1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã đức long huyện hòa an tỉnh cao bằng

71 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MAI PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐỨC LONG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khoá học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MAI PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐỨC LONG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : 43- Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khoá học : 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S. Nguyễn Thị Giang THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Có được kết quả này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Giang - Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Giáo viên hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Cô đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho em những thiếu sót và sai lầm của mình, để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất. Cô luôn động viên và theo dõi sát sao quá trình thực tập và cũng là người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình. Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các phòng, cán bộ UBND xã Đức Long đã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phục vụ cho bài báo cáo. Ngoài ra, các cán bộ xã còn chỉ bảo tận tình, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó là những ý kiến hết sức bổ ích cho em sau này khi ra trường. Đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn người dân xã Đức Long đã tạo điều kiện cho em trong thời gian ở địa phương thực tập. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Sau nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh động viên em trong những lúc khó khăn. Thái Nguyên, Ngày 22 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Triệu Mai Phƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích đất đai của xã Đức Long năm 2014 30 Bảng 4.2: Tình hình về kinh tế xã Đức Long năm 2014 35 Bảng 4.3: Tình hình dân số của xã Đức Long năm 2014 32 Bảng 4.4: Tình hình lao động của xã Đức Long. 33 Bảng 4.5: Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới của xã Đức Long 37 Bảng 4.6: Hiểu biết của người dân về nông thôn mới và mức độ trao đổi thông tin với cán bộ cấp xã. 41 Bảng 4.7: Đánh giá của người dân về sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới 42 Bảng 4.8: Mư ́ c đô ̣ tư ̣ nguyê ̣ n cu ̉ a ngươ ̀ i dân khi tham gia xây dựng nông thôn mới 43 Bảng 4.9: Lý do người dân tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 43 Bảng 4.10: Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất 44 Bảng 4.11: Người dân tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn 46 Bảng 4.12: Người dân đóng kinh phí xây dựng các công trình nông thôn 47 Bảng 4.13: Người dân tham gia vào quá trình giám sát xây dựng các hoạt động của xóm 49 Bảng 4.14: Hình thức tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu về diện tích đất đai xã Đức Long năm 2014 30 Hình 4.2: Cơ cấu kinh tế của xã Đức Long năm 2014 31 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BCĐ : Ban chỉ đạo GDP : Tổng thu nhập quốc nội GTVT : Giao thông vận tải KHKT : Khoa học kỹ thuật MTQG : Mục tiêu quốc gia MTTQ : Mặt trận tổ quốc NN và PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTM : Nông thôn mới PTNT : Phát triển nông thôn SX : Sản xuất SX - KD : Sản xuất – kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học cơ sở TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TDMN : Trung du miền núi UBND : Ủy ban nhân dân VH – TT - DL : Văn hóa – Thông tin – Du lịch v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu chung 2 1.3. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. Yêu cầu của đề tài 2 1.5. Ý nghĩa của đề tài 2 1.5.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Khái niệm và thuật ngữ 4 2.1.2. Điều kiện cần có để xây dựng mô hình NTM theo đề án của Bộ NN và PTNT 6 2.1.3. Căn cứ xác định tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng NTM theo đề án của Bộ NN và PTNT 7 2.1.4. Các giải pháp chủ yếu xây dựng mô hình nông thôn mới 10 2.1.5. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 11 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 14 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 14 2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 16 2.2.3. Phát huy vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 vi 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu 26 3.3. Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 26 3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã Đức Long 28 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3. Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới của xã 36 4.2. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu 41 4.2.1. Sự hiểu biết của người dân về nông thôn mới 41 4.2.2. Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn 44 4.2.2.1. Vai trò của người dân tham gia các mô hình sản xuất, tập huấn khoa học kỹ thuật 44 4.2.2.2. Vai trò của người dân trong đóng góp công lao động để xây dựng các công trình nông thôn 45 4.2.2.3. Vai trò của người dân trong đóng góp kinh phí xây dựng các công trình nông thôn 47 4.2.2.4. Vai trò người dân trong việc tham gia giám sát, quản lý và sử dụng tài sản, công trình hình thành trong quá trình xây dựng nông thôn mới 48 4.3. Những thuận lợi, khó khăn của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 50 4.3.1. Thuận lợi 50 4.3.2. Khó khăn 50 4.4. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới của xã 52 vii 4.4.1. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức của người dân 52 4.4.2. Huy động nguồn lực từ người dân 52 4.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của người dân 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Kiến nghị 55 5.2.1. Đối với các cấp chính quyền địa phương 55 5.2.2. Đối với người dân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng nông thôn mới là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trên diện rộng của nước Việt Nam. Kế thừa thành tựu sau 20 năm đổi mới, nông thôn với vai trò của mình đã liên tục phát triển góp phần quan trọng trong ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân kể cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh những thành tựu đạt được, nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn còn nhiều thách thức ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa như: chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thấp; quá trình đổi mới và gia tăng giá trị đang chậm lại; suy thoái môi trường, chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng giữa các nhóm dân cư và vẫn tồn tại các cộng đồng tách biệt. Những khó khăn này tồn tại đã gây nhiều trở ngại cho tiến trình phát triển của đất nước. Trong nước vẫn còn nhiều vùng, tỉnh thành, địa phương có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ những hạn chế trên, để phát triển một cách toàn diện tất cả các mặt của nông thôn hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đề ra chương trình xây dựng nông thôn mới trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2010 – 2020, chương trình đã và đang được thực hiện các vùng nông thôn được triển khai trên toàn quốc. Chương trình thực hiện đã đạt được nhiều thắng lợi, tạo bước đột phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống cho người dân. Cùng với đó, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đã tiến hành thực hiện chương trình nông thôn mới theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Sau khi triển khai, thực hiện chương trình nông thôn mới huyện Hòa An đã đạt được nhiều kết quả tích cực, khơi dậy niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy sự tham gia của người dân vào việc xây dựng và phát triển nông thôn. [...]... Hòa An, tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới 1.3 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu được vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới - Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của. .. tế người dân là “chủ thể” trong xây dựng nông thôn mới vẫn chưa phát huy được hết vai trò của mình trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế trên, để hiểu rõ tầm quan trọng của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ: “ Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Long, huyện Hòa. .. cứu - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của người dân khi tham gia xây dựng nông thôn mới - Đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới 1.4 Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập được phải chính xác - Đánh giá đúng vai trò của người dân trong xây dựng NTM - Đưa ra được những giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng NTM 1.5 Ý nghĩa của. .. nhiên – kinh tế xã hội tại xã Đức Long - Vai trò của người dân trong việc thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu - Những thuận lợi, khó khăn của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.1.1 Thông tin thứ... nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ văn minh * Đặc trưng của mô hình nông thôn mới - Được xây dựng trên đơn vị cơ bản là cấp làng - xã - Vai trò của người dân được nâng cao, nêu cao tính tự chủ của nông dân - Người dân chủ động trong việc xây dựng kế hoạch phát triển, thu hút sự tham gia đầy đủ của các thành viên trong nông thôn nhằm đạt được mục tiêu đề ra có tính hiệu quả cao - Việc. .. triển….[18] 2.2.3 Phát huy vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương 2.2.3.1 Phát huy quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới tại Hưng Yên Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là một trong những nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế, xã hội, góp phần bảo đảm thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới Nhận thức rõ điều đó, nhiều xã thuộc huyện Kim Động đã phát... rác thải, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 2.1.5 Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 2.1.5.1 Vai trò của người dân Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình Khi... triển nông thôn mới với sự hỗ trợ của nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được nâng cao kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài Khi xem xét quá trình tham gia của người dân trong các hoạt động trong phát triển nông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân. .. người dân nhận thức được vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới để đưa ra những giải pháp nâng cao vai trò của người dân vào xây dựng nông thôn mới 4 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm và thuật ngữ * Khái niệm nông dân Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề... hóa Người dân đồng tình hưởng ứng xây dựng đời sống văn hóa mới trong việc cưới, việc tang, lễ hội; không hút thuốc lá, không ăn uống linh đình trong đám cưới, xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đám tang Nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của xã đã đạt tiêu chí nông thôn mới Huyện Phù Cừ chỉ đạo các xã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện quy chế dân . quan trọng của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ: “ Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Long, huyện. xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng . 1.2. Mục tiêu chung Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Trên cơ sở đó. pháp để nâng cao vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới. 1.3. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu được vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới. - Đánh giá được điều

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN