vinh, nhân rộng mơ hình, gƣơng điển hình bảo vệ mơi trƣờng để nâng cao chất lƣợng, cảnh quan môi trƣờng khu dân cƣ giáo dục để ngƣời dân có ý thức, kiến thức sống thân thiện với môi trƣờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh khắc phục tập tục, thói quen xâm hại đến mơi trƣờng, tài ngun; đồng thời, phê phán mạnh mẽ hành vi, thói quen, tập quán sinh hoạt lạc hậu gây tác hại đến mơi trƣờng Đẩy mạnh phong trào: “Tồn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng”, “Ngày môi trƣờng giới”,…; tạo thành phong trào địa bàn có tác dụng tích cực, thƣờng xuyên nhắc nhở ngƣời dân ý thức, thói quen bảo vệ mơi trƣờng Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng nơi công cộng, trƣờng lớp, chỗ ở, nơi làm việc; tuyên truyền, vận động, thuyết phục ngƣời xung quanh tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn, xây dựng mơi trƣờng xanh - - đẹp 4.3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Cần phải coi bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ thƣờng xuyên hệ thống trị Các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng hiệu hoạt động phải đƣợc coi số quan trọng, có tính pháp lý, để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ nói chung tổ chức hệ thống Đƣa chế liên kết phối hợp tốt, có chia sẻ trách nhiệm quyền hạn quan trung ƣơng với nhau, quan trung ƣơng địa phƣơng địa phƣơng có liên quan, đặc biệt khu vực đặc thù nhƣ huyện Săng Thong, lƣu vực sơng 36 Thƣờng xun coi trọng công tác tra kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng số lƣợng nâng cao chất lƣợng tổ chức cán tra môi trƣờng trung ƣơng địa phƣơng Thực đề án tăng cƣờng lực cơng tác ĐTM, phải trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng dự án đầu tƣ; Tiếp tục xây dựng ấn phẩm phổ biến hƣớng dẫn kỹ thuật chuyên ngành ĐTM, kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng; Tiếp tục hồn thiện cơng cụ dự báo, phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm nhƣ cơng cụ phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải, đánh giá sức chịu tải môi trƣờng, hạn ngạch xả thải vào mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, kiểm kê khí thải; kiểm sốt nhiễm loại hình sở hoạt động; hàng rào kỹ thuật thích hợp để phịng ngừa, ngăn chặn việc nhập vào nƣớc loại cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện, nguyên nhiên liệu, hoá chất, hàng hố khơng đảm bảo u cầu BVMT Triển khai xây dựng tổ chức thực quy định bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại mơi trƣờng trích lập quỹ dự phịng rủi ro loại hình sản xuất, kinh doanh có nguy gây nhiễm, cố mơi trƣờng Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống thông tin môi trƣờng, hệ thống báo cáo thông tin môi trƣờng, sở liệu môi trƣờng quốc gia triển khai có hiệu chƣơng trình cải cách hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho ngƣời dân doanh nghiệp phục vụ tốt công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Trung ƣơng địa phƣơng Xây dựng ban hành chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ công tác BVMT, tập trung nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, sản xuất sạch, tiết kiệm lƣợng, thân thiện môi trƣờng, mô hình phát triển kinh tế xanh 37 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quản lý Bảo vệ môi trƣờng mục tiêu quan trọng để hƣớng tới đất nƣớc phát triển bền vững Trong công tác quản lý môi trƣờng khu vực huyện Săng Thong, CHDCNH Lào vai trị ngƣời dân đóng phần khơng nhỏ đến việc bảo vệ môi trƣờng làm cho môi trƣờng lành chất lƣợng cuốc sống đƣợc nâng cao Để làm tốt đƣợc vai trò ngƣời dân hoạt động bảo vệ mơi trƣờng cá nhân, tổ chức phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc quản lý mơi trƣờng Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân môi trƣờng tác hại ô nhiễm môi trƣờng Để khuyến khích nhân rộng điển hình tiên tiến BVMT địa bàn huyện Săng Thong Sự tham gia cộng đồng vừa Quốc sách vừa động lực quan trọng nghiệp Bảo vệ môi trƣờng Trên thực tế cho thấy nhiều thành cơng sách xã hội hóa bảo vệ mơi trƣờng sách đắn Mơi trƣờng ô nhiễm nghiêm trọng, sức bảo vệ khắc phục hậu gây hành động thiết thực hiệu 5.2 Tồn Do hạn chế kinh phí, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài số tồn sau đây: Đề tài dừng lại việc điều tra khảo sát vấn 100 ngƣời sinh sống huyện Săng Thoong nguồn số liệu chƣa nhiều Việc khảo sát chƣa đảm bảo yếu tố khách quan chƣa tính đến việc ngƣời đƣợc khảo sát trả lời theo hƣớng tích cực hay tiêu cực 38 5.3 Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu với quy mơ sâu rộng để đánh giá xác đƣợc mức độ tƣơng quan mức độ nhận thức mức độ tham gia ngƣời dân hoạt động bảo vệ môi trƣờng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ĐHLN (2008) Giáo trình giảng Truyền thông môi trường Bộ TN&MT, TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014) Giáo trình Truyền thơng mơi trường Trƣờng cao đẳng tài nguyên môi trƣờng Hà Nội Giảm thiểu chất thải, phân loại, Thu gom xử lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh - voer.edu.vn Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên – Báo nhân dân PGS TS Nguyễn Thế Chinh (2013), Thực trạng công tác bảo vệ môi trường 25 năm thực đổi kinh tế vấn đề chuyển đổi phương thức phát triển theo hướng kinh tế xanh isponre.gov.vn Quốc hội CHCNXH Việt Nam (2015), Luật Bảo vệ Môi trường, quy định 12 hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Quốc hội CHCNXH Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Mơi trường Tiếng Lào (dịch) Phịng Nơng - Lâm nghiệp (2016), Tổng kết cơng việc Phịng NơngLâm nghiệp năm 2015-2016 mục đính năm 2016-2017 Huyện Săng Thơng Phịng quản lý tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng (2016), Báo cáo Phân tích thực trạng công tác quản lý môi trường huyện Săng Thoong 10 Quốc hội CHDCND Lào (2013), Về việc Quản lý môi trường 11 Ủy ban Huyện Săng Thông (2016), Tổng kết năm từ năm 20152016 kế hoạch năm 2017 văn phịng tài ngun rừng mơi trường huyện Săng Thoong 12 Ủy ban Huyện Săng Thông (2016), Tổng kết việc hoạt động phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua có mục đích phát triển kinh tế- xã hội huyện SăngThoong 13 Ủy ban Huyện Sƣng Thông (2016) Báo cáo trạng môi trường huyện Săng Thoong 14 www.Sangthong.gov.La Phục lục I CẨU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CẨU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Họ tên: Nghề nghiệp: Tuổi: Anh/chị nghe cụm từ “ Biến đổi khí hậu “ chƣa? a Nghe b Nghe qua c Chƣa nghe Theo Anh/chị nhiệt độ tăng lên có phải biến đổi khí hậu khơng? a Do biến đổi khí hậu b Khơng biến đổi khí hậu c Yếu tố khác Theo Anh/chị có cần thiết phải phân loại rác nguồn khơng? a Khơng cần thiết b Rất cần thiết c Bình thƣờng Ở nhà Anh/chị có phân loại rác khơng? a Khơng b Có c Tùy lúc Theo Anh/chị việc phân loại rác có phải bảo vệ mơi trƣờng khơng? a Khơng b Có Theo Anh/chị tài ngun nƣớc có vơ hạn khơng? a Khơng b Có c Tùy vùng Có nên sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc khơng? a Khơng b Có Anh chị có thƣờng xuyên tham gia vào hoạt động thu gom rác, vệ sinh môi trƣờng không? a Không b Có c Tùy Theo Anh/chị có nên tăng mức phí xả thải nƣớc thải lên nhằm mục đích sử dụng tiết kiệm nƣớc? a Khơng b Có 10 Anh chị đƣợc quan mời tham gia chƣơng trình mơi trƣờng khơng? a Khơng b Có CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Họ tên: Nghề nghiệp: Tuổi: Anh chị đƣợc quan mời tham gia chƣơng trình mơi trƣờng chƣa? a Có b Thi thoảng c Khơng Anh chị có tham gia vào hoạt động thu gom rác, vệ sinh mơi trƣờng chƣa? a Có b Khơng c Tùy lúc Theo Anh/chị có cần thiết phải phân loại rác nguồn không? a Không cần thiết b Rất cần thiết c Bình thƣờng Ở nhà Anh/chị có phân loại rác khơng? a Khơng b Có c Tùy lúc Anh/chị có sử dụng hợp lý nƣớc khơng? a Khơng b Có Anh/chị có thƣờng xun tham gia hoạt động dọn vệ sinh cống rãnh không? a Khơng b Có c Tùy lúc Anh/chị có tham gia hoạt động nhƣ trái đất, khơng? a Khơng b Có Anh chị có thƣờng xuyên tham gia vào hoạt động thu gom rác, vệ sinh mơi trƣờng khơng? a Khơng b Có c Tùy Anh/chị có hay thực việc đốt rác nhà khơng? a Khơng b Có 10 Anh/Chị tham gia chƣơng trình gameshow mơi trƣờng chƣa? a Khơng b Có CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phục lục II CÂU HỎI MỞ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Anh/chị có quan tâm đến biến đổi khí hậu khơng? Anh/chị có biết đƣợc hậu việc trái đất ngày nóng lên khơng? Theo Anh/chị có cần thiết phải phân loại rác nguồn khơng? Ở nhà Anh/chị có phân loại rác khơng? Theo Anh/chị có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhƣ nƣớc, than, dầu mỏ có giảm BĐKH khơng? Anh/chị có thƣờng xun tham gia hoạt động dọn vệ sinh môi trƣờng khơng? Anh/chị có tham gia hoạt động nhƣ trái đất, chiến dịch xanh không? Theo Anh/chị việc tắt máy 30’’ trƣớc vạch đèn đỏ có giúp giảm thiểu khí thải gây HƢNK khơng? Chúng ta có nên tái sử dụng rác thải khơng? 10 Theo Anh/chị cần tuyền truyền nhƣ để ngƣời dân có nhận thức bảo vệ mơi trƣờng đƣợc hiểu nhất? CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỎNG VẤN ... vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 11 ii 1.3 Vai trò ngƣời dân họat động bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 13 CHƢƠNG... môi trƣờng trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng Đứng trƣớc thực tiễn đó, đề tài ? ?Đánh giá vai trị người dân họat động bảo vệ mơi trường huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn CHDCND Lào? ?? đƣợc tiến hành nhằm... hoạt động bảo vệ môi trƣờng huyện Săng Thong, Thủ đô Viêng chăn - CHDCND Lào 1.1.1.Truyền thông, giáo dục vận động ngƣời tham gia bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, bảo vệ