1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của cộng đồng trong bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn tây yên tử huyện sơn động tỉnh bắc giang

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 855,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÁI ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN TÂY YÊN TỬ HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÁI ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN TÂY YÊN TỬ HUYỆN SƠN ĐỘNG, TNH BC GIANG Chuyên ngành: Lõm hc MÃ số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Văn Thái ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học, thực đề tài: “Đánh giá vai trò cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Tây Yên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang” Hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quan cá nhân: - Trường Đại học Lâm nghiệp:  Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường;  TS Đồng Thanh Hải, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn; - BQL BT Tây Yên Tử:  Ông Nguyễn Văn Quyền, Giám đốc;  Nguyễn Thanh Hùng Trưởng phòng QLBV  UBND xã An Lạc, Thanh Luận, Tuấn Mậu, Lục Sơn UBND TT Thanh Sơn bà nông dân thôn Do hạn chế nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu lực thân nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thái iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ……………………………………………………………… i Lời cảm ơn ………………………………………………………………… ii Mục lục …………………………………………………………………….iii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………………v Danh mục bảng ………………………………………………………….vi Danh mục hình …………………………………………………………vii Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang 10 Chương 2: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 12 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đặc Điểm Tự Nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Địa hình - Địa thế, Địa chất Thổ nhưỡng 13 2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội: 13 2.2.1 Dân tộc: 13 2.2.2 Dân số lao động: 14 2.2.3 Thực trạng ngành kinh tế chủ yếu: 16 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan 21 iv 3.4.2 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PRA (sơ đồ VENN) 22 3.4.3.Phương pháp xác định thuận lợi, khó khăn, thách thức mối đe dọa đến ĐDSH 23 3.3.4 Điều tra thực địa 24 3.3.5 Nội nghiệp: 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá vai trò người dân quản lý đa dạng sinh học 26 4.2 Những thuận lợi, khó khăn thách thức cộng đồng công tác quản lý ĐDSH 34 4.3 Xác định đe dọa, giải pháp hoạt động làm giảm thiểu đe dọa 38 4.3.1 Phân tích mối đe dọa khu bảo tồn 38 4.3.2 Các giải pháp hoạt động làm giảm thiểu đe dọa 39 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cộng đồng quản lý bảo tồn ĐDSH 48 4.4.1 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 48 4.4.2 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 50 4.4.3 Nhóm giải pháp kinh tế 56 4.4.4 Nhóm giải pháp chế sách 59 4.4.5 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 61 4.4.6 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 63 4.4.7 Nhóm giải pháp vốn đầu tư 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Tồn 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CNA Đánh giá nhu cầu bảo tồn CBNV Cán nhân viên LSNG Lâm sản gỗ BQLR: Ban quản lý rừng FAO: Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới FFI: Tổ chức động thực vật giới GSĐG: Giám sát đánh giá IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVNN: Bảo vệ nghiêm ngặt PHST: Phục hồi sinh thái PRA: Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA: Đánh giá nhanh nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân METT Công cụ đánh giá hiệu quản lý QĐ-UB Quyết định ủy ban Ha Hecta HHs Hộ gia đình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng TT Trang 3.1 Thành phần dân tộc sinh sống khu vực 14 3.2 Mật độ dân số xã 14 3.3 Lao động phân bố lao động xã 15 3.4 Các loại đất đai khu vực 16 4.1 Phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 32 4.2 Kết phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 35 4.3 Mô tả đe dọa đến đa dạng sinh học KBT 40 4.4 Đề xuất giải pháp làm giảm nhẹ đe dọa 43 4.5 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 50 4.6 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản 58 4.7 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Sơ đồ VENN thể vai trò nhóm đối tượng tới việc 4.1 4.4 quản lý sử dụng TNTN khu bảo tồn Tây Yên Tử Xây dựng chế sách đồng quản lý 26 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học(ĐDSH) trái đất bị suy thoái theo quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) suy thối ĐDSH giới diễn với tốc độ ngày nhanh Suy thối ĐDSH khơng gây nên nhiều tổn thất nặng nề tính mạng, cải mà cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến mơi trường sinh thái tồn cầu Nhằm ngăn chặn suy thối ĐDSH ngày tăng, toàn thể nhân loại, đặc biệt tổ chức liên hợp quốc nhiều tổ chức phi phủ (NGO) suốt thời gian qua đầu tư nhiều cơng sức tài cho nghiệp bảo tồn Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên tính ĐDSH Một giải rộng thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú hình thành, khu rừng kim, rừng rộng, rừng khô họ Dầu, rừng tre nứa đến khu rừng Tràm Nam rộng lớn Sự gia tăng dân số, nhu cầu lương thực, nạn săn bắn bừa bãi, bn bán, xuất lồi động thực vật q với yếu công tác quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử với tổng diện tích khu bảo tồn(KBT) 13.023 Nhiệm vụ chủ yếu bảo tồn nguồn gen đa dạng khu hệ động thực vật rừng nhiệt đới, giá trị khoa học, địa chất cảnh quan môi trường Đây nơi tập trung rừng tự nhiên lớn tỉnh Bắc Giang, nối liền với diện tích rừng thường xanh tỉnh Quảng Ninh Hải Dương thuộc vùng Đông Bắc việt Nam Từ trước tới nay, việc xây dựng KBT Tây Yên Tử xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi công tác bảo tồn Bảng 1.1 Các yếu tố đa dạng sinh học quan trọng bảo tồn Khu BTTN Tây Yên Tử Tên loài (tiếng Việt tên khoa học) THỰC VẬT Sến mật (Madhuca pasquieri) Pơ mu (Fokienia hodginsii Henry et Thomas) Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev et S.S Larsen) Lát hoa (Chukrasia tabularis A.luss) Gù hương (Cinnamomum balansae) Ba kích (Morinda officinalis How) Đinh (Markhamia stipulata (Roxb.) Seem) Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) Dẻ bắc giang (Lithocarpus bacgiangensis A.Camus) Trầm hương (Aquilaria crassna) ĐỘNG VẬT Thú Culi nhỏ (Nycticebus pygmaeus) Sách IUCN đỏ VN Nguồn tài liệu 2006, 2006, 2007 2007 - Kết điều tra khu hệ động, thực vật Khu BTTN Tây Yên Tử (2000 - 2003) EN VU EN EN VU EN VU VU VU VU EN VU VU VU EN VU VU VU EN EN - Kết điều tra khu hệ động, thực vật Khu BTTN Tây Yên Tử (2000 - 2003) - Kết khảo sát Thú, Bò sát - Lưỡng cư năm 2008 - 2009 VU VU Tên loài (tiếng Việt tên khoa học) Cu li lớn (Nycticebus coucang) Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Sói lửa (Cuon Alpinu) Gấu ngựa (Ursus thibetanus) Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Hươu vàng (Axis (Cervus) porcinus) Cầy vằn bắc (Chrotogale owstoni) Báo lửa (Felis temminski) Mèo rừng (Flis bengalensis) Chim Hồng hoàng (Buceros bicornis) Bị sát lưỡng cư Cá cóc Việt Nam (Tylototriton vietnamensis) Nguồn tài liệu Sách đỏ VN 2006, 2007 VU VU LR/nt EN EN VU VU EN VU VU VU EN VU VU LR/nt E NT Loài Ếch yên tử (Odorrana yentuensis) Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) Ếch lớn (Rhacophorus maximus) Ếch hai đốm (Rhacophorus rhodopus) IUCN 2006, 2007 CR Loài LR/nt Bảng 1.2 Thành phần dân tộc người sống tất xã quanh địa bàn (xã vùng đệm): Xã 12 1832 Tổn g dân số 8047 17 6929 6929 1837 2012 905 109 28 1263 5756 4145 112 526 849 25 99 698 3182 2212 731 206 23 1413 6529 3691 2333 128 208 169 82 6.227 28.4 11 17.04 6768 3316 365 508 Thôn An Lạc Lục Sơn Thanh Luận Thanh Sơn Tuấn Mậu Tổng cộng Tổng số hộ Dân số chia theo dân tộc (người) Tày Hoa Dao Kinh H’Môn DT g khác 5162 282 1166 1228 209 407 Có người dân sống rừng đặc dụng ? Nếu có, điền thơng tin sau Có, hộ biết sống hoàn toàn Khu bảo tồn: Xã Tuấn Mậu An Lạc Tổng cộng Thôn (Đồng Thông) (Nà Háng) Dân số chia theo dân tộc (người) Cao DT Kinh Dao lan khác 57 54 Tổng số hộ Tổng dân số 28 114 34 34 36 148 88 0 57 0 Lưu ý: Một thôn khác (Thôn Mậu thuộc xã Tuấn Mậu) có dân sống vùng ranh giới với KBT có hộ sống KBT, dù ranh giới thực tế chưa xác định chưa chắn) Biểu 01 : Biểu điều tra thành phần loài thực vật tuyến Người điều tra :…………………… Ngày điều tra :…………………………… Tuyến số :………………………… Thời tiết :…………………………………… Thời gian bắt đầu :………………….Thời gian kết thúc :………………………… Chiều dài tuyến :…………………….Khu vực :………………………………… Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên họ Loài Tên khoa học Sinh cảnh Tên phổ thông Địa điểm điều tra Biểu 02 : biểu điều tra thành phần loài động vật tuyến Người điều tra :…………………… Ngày điều tra :…………………………… Tuyến số :………………………… Thời tiết :…………………………………… Thời gian bắt đầu :………………….Thời gian kết thúc :………………………… Chiều dài tuyến :…………………….Khu vực :………………………………… Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thời gian Loài bắt gặp Số lượng Sinh cảnh Ghi Mẫu biểu 03 : Điều tra tình hình khai thác sử dụng gỗ Người cung cấp thông tin :…………………………Trình độ…………………… Xóm :……………….Xã :……………….Ngày điều tra:………………………… Dân tộc :…………….Người điều tra:…………………………………………… Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Lồi gỗ Tên phổ thơng Tên địa phương Khu vực khai thác Lượng khai thác(m/ năm) Mùa khai thác Mục đích khai thác Sử Bán Giá dụng (%) bán (%) (đồng) Mẫu biểu 04 : Điều tra tình hình khai thác, sử dụng lâm sản ngồi gỗ Người cung cấp thơng tin :…………………………Trình độ…………………… Xóm :……………… Xã :………………… Ngày điều tra :…………………… Dân tộc :……………Người điều tra :…………………………………………… Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Loài lâm sản ngồi gỗ Tên phổ Tên địa thơng phương Lượng khai thác(m/ năm) Mùa khai thác Tổ chức khai thác Mục đích khai thác Sử Bán Giá dụng (%) bán (%) (đồng) Mẫu biểu 05 : Điều tra tình hình săn bắt động vật rừng Người cung cấp thơng tin :…………………… Trình độ:……………………… Xóm :………………….Xã :………………… Ngày điều tra…………………… Dân tộc :………… Người điều tra :……………………………………………… Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Loài động vật Tên phổ thông Tên địa phương Khu vực săn bắt Lượng săn bắt(con/ năm) Mùa cách săn bắt Mục đích khai thác Sử dụng (%) Bán (%) Giá bán (đồng) Mẫu biểu 06 : Nhận biết đối tượng tham gia quản lý, sử dụng ĐDSH KBTTN Tây Yên Tử Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đối tượng tham gia quản lý ĐDSH Các hoạt động liên Tác động Tác động quan đến quản lý tích cực(+) tiêu cực ( ĐDSH = nhiều -)5= = nhiều = Xu tăng, giảm, không đổi Bảng Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên hoạt động liên quan đến mối đe dọa Chức Khả Ưu tiên hỗ Các hoạt động đề xuất Các nguồn lực có thành cơng trợ VCF khu BT Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật cho Ban quản lý Khu bảo tồn cộng đồng địa phương 1.1 Tập huấn tăng cường lực quản lý 1.1.1 Tập huấn văn luật & việc thực thi, kỹ làm việc ban quản lý, kiểm lâm địa bàn Cao Có Khơng Cao cộng đồng địa phương (18 người) 1.1.2 Tập huấn kỹ tuần tra, kiểm soát PCCCR cho Ban quản lý, kiểm lâm cộng đồng địa Cao Có Hạn chế Cao phương 1.1.3 Tập huấn vận hành, sử dụng GPS, đọc Cao Có Hạn chế Cao đồ thiết bị khác 1.1.4 Tập huấn cho cán kỹ thuật, kiểm lâm tổ BVR cộng đồng nhận biết số loài động thực vật Cao Có Khơng Cao hoang dã quan trọng 1.1.5 Tập huấn phương pháp giám sát loài quan trọng động vật, chim, lưỡng cư bò sát sử Trung bình Có Hạn chế Cao dụng GPS xác nhận vị trí (5 ngày) Các hoạt động đề xuất 1.1.6 Tập huấn kỹ tiếp cận cộng đồng cho kiểm lâm triển khai chương trình nâng cao nhận thức cho BQL, kiểm lâm địa phương cộng đồng 1.2 Xây dựng kế hoạch quản lý điều hành (OMP) 1.2.1 Hội thảo lấy ý kiến ban đầu từ bên để xây dựng OMP 1.2.2 Phân công nhiệm vụ, tập huấn nhóm tiến hành thu thập thơng tin thực địa để hoàn thành báo cáo 1.2.3 Dự thảo KH quản lý điều hành trình lên hội thảo bên có liên quan 1.2.4 Đệ trình (OMP) KBT lên UBND tỉnh phê duyệt 1.2.5 Xây dựng đề án xin kinh phí cho năm 2011 trình lên tỉnh 1.3 Mua sắm thiết bị 1.4 Tổ chức chuyến tham quan khảo sát trao đổi kinh nghiệm quản lý VQG nước Khả thành công Chức khu BT Các nguồn lực có Ưu tiên hỗ trợ VCF Cao Có Khơng Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Các hoạt động đề xuất Đánh giá lại ĐDSH, xây dựng đồ phân bố lồi lập kế hoạch giám sát 2.1 Họp Ban quản lý thuê chuyên gia làm việc theo ToR 2.2 Cán kỹ thuật chuyên gia tiến hành điều tra đánh giá lại đa dạng sinh học 2.3 Cán kỹ thuật hỗ trợ chuyên gia xây dựng đồ phân bố loài sinh cảnh quan trọng Khu bảo tồn 2.4 Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá loài 2.5 Tổ chức hội thảo nghiệm thu kết điều tra đánh giá Xây dựng chế Chia sẻ lợi ích (BSM) tuyên truyền giáo dục cộng đồng 3.1 Điều tra sử dụng tài nguyên rừng thôn ưu tiên (3 thôn) 3.1.1 Hợp Ban quản lý thuê chuyên gia tư vấn thực hoạt động theo ToR (1 người/1 tháng, điều tra loài/loại sử dụng chính, lên ban đồ phân bố viết báo cáo ) Khả thành công Chức khu BT Các nguồn lực có Ưu tiên hỗ trợ VCF Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Các hoạt động đề xuất 3.1.2 Tổ chức họp bên liên quan thôn ưu tiên để xây dựng chế chia sẻ lợi ích 3.1.3 Tiến hành tham vấn Nhóm người sử dụng tài nguyên rừng 3.2 Kiểm kê tài nguyên rừng 3.2.1 Họp Ban quản lý thuê tư vấn kiểm kê tài nguyên rừng (1người/1 tháng kiểm kê lồi/loại sử dụng viết báo cáo) 3.2.2 Tư vấn cán kỹ thuật thực kiểm kê tài nguyên 3.3 Phổ biến BSM 3.4 Hội thảo đánh giá bổ sung quy chế phối hợp quản lý bảo vệ rừng KBT với bên liên quan 3.5 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 3.5.1 Tổ chức họp thôn tuyên truyền, hướng dẫn văn quy phạm pháp luật văn liên quan lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ đất (Cho xã thị trấn giáp ranh KBT) 3.5.2 Tổ chức thi tìm hiểu cho học sinh trường vùng dự án (5 trường) Khả thành công Chức khu BT Các nguồn lực có Ưu tiên hỗ trợ VCF Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Khơng Cao Cao Có Một phần Khơng Cao Hạn chế Cao Cao Hạn chế Cao Có Hạn chế Cao Cao Có Hạn chế Cao Các hoạt động đề xuất 3.5.3 Xây dựng panơ áp pích cho KBT 3.5.4 In tờ gấp tuyên truyền KBT 3.5.5 Biển báo chất lượng tốt (bằng sắt gỗ 1.5 x 2.0 m) tuyên truyền QLBVR đặt cửa ngõ vào KBT 3.5.6 Tổ chức hội thảo bên liên quan với xã thị trấn giáp ranh với KBT để xác định mốc giới KBT Cao Cao Chức khu BT Có Có Cao Có Khơng Cao Vừa Có Khơng Cao Khả thành cơng Các nguồn lực có Ưu tiên hỗ trợ VCF Không Không Cao Cao ... tồn ĐDSH khu bảo tồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khu bảo tồn Tây Yên Tử - Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Cộng đồng người dân địa phương, nhà quản lý khu bảo tồn Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang 3.3... chung: Đánh giá vai trò cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, làm sở đưa giải pháp nhằm tăng cường tham gia cộng đồng Khu bảo tồn Tây Yên Tử - Về mục tiêu cụ thể: - Đánh giá vai trò cộng đồng. .. ? ?Đánh giá vai trị cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Tây Yên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang? ?? Hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh – Việt
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1992), Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần động vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
10. Connie Lewis, (1998), Kiểm soát các xung đột trong khu bảo tồn, IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các xung đột trong khu bảo tồn
Tác giả: Connie Lewis
Năm: 1998
12. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Gimour D.A, Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm ở Việt Nam. IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý vùng đệm ở Việt Nam
Tác giả: Gimour D.A, Nguyễn Văn Sản
Năm: 1999
15. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
16. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
17. Đặng Huy Huỳnh (1998), Chương trình bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn gen quý hiếm, phát triển vườn quốc gia và các khu bảo tồn.Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn gen quý hiếm, phát triển vườn quốc gia và các khu bảo tồn
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Năm: 1998
18. Đặng Huy Huỳnh (2001), Bảo vệ và phát triển lâu bền Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái ở Việt Nam, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Huy Huỳnh (2001), "Bảo vệ và phát triển lâu bền Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Năm: 2001
19. IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững, Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững
Tác giả: IUCN, UNEP, WWF
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
20. Đào Trọng Năng, Nguyễn Kim Cương (1997), Sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Đào Trọng Năng, Nguyễn Kim Cương
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
21. Mark Pofenberger (1996), Kết hợp phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào sự tham gia của cộng đồng (các cộng đồng quản lý rừng), IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào sự tham gia của cộng đồng (các cộng đồng quản lý rừng)
Tác giả: Mark Pofenberger
Năm: 1996
22. Nathan Sage và Nguyễn Cử (2001), Phân tích các trở ngại và những yếu tố hỗ trợ đối với các dự án kết hợp bảo tồn và phát triển (ICDP) ở Việt Nam, CARE, SNV, WWF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các trở ngại và những yếu tố hỗ trợ đối với các dự án kết hợp bảo tồn và phát triển (ICDP) ở Việt Nam
Tác giả: Nathan Sage và Nguyễn Cử
Năm: 2001
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
24. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
25. Phạm Nhật (2001), Đa dạng sinh học, Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Nhật
Năm: 2001
26. Phạm Nhật (2000), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong khảo sát xây dựng các dự án Bảo tồn đa dạng sinh học. Báo cáo chuyên đề tại hội thảo “Hướng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong khảo sát xây dựng các dự án Bảo tồn đa dạng sinh học". Báo cáo chuyên đề tại hội thảo “Hướng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP
Tác giả: Phạm Nhật
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w