Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THÁI THANH TUYẾT MÃ SINH VIÊN: 1101576 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NT-PROBNP TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THÁI THANH TUYẾT MÃ SINH VIÊN: 1101576 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NT-PROBNP TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Rƣ TS Nguyễn Thị Phƣơng Ngọc Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa sinh ĐH Dƣợc Hà Nội Khoa Hóa sinh bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Rư TS Nguyễn Thị Phương Ngọc người thầy, cô hướng dẫn tận tình cho em kiến thức liên quan đến chủ đề nghiên cứu kĩ nghiên cứu cần thiết suốt thời gian học tập thực khóa luận Không thầy cô tạo điều kiện học tập nghiên cứu tốt để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và, phòng Đào tạo trường Đại học Dược Hà Nội cho phép tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô môn Hóa sinh trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn cung cấp thông tin bổ ích cho em suốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa Hóa sinh bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô tạo điều kiện giúp đỡ em việc lấy số liệu nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh, động viên hỗ trợ em suốt trình học tập thời gian hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Thái Thanh Tuyết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Phân loại suy tim 1.1.4 Những yếu tố thúc đẩy suy tim thường gặp 1.1.5 Cơ chế bù trừ suy tim 1.1.6 Chẩn đoán suy tim 1.1.7 Điều trị suy tim .8 1.2 Peptid lợi niệu Natri type B 1.2.1 Lịch sử phát Peptid lợi niệu 1.2.2 Cấu trúc tác dụng sinh học NT-ProBNP huyết tương 1.2.3 Cơ chế phóng thích nồng độ NT-ProBNP huyết tương huyết 11 1.2.4 Sự thải NT-ProBNP huyết tương huyết 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ NT-ProBNP huyết tương 13 1.3 Các yếu tố làm tăng NT-ProBNP huyết tƣơng .14 1.4 Vai trò BNP NT-ProBNP huyết tƣơng suy tim 15 1.4.1 NT-ProBNP huyết tương chẩn đoán suy tim 15 1.4.2 NT-ProBNP huyết tương tiên lượng bệnh nhân suy tim 15 1.4.3 NT-ProBNP huyết tương theo dõi điều trị suy tim 16 1.4.4 Ứng dụng NT-ProBNP huyết tương chẩn đoán tiên lượng bệnh mạch vành 16 1.4.5 NT-ProBNP huyết tương bệnh thận mạn 17 1.5 Định lƣợng nồng độ NT-ProBNP huyết tƣơng huyết .17 1.6 Các nghiên cứu nƣớc .19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 2.2.4 Các thông số tham chiếu 24 2.2.5 Phương pháp định lượng NT-ProBNP huyết tương 25 2.3 Xử lý số liệu 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đổi tƣợng nghiên cứu 31 3.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .31 3.2.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 33 3.3 Giá trị nồng độ NT-ProBNP huyết tƣơng nhóm bệnh nhân 34 3.3.1 Phân phối tần suất nồng độ NT-ProBNP huyết tương huyết tương nhóm bệnh nhân 34 3.3.2 nghiên cứu Giá trị nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm 36 3.3.3 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm nghiên cứu theo số lâm sàng cận lâm sàng 37 3.3.4 Điểm cắt NT-ProBNP huyết tương chẩn đoán suy tim .40 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 42 4.3 suy tim Giá trị nồng độ NT-ProBNP huyết tƣơng chẩn đoán 44 4.3.1 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm bệnh nhân suy tim không suy tim 45 4.3.2 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 45 4.3.3 4.4 Điểm cắt NT-ProBNP huyết tương chẩn đoán suy tim .47 Giá trị NT-ProBNP huyết tƣơng theo dõi điều trị suy tim48 4.4.1 Giá trị NT-ProBNP huyết tương trước sau điều trị .49 4.4.2 yếu tố Sự biến đổi NT-ProBNP huyết tương điều trị suy tim theo 49 4.4.3 Giá trị NT-ProBNP huyết tương theo dõi điều trị suy 50 tim KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu ALAT Chú giải : Aspart transaminase ASAT BNP : Alanin transaminase : B-type natriuretic peptid Brain natriuretic peptid CK : Creatinine kinase CK-MB Clcr : Creatinkinase-MB : Clearence Creatinin – Độ thải Creatinin CVP Dd : Central Vennous Pressure – Áp lực tĩnh mạch trung tâm : Diametal Diastole – Đường kính cuối tâm trương thất trái Ds EF: : Diametal Systole – Đường kính cuối tâm thu thất trái : Ejection fraction – phân suất tống máu thất trái ELC ESC GMP HCVC HDL-C LDL-C : Electrode Chemi Luminescence – Phản ứng điện hóa phát quang : European Society of Cardiology - Hiệp hội tim mạch châu Âu : Guanosine monophosphat : Hội chứng vành cấp : High density lipoprotein cholesterol – Cholesterol phân tử lượng cao : Low density lipoprotein cholesterol – Cholesterol phân tử lượng thấp Max Min : Maximum – Giá trị lớn : Minimun – Giá trị nhỏ NMCT NT-ProBNP huyết tương NYHA PSTM SD X : Nhồi máu tim : N-terminal pro B-type natriuretic peptid : New York Heart Asociation (Hội tim mạch New York) : Phân suất tống máu : Standard deviation – Độ lệch chuẩn : Giá trị trung bình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm BNP NT-ProBNP huyết tương .10 Bảng 1.2 Ngưỡng chẩn đoán - loại trừ suy tim xét nghiệm 18 Bảng 2.1 Chỉ số bình thường xét nghiệm sinh hóa .24 Bảng 3.1 Cân nặng đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.3 Phân lớp tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Bệnh mắc kèm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .32 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Đặc điểm phân suất tống máu nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.8 Đặc điểm phân loại suy tim bệnh nhân nhóm suy tim 34 Bảng 3.9 Đặc điểm độ thải Creatinin nhóm nghiên cứu .34 Bảng 3.10 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.11 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo tuổi nhóm 37 Bảng 3.12 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo giới tính nhóm .37 Bảng 3.13 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo triệu chứng lâm sàng nhóm 37 Bảng 3.14 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo độ thải Creatinin nhóm 38 Bảng 3.15 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo tình trạng huyết áp nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.16 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo EF nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.17 Nồng độ NT-ProBNP huyết tương theo phân loại suy tim NYHA nhóm 39 Bảng 3.18 Giá trị độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt nồng độ NT-ProBNP huyết tương 40 Bảng 4.1 So sánh điểm cắt nồng độ NT-ProBNP huyết tương chẩn đoán suy tim số nghiên cứu 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc tác dụng sinh học NT-ProBNP huyết tương [50] 10 Hình 1.2 Tổng hợp, phóng thích tương tác thụ thể BNP 12 Hình 1.3 Ngưỡng chẩn đoán loại trừ suy tim xét nghiệm 18 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 23 Hình 2.2 Phức hợp ruthenium 25 Hình 2.3 Phản ứng điện hóa phát quang bề mặt điện cực 26 Hình 2.4 Nguyên tắc phản ứng định lượng NT-ProBNP huyết tương 26 Hình 3.1 Phân phối tần suất nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm không suy tim 35 Hình 3.2 Phân phối tần suất nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm suy tim trước điều trị 35 Hình 3.3 Phân phối tần suất nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm suy tim sau điều trị 35 Hình 3.4 Đường cong ROC: Mối liên quan nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm suy tim .40 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim bệnh lý có gia tăng số lượng bệnh nhân ngày lớn xã hội Bệnh xuất nhiều lứa tuổi khác thường tập trung nhiều người cao tuổi tình trạng bệnh có tính phức tạp bệnh khác Vì để chẩn đoán phân biệt theo dõi tiến triển bệnh điều trị thường gặp nhiều khó khăn Người ta biết nhiều nguyên nhân dẫn đến suy tim bị suy tim triệu chứng xuất đa dạng Vì vậy, việc thăm khám nhà chuyên môn lâm sàng bệnh đòi hỏi phải tỉ mỉ, kỹ thuật xét nghiệm cận lâm sàng chưa có đủ sở để chẩn đoán chắn tiên lượng theo dõi trình điều trị Càng khó khăn đối tượng bệnh nhân cao tuổi có nhiều tình trạng tâm lý, bệnh lý hỗn hợp Nhờ có tiến khoa học, gần đây, người ta tìm thấy quan tâm nhiều đến biến đổi nồng độ dấu ấn sinh học điều trị suy tim Phương pháp dấu ấn sinh học ngày chứng tỏ tính ưu việt thông qua độ nhạy độ đặc hiệu cao Một số dấu ấn sinh học peptid lợi niệu N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptid (NT-ProBNP) Mặc dù NT-ProBNP tìm tiếp tục nghiên cứu số khía cạnh, số đối tượng để sử dụng có hiệu thực chẩn đoán điều trị bệnh [17] Việc đánh giá lại vai trò NT-ProBNP bệnh nhân, xác định điểm cắt đặc trưng cho người Việt Nam cần thiết Ở nước ta có nghiên cứu giá trị nồng độ NT-ProBNP chẩn đoán suy tim bệnh nhân khó thở số nghiên cứu khác tìm hiểu giá trị NT-ProBNP chẩn đoán điều trị suy hô hấp cấp [5] Trong đó, nghiên cứu nồng độ NT-ProBNP biến đổi nồng độ trình điều trị bệnh nhân suy tim mạn tính, cao tuổi liên quan với thông số lâm sàng cận lâm sàng chưa sáng tỏ Vì vậy, tiến hành đề tài “Khảo sát, đánh giá vai trò NTProBNP điều trị bệnh nhân suy tim Bệnh viện Hữu Nghị” nhằm mục tiêu: Đánh giá nồng độ NT-ProBNP huyết tương hai nhóm bệnh nhân suy tim không suy tim theo yếu tố lâm sàng cận lâm sàng Theo dõi biến đổi nồng độ NT-ProBNP huyết tương nhóm bệnh nhân suy tim trước sau điều trị Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 11 Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị suy tim”, Khuyến cáo 2008 bệnh tim mạch chuyển hóa, Nxb Y học, Hà Nội, tr 438-448 12 Vũ Hoàng Vũ (2006), Giá trị peptid niệu chẩn đoán suy tim, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 13 Abdulle A M (2007), “N-terminal pro-BNP-type natriuretic peptid levels and its determinant in a mutil-ethnic population” Journal of Human Hypertension 14 Alex Zaphirion, Stephen Robb, Tarita Murray, (2005), “The diagnostic accuracy of plasma BNP and NTProBNP in patients referred from primary care with suspected heart failure”, The European Journal of Heart Failure, 7, pp.537-541 15 Bibbins-Domingo K, Ansari M, Schiller NB, (2003), “B-Type natriuretic peptid and ischemia in patients with stable coronary disease”, Circulation, 108, pp.2987-2992 16 Brauwald E (2008), “Biomarker in Heart failure”, N Engl J Med, 358, pp 2148-2159 17 Brauwald E., Fauci A S (1998), “Heart failure”, Hariion’s Principles of Internal medicin, McGraw Hill, 14th edition, (1), pp 1287-1294 18 Bruins S, Fokkema MR, Romer JW, (2004), “High intraindividual variation of B-type natriuretic peptid (BNP) and amino-temial ProBNP IN patients with stable chronic heart failure”, Clin Chem,50, pp.2052-2058 19 Chen A O’Donoghue M, Baggish A, (2005),”NT-pro BNP is superior for the evaluation of patients with dyspnea and non-systolic congestive heart failure: A ProBNP Investigation of Dyspnea in the Emergency Departenzymt (PRIDE) substudy” Journal of the American College of Cardiology, 45 (suppl A), pp.139A 20 Clerico A and Panteghini M, Cardiac Natriuretic Hormones as Markers of Cardiovascular Disease: Methodological Aspects, in Natriuretic Peptids The Hormones of the Heart, 1st, Editor 2006 p 65-90 21 Bayés-Genís A., Satalós-Bel M., Zapico-Munĩz E., et al (2004): N- terminal probrain natriuretic peptid (NT-ProBNP huyết tương) in the emergency diagnosis and in-hospital monitoring of patients with dyspnoea and ventricular dysfunction Eur J Heart Fail Vol 6: 301-308 22 Costello-Boerrigter LC, Boerrigter G, Redfield MM, Urban LH (2006), “Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptid and B-type natriuretic peptid in the general community: determinants and detection of left ventricular dysfunction”, J Am Coll Cardiol, (47), pp: 345-353 23 Cowie MR., Struders AD., (1997), “Value of Natriuretic Peptid in assesseenzymt of patent with possile new heart failure in primary care”, The Lancet, 350, pp 1349-1353 24 Das SR, Drazner MH, Dries DL, (2005), "Impact of body mass and body composition on circulating levels of natriuretic peptids: results from the Dallas Heart Study", Circulation, 112, pp.2163–2168 25 De Filippi C., van Kienzymzymade R.R., and Pinto Y.M (2008), ”Aminoterminal pro-B-type Natriuretic Peptid Testing in Renal Disease” American Journal Cardiol Vol 101: 82A-88A 26 De Lemos JA and Hildebrandt P (2008), "Amino-Terminal Pro–B-Type Natriuretic Peptids: Testing in General Populations", Am J Cardiol, 101[suppl], pp.16A–20A 27 De Winter RJ, Stroobant A, Koch KT (2004), “Plasma N-terminal pro-BNPtype natriuretic peptid for prediction of death or nonfatal myocardial infaction following percutaneous coronary intervention” 28 DeFilippi C, Kienzymzymade R and Pinto Y (2008), "Amino-Terminal Pro–B-Type Natriuretic Peptid Testing in Renal Disease", Am J Cardiol, 101[suppl], pp.82A–88A 29 DeFillipi CR, Fink JC, Nass CM (2005), “N-terminal pro-BNP-type natriuretic peptid for predicting coronary disease and left ventricular hypertrophy in asymptomatic CKD not requiring dialysis” 30 Eurlings LW, Sanders-van Wijk S, van Kraaij DJ, et al (2014) Risk stratification with the use of serial N-terminal pro-B-type natriuretic peptid measureenzymts during admission and early after discharge in heart failure patients: post hoc analysis of the PRIMA study J Card Fail 20(12):881-90 31 Flynn TG, de Bold ML, de Bold AJ (1983), “The amino acid sequence of an atrial peptid with potent diuretic and natriuretic properties”, Biochem BiophysResCommun, (117), pp: 859-865 32 Foote R, Peariman J, Siegal A, (2004), “Detection of exercise-induced ischemia by changes in B-type natriuretic peptids”, J Am Coll Cardiol, 44, pp.1980-1987 33 Gavin I.W., Sophie C B., (2005), “What is the normal range for N-Terminal pro-brain natriuretic peptid? How well does this normal range screen for cardiovascular disease”, The European Journal of Heart Failure, 26, pp 2269-2276 34 Gandhi PU, Szymonifka J, Motiwala SR, Belcher AM, Januzzi JL Jr, Gaggin HK (2015) Characterization and prediction of adverse events from intensive chronic heart failure manageenzymt and effect on quality of life: results from the pro-B-type natriuretic peptid outpatient-tailored chronic heart failure therapy (PROTECT) study J Card Fail 21(1):9-15 35 Gregg C.Fonarow, William F.Peacock, Christopher O.Phillips, (2007).”Admission B-Type Natriuretic Peptid Levels and In-Hospital Mortality in Acute Decompensated Heart Failure” Journal of the American College of Cardiology,49:1943-50 36 Hama N, Itoh H, Shirakami G, (1995), "Rapid ventricular induction of brain natriuretic peptid gene expression in experienzymtal acute myocardial infarction", Circulation, 92(6), pp.1558-1564 37 Hamburger J (1998), “Insuffisance cardiaque”, Traité de médicine, Flammarion mesdicin- sciences, pp 309-326 38 Hunt SA, Abraham WT, Chin MH, (2005), “ACC/AHA 2015 Guideline Update for the Diagnosis and Mannageenzymt of Chronic Heart Failure in Adult”, Journal of American College of Cardiology, pp 1-82 39 James SK, Lindahl B, Siegbahn A (2003), “N-terminal pro-BNP-type natriuretic peptid and other risk makers for the separate prediction of mortality and subsequent myocardial infatction in patient with unstable coronary artery disease: a Global Utilization of Strategies To Open occluded arteries (GUSTO)IV substudy” 40 Januzzi JL, Camargo CA, Anwaruddin S (2005), “The N-terminal pro-BNP investigation of dyspnea in the emergency departenzymt (PRIDE) study”, Am J Cardiol 41 Januzzi JL, Van Kienzymzymade R (2005), “NT-ProBNP huyết tương testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients: the International Collaborative of NT-ProBNP huyết tương Study” 42 Jens Peter Goetze (2003), “Biochemistry of Pro-B-type Natriuretic Peptid Derived Peptids: The Endocrine Heart Revisited”, Clinical Chemistry, (50), pp: 1503-1510 43 Jernberg T, Jamesa S, Lindahl B, (2004), "Natriuretic peptids in unstable coronary artery disease", Eur Heart J, 25, pp.1486–1493 25 44 Jochem Hogenhuisa, Voorsa Adriaa A., Jaarsmaa Tiny, (2004), “Influence of age on natriuretic peptids in patient with chronic heart failure: a comparison between ANP/NT-ANP and BNP/NT-ProBNP huyết tương”, European Journal of heart Failure 45 Kaufmann BA, Goetschalckx K, Min SY, et al (2015) Improveenzymt in left ventricular ejection fraction and reverse remodeling in elderly heart failure patients on intense NT-ProBNP huyết tương-guided therapy Int J Cardiol 191:286-93 46 Kistorp C, Raymond I, Pedersen F, (2005), “N-terminal pro-brain natriuretic peptid, C-reactive protein, and urinary albumin levels as predictors of mortality and cardiovascular events in older adults”, JAMA, 293, pp.1609-1616 47 Kragelund C, GrØnning B, KØber L, (2005), “N-terminal pro-BNP-type natriuretic peptid and longterm mortality in stable coronary heart disease”, N Engl J Med, 352, pp.666-675 48 Mac Donagh TA, Robb SD, Morton JJ, (1998), “Biochemical detection of left ventricular dysfunction”, Scand K Ckin Lab Invest, 59, pp 132-142 49 Markus Rothenburger, Thomas Wichter, Christof Schmid, (2004), “Aminoterminal pro Type B Natriuretic Peptid as a Predictive and Prognostic Marker in Patients with Chronic Heart Failure”, The Journal of Heart and Lung Transplantation, 10, pp.1189-1197 50 Martinez-Rumayor A, Richards AM, Burnett JC, (2008), "Biology of the Natriuretic Peptids", Am J Cardiol, 101[suppl], pp.3A–8A 51 Michael M.Givertz, Wilson S.Colucci and E Braunwald (2005), “Clinical Aspects of Heart Failure; Pulmonary Edema, High-Output Failure”, Heart disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 7th ed, 22, Elsevier Saunders, pp.539-568 52 Morrow DA, Cannon CP, Jesse RL, (2007), "National Academy of Clinical Biochemistry Laboratory Medicine Practice Guidelines: Clinical Characteristics and Utilization of Biochemical Markers in Acute Coronary Syndromes", Circulation, 115, pp.e356-e375 53 Mueller T, Gegenhuber A, Poelz W, (2004),”Head-to-head comparison of the diagnostic utility of BNP anh NT-pro BNP in symptomatic and asymptomatic structural heart disease”, Clinica Chimica Acta, 341, pp.44-48 54 Ng, Leong L MD, Pathik, Bhupesh BSc, (2006), “Myeloperoxidase and CReactive Proteine augenzymt the specificity of B- Type Natriuretic Peptid in community screening for systilic heart failure”, American Heart Journal, 152, pp 94-10 55 Omland T and de Lemos JA (2008), "Amino-Terminal Pro–B-Type Natriuretic Peptids in Stable and Unstable Ischemic Heart Disease", Am J Cardiol, 101[suppl], pp.61A–66A 56 Pfister R, Schneider CA (2004), “Natriuretic peptids BNP and NT-pro-BNP: established laboratory markers in clinical practice or just perspectives?” Clinica Chimica Acta, (349), pp: 25-38 57 Rehman S U, and Januzzi J L (2008), "Natriuretic Peptid Testing in Clinical Medicine", Cardiology in Review, 16, pp.240-249 58 Richards AM, Doughty R, Nicholls MG, (2001),”Plasma N-terminal probrain natriuretic peptid anh adrenomedullin: prognostic utility and prediction of benefit from carvedilol in chronic ischemic left ventricular dysfunction Australia-New Zealand Heart Failure Group “, J Am Coll Cardiol, 37, pp.17811787 59 Saif Anwaruddin, Lloyd-Jones Donald M., Baggish Aaron, (2006), “Renal Function, Congestive Heart Failure, and Amino-Terminal Pro-Brain Natriuretic Peptid Measureenzymt Results From the ProBNP Investigation of Dyspnea in the Emergency Departenzymt (PRIDE) Study”, Journal of the American College of Cardiology, 47, pp.91-97 60 Sayama H, Nakamura Y, Saito N, (1999), “Why is the concentration of plasma brain natriuretic peptid in elderly inpatients greater than normal?”, Coron Atery Dis, 10, pp 537-540 61 Sokoll LJ, Baum H, Collinson PO, (2004), “Multicenter analytical performance evaluation of the Elecsys ProBNP assay”, Clin Chem Lab Med, (42), pp: 965-972 62 Steiner J and Guglin M (2008), "BNP or NTProBNP? A clinician's perspective", Int J Cardiol, 129, pp.5–14 63 Swedberg K, Cleland J, Dargie H, (2005), “Guidelines for diagnosis and treatenzymt of chronic Heart Failure: full text (update 2005)”, European Heart Journal, 26,pp.2472 64 Tateishi J, Masutani M, Ohyanagi M, (2000), “Transient increase in plasma brain (B-type) natriuretic peptid after percutaneous transluminal coronary angioplasty”, Clin Cardiol, 23, pp.776-780 65 Troughton RW, Frampton CM,Yandle TG, (2000), “Treatenzymt of heart failure guided by plasma aminoterminal brain natriuretic peptid (N-BNP) concentration”, Lancet, 355, pp.1126-1130 66 Vickery S, Price CP, John RI, (2005), “B-type natriuretic peptid (BNP) and amino-terminal ProBNP in patients with CKD: relationship to renal function and left ventricular hypertrophy.” Am J Kidney Dis., 46, pp.610-20 67 Walther T, Stepan H, Pankow K, (2004), “Relation of ANP and BNP to their N-terminal fragenzymts in fetal circulation: evidence for enhanced neutral endopeptidase activity and resistance of BNP to neutral endopeptidase in the fetus”, BJOG, (111), pp: 452-455 68 Weber M and Hamm C (2006), "Role of B-type natriuretic peptid (BNP) and NT-ProBNP huyết tương in clinical routine", Heart, 92, pp.843-849 69 Weber M, Dill T, Arnold R, (2004), “N-terminal B-type natriuretic peptid predicts the extent of coronary artery disease and ischemia in patients with stable angina pectoris” Am Heart J, 148, pp.612-620 70 Wilson S Colucci, Eugene Braunwwald (2000), “Pathophysiology of heart failure”, Heart Disease, 6th edition, pp 503-531 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên………………………………… Giới: Nam Nữ Tuổi…………… Nghề nghiệp: Cán công chức Hưu trí Khác: Địa chỉ……………………………………………………………… Ngày vào viện…… Ngày viện………… …… Lý vào viện……………………………………………………… II TIỀN SỬ Bệnh phổi Có Không…… Thời gian… Bệnh van tim Có Không…… Thời gian… Tăng huyết áp Có Không…… Thời gian… Bệnh mạch vành Có Không…… Thời gian… Suy thận Có Không…… Thời gian… Đái tháo đường Có Không…… Thời gian… Bệnh khác Có Không…… Thời gian… III KHÁM LÂM SÀNG STT Triệu chứng Ngày đầu vào viện Trƣớc viện ngày Khó thở kịch phát ban đêm khó thở phải ngồi Có Có Không Không Phồng tĩnh mạch cổ Có Có Không Không Có Có Không Không Ran ẩm phổi 10 11 12 13 14 15 Tim to Có Có Không Không Có Có Không Không Tiếng ngựa phi T3 tim Có Có Không Không Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) Có Có Không Không Phù phổi cấp Cân nặng Sau ngày Kg Kg Có Có Không Không Có Có Không Không Có Có Không Không Có Có Không Không Có Có Không Không Nhịp tim nhanh ≥ 120 lần/phút Có Có Không Không Huyết áp .mmH .mmHg Có Có Không Không Độ I Độ I Độ II Độ II Độ III Độ III Độ IV Độ IV Phù cổ chân Ho đêm Khó thở gắng sức Gan to Tràn dịch màng phổi g 16 17 Suy tim Mức độ suy tim (theo NYHA) IV KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG STT Thăm dò Kết cận lâm sàng Lần I (ngày …….) Điện tâm đồ Xquang tim phổi Lần II (ngày …….) Nhịp xoang Nhịp xoang Nhịp nhanh xoang Nhịp nhanh xoang Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu thất Rung nhĩ Rung nhĩ Dầy thất trái Dầy thất trái Dầy thất phải Dầy thất phải Khác Khác Bóng tim to Bóng tim to Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng phổi Rốn phổi đậm Rốn phổi đậm Khác: Khác: Siêu âm tim EF: NT-ProBNP huyết tương (pg/ml) Urê (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT (U/ l /370C) SGPT(U/ l /370C) Cholesterol (mmol/ l) 10 Triglycerid (mmol/ l) 11 HDL-C (mmol/ l) 12 LDL-C (mmol/ l) 11 Natri (mmol/ l) 13 Kali (mmol/ l) 14 Clo (mmol/ l) 15 CK (U/l) 16 CK-MB (U/l) 17 Glucose(mmol/ l) NGƢỜI THU THẬP Thái Thanh Tuyết Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN NHÓM SUY TIM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Bùi Thị Minh C Bùi Tuấn L Bùi Tuấn L Bùi Văn N Bùi Văn N Cao Phượng S Đặng Đình T Đặng Thái Đ Đặng Thanh L Đặng thị Y Đinh S Đinh Thị Thu T Đinh Xuân N Đỗ Chí S Đỗ H Đỗ Khánh T Đô Trọng M Đỗ Trọng M Đoàn Hữu N Đoàn Hữu N Đỗ Như L Đỗ Như L Hà Minh T Hoàng Bá T Hoàng Văn T Lê Biên T Lê Đình D Lê Thị H Lê Thị Thu L Lê Xuân Đ Lưu Bá T Mai S Ngô Trọng K Nguyễn Bá T Nguyễn B Nguyễn Đắc T Nguyễn Đình L Tuổi 1942 1922 1922 1923 1923 1926 1934 1929 1930 1930 1944 1939 1927 1933 1936 1943 1940 1940 1935 1935 1926 1928 1934 1935 1936 1930 1930 1946 1936 1935 1932 1932 1938 1928 1937 1938 1942 Giới Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Mã bệnh án 80-15 2135-14 2483-14 1079-15 315-15 784-15 946-14 2707-15 1025-14 523-14 2027-15 1673-14 2312-14 1703-14 1768-14 1626-14 1004-15 854-14 2491-14 810-15 3008-15 1123-15 2035-15 2939-15 1064-14 2509-14 1039-14 2863-15 2584-15 1252-15 3026-15 1033-14 877-14 63-15 127-15 1337-15 1649-14 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Nguyễn D Nguyễn H Nguyễn Huy H Nguyễn NGọc K Nguyễn Ngọc N Nguyễn Thế G Nguyễn Thị H Nguyễn Thị T Nguyễn Tống M Nguyễn Trí D Nguyễn Trọng H Nguyễn Trường T Nguyễn Văn C Nguyễn Văn C Nguyễn Văn C Nguyễn Văn H Nguyễn Văn H Nguyễn Văn H Nguyễn Văn K Nguyễn Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Vĩnh L Nguyễn Xuân A Nguyễn Xuân H Phạm Đình G Phạm Đức H Phạm Đức M Phạm Mạnh T Phạm Mạnh T Phạm Ngọc H Phạm Ngọc T Phạm Thị Ngọc T Phạm Văn H Phạm Văn H Phạm Văn H Phạm Văn M Phạm Văn T Phạm Văn T Phạm Xuân C Phạm Xuân C Phan Văn Q 1944 1933 1937 1958 1937 1933 1927 1930 1942 1939 1940 1950 1945 1931 1934 1943 1943 1943 1934 1942 1942 1933 1945 1943 1950 1929 1936 1945 1937 1937 1929 1934 1941 1953 1933 1933 1945 1938 1938 1940 1946 1945 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 1944-14 1161-14 1479-14 1663-15 1513-14 2605-15 1385-14 666-15 1339-14 1521-14 2412-15 1147-14 1018-14 893-14 614-15 1829-15 2169-15 2747-15 1209-15 656-15 871-15 1581-14 2467-15 2879-15 1284-15 2130-15 1480-14 1052-14 1587-15 261-15 1095-15 1081-15 1881-15 1689-15 2089-15 699-15 1515-15 2598-15 973-15 1064-15 2050-14 2726-15 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Tạ Văn K Tô Mạnh Q Trần Đức B Trần Đức C TRần Đức C Trần K Trần Thị L Trần Thị L Trần Thị S Trần Tiến T Trần Ư Trần Văn V Trần Vũ Ch Trịnh Văn H Vũ Diễm L Vũ Đình H Vũ Minh C Nguyễn Đình H 1938 1930 1955 1940 1942 1927 1947 1947 1946 1931 1933 1936 1942 1924 1940 1961 1942 1950 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam 1295-15 1514-14 1991-14 1637-14 2987-15 485-15 1356-15 2093-14 1837-15 2198-15 2909-15 864-14 2376-15 628-15 1138-14 1504-14 881-15 2999-15 DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHÔNG SUY TIM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên Bùi Công B Bùi Đình P Đặng Quang T Đỗ Đắc T Đỗ Phúc K Đinh Văn Y Đoàn Thị Kim H Đoàn Thị K Dương Anh N Hà Phạm A Hoa Thị N Hoàng Minh T Lê Khắc Đ Lê Thị Đ Lê Văn H Lê Văn T Lê Xuân Đ Mai Thị N Nguyễn Anh T Nguyễn C Nguyễn Đăng T Nguyễn Đình P Nguyễn T Bích H Nguyễn Thị Tuyết T Nguyễn Trường T Nguyễn Văn C Nguyễn Văn H Nguyễn Văn T Nguyễn Văn V Nguyễn Xuân Đ Phạm T Phạm Văn M Phạm Văn N Phạm Văn T Phạm Xuân T Quách Thái Đ Trương Đắc V Vũ B Vũ Công K Năm sinh 1934 1943 1953 1945 1943 1947 1939 1943 1940 1939 1946 1927 1933 1938 1941 1929 1946 1943 1949 1929 1974 1937 1948 1936 1934 1936 1948 1940 1950 1950 1940 1936 1934 1942 1948 1930 1944 1946 1938 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Mã bệnh án 2196-14 570-15 1375-15 502-15 2090-14 1283-15 627-15 998-15 2003-14 360-14 2277-14 1169-15 1141-14 1766-14 554-14 519-15 548-15 540-15 1015-15 1290-15 515-15 598-15 552-15 2150-14 1012-14 445-15 2404-14 942-14 2045-14 1945-14 2105-14 2380-14 2032-14 1005-14 1797-14 525-15 2463-14 2216-14 531-15 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Vũ Duy D Vũ K Vũ Thị T Vũ Văn N Nguyễn Ngọc M Nguyễn Thị Mộc L Nguyễn Thị T Nguyễn Tiến M Ôn Tuấn B TRần Bạch Y Phạm Thị Kim T Lại Văn T Lê Hưng Q Phạm Văn N Nguyễn Ngọc K Lê Thị H Nguyễn Trọng C Trịnh Lan A Vũ Ngọc T Nguyễn Tuấn N Trần H Lê Thế H Hồ Ngọc H Nguyễn Văn G Hoàng Ngọc Đ Nguyễn C Nguyễn Tri T Đào Văn T Lê Thị T 1951 1923 1937 1942 1929 1939 1950 1941 1944 1937 1930 1941 1946 1942 1938 1928 1935 1945 1953 1936 1942 1925 1937 1932 1936 1931 1933 1941 1935 Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 2327-14 1119-15 520-15 1010-15 1485-14 487-15 574-15 491-15 409-15 581-15 3030-15 3028-15 3020-15 3011-15 3004-15 2997-15 2986-15 2985-15 2977-15 2971-15 2964-15 2962-15 2961-15 2959-15 2957-15 2953-15 2946-15 2943-15 2942-15 [...]... nghiên cứu là các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện, có hồ sơ bệnh án được lưu trữ tại phòng hồ sơ của Bệnh viện Hữu Nghị 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Nhóm bệnh nhân suy tim Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán là suy tim theo tiêu chuẩn Framingham [11, 37] Nhóm bệnh nhân không suy tim Gồm những bệnh nhân được điều trị nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị do những bệnh lý nội khoa khác Những bệnh nhân này không... so với đánh giá lâm sàng đơn thuần.[40] 1.4.2 NT- ProBNP huyết tƣơng trong tiên lƣợng bệnh nhân suy tim Giá trị của NT- ProBNP huyết tương trong tiên lượng bệnh nhân suy tim đã được sử dụng trong một vài quốc gia khác nhau Ở những bệnh nhân khó thở khi theo dõi trong 60 ngày, tỉ lệ tử vong cao hơn ở nhóm có NT- ProBNP huyết tương tăng cao Trong nghiên cứu COPERNICUS ở bệnh nhân suy tim độ IV, giá trị trung... khác với nhóm bệnh nhân bệnh cơ tim dãn nở do bệnh tim thiếu máu cục bộ đã thấy rằng tỉ lệ bệnh nhân nhập viện vì suy tim của bệnh nhân có nồng độ NT- ProBNP huyết tương cao hơn mức trung bình khi điều trị bằng carvedilol thì tỉ lệ nhập viện vì suy tim thấp hơn nhóm dùng giả dược [58] Tuy nhiên, những dữ liệu gần đây không ủng hộ việc sử dụng NT- ProBNP huyết tương để quyết định điều trị như trong nghiên... 202 bệnh nhân trong các khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện 115, Viện Tim, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện 175 đưa ra ngưỡng chẩn đoán suy tim là 820 pg/ml có độ nhạy 92% và độ đặc hiệu 98%, với nồng độ NT- ProBNP huyết tương > 11600 pg/ml thì có khả năng suy tim nặng, ngưỡng loại trừ suy tim 150 pg/ml có ngưỡng tiên đoán âm 100% Nghiên cứu cũng chỉ ra nồng độ NT- ProBNP. .. tim, B-Type Natriuretic Peptid - BNP (stress tế bào tim) Ứng dụng nhiều hơn cả trong số đó hiện nay là peptid lợi niệu BNP [23, 48, 54] 1.1.7 Điều trị suy tim Điều trị suy tim cần căn cứ vào giai đoạn tiến triển của suy tim, vào đáp ứng của bệnh nhân đối với phác đồ điều trị Biện pháp chủ yếu để điều trị suy tim là dùng thuốc Các nhóm thuốc điều trị suy tim hiện nay dùng thuộc các nhóm dược lý sau: Ức... kết quả khác nhau Troughten và cộng sự nghiên cứu ở 69 bệnh nhân suy tim điều trị ngoại trú được phân lô ngẫu nhiên trong đó một nhóm được điều trị theo hướng dẫn của lâm sàng, nhóm còn lại được điều trị dựa vào mức NT- ProBNP huyết tương Sau 6 tháng theo dõi, nhóm bệnh nhân được điều trị dựa vào NT- ProBNP huyết tương có tỉ lệ nhập viện vì suy tim và tỉ lệ tử vong thấp hơn nhóm chỉ dựa vào triệu chứng... nhân suy tim tâm thu được theo dõi điều trị trong trung bình 10 tháng đã chỉ ra rằng chăm sóc bệnh nhân suy tim dưới định hướng của nồng độ NT- ProBNP huyết tương là an toàn Điều này giúp 20 cho việc dự đoán các tác dụng phụ nghiêm trọng trong quản lý bệnh nhân suy tim hiệu quả hơn, từ đó làm tăng chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân [34] - Nghiên cứu của Eurlings LW và cộng sự (2014) trên 309 bệnh nhân. .. ưu của NT- ProPNB trong chẩn đoán suy tim Nghiên cứu được thực hiện ở 599 bệnh nhân, trong đó có 209 bệnh nhân khó thở do nguyên nhân tim mạch, cho thấy NT- ProBNP huyết tương khi kết hợp lâm sàng giúp chẩn đoán suy tim chính xác nhất, điểm cắt của NT- ProBNP huyết tương để chẩn đoán suy tim là > 900 pg/ml với độ nhạy là 90% Độ đặc hiệu là 85% với độ chính xác lên đến 87% Mặt khác, NT- ProBNP huyết tương... theo dõi nồng độ NT- ProBNP huyết tương lúc nhập viện, ra viện và 1 tháng sau khi ra viện để đánh giá tiến triển bệnh, nguy cơ tái nhập viện và tử vong Kết quả cho biết thông tin về sự thay đổi nồng độ NT- ProBNP huyết tương của những bệnh nhân suy tim cấp từ lúc vào viện, xuất viện và 1 tháng sau xuất viện cho phép phân tầng nguy cơ chính xác [30] Nghiên cứu trong nước - Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu... về suy tim 1.1.1 Định nghĩa Theo Braunwald và Hội Tim - mạch Hoa Kỳ, suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp có thể do bất kỳ rối loạn về cấu trúc và chức năng tim làm giảm khả năng đổ đầy hoặc tống máu của tâm thất [38, 51] 1.1.2 Nguyên nhân Các nguyên nhân suy tim thường gặp gồm: Bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, bệnh tim bẩm sinh, các nguyên nhân