1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

51 374 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 614,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực : Lê Thị Thương Huế Lớp : ĐH2QM3 Trường : Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán hướng dẫn : Ts Nguyễn Xuân Dũng Địa điểm thực tập : Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Hà Nội ,tháng 04 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Địa điểm thực tập : Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Cán hướng dẫn : Ts Nguyễn Xuân Dũng Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Nội ,tháng 04 năm 2016 Lời cảm ơn Trong trình học tập tài trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa…Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Để hoàn thành đợt thực tập này, dựa cố gắng thân em thiếu hỗ trợ thầy cô anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững ngành học môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác Ban Giám Hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giới thiệu em đến quan thực tập Ban lãnh đạo Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học đồng ý cho em thực tập Cục Thầy Nguyễn Xuân Dũng, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học góp ý cung cấp tài liệu quý báu cho em tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập thực chuyên đề Cuối em xin chân thành cảm ơn gửi đến thầy cô Nhà trường, thầy cô Cục lời chúc tốt đẹp sống công tác! Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu – viết tắt Giải thích VQG PN – KB KBT Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ bàng Khu bảo tồn UBND Ùy ban Nhân dân HST Hệ sinh thái MPI ADB MTR IUCN Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Phát triển Châu Á Phí chi trả dịch vụ Môi trường Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới UNEP WWF Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc CBD Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Công ước đa dạng sinh học RAMSAR Công ước đất ngập nước CMS Cơng ước bảo tồn lồi di cư FFI Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới DANG MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích, dân số thành phần dân tộc 13 xã vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Bảng 2: Nhận thức của người dân với việc bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học VQG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Khái quát chung sở thực tập - Tên sở : Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học - Địa : Số 10, Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Điện thoại : 84-4-3941.2027/Số tổng đài: 3795.6854-3114 - Fax : 84-4-3941.2028 - E-mail : cucbtddsh@vea.gov.vn cấu tổ chức chức nhiệm vụ 2.1 Vị trí chức - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học tổ chức trực thuộc Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng cục), thực chức tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (sau gọi tắt Tổng Cục trưởng) quản lý nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học phạm vi nước - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Chủ trì tham gia xây dựng dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo văn quy phạm pháp luật chuyên ngành theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Tổng cục; xây dựng trình dự thảo sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quốc gia, kế hoạch năm, hàng năm, chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ văn khác thuộc lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học theo phân công Tổng Cục trưởng Giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật đa dạng sinh học sau quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phê duyệt; xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành tiêu quốc gia đa dạng sinh học, hệ thống tiêu thống kê đa dạng sinh học theo quy định pháp luật Phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương việc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp mơi trường, nghiệp đào tạo, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, nghiệp đầu tư phát triển cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học: a) Xây dựng, trình Tổng Cục trưởng phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước, văn hướng dẫn kỹ thuật trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia, cấp Bộ, cấp tỉnh; văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn đơn vị xây dựng, tư vấn xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học nội dung khác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; b) Giúp Tổng Cục trưởng xây dựng quy hoạch hướng dẫn thiết lập hành lang đa dạng sinh học; c) Giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn, hỗ trợ địa phương lập, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; d) Là quan đầu mối giúp Tổng Cục trưởng tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước; văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án khác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ban hành phê duyệt; đ) Là quan đầu mối giúp Tổng Cục trưởng tổ chức hoạt động điều tra, khảo sát, nghiên cứu, xây dựng sở khoa học thực tiễn phục vụ cho công tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc gia, quy hoạch xây dựng hành lang đa dạng sinh học; e) Tham gia thẩm định quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia, Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái: a) Xây dựng, trình Tổng Cục trưởng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái, đa dạng sinh học khu bảo tồn vùng đất ngập nước; b) Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chí phân cấp, phân hạng, thống kê, kiểm kê diện tích khu bảo tồn xác lập vị trí đồ trạng sử dụng đất xác định tọa độ mặt nước biển; xây dựng hệ thống phân loại đất ngập nước, tiêu chí phân cấp, phân hạng khu bảo tồn đất ngập nước quy chế quản lý khu bảo tồn; c) Giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đô thị; triển khai hoạt động thúc đẩy tăng trưởng xanh; hướng dẫn áp dụng công cụ kinh tế bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học đề xuất, hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu; d) Tổ chức thực chương trình điều tra bản, kiểm kê, đánh giá, quan trắc vùng đất ngập nước; xây dựng hướng dẫn trình tự thủ tục lập, thẩm định dự án thành lập, chuyển đổi khu bảo tồn đất ngập nước; tổ chức xây dựng, hướng dẫn lập hồ sơ đề cử công nhận khu Ramsar Vườn di sản ASEAN; đ) Tổ chức điều tra, đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái; tham gia xây dựng hướng dẫn tổ chức thực chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái; tổ chức điều tra, kiểm kê, đánh giá hệ sinh thái; xác định hệ sinh thái bị suy thoái địa bàn liên tỉnh, liên quốc gia đề xuất, thực giải pháp bảo tồn, phục hồi sử dụng bền vững hệ sinh thái; xây dựng, hướng dẫn triển khai mơ hình bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học khu bảo tồn, hệ sinh thái, mơ hình sử dụng khơn khéo vùng đất ngập nước; e) Là quan thường trực giúp Tổng Cục trưởng tổ chức hội đồng thẩm định liên ngành dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia; tham gia hội đồng thẩm định thành lập, chuyển đổi khu bảo tồn cấp quốc gia; hướng dẫn quản lý phát triển khu bảo tồn vùng đất ngập nước, khu Ramsar, Vườn di sản ASEAN tổ chức quản lý khu bảo tồn cấp quốc gia theo phân công Bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật: a) Tổ chức, hướng dẫn việc điều tra, quan trắc, đánh giá tình trạng lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ; thống kê, lập quản lý hồ sơ loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; cấp phép khai thác loài hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; hướng dẫn việc đưa loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vào sở bảo tồn; hướng dẫn xây dựng đề án thành lập, cấp giấy phép thành lập sở bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định pháp luật; b) Tổ chức xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn việc áp dụng tiêu chí xác lập lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; trình tự, thủ tục thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vào sở bảo tồn đa dạng sinh học thả vào nơi sinh sống tự nhiên chúng; hướng dẫn điều kiện nuôi, trồng, cứu hộ, tái thả, lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; c) Giúp Tổng Cục trưởng tổ chức, hướng dẫn thực chương trình bảo tồn loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; d) Lập trình cấp có thẩm quyền định kỳ cơng bố Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ, Danh mục loài sinh vật ngoại lai xâm hại phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng sở liệu loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, danh mục loài sinh vật ngoại lai xâm hại; đ) Giúp Tổng Cục trưởng tổ chức, hướng dẫn điều tra, thống kê lập danh mục lồi ngoại lai xâm hại; hướng dẫn phân tích nguy xâm hại loài ngoại lai giải pháp ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại môi trường đa dạng sinh học; xây dựng, trình ban hành, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, chương trình, đề án, dự án ngăn ngừa, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại; e) Giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn thành lập tổ chức hội đồng thẩm định hồ sơ đánh giá nguy xâm hại loài ngoại lai; g) Giúp Tổng Cục trưởng thành lập hội đồng tư vấn thẩm định liên ngành để thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Danh mục loài ngoại lai xâm hại; hội đồng thẩm định cấp phép khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; chủ trì, phối hợp với quan chức Bộ, ngành địa phương tổ chức biên soạn sách Đỏ Việt Nam; h) Giúp Tổng Cục trưởng tổ chức, hướng dẫn việc bảo tồn loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã ưu tiên bảo vệ sinh sống khu vực tự nhiên chưa đủ điều kiện thành lập khu bảo tồn; i) Tổ chức thực mô hình bảo tồn sử dụng bền vững lồi hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; k) Giúp Tổng Cục trưởng hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại, bảo tồn loài sở bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ lưu giữ nguồn gen mẫu vật di truyền loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền: a) Xây dựng, hướng dẫn quy định quản lý, giám sát hoạt động tiếp cận nguồn gen tri thức truyền thống gắn với nguồn gen, chia sẻ hợp lý lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen Nhà nước quản lý; b) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định tổ chức thực quy định quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen; c) Giúp Tổng Cục trưởng xây dựng, quản lý thống sở liệu quốc gia nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học; đ) Giúp Tổng Cục trưởng kiểm tra, giám sát việc thực cấp phép tiếp cận nguồn gen theo thẩm quyền; tổ chức kiểm tra liên ngành, đột xuất việc thực biện pháp quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen; e) Trình Tổng cục Mơi trường việc thành lập Tổ chuyên gia giúp Tổng cục Môi trường tham mưu cho Lãnh đạo Bộ thành lập Hội đồng an toàn sinh học để thẩm định, đánh giá hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an tồn sinh học; tổng hợp, báo cáo trình cấp có thẩm quyền định việc cấp từ chối cấp, thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho kiện chuyển gen; đầu mối tiếp nhận hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học tổ chức phiên họp, hoạt động Hội đồng Tổ chuyên gia; g) Thực chương trình điều tra, thu thập, đánh giá xây dựng sở liệu nguồn gen nhà nước ưu tiên bảo vệ, tri thức truyền thống liên quan đến nguồn gen; xây dựng mơ hình bảo tồn, tiếp cận chia sẻ lợi ích từ nguồn gen; h) Tổ chức điều tra, đánh giá tình hình thương mại hóa giải phóng mơi trường sinh vật biến đổi gen đề xuất giải pháp kiểm soát Tổ chức thực nghiên cứu ứng dụng, triển khai tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học theo phân công Tổng Cục trưởng Tổ chức thực công tác điều tra đa dạng sinh học; xây dựng tiêu chí, thơng số, hướng dẫn quan trắc đa dạng sinh học; lập hướng dẫn thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình quan trắc đa dạng sinh học 10 Giúp Tổng Cục trưởng xây dựng thống quản lý sở liệu chế trao đổi thông tin đa dạng sinh học; đầu mối quốc gia cung cấp thơng tin thức an toàn sinh học nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế theo quy định pháp luật; hướng dẫn, tổ chức xây dựng báo cáo đa dạng sinh học quốc gia 11 Là quan thường trực Ban đạo liên ngành thực Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học, an tồn sinh học vấn đề có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 12 Tham gia tổ chức thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học thuộc phạm vi quản lý Tổng cục; tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học đất ngập nước 13 Phối hợp xây dựng trình chương trình, dự án hợp tác quốc tế đa dạng sinh học; làm đầu mối quốc gia thực Công ước Đa dạng sinh học, Công ước Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học; Nghị định thư bổ sung Nagoya – Kuala Lumpur nghĩa vụ pháp lý bồi thường khuôn khổ Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học; Nghị định thư Nagoya tiếp cận nguồn gen chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen; Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN vọng nhu cầu cộng đồng cộng đồng tự hào hành vi ứng xử để cơng đồng địa phương đưa ý kiến tư vấn họ cấn thiết phải có 02 yếu tố quan trọng − Thơng tin thu từ cộng đồng ý kiến, thái độ họ phải chuyển tới nhà lập kế hoạch nhà định Về phần mình, nhà định, lập quy hoạch có trách nhiệm thu thận thông tin cách nghiêm túc xem xét mối quan hệ với trình lập kế hoạch − Các nhà lập kế hoạch, quy hoạch thơng qua việc tham dự họp tồn dân để nghe ý kiến cộng đồng, ý kiến cộng đồng trình bày báo cáo, có trách nhiệm phải đảm bảo giúp cộng đồng hiểu ý kiến họ đóng góp cho kế hoạch bảo tồn, phải có trách nhiệm đạt thoả hiệp qua việc giải thích cho cộng đồng hiểu lý chấp nhận việc định Các hệ thống quản lý kết nối nhiều bên liên quan, đặc biệt cư dân địa phương cộng đồng địa, thường bền vững so với hệ thống xây dựng mà thiếu tham gia địa phương Thông qua gắn kết người dân địa phương việc: xác định vấn đề, định giải pháp, thực kế hoạch quản lý, giám sát tính hiệu biện pháp thoả thuận nhằm đáp ứng vấn đề hội giúp nâng cao tính bền vững hoạt động quản lý Tuy nhiên, cần nhận thức tham gia cộng đồng địa phương hình thức quản lý ngồi lợi ích địi hỏi phải có chi phí định Rõ ràng cộng đồng tham gia vào nhiều bước khác nhau, nhiều hình thức khác nhau, nhiều mức độ khác Cộng đồng địa phương bàn bạc để tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đa dạng sinh học, địa chất địa mạo, thổ nhưỡng, Sự tham gia cộng đồng trước hết thể việc cộng đồng tham gia tư vấn ý kiến, tỏ thái độ mối quan tâm họ kế hoạch phát triển, hay quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên Đó hội để người dân bày tỏ ý kiến cách đó, họ ảnh hưởng đến việc định Cộng đồng địa phương người thực việc bảo tồn phát huy giá trị đa dạng sinh học, địa chất, hang động việc bảo tồn giá trị khu Di sản đạt kết tốt trước hết phải xuất phát từ nhận thức cộng đồng, sau biến thành hành động trở thành nhu cầu, mong muốn người cộng đồng Việc xác đinh giá trị nhận thức công bảo tồn giá trị khu Di sản giới cộng đồng nhận thức hành động mình, từ hoạt động sản xuất đến sinh hoạt hàng ngày Sự tham gia thực việc bảo tồn khu Di sản việc nhỏ không mang lửa vào rừng, không dùng phương pháp đánh bắt thuỷ sản mang tính huỷ diệt, không gây áp lực cho VQG, không khai thác tài nguyên rừng cách bừa bãi Sự thay đổi hoạt động hàng ngày cộng đồng tham gia cách đắc lực vào việc bảo tồn khu Di sản Phải xác định cộng đồng địa phương người theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực giải pháp bảo tồn phát triển giá trị khu Di sản Một kế hoạch đánh giá khả thi, dự án xem phù hợp với thực tế địa phương chưa thể đảm bảo cách chắn thực thành công trình triển khai khơng có bước kiểm tra, theo dõi đánh giá cộng đồng Chính phải xác định cộng đồng địa phương trợ lý đắc lực hoạt động Trong hoạt động quản lý tài nguyên nói chung quản lý giá trị khu Di sản nói riêng, tham gia cộng đồng giải pháp đảm bảo hiệu cao Người dân địa phương thực quản lý rừng qua nhiều kỷ tập quán truyền thống nhóm dân tộc thiểu số quý việc quản lý đất rừng bảo tồn đa dạng sinh học Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) có quy định cụ thể tham gia cộng đồng vào quản lý rừng phòng hộ rừng sản xuất Sự thay đổi quan trọng công nhận cộng đồng thôn giao quản lý khu vực rừng bên khu bảo vệ Rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý, tạo nên ti ềm lớn cho tham gia cộng đồng vào bảo tồn sử dụng bền vững khu rừng Với quy định pháp luật hỗ trợ quyền pháp lý cộng đồng địa phương, vai trò họ chắn tăng cường 4.4.1 Vai trị quyền cấp xã Chính quyền cấp xã cầu nối quan trọng quan chức cộng đồng địa phương việc quản lý tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên chế nhiều bất cập phối hợp chưa nhuần nhuyễn nên vai trị quyền cấp xã chưa phát huy hết hiệu Để nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương cơng tác bảo tồn phát huy giá tị khu Di sản cần phải đưa số mơ hình điểm nhằm đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa tảng quyền cấp xã hậu thuẫn cộng đồng người dân địa phương Trong khung quản lý này, quyền cấp xã đặc biệt trọng từ khâu lập kế hoạch đến việc thực hoạt động giám sát mơ hình Chính quyền cấp xã có hội thể vai trị thực lực việc quản lý tài nguyên thiên nhiên địa phương thông qua hỗ trợ quan có liên quan 4.4.2 Vai trị tổ chức đồn thể Hiện nay, tổ chức đồn thể Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh số tổ chức hội khác dần phát huy hiệu công tác bảo tồn phát triển tài ngun thiên nhiên Các đồn thể thơng qua tư vấn, hỗ trợ quan chức bước thể tổ chức chuyên sâu lĩnh vực bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn giá trị khu Di sản Việc thành lập khu câu lạc bảo tồn xã vùng đệm mà lực lượng chủ yếu Đồn niên chứng minh điều Trong buổi nói chuyện chuyên đề, buổi tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ Di sản tổ chức lực lượng tiên phong gương mẫu đầu giúp BQL Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thực tốt chương trình nâng cao nhận thức cho người dân vè việc bảo tồn phát huy giá tị Di sản VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 4.4.3 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương Một thực tế hiển nhiên đời sống phận không nhỏ người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Tài nguyên thiên nhiên vùng đệm với nhiều loại có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường địi hỏi thơi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, tổ chức ngồi địa bàn khai thác hình thức, lút công khai, hợp pháp bất hợp pháp Có thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên bị sức ép lớn từ nhiều phía, cộng đồng người dân địa phương Từ phải xác định vấn đề cần phải xây dựng nhiều mơ hình đồng quản lý tài ngun thiên nhiên với việc đề cao vai trò người dân địa phương đến hiệu quản lý Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đối tác thực cho hoạt động lấy người dân địa phương làm tâm điểm Hình thức quản lý khơng mang tính áp đặt từ xuống, mà nhà quản lý nhạy bén biết kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với phát triển sinh kế người dân địa phương Cộng đồng người dân địa phương tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên, vai trò họ khơng nhỏ kết đạt Họ người sống gần nguồn tài nguyên nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thơng tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên thật gắn bó trực tiếp, thường xuyên cộng đồng người dân địa phương nên họ lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương chắn thép, tai mắt, lực lượng nòng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác tài nguyên trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Chúng ta phải biết phát huy vai trò hệ thống quản lý nhà nước từ cấp sở trưởng thơn, chi thơn đến người có uy tín thơn già làng, trưởng để cảm hóa hướng người đến với nét văn hóa truyền thống cộng đồng nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu Di sản giá trị nguồn tài nguyên vùng đệm ngày thu hẹp chất lượng 4.5 Đề xuất giải pháp thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 4.5.1 Chính sách nhà nước dành cho vùng đệm • Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Điều 34 Trách nhiệm quản lý vùng đệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực trách nhiệm sau: a) Tuyên truyền, vận động nhân dân vùng đệm thực biện pháp ngăn chặn xâm hại vào khu rừng đặc dụng b) Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng quy định hành Nhà nước quy hoạch bảo vệ phát triển rừng duyệt c) Phối hợp với Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức triển khai thực dự án đầu tư vùng đệm Ban quản lý khu rừng đặc dụng có trách nhiệm a) Tổ chức biện pháp thu hút cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia quản lý khu rừng đặc dụng thực dự án đầu tư vùng đệm b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã lập tổ chức thực dự án đầu tư vùng đệm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú có hoạt động vùng đệm có trách nhiệm, quyền tham gia thực hiện, phối hợp quản lý dự án đầu tư vùng đệm • Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Điều Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm khu rừng đặc dụng Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ thôn 40 triệu đồng/thôn, bản/năm Khoản kinh phí chi cho nội dung: Đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với cơng trình cơng cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thông thơn bản, nhà văn hố…) Ban quản lý rừng đặc dụng giao quản lý kinh phí theo quy định quản lý kinh phí nghiệp kinh tế hành Dự toán chi tiết hỗ trợ đầu tư vùng đệm hàng năm phải thôn lập kế hoạch đề xuất; Ban quản lý rừng đặc dụng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân xã họp bàn với thôn để đồng phê duyệt (không phải lập dự án đầu tư) Kế hoạch chi tiêu phải gắn với kế hoạch, cam kết bảo vệ rừng đặc dụng; thôn, thực bảo vệ rừng không tốt, Ban quản lý rừng đặc dụng có quyền chuyển vốn hỗ trợ cho thơn khác Cộng đồng dân cư tổ chức giám sát thực nội dung theo quy định chế độ dân chủ sở 4.5.2 Giải pháp vốn đầu tư huy động nguồn vốn 4.5.2.1 Xác định nguồn vốn đầu tư Trên thực tế nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển giai đoạn 2013-2020 địa bàn xã vùng đệm lớn, bao gồm nhiều nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, dân cư, môi trường…và hàng năm cần có khoảng 440 tỷ đồng để đạt mức tăng trưởng GDP theo phương án lựa chọn đến 2020 Nhu cầu vốn đầu tư cần huy động từ nguồn nội lực địa bàn, vốn vay tín dụng vốn liên kết liên doanh, vốn ODA, vốn tài trợ tổ chức NGO (phi phủ) phải đạt mức 60 – 70% nhu cầu, vốn huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi dự trữ dân phải chiếm từ 40 – 50% vốn vay tín dụng chiếm tối thiểu từ 10 – 20% tổng vốn huy động, lại khoảng 40 – 30% phần ngân sách đảm nhận Vốn đầu tư phát triển ngành sản xuất: Chủ yếu xác định từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho cơng trình trọng điểm phát triển lâm nghiệp, nâng cấp xây dựng hệ thống thuỷ lợi công tác khuyến nông khuyến lâm chuyển giao công nghệ kỹ thuật Vốn đầu tư cho sở hạ tầng cơng trình phúc lợi, văn hố xã hội: Chủ yếu xác định từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia 135, 134, định canh định cư, nước nơng thơn, chương trình quốc gia Y tế giáo dục… 4.5.2.2 Chính sách tạo vốn • Tăng thu thuế phí vào ngân sách, bước giảm nguồn trợ cấp ngân sách từ Huyện, Tỉnh Trung ương Ngoài việc thu theo luật định, cần chống thất thu thuế phí, ni dưỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách xã • Tranh thủ dự án, chương trình đầu tư Nhà nước tổ chức quốc tế để huy động vốn Đây giải pháp quan trọng, cần huy động lực lượng xã, ngành tỉnh huyện thực hiện, trước hết làm tốt khâu điều tra đề xuất hướng phát triển cụ thể (có quy hoạch địa bàn phát triển có mục tiêu) để tranh thủ ngành Trung ương tổ chức quốc tế đưa vào kế hoạch giúp đỡ • Tăng cường phát triển sản xuất, đồng thời với đẩy mạnh công tác khai thác nguồn thu từ quỹ đất, huy động vốn nhàn rỗi nhân dân thông qua gửi tiền tiết kiệm, mua trái phiếu kho bạc, cơng trái,… Thực sách tiết kiệm để tăng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh xây dựng hạ tầng sở • Huy động tối đa đóng góp nhân dân ngày công lao động tiền mặt số hạng mục đầu tư trồng rừng sản xuất, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, xây bổ sung phòng học cho cấp mẫu giáo mầm non cơng trình phúc lợi • Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với tổ chức, tư nhân ngồi nước có hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, để tranh thủ vốn đầu tư phát triển khai thác tài nguyên thiên nhiên • Huy động nhiều nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Huy động vốn không huyện mà thu hút từ tỉnh khác vào lĩnh vực, dự án ưu tiên đầu tư để mở rộng sản xuất • Ngồi tiến độ đầu tư nguồn vốn xác định, cần tham khảo kết nghiên cứu đánh giá để điều chỉnh mức độ, đối tượng đầu tư cho năm phát huy tối đa việc lồng ghép chương trình dự án khác thực địa bàn nhằm nâng cao hiệu đầu tư • Trong đầu tư mối quan tâm lớn nhà đầu tư hiệu kinh tế lợi nhuận, lĩnh vực nào, sản xuất hay xây dựng sở hạ tầng Khi hiệu đầu tư cao nguồn vốn đổ vào lớn Do suốt q trình sản xuất ln tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, an tồn có hiệu 4.5.3 Nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực 4.5.3.1 Nâng cao dân trí • Duy trì, củng cố chương trình xóa mù phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Thực giáo dục phổ thông, phổ cập trung học sở; phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số • Thực mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục tất cấp học; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quỹ khuyến học cấp quyền, thơn bản; Phát triển mạnh phong trào tự học thường xuyên rộng rãi tồn dân niên • Khuyến khích tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, nhà hảo tâm, doanh nghiệp tài trợ cho nghiệp giáo dục – đào tạo • Phát triển mạng lưới trường học tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy cho trường lớp; mở rộng giáo dục mầm non đến tận điểm dân cư tập trung sở đa dạng hóa loại hình trường lớp, khuyến khích phát triển mạnh mẽ sở mầm non cơng lập • Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu; tăng cường đào tạo chuẩn hóa giáo viên mầm non giáo viên phổ thông cấp; có chế độ ưu đãi để khuyến khích giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa; Chú trọng thực chế độ cử tuyển công tác đào tạo giáo viên cho vùng đồng bào, vùng kinh tế khó khăn vùng sâu, vùng xa 4.5.3.2 Phát triển nguồn nhân lực • Nâng cao thể trạng nguồn nhân lực với việc giải thực đồng nhiều vấn đề, tập trung vào ba vấn đề bản: Đảm bảo an toàn dinh dưỡng, an ninh lương thực; chăm sóc y tế phát triển thể dục thể thao, đời sống văn hóa tinh thần cho người dân • Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, xác định rõ cấu ngành nghề, tỷ trọng lĩnh vực, cấp bậc đào tạo đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế xã; trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động, trang bị kiến thức nhằm thay đổi tư kinh tế, tác phong cơng nghiệp cho người lao động • Cơng tác chuyển giao kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục thực theo phương thức (ToT), nghĩa trước hết cán dự án tập huấn cho tập huấn viên thơn xóm, sau tập huấn viên thơn xóm hướng dẫn, phổ biến cho người dân thơn xóm • Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng Có sách thu hút lao động có tay nghề cao Tích cực đào tạo ngành nghề cho nông thôn, chuyển dần số lượng lao động giản đơn (Lao động thủ cơng) sang lao động có tay nghề cao 4.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường Trong trình thực quy hoạch tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cần áp dụng vào sản xuất như: • Coi trọng khoa học, công nghệ giải pháp hàng đầu, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng nhóm: sản xuất vào vật liệu xây dựng; chế biến lương thực, thực phẩm, thủy sản; cơng nghệ sinh học; nhóm điện tử tin học, lượng,… • Đầu tư chiều sâu áp dụng loại giống trồng, vật nuôi, có suất cao, chịu điều kiện bất lợi khí hậu, phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Biện pháp cụ thể xây dựng mô hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn ni, thủy sản, • Có sách khuyến khích hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ ứng dụng phù hợp vào tình hình điều kiện phát triển sản xuất địa bàn xã Mạnh dạn đầu tư thiết bị, công nghệ sở chế biến, bảo quản nông, lâm sản, nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm • Đối với việc phát triển ngành nghề nông thôn mà cụ thể nghề mây tre đan, cần phải mạnh dạn phát triển theo hướng đại mẫu mã, hoa văn đẹp phù hợp thị hiếu khách du lịch quốc tế, tiếp cận bên ngồi • Trong trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cần thiết phải tổng kết đánh giá thường xun, nhằm khắc phục thiếu sót q trình thực dự án • Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xã, nhằm cung cấp kịp thời thông tin biến động thị trường, bước khắc phục tượng thiếu thông tin người sản xuất 4.5.5 Các giải pháp chế sách • Chính quyền xã vùng đệm cần hướng dẫn xây dựng “Hương ước” thơn xóm bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên cam kết hộ gia đình với UBND xã giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái khơng xâm phạm vào vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 4.5.5.1 Về sách sử dụng đất đai Nhằm giải mâu thuẫn trình độ canh tác, hiệu sản xuất với quan hệ sở hữu Nếu “giao khốn” khơng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ổn định đời sống dân cư Đây vấn đề cần quan tâm với giải vấn đề dân tộc thực chất vấn đề nông dân, giải vấn đề nông dân thực chất giải vấn đề đất đai + Lập kế hoạch đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng trồng rừng kinh tế theo chương trình dự án, đẩy nhanh việc cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tổ chức địa bàn xã vùng đệm; Ưu tiên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực ổn định mặt sản xuất, để đưa quyền sử dụng đất tham gia vào vốn sản xuất kinh doanh + Khuyến khích hộ dân dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng manh mún sử dụng đất, cách tiếp tục đẩy mạnh thực dồn điền đổi để hộ gia đình có diện tích sản xuất lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa nơng nghiệp + Tạo điều kiện thuận lợi việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã vùng đệm VQG Khuyến khích chuyển đổi diện tích sản xuất nơng nghiệp hiệu sang sử dụng cho mục đích kinh doanh phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 4.5.5.2 Về sách đầu tư tín dụng + Các ngân hàng Nhà nước cần có sách đặc biệt ưu đãi đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vay vốn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt vốn vay xóa đói giảm nghèo giải việc làm Tạo hội để tổ chức, cá nhân tiếp cận với nguồn vốn vay nông thôn, tạo điều kiện đầu tư vốn thuận tiện + Mở rộng mạng lưới qũy tiết kiệm, đảm bảo cho người nghèo có điều kiện gửi – vay thuận lợi có sách cụ thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác để tạo thêm nguồn vốn cho vay vùng nơng thơn + Thực sách tín dụng phù hợp với đối tượng sách, tạo điều kiện cho người nghèo, người bị rủi ro, phục nữ có nhu cầu vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, kịp thời thời vụ để phát triển sản xuất Thực sách ưu đãi lãi suất đồng bào đặc biệt khó khăn, nguồn vốn vay xóa đói giảm nghèo giải việc làm 4.5.5.3 Chính sách thị trường + Nâng cấp xây dựng mạng lưới chợ, cửa hàng thương mại xã, hỗ trợ thương mại quốc doanh tham gia vào thị trường nông thôn, đảm bảo giữ vai trò chủ đạo, điều tiết quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa xã khó khăn giao thơng, tạo điều kiện kích thích sản xuất phát triển, ổn định đời sống cho người dân + Tổ chức hệ thống thông tin giá cả, thị trường, giúp quan điều hành vĩ mô, thường xuyên nắm vận động thị trường cung cầu giá cả, dự đoán biến động để chủ động xử lý kịp thời, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh + Phát triển thị trường lao động, đảm bảo cho người lao động tự hành nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh quyền thuê lao động sử dụng lao động, thị trường lao động bao gồm tất thành phần kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể + Tiếp cận thị trường bất động sản: Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tham gia vào thị trường bất động sản thông qua chế đấu giá đất, đầu tư sở hạ tầng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu bảo tồn thiên nhiên có văn hóa lịch sử lâu đời chứa đựng nhiều giá trị tiềm mang ý nghĩa khoa học Có hệ thống động thực vật phong phú, có nhiều loài đặc hữu Việt Nam giới Trong năm trở lại Ban quản lý VQG PN - KB có nhiều nỗ lực công tác bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Đã thực chủ trương sách giao khoán đất lâm nghiệp, giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư Cho nên đời sống người dân bước cải thiện, người dân có cơng ăn việc làm, có thu nhập từ việc trồng rừng Chính mà việc khai thác, đốt nương làm rẫy, việc di cư ngày giảm, đặc biệt hoạt động săn bắn động thực vật giảm nhiều Điều chứng tỏ cộng đồng đóng vai trị quan trọng vấn đề bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH VQG Tuy nhiên công tác quản lý, giao khoán đất rừng cho người dân nhiều bất cập Các hoạt động chặt phá rừng, săn bắn động thực vật cộng đồng dân lâm tặc xảy Kiến nghị Rõ ràng cộng đồng vùng đệm đóng vai trò quan trọng bảo tồn phát triển VQG Phong Nha – Kẻ Bàng vị trí đặc thù Do việc quan tâm đến vùng đệm cộng đồng vùng đệm vấn đề nên quan tâm hàng đầu • Cần xác định ranh giới rõ ràng vùng đệm vùng lõi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Mặc dù phạm vi diện tích vùng đệm xác định định phê duyệt luận chứng Vườn, thực tế ranh giới vùng đệm chưa thể rõ ràng Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý vŕ phối hợp quản lý vůng đệm Vườn • Vùng đệm phải xem lực lượng hỗ trợ đắc lực cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Vì sách cho phát triển kinh tế xã-hội vùng đệm phải ưu tiên Các sách cần phải đảm bảo công ăn việc làm cho dân sống vùng đệm: ăn, mặc, ở, tạo lâm sản làm chất đốt Không di dân từ nơi khác đến vùng đệm • Tăng cường cơng tác pháp chế cho công tác bảo tồn ĐDSH Nhà nước phải ban hành pháp quy riêng nhằm nâng cao giá trị pháp lý việc bảo vệ quản lý VQG • Ban quản lý VQG cần phải biết làm tốt công tác dân vận, để tuyên truyền, vận động thường xuyên, liên tục năm tiếp theo, làm cho người có trách nhiệm nghĩa vụ, tham gia thực trực tiếp gián tiếp nội dung bảo vệ phát triển rừng, gắn bó bền vững với diện tích rừng địa phương, để gìn giữ màu xanh tươi mãi cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Khoa học công nghệ (2001), Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Danh lục đỏ Việt Nam 2003, Phần động vật Bùi Đình Tối, Nguyễn Bá Ngãi (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ KHCN & MT (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dự án PARC/UNDP (2006) Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi thể chế Đinh Trọng Thu Nghiên cứu kinh tế xã hội phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng FFI Hà Nội Đỗ Xuân Trang (1998), Người Rục Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội FFI (2004), Dự án “vườn rừng” vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam - Phân Hội Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 10 http://www.phongnhakebang.vn/vi 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c_gia_Phong_Nha_-_K%E1%BA%BB_B%C3%A0ng 12 Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lã cộng (1996), Báo cáo kết khảo sát thực địa khu rừng Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Dự án Ras/93/102 13 Lê Trọng Cúc (2007), Giáo trình Sinh thái nhân văn 14 Lê Trọng Cúc, A.Tery Rambo (2001), Phân tích so sánh điều kiện môi trường, Xã hội xu hướng phát triển năm cộng đồng Miền núi phía Bắc Việt Nam Trung tâm Đơng Tây, nhóm cơng tác vùng cao, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Diên Dực (2000), Các phương pháp tham gia Quản lý Tài nguyên ven biển dựa vào Cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nuyễn Văn Sản D.A Gilmour (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam IUCN - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Cục Kiểm Lâm Việt Nam 18 Nguyễn Bá Thụ (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam 19 Nguyễn Thủy (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng khả ứng dụng việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Viện điều tra quy hoạch rừng, Thanh Trì, Hà Nội 20 Phạm Bình Quyền (2003) Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trương Quang Học (2008), Bài giảng Đa dạng sinh học bảo tồn 59 trang 22 Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2007), Hồ sơ đăng ký Di sản thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - tỉnh Quảng Bình - Việt Nam Bộ Văn hóa Thơng Tin Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Việt Nam UNESCO 23 Võ Quý (2005), Giáo trình Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên vùng đệm Trung tâm Nhiên cứu Tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 WWF (1999), Nghiên cứu việc sử dụng tài nguyên rừng mối quan hệ số lâm trường cộng đồng dân cư khu vực tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Tài liệu nước 25 Angelsen, Arild and Sven Wunder Exploring the Poverty – Forest Link CiFOR, N0 40, Bogor, Indonesia 26 Farkas, B & T Ziegler(2002), A note on the distribution of Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) in Vietnam Hamadryad, Tamil Nadu 27(1): 149 - 154 27 FAO, 2003 State of the World’s Forest Rome 28 http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=209&ItemID=48117 29 IRC (2001), Keep It Working – A Field manual to support community management of rural water supply Netherland 30 Isobel W Heathcote, 1998 Integrated Watershed Management - Principle and Practice School of Ingineering University of Guelph 31 IUCN, 2000 Tordoff, A.W (ed.) et al., 2002: Directory of Important Bird Areas (IBA) in Vietnam Key Sites for Conservation BirdLife International in Indochina and IEBR 32 IUCN, 2000: IUCN Red List of Threatened Species Gland and Cambridge 33 Le Thai Tu et al, (2004), Unique of Phong Nha – Ke Bang Limestone Moutains Ichthyofauna Vietnam Ecological Association – National Workshop Ha Noi, 20 December 2004 34 Nguyen Nghia thin (1997) The vegetation of Cuc PhuongNational Park, Vietnam SIDA 35 RECOFTC (2002), Forest Management Learning Group – A Facilitator’s Field Manual Bangkok 36 Rudolf Batliner (2002), SFSP Teaching Methodology Handbook NXB Nông nghiệp Hà nội 37 Sousa, David (2001), How the Brain Learns Corwin Press, Califonia 38 UNESCO (2002), Education for Sustainability from Rio to Johannesburg: Lessons learnt from a decade of commitment Báo cáo gửi WSSD Paris PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CƠ QUAN THỰC TẬP PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG, THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG Voọc Đen Thằn lằn Cyrtodactylus Vượn Sika Sao La Chim chích núi đá vôi Voọc mông trắng Cây kim giao bị lột vỏ Lan hài vàng anh

Ngày đăng: 25/05/2016, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w