Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới của xã

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã đức long huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 45)

Khái quát những mặt đạt được và chưa đạt được trong xây dựng NTM trên địa bàn xã so với yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia. Xã Đức Long đã đạt được 7 tiêu chí gồm: Tiêu chí số 1 về quy hoạch; tiêu chí số 2 về điện; tiêu chí số 9 nhà ở, dân cư; tiêu chí số 11 về hộ nghèo; tiêu chí số 15 về y tế; tiêu chí số 18 về hệ thống tổ chức chính trị; tiêu chí số 19 về an ninh trật tự xã hội. Còn lại 12 tiêu chí chưa đạt gồm: Tiêu chí 2 về giao thông; tiêu chí 3 về thủy lợi; tiêu chí 5 về trường học; tiêu chí 6 về cơ sở vật chất văn hóa; tiêu chí 7 về chợ nông thôn; tiêu chí 8 về bưu điện; tiêu chí 10 về thu nhập; tiêu chí 12 về tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên; tiêu chí 13 về hình thức tổ chức sản xuất; tiêu chí 14 về giáo dục; tiêu chí 16 về văn hóa; tiêu chí 17 về môi trường.

Bảng 4.5: Tình hình thực hiện chƣơng trình nông thôn mới của xã Đức Long

STT Tên tiêu

chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu chung TDMN Phía bắc Xã Đức Long 1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 1.1. Quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới

1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

Đạt Đạt Đạt

2 Giao thông

2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% 100% Chưa đạt 2.2. Tỷ lệ đường trục thôn, xóm

được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp ký thuật của Bộ GTVT

70% 50% Chưa đạt 2.3.Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm

sạch và không lầy lội vào mùa mưa 100% 100% (50% cứng hóa) >50% Đạt 2.4. Tỷ lệ Km đường trục chính

nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.

65% 50%

0% Chưa

3 Thủy lợi

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được sản xuất và dân sinh.

Đạt Đạt Chưa đạt 3.2. Tỷ lệ Km kênh mương do xã

quản lý được kiên cố hóa. 65% 50%

<50% Chưa

đạt

4 Điện

4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt Đạt Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện

thường xuyên, an toàn từ các nguồn 98% 95% 99,93% Đạt 5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% 70% Chưa đạt 6 Cơ sở vật chất văn hóa

6.1 Nhà văn hóa và khu thể thao

xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt

Chưa đạt 6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và

khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

100% 100% Chưa đạt 7 Chợ nông

thôn

Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn

theo quy định Đạt Đạt Chưa đạt 8 Bưu điện 8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Đạt Đạt Đạt

8.2. Có Internet đến thôn Đạt Đạt Chưa đạt

9 Nhà ở dân cư

9.1. Nhà tạm, nhà dột nát Không Không Không có 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu

chuẩn Bộ Xây dựng 80% 75%

85% Đạt

10 Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người

khu vực nông thôn(triệu đồng/người) Năm 2012 18 13 Chưa đạt Đến năm 2015 26 18 Đến năm 2020 44 35 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo <6% 10% 2,63% Chưa đạt 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên

Tỷ lệ người làm việc trên dân số

trong độ tuổi lao động ≥ 90% Đạt

63,1% Chưa đạt 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã

hoạt động có hiệu quả Có Có Chưa

14 Giáo dục

14.1. Phổ cập giáo dục trung học

cơ sở Đạt Đạt Đạt

14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)

85% 70% >98% Đạt 14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo

>35% >20%

15,5% Chưa

đạt

15 Y tế

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia

bảo hiểm y tế ≥ 70% Đạt >99% Đạt 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở

theo quy định của Bộ VH-TT- DL

17 Môi trường

17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

85% 70%

40,72% Chưa

đạt 17.2. Các cơ sở SX - KD đạt tiêu

chuẩn về môi trường Đạt Đạt Chưa đạt 17.3. Không có các hoạt động

suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

Đạt Đạt Chưa đạt 17.4. Nghĩa trang được xây dựng

theo quy hoạch Đạt Đạt Chưa đạt 17.5. Chất thải, nước thải được

thu gom và xử lý theo quy định Đạt Đạt Chưa đạt 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ

thống chính trị cơ sở theo quy định.

Đạt Đạt Đạt 18.3. Đảng bộ, chính quyền xã

đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”

Đạt Đạt Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính

trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt Đạt 19 An ninh, trật tự xã hội

An ninh, trật tự xã hội được giữ

vững Đạt Đạt Đạt

4.2. Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu

4.2.1. Sự hiểu biết của người dân về nông thôn mới

Số liệu trong bảng 4.6 cho thấy mức độ hiểu biết của người dân về chương trình nông thôn mới và mức độ trao đổi thông tin với cán bộ xã của người dân về chương trình nông thôn mới. Đây là nội dung quan trọng để đánh giá được mức độ tham gia, sự hiểu biết của người dân, người dân có hiểu biết về chương trình thì mới phát huy được vai trò của mình trong quá trình tham gia xây dựng chương trình nông thôn mới.

Bảng 4.6: Hiểu biết của ngƣời dân về nông thôn mới và mức độ trao đổi thông tin với cán bộ cấp xã

STT Nội dung Đánh giá Số lƣợng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1

Hiểu biết về nông thôn mới

Biết 28 46,67

Mới nghe nhưng chưa

hiểu rõ 32 53,33 Chưa biết 0 0,00 2 Mức độ trao đổi thông tin Thường xuyên 13 21,67 Không thường xuyên 22 36,67

Không 25 41,66

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy mức độ hiểu biết về chương trình nông thôn mới như sau: Đa số người dân đều đã biết, được nghe về chương trình nông thôn mới, mức độ người dân biết về chương trình nông thôn mới còn thấp có 28/60 phiếu điều tra chiếm 46,67% còn lại chủ yếu là người dân đã được nghe về chương trình nông thôn mới nhưng chưa hiểu rõ về chương trình này là 32/60 phiếu điều tra chiếm 53,33%, trong 60 phiếu điều tra không có người dân nào được hỏi không biết về chương trình nông thôn mới. Người dân biết về các hạng mục công trình nông thôn mới đã và đang xây dựng thuộc chương trình nông thôn mới, số tiêu chí

chương trình nông thôn mới… Người dân đều biết về chương trình nông thôn mới do cán bộ xã đã làm tốt công tác tuyên truyền về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chương trình nông thôn mới đến từng cán bộ thôn, xóm, và các đơn vị cơ sở.

Về mức độ trao đổi thông tin thì người dân còn chưa chủ động trao đổi thông tin với cán bộ trong đó: Mức độ trao đổi thông tin thường xuyên chỉ có 13/60 phiếu chiếm 21,67 %, mức độ trao đổi thông tin không thường xuyên là 22/60 phiếu chiếm 36,67% và không trao đổi thông tin là 25/60 phiếu chiếm 41,66%. Mức độ không trao đổi thông tin vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số phiếu điều tra do người dân mang tâm lý lo ngại gặp cán bộ và người dân cũng chưa thực sự quan tâm đến chương trình nay, mức độ trao đổi thông tin thường xuyên với cán bộ chủ yếu là những cán bộ cấp xóm thường xuyên với lên xã họp hành, giao ban…

Bảng 4.7: Đánh giá của ngƣời dân về sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới

Chỉ tiêu Số lƣợng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

Rất cần thiết 27 45,00

Cần thiết 33 55,00

Không cần thiết 0 0,00

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)

Qua bảng số liệu 4.7 ta có thể thấy đánh giá của người dân về sự cần thiết của xây dựng nông thôn mới như sau: Trong 60 hộ được chọn để điều tra thì các hộ đều cho rằng xây dựng nông thôn mới là cần thiết và rất cần thiết, số hộ cho rằng xây dựng nông thôn mới là cần thiết có 33 hộ chiếm 55,00%, số hộ cho rằng xây dựng nông thôn mới là rất cần thiết có 27 hộ, chiếm 45,00% trong 60 hộ được hỏi không có hộ nào cho rằng xây dựng nông thôn mới là không cần thiết. Qua đó, có thể cho thấy rằng nhận thức của người dân về việc xây dựng nông thôn mới là quan trọng phù hợp với nhu cầu của người dân được người dân ủng hộ.

Bảng 4.8: Mƣ́c đô ̣ tƣ̣ nguyê ̣n của ngƣời dân khi tham gia xây dựng nông thôn mới

STT Chỉ tiêu Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ

(%)

1 Tự nguyện hoàn toàn 28 46,66 2 Tham gia cũng được, không

tham gia cũng được 10 16,67 3 Bắt buộc phải tham gia 22 36,67

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)

Qua bảng số liệu 4.8 ta có thể thấy sự chênh lệch giữa các chỉ tiêu đánh giá mức độ tự nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới của người dân không đáng kể. Người dân tham gia xây dựng nông thôn mới tham gia một cách tự nguyện chiếm tỷ lệ là 46,66% bên cạnh đó số hộ tham gia một cách bắt buộc còn khá nhiều, chiếm 36,67%, còn lại 16,67% số hộ cho rằng tham gia cũng được không tham gia cũng được. Những hộ cho rằng tham gia xây dựng nông thôn mới một cách bắt buộc chủ yếu rơi vào những hộ nghèo có điệu kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, hộ thiếu người lao động, một số hộ chưa thực sự quan tâm đến chương trình nông thôn mới nên họ cho rằng tham gia cũng được, không tham gia cũng được, những hộ tham gia chương trình nông thôn mới một cách tự nguyện là những hộ có những hiểu biết về chương trình nông thôn mới, những hộ có trình độ dân trí khá cao, họ thấy rằng xây dựng nông thôn mới là cần thiết để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Bảng 4.9: Lý do ngƣời dân tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới

STT Chỉ tiêu Số lƣợng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1 Vì sự phát triển chung của thôn xóm 26 43,33 2 Vì mục tiêu cá nhân 14 23,33

3 Được lựa chọn 20 33,34

Qua bảng 4.9 ta có thể thấy trong 60 hộ điều tra các lý do người dân tham gia xây dựng nông thôn mới có sự chênh lệch không đáng kể trong đó đa số người dân tham gia xây dựng nông thôn mới là vì sự phát triển chung của cộng đồng chiếm 43,33% vì họ nhận thấy xây dựng nông thôn mới không chỉ đem lại lợi ích cho riêng cá nhân họ mà còn mạng lại lợi ích cho mọi người trong xóm, làm thay đổi bộ mặt của thôn xóm góp phần nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó số hộ dân tham gia với lý do được lựa chọn vẫn chiếm tỷ lệ khá cao chiếm 33,34% cuối cùng, người dân tham gia với lý do vì mục tiêu cá nhân chiếm 23,33%.

4.2.2. Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn

4.2.2.1. Vai trò của người dân tham gia các mô hình sản xuất, tập huấn khoa học kỹ thuật

Người dân trong xã có rất nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi.Nhưng cái khó của người nông dân là kiến thức mà kiến thức nửa vời, thực hành lại ít, áp dụng vào thực tế không đúng nên có khi không áp dụng thỳ không sao, áp dụng lại cho hiệu quả ngược lại. Đây là vấn đề nan giải không chỉ là của người dân xã Đức Long mà của người dân Việt Nam nói chung.

Do đó, để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những khó khăn trên, các ban lãnh đạo đã tiến hành triển khai các lớp tập huấn, chuyển giao về khoa học kỹ thuật trong sản xuất cho người dân để nâng cao kiến thức cho người dân trong trồng trọt chăn nuôi. Với nhiều hình thức tập huấn khác nhau, linh hoạt, phù hợp với từng hoàn cảnh những lớp tập huấn đã cung cấp cho người dân những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin thị trường, các quy trình kỹ thuật thâm canh sản xuất, chăn nuôi. Qua kết quả điều tra mẫu 60 hộ tôi tổng hợp được kết quả như sau:

Bảng 4.10: Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất

STT Lớp tập huấn Số lƣợng( hộ ) Tỷ lệ ( % )

1 Kỹ thuật đưa giống lúa mới vào sản xuất 30 50,00 2 Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho lợn 28 46,66 3 Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho gà, vịt 20 33,33 4 Kỹ thuật giám sát thi công công trình xây

dựng cơ bản 15 18,33

Qua bảng 4.10 cho thấy, các lớp tập huấn được đông đảo người dân tham gia, người dân tham gia nhiều nhất vào lớp tập huấn kỹ thuật đưa giống lúa mới vào sản xuất chiếm 50,00% so với tổng số hộ điều tra, lượng hộ tham gia ít nhất là tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật giám sát thi công công trình cơ bản chiếm 18,33% so với tổng số hộ điều tra. Các lớp tập huấn còn lại cũng được người dân tham gia chiếm tỷ lệ khá lớn.

Các lớp tập huấn được triển khai được đông đảo người dân trong xã tham gia, thông qua đó kiến thức và kĩ năng người dân được nâng lên, giúp nâng cao tay nghề, trình độ sản xuất được nâng cao, loại bỏ thói quen lạc hậu, canh tác truyền thống,… chuyển sang theo hình thức khoa học kỹ thuật. Trước đây người dân trong xã chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi theo hình thức truyền thống, bán công nghiệp, hiện nay người dân chủ yếu chuyển sang chăn nuôi theo hình thức công nghiệp.

Về trồng trọt, người dân áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống mới vào sản xuất. Hộ trồng trọt hiện nay được thực hiện sản xuất tập trung, nên sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ hàng loạt không như trước sản xuất manh mún nhỏ lẻ.

Về chăn nuôi, kỹ thuật nuôi lợn, gà, vịt,… được cải thiện người dân bây giờ chủ yếu là áp dụng chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, các dịch bệnh được người dân phòng tránh kịp thời không gây tổn thất lớn trong chăn nuôi.

4.2.2.2. Vai trò của người dân trong đóng góp công lao động để xây dựng các công trình nông thôn trình nông thôn

Chương trình xây dựng nông thôn mới có đặc điểm là dựa vào nội lực của cộng đồng địa phương là chính. Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần làm động lực để phát huy được sự đóng góp của người dân và cộng đồng, nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia các hoạt động phát triển thôn, xóm của họ.

Sự tham gia đóng góp công lao động của người dân vào các hoạt động chung của thôn xóm là cơ sở để đảm bảo sự hoàn thành các công việc của thôn, xóm đã lựa chọn để thực hiện, xây dựng. Đó cũng chính là nền tảng để xây dựng thành công chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới.

Người dân đã tích cực tham gia đóng góp công lao động vào các công trình của thôn, xóm như: Vận chuyển vật liệu xây dựng, san nền, giải phóng mặt bằng, trực tiếp xây dựng các công trình... để giảm sự đóng góp về tài chính cho chính

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã đức long huyện hòa an tỉnh cao bằng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)