1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên

98 3,1K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Mục tiêu tổng quát của đề tài:Góp phần hoàn thiện những giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Mục tiêu cụ thể của đề tài:+ Xác định được đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên.+ Đánh giá được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên ĐDSH.+ Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Võ Văn Cường

Trang 2

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này, tôi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Cát Tiên, Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên, UBND xã Tà Lài và các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ và hỗ trợ tôi thu thập số liệu tại hiện trường.

Tôi xin cảm ơn Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn

Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do thời gian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp đó.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Võ Văn Cường

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Vai trò của sự tham gia dựa của cộng đồng trong quản lý tài nguyên -3

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH của cộng đồng -6

1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới -6

1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam -8

1.3 Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan -13

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1 Mục tiêu nghiên cứu -14

2.2 Đối tượng nghiên cứu -14

2.3 Nội dung nghiên cứu -14

2.4 Phạm vi nghiên cứu -15

2.5 Phương pháp nghiên cứu -15

2.5.1 Phương pháp luận -15

2.5.1.1.Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp 15

2.5.1.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 16

2.5.1.3 Dung lượng mẫu quan sát (đơn vị hộ) 17

2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện trường -18

2.5.2.1 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham dự (PRA) 18

2.5.2.2 Phương pháp chuyên gia 19

2.5.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu -20

Trang 4

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU 22

3.1 Đặc điểm tự nhiên -22

3.1.1 Vị trí địa lý -22

3.1.2 Địa hình -23

3.1.3 Thổ nhưỡng -24

3.1.4 Khí hậu -24

3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội -25

3.2.1 Dân số, dân tộc và sự phân bố dân cư -25

3.2.2 Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứu -26

3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất -27

3.4 Tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên. -28

3.4.1 Thực vật và thảm thực vật -28

3.4.2 Động vật -29

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30

4.1 Tình hình quản lý bảo rừng tại Vườn quốc gia Cát Tiên -30

4.1.1 Thực trạng công tác QLBVR -30

4.1.2 Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng -33

4.2 Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên -36

4.2.1 Đặc điểm tổ chức cộng đồng -36

4.2.1.1 Hoạt động kinh tế của người dân xã Tà Lài 36

4.2.1.2 Cơ cấu lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhập 46

4.2.2 Những hoạt động bất lợi liên quan đến ĐDSH ở VQG Cát Tiên -51

4.2.2.1 Những vấn đề xã hội tác động đến việc bảo tồn VQG Cát Tiên 51

4.2.2.2 Những hình thức tác động bất lợi của người dân 54

4.3 Vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH -60

4.3.1 Vai trò của cộng đồng -60

4.3.1.1 Vai trò chính quyền cấp xã 60

4.3.1.2 Vai trò của các tổ chức đoàn thể 61

Trang 5

4.3.1.3 Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương 62

4.3.1.4 Vai trò của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên rừng 63

4.3.1.5 Vai trò cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên đất 64

4.3.1.6 Vai trò của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên ĐDSH 65

4.3.2 Những nguyên nhân thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý tài nguyên -66

4.3.2.1 Những nguyên nhân tự nhiên 66

4.3.2.2 Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát Tiên 69

4.3.2.3 Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát Tiên 74

4.4 Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên -77

4.4.1 Giải pháp chính sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân -77

4.4.2 Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân -78

4.4.3 Giải pháp về cơ cấu kinh tế, vật nuôi, cây trồng -78

4.4.4 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực -79

4.4.5 Giải pháp phối hợp giữa văn hóa, giáo dục, du lịch -79

4.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên. -79

4.4.7 Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững -80

4.4.8 Giải pháp xã hội hóa các hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên -80

4.4.9 Giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. -81

Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82

5.1 Kết luận -82

5.2 Tồn tại -85

5.3 Kiến nghị. -85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên

ĐDSH: : Đa dạng sinh học

PCCCR : phòng cháy, chữa cháy rừng

PRA : Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dânRRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

TNTN: : Tài nguyên thiên nhiên

QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng

SWOT : Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức

WWF : : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF)

IRF : Quỹ Bảo tồn tê giác quốc tế

GDMT : Giáo dục môi trường

KHKT : Khoa học kỹ thuật

BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng

CBD : Công ước đa dạng sinh học

SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học

xã hội (Statistical package for Social Sciences)

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Vị trí và dân số của các ấp trong đối tượng nghiên cứu 17Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu tại Vườn quốc gia Cát Tiên 25Bảng 3.2 Diện tích, cơ cấu sử dụng các nhóm đất chính 27Bảng 4.1 Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển

rừng ở VQG Cát Tiên từ năm 2006 đến năm 2010 32Bảng 4.2 Nhận thức về tác động của cộng đồng đến TNR 35Bảng 4.3 Phân tích SWOT về công tác QLBVR tại VQG Cát Tiên 35Bảng 4.4 Tổng diện tích đất canh tác của các hộ 38

Bảng 4.11 Thu nhập bình quân của hoạt động phi nông nghiệp 45

Bảng 4.13 Các tiêu chí đánh giá kinh tế hộ gia đình 49

Bảng 4.15 Thống kê diện tích đất nông lâm nghiệp xã Tà Lài 54Bảng 4.16 Tình hình sử dụng sử dụng đất lâm nghiệp của người dân 55Bảng 4.17 Số hộ chăn thả gia súc và số lượng chăn thả của hộ 58

Trang 8

Bảng 4.18 Các hình thức tác động bất lợi khác vào TNR 59Bảng 4.19 Nhận thức về tác động của cộng đồng đến TNR 64

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tin 21

Hình 3.2 Biểu đồ cơ cấu đất đai của xã nghiên cứu 28Hình 4.1 Biến động số vụ vi phạm ở VQG Cát Tiên 32

Hình 4.3 Thu nhập bình quân của hoạt động phi nông nghiệp 46

Hình 4.5 Biểu đồ đánh giá kinh tế các hộ điều tra 50Hình 4.6 Biểu đồ thống kê số hộ vi phạm năm 2010 tại khu vực

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO trao tặng danh hiệu khu dự trữ sinhquyển thế giới ngày 10 tháng 11 năm 2001 Đây là danh hiệu cho các Khu Bảo tồnthiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú và đa dạng Vườn quốc gia CátTiên đã ghi nhận được 1.615 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 80 loài quýhiếm và 105 loài thú, 351 loài chim, 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư; 159 loài cánước ngọt Trong đó có nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao như tê giácmột sừng, voi Châu Á…Vườn quốc gia Cát Tiên còn có các vùng đất ngập nướcđặc sắc, đặc biệt là Bàu Sấu [24] Điều này một lần nữa càng khẳng định giá trị đặcsắc của hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất ngập nước của Vườn quốc gia Cát Tiên Theo quan niệm trước đây, các Khu Bảo tồn thiên nhiên thường được coi nhưmột khu vực tách biệt với con người, thuật ngữ “bảo tồn” đồng nghĩa với “bảo vệ”,

“không có sử dụng” Quan niệm này đã dẫn đến những sai lầm trong việc quản lý cácKhu Bảo tồn thiên nhiên Kết quả là thiên nhiên vẫn liên tục bị con người tác độngtheo hướng tiêu cực, bị tàn phá mà nguyên nhân là do những áp lực xã hội và sinhthái cả trong và ngoài Khu Bảo tồn Hiện nay, theo Chương trình Con người và Sinhquyển (viết tắt là MAB thuộc UNESCO) và trong thực tế đều cho thấy các Khu Bảotồn vẫn cần có một số khu vực không có hoặc chịu rất ít tác động của con người vớinhững quy định kiểm soát chặt chẽ, được gọi là “vùng lõi” Bên cạnh đó cần thúc đẩyphát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển giáo dục và bảo tồn các giá trịvăn hóa truyền thống ở các vùng xung quanh được gọi là “vùng đệm” hay “vùngchuyển tiếp”, trong đó người dân địa phương đóng vai trò chủ chốt Có như vậy côngtác bảo tồn mới đạt được hiệu quả lâu dài và bền vững

Dự án “Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2010 – 2020” được thực hiện nhằm quy hoạch bảo tồn, phát triển bền

vững và sử dụng hợp lý giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan của Vườn quốc gia CátTiên trong giai đoạn 2010 – 2020.Việc đánh giá tác động của cộng đồng trong vùng

Trang 11

dự án làm cơ sở cho công tác quản lý, xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn bềnvững, từng bước tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công tác bảo vệ rừng,tham gia hoạt động du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết.Cát Tiên là một trong những Vườn quốc gia giàu có bậc nhất của đất nước.Tuy nhiên, như nhiều Vườn quốc gia khác nó đang phải đối mặt với những tệ nạnsăn bắt, khai thác thực vật, và thậm chí xâm lấn diện tích Mặc dù chưa phải là điểmnóng nhất trong hệ thống các Vườn quốc gia song mỗi năm cũng có đến hàng chục

vụ vi phạm của người dân địa phương Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn Cát Tiên sẽ

bị suy thoái dần, mất đi những giá trị vô cùng quý báu của nó trong tương lai Ngănchặn những tác động làm tổn hại đến Vườn quốc gia là điều băn khoăn, trăn trở củanhiều ngành, nhiều cấp, của cả cán bộ và người dân địa phương Để góp phần giải

quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ của luận văn cao học, đề tài “Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên” được thực hiện từ tháng 3/2011 đến tháng 02/2012

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Vai trò của sự tham gia dựa của cộng đồng trong quản lý tài nguyên

Hiện nay, trong các tài liệu đã công bố có khá nhiều định nghĩa về Lâmnghiệp xã hội Tất cả các tác giả bàn về Lâm nghiệp xã hội có thể đi sâu vào khíacạnh này hay khía cạnh khác của vấn đề một cách khác nhau nhưng nhìn chungđều nhất trí ở một điểm là các hoạt động Lâm nghiệp xã hội phải vì mục đích cộngđồng và có sự tham gia tích cực của người dân địa phương (Trần Văn Con, 2000).Griffin (1988) đã nhận xét rằng những định nghĩa về khái niệm Lâm nghiệp xã hộihay lâm nghiệp cộng đồng thường hay bị lẫn lộn và những gì xảy ra trong thực tiễnchưa thật sự rõ ràng Năm 1992, Rao đã đưa ra các câu hỏi có căn cứ như: “Tại saolại gọi là Lâm nghiệp xã hội?”; “Tại sao không thoả mãn khi chỉ gọi là lâmnghiệp?” Thậm chí Westoby (1989) còn cho rằng không nên chỉ giới hạn Lâmnghiệp xã hội như là một lĩnh vực đặc biệt của lâm nghiệp mà tất cả những gìthuộc về lâm nghiệp phải có tính xã hội [3] (dẫn theo Nguyễn Trọng Bằng)

Quản lý tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc nhiều vào kiến thức bản địa: Kiếnthức địa phương, hay kiến thức bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyên thiênnhiên là những kiến thức mà người dân địa phương nhận được qua quan sát có kinhnghiệm của từng cá nhân trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên Nó đượctích luỹ, kiểm nghiệm và thừa kế từ thế hệ này sang thế hệ khác Đây thực sự là khotàng tri thức khổng lồ, một tài nguyên quan trọng cho quá trình phát triển(Lammerink, Wolffers, 1996) Việc vận dụng tổng hợp kiến thức của người nghiêncứu với kiến thức bản địa đã là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới nông thôn.Nghiên cứu quan điểm, nhận thức, kiến thức quản lý tài nguyên thiên nhiên củangười dân sẽ là cơ sở quan trọng cho đề xuất những giải pháp thích hợp cho quản lýtài nguyên thiên nhiên trên cơ sở cộng đồng (dẫn theo Vương Văn Quỳnh và cáccộng sự, 2003) [13]

Trang 13

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển đã trở thànhvấn đề nổi lên trong các cuộc hội thảo, diễn đàn khoa học trong những năm gần đây.Vào tháng 6 năm 1992, tại Hội nghị Liên hiệp quốc tế về Môi trường và Phát triểnbền vững ở Rio De Janeiro (Brasin), vấn đề này đã chính thức được công nhận, cácchính phủ đã đưa ra một kế hoạch hành động cải thiện sinh kế của người dân trên cơ

sở duy trì các tiến trình chức năng và sức sản xuất của đất đai và các loại tài nguyênthiên nhiên khác [3] Song việc bảo vệ, quản lý các khu bảo tồn, VQG đã và đanggặp không ít khó khăn từ phía người dân và cộng đồng địa phương Điều khó khănlớn nhất gặp phải trong việc quản lý khu bảo tồn là số dân sinh sống phía ngoài, sátvới khu bảo tồn, thậm chí ngay cả trong khu bảo tồn đã tạo sức ép nặng nề lên khubảo tồn Bắt đầu từ những thay đổi của họ về vị trí nhà ở, về thói quen chiếm hữuđất đai canh tác, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượmcác sản phẩm từ rừng và do đó ảnh hưởng đến công tác bảo vệ TNR là nguồn sốngchủ yếu của người dân sống trong và gần rừng từ bao đời nay, giờ đây dường như

đã không còn là của họ Họ đa số là người nghèo, dân trí thấp, họ cho rằng việcthành lập khu bảo tồn, VQG không đem lại lợi ích gì cho họ, mà chỉ bị thiệt thòi vìkhông được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiên như trước nữa [11]Trong khi đó, các sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa

bù đắp được sự thiếu hụt lớn lao này Chính vì vậy, đã gây ra mâu thuẫn giữa khubảo tồn, Vườn quốc gia với người dân địa phương - những người đã và đang sốngphụ thuộc một phần vào nguồn TNR Do đó, việc tồn tại những tác động bất lợi củangười dân vào TNR là một tất yếu

Năm 1872, VQG đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Mỹ, đó là VQGYellowstone VQG nằm trên vùng đất do người Crow và người Shoshone sinh sốngtrên cơ sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người này phải rời bỏ mảnhđất của họ Nhiều KBTTN và VQG được thành lập sau đó ở các nước khác nhautrên thế giới cũng sử dụng phương thức quản lý theo mô hình này, có nghĩa là ngăncấm người dân địa phương thâm nhập vào KBTTN, VQG và tiếp cận tài nguyêntrong đó Điều đó dẫn đến những hậu quả tất yếu là làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn

Trang 14

giữa cộng đồng địa phương, KBTTN và mục đích bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đãkhông đạt được [15]

Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, nhu cầu của con người cũng tăng lênmạnh mẽ theo tốc độ tăng nhanh của khoa học kỹ thuật Người ta ở khắp nơi đã vàđang khai thác TNTN một cách quá mức và nhiều vấn đề môi trường đang được đặt

ra ở cả các nước phát triển, đang phát triển và các nước nghèo Nạn suy thoái môitrường nghiêm trọng đã được con người nhìn nhận lại vấn đề phát triển bền vững,

và bảo vệ TNTN [ 18]

Ở Châu Á, sự tham gia của người dân địa phương vào công tác bảo tồn đadạng sinh học là một biện pháp cần thiết và thường có hiệu quả Lý do để khuyếnkhích sự tham gia này là nỗ lực của các cơ quan chính phủ nhằm đưa dân chúng rakhỏi các khu bảo tồn đã không mang lại kết quả như mong muốn trên cả phươngdiện quản lý tài nguyên rừng và kinh tế xã hội Việc đưa người dân vốn quen sốngtrên địa bàn của họ đến một nơi mới và khi đó lực lượng khác có thể xâm lấn vàkhai thác tài nguyên rừng mà không có người bảo vệ Người dân địa phương cónhiều kiến thức cổ truyền về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các thể chếcộng đồng đã tỏ ra có hiệu quả trong việc quản lý các nguồn tài nguyên này [21]Trên thế giới, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thayđổi chiến lược bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một chiến lược bảo tồn mới dần đượchình thành và khẳng định tính ưu việt, đó là liên kết quản lý Khu Bảo tồn Thiênnhiên và Vườn quốc gia với các hoạt động sinh kế của các cộng đồng địa phương,cần thiết có sự tham gia bình đẳng của các cộng đồng trên cơ sở tôn trọng nền vănhoá trong quá trình xây dựng các quyết định

Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm thực tiễn của các KhuBảo tồn và Vườn quốc gia đã khẳng định rằng để quản lý thành công cần dựa trên

mô hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá của cộng đồngđịa phương Ở Vườn quốc gia Kakadu (Australia), những người thổ dân bản địachẳng những được chung sống với Vườn quốc gia một cách hợp pháp mà họ còn

Trang 15

được thừa nhận là chủ hợp pháp của Vườn quốc gia và được tham gia quản lý Vườnquốc gia thông qua các đại diện của họ trong ban quản lý Tại Vườn quốc gia Wasur(Indonesia) vẫn tồn tại 13 làng bản với cuộc sống gắn với đánh bắt và săn bắn cổtruyền [11]

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH của cộng đồng

1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu của Berkmuller và các cộng sự năm 1992 cho rằng việc nâng caonhận thức và mối quan tâm của cộng đồng địa phương đối với bảo tồn thiên nhiên

và các hoạt động có liên quan là rất quan trọng Tác giả cho rằng nếu không nângcao nhận thức trong nhóm mục tiêu về các giá trị sinh thái và giá trị vô hình củaKhu Bảo tồn thiên nhiên thì rừng sẽ tiếp tục bị xem như là một tài nguyên có thểkhai thác Để thực hiện thành công những giải pháp dài hạn cho những vấn đề vềmôi trường, cần đưa việc giáo dục về các giá trị của môi trường vào trong cácchương trình giáo dục cho các Khu Bảo tồn.[27]

Dân cư sống trong và gần các KBTTN, một giải pháp đề nghị là cho phépngười dân địa phương củng cố quyền lợi của họ theo cách hiểu của các hệ quản lýnông nghiệp hiện đại, bằng cách trồng cây, cho và nhận đất, nhà nước cần xác định

rõ các quyền lợi chính trị của dân trên mảnh đất mà họ nhận, với mục đích tạo thêmcông ăn việc làm, tăng thu nhập và giảm tác động đến tài nguyên rừng [26]

Ở Thái Lan, vào khoảng những năm 1945, độ che phủ của rừng đạt tới 60%nhưng đến năm 1995 giảm xuống còn 26%, hơn 170.000 km2 rừng bị tàn phá Năm

1989, Cục Lâm nghiệp của Hoàng Gia Thái Lan thành lập các KBTTN để bảo vệdiện tích rừng còn lại Điều này đã dẫn tới xung đột giữa các cộng đồng địa phươngvới các ban quản lý Một thử nghiệm của dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua

sự cộng tác” thực hiện tại khu Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum ở ĐôngBắc Thái Lan đã được tiến hành Kết quả chỉ ra rằng, điều căn bản để quản lý bềnvững tài nguyên là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt là phải

Trang 16

bao gồm cả việc phát triển cộng đồng địa phương bằng các hoạt động làm tăng thunhập của họ (dẫn theo Ngô Ngọc Tuyên, 1999) [17]

Poffenberger và McGean, B (1993), trong báo cáo “Liên minh cộng đồng:đồng quản lý rừng ở Thái Lan” đã có nghiên cứu điểm tại Vườn quốc gia Dong Yainằm ở đông bắc và khu phòng hộ Nam Sa ở phía bắc Thái lan Tại Dong Yai ngườidân đã chứng minh được khả năng của họ trong việc tự tổ chức các hoạt động bảotồn, đồng thời phối hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lýrừng đảm bảo ổn định về môi trường sinh thái, đồng thời phục vụ lợi ích của ngườidân trong khu vực Tại Nam Sa cộng đồng người dân cũng rất thành công trongcông tác quản lý rừng phòng hộ Họ khẳng định nếu chính phủ có chính sáchkhuyến khích và chuyển giao quyền lực cho họ thì chắc chắn họ sẽ thành công trong việckiểm soát khai thác tài nguyên [30]

Gilmour (1999) lại cho rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính kém hiệu quảcủa các chương trình dự án quản lý TNTN là chưa giải quyết tốt mối quan hệ lợi íchgiữa các cá nhân trong cộng đồng, giữa lợi ích cộng đồng địa phương với lợi íchquốc gia, do đó chưa phát huy được năng lực nội sinh của các cộng đồng cho quản

lý tài nguyên Vì vậy, quản lý tài nguyên cần phải phát triển theo hướng kết hợpgiữa hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiệnchất lượng cuộc sống của người dân, thống nhất lợi ích của người dân với lợi íchquốc gia trong hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng [28]

Nick Salafky và các cộng sự (Biodiversity Support Program, 2000) cho rằngvào những năm 90 của thế kỷ trước, các nhà bảo tồn bắt đầu phát triển một cách tiếpcận mới nhằm đáp ứng nhu cầu về lợi ích kinh tế và bảo tồn Những cách tiếp cậnnày dựa vào việc thực hiện các hoạt động sinh kế độc lập và có mối liên hệ trực tiếpvới bảo tồn Đặc điểm cơ bản của chiến lược này là mối liên hệ giữa đa dạng sinhhọc và con người xung quanh Các chủ thể địa phương có cơ hội huởng lợi ích trựctiếp từ da dạng sinh học và như vậy sẽ có thể hạn chế được các tác nhân gây hại từbên ngoài đối với da dạng sinh học Sinh kế sẽ giúp cho bảo tồn da dạng sinh họcchứ không phải cạnh tranh với nhau Hơn nữa chiến lược này công nhận vai trò của

Trang 17

người dân địa phương trong bảo tồn da dạng sinh học Cũng trong chiến lược này,các nhà bảo tồn có thể giúp cho người dân địa phương khai thác, sử dụng lâm sảnngoài gỗ hoặc phát triển du lịch sinh thái [29]

Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) năm 2001 đã đưa ra một thôngđiệp chung rất đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xoá đói giảmnghèo như là một phần quan trọng của chính sách bảo tồn tài nguyên rừng” [31]Năm 1986, trong tác phẩm “Lâm nghiệp xã hội và hành động của cộng đồng”,các tác giả Dorji, Chavada, Thinley và Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu lànguồn cung cấp gỗ xây dựng và làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả và chuồngtrại cho gia súc Chúng cũng cung cấp một phần lớn những yêu cầu về thức ăn giasúc, lợi tức, công ăn việc làm và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất vànước trên vùng đất dốc [16]

Các tác giả vùng Châu Á là Mol và Wiersum đã viết về kinh nghiệm của ViệtNam, nêu lên rất rõ những ảnh hưởng tiêu cực đã xảy ra khi việc quản lý tập thểđược ấn định trực tiếp từ trên xuống mà không đánh giá hoặc hiểu rõ truyền thống,kinh nghiệm hoặc khả năng của địa phương với sự hỗ trợ rất nhỏ bé của cơ quannhà nước Kết quả tại Việt Nam, so với các nước Châu Á khác, hình như ít triểnvọng [32]

1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Từ những năm 1960, Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản pháp qui, chỉ thị

và chính sách liên quan đến bảo vệ rừng Tuy nhiên do yêu cầu trước mắt ưu tiêncho phát triển kinh tế xã hội và chống đói nghèo nên trong những năm qua ViệtNam chưa quan tâm đầy đủ tới mối quan hệ giữa phát triển và bảo tồn tài nguyênsinh học Từ những năm 1980, Chính phủ đã bắt đầu có những quan tâm đặc biệt tớiphát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Nhiều vănbản pháp quy liên quan đến các Khu Bảo tồn đã được ban hành, nhiều dự án,chuơng trình lớn được thực hiện đã tạo ra nền tảng để nâng cao nhận thức và cáchoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Tuy nhiên, sự hiểu biết về bảo tồn

Trang 18

thiên nhiên nói chung và Khu Bảo tồn nói riêng còn rất nhiều bất cập, nhất là đốivới các cộng đồng sinh sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa.[25]

Quan niệm về công tác bảo tồn trước hết phải xuất phát từ các quy định mangtính pháp lý Đó là các điều khoản được ghi trong Luật BV&PTR (1991, 2004).Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 11/01/2001 cũng đã đề cập đến việcBan quản lý các khu bảo vệ được xây dựng các quy định về phạm vi sử dụng rừngđối với người dân địa phương sinh sống trong các KBT Gần đây nhất, Thủ tướngChính phủ ký quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 về việc ban hànhQuy chế quản lý rừng, thay thế quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, trong đó, quản lýrừng đặc dụng được quy định rất rõ, cụ thể như sau:

- Rừng đặc dụng bao gồm các loại: VQG, KBTTN, khu bảo vệ cảnh quan, khurừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học [20]

- Trong VQG và KBTTN được chia thành 3 phân khu chức năng chính sau:(1)Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Là khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ nguyên vẹn

hệ sinh thái tự nhiên như mẫu chuẩn sinh thái quốc gia, được quản lý, bảo vệ chặtchẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên của rừng và hệ sinh thái; Đối với rừng đặc dụng ởvùng đất ngập nước, phạm vi và quy mô của phân khu bảo vệ nghiêm ngặt được xác

định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn và điều kiện thuỷ văn; (2) Phân khu

phục hồi sinh thái: Là khu vực được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để khôi phục các hệsinh thái rừng thông qua việc thực hiện một số hoạt động lâm sinh cần thiết; (3)Phân khu dịch vụ - hành chính: Là khu vực để xây dựng các công trình làm việc vàsinh hoạt của ban quản lý, các cơ sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vuichơi giải trí.[20]

- VQG và KBTTN phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Vùng đệm là vùngrừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm liền kề với Vườn quốc gia và khubảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn bộ hoặc một phần các xã, phường, thị trấn nằmsát ranh giới với Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Vùng đệm được xác lậpnhằm ngăn chặn, giảm nhẹ sự xâm hại của con người tới Vườn quốc gia và khu bảo

Trang 19

tồn thiên nhiên Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức cho cộng đồng dân cư vùngđệm tham gia các hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản và các tàinguyên tự nhiên, các dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập và gắnsinh kế của người dân với các hoạt động của khu rừng đặc dụng.[20]

Trong nhiều năm qua, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm tới việc nâng caohiệu quả của các KBTTN và VQG theo quan điểm bảo tồn - phát triển Đó là làmsao dung hoà mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế -

xã hội của người dân địa phương

Để ngăn chặn việc khai thác, sử dụng trái phép tài nguyên thiên nhiên ngàycàng gia tăng do yêu cầu ở trong nước và xuất khẩu, tạo sự liên kết và hỗ trợ củaQuốc tế, Chính phủ Việt Nam cũng đã tham gia vào 4 trong 5 công ước Quốc tế liênquan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý Khu Bảo tồn và quản lý cácloài động thực vật hoang dã.[14]

Công ước đa dạng sinh học (CBD) đặt ra một loạt các điều khoản về bảo tồn

và sử dụng bền vững đa dạng sinh học Về mặt chính sách, CBD kêu gọi các bêntham gia xây dựng các chiến lược và kế hoạch quốc gia, lồng ghép bảo tồn và sửdụng bền vững đa dạng sinh học vào các kế hoạch, chương trình và chính sách củacác ngành khác, cũng như vào quá trình hoạch định chính sách quốc gia Để có cơ

sở khoa học vững chắc cho quá trình ra chính sách và quyết định, các bên cần tiếnhành xác định các thành phần quan trọng của đa dạng sinh học cũng như các ưu tiênbảo tồn đối với các thành phần đó Các hoạt động gây ra tác động tiêu cực đối với

đa dạng sinh học cũng cần phải được xác định và giám sát

Vấn đề bảo tồn nội vi (in-situ) được nhấn mạnh trong nội dung công ước.

Hàng loạt điều khoản được đưa ra về vấn đề này bao gồm xây dựng và quản lý khubảo tồn, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, khôi phục lại các loài bị đe doạ, bảo

vệ nơi sống tự nhiên và quần thể an toàn của các loài Công ước cũng đề cập đến

bảo tồn ngoại vi (ex-situ), và coi bảo tồn ngoại vi là một biện pháp bổ trợ cho bảo

tồn nội vi

Trang 20

Công ước dành điều 10 để đưa ra các cam kết về sử dụng bền vững tài nguyênsinh học Bên cạnh đó, nội dung sử dụng bền vững cũng được xen lẫn trong nhiềuđiều khoản khác của công ước Các bên tham gia cam kết quản lý tài nguyên sinhhọc để bảo tồn và sử dụng một cách bền vững và xây dựng các biện pháp để đảmbảo sự bền vững này Công ước cũng thừa nhận vai trò, quyền, quyền lợi, và tri thứctruyền thống của cộng đồng địa phương trong quá trình phát triển bền vững và bảotồn đa dạng sinh học, đồng thời kêu gọi các bên tôn trọng, bảo vệ và kế thừa nhữngtri thức này [7]

Năm 1998 khi nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trongnông nghiệp và quản lý TNTN, Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc đã khẳng địnhtầm quan trọng của kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên Chínhnhững cộng đồng địa phương là những người hiểu biết sâu sắc nhất về những tàinguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống, về cách thức giải quyết những mối quan hệkinh tế - xã hội trong cộng đồng Họ có khả năng phát triển những loài cây trồng vậtnuôi cho hiệu quả cao và bền vững trong hoàn cảnh sinh thái của địa phương Cộngđồng dân cư địa phương vừa là người thực hiện các chương trình quản lý tàinguyên, vừa là người hưởng lợi từ hoạt động quản lý tài nguyên, nên những giảipháp quản lý tài nguyên phù hợp với những phong tục, tập quán, những nhận thức,kiến thức của họ sẽ có tính khả thi cao [23]

Việc xây dựng vùng đệm Kỳ Thượng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ được

Võ Quí và Đồng Nguyên Thuỵ nghiên cứu trong đề tài KT02-08-1992 Nghiên cứuchỉ ra rằng để có thể bảo vệ đựơc rừng thì điều cần thiết phải cộng tác với nhân dânđịa phương, động viên họ bảo vệ rừng và nâng cao chất lượng cuộc sống của họbằng cách giúp họ nâng cao năng suất lúa với giống mới phù hợp với địa phương,thực hiện nông lâm kết hợp, tổ chức trồng cây ăn quả, nuôi ong, xây dựng thuỷ điệnnhỏ cho gia đình… Huấn luyện nhân dân cách xây dựng và quản lý vùng đệm, sửdụng bền vững tài nguyên rừng, giảm bớt sức ép lên rừng [9]

Về quan hệ đồng tác trên cở sở cộng đồng trong vùng đệm các Khu Bảo tồnthiên nhiên, Lê Quí An (2001) khẳng định quản lý và phát triển vùng đệm trên cơ sở

Trang 21

cộng đồng là phát huy lợi thế của cộng đồng, hạn chế tác động tiêu cực trong cáchoạt động bảo tồn Cộng đồng còn có thể phát huy những mặt hay của phong tục,tập quán trong mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng, trong mối quan hệgiữa con người và thiên nhiên, để xây dựng nề nếp của cuộc sống lành mạnh về mặtmôi trường, góp sức cho việc bảo tồn Hương ước của các xóm, làng, buôn, bản làmột ví dụ [1]

Khi nghiên cứu ở vùng lòng hồ sông Đà (Hoà Bình), Vương Văn Quỳnh vàcác cộng sự (1998) cho thấy thiếu sự tham gia của các cộng đồng địa phương đãkhông giải quyết hợp lý được mối quan hệ về lợi ích giữa quốc gia và cộng đồngdân cư địa phương Sự kém hiệu quả của Dự án 747 “ ổn định dân cư phát triển kinh

tế xã hội vùng chuyển dân Sông Đà” trong những năm đầu triển khai và thực hiện

dự án có một phần quan trọng là thiếu sự tham gia của cộng đồng trong việc xâydựng những giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên [12]

Nguyễn Thị Phượng (2003) khi: “Nghiên cứu tác động của cộng đồng địaphương vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Tây” đã tổng hợp

và phân tích hình thức tác động và các nguyên nhân tác động Tác giả chỉ ra rằng:cộng đồng ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng diện tích đất nông nghiệp rất

ít và năng suất lúa rất thấp Vì vậy, để giải quyết nhu cầu cuộc sống hằng ngày, họtác động tới tài nguyên rừng dưới nhiều hình thức như: sử dụng đất rừng để sản xuấthàng hóa, khai thác sản phẩm với mục đích tiêu dùng, chăn thả gia súc… Trong đóhình thức sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa cho tỷ trọng thu nhập cao nhấttrong cơ cấu thu nhập của cộng đồng (36,4%) Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá đượcmức độ tác động tới tài nguyên rừng của các dân tộc, các nhóm hộ khác nhau [8]

Hoàng Quốc Xạ (2005) với nghiên cứu “Tác động của cộng đồng địa phươngđến tài nguyên rừng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, đã có sựkết hợp tốt giữa phân tích định tính và định lượng trong việc tồ chức các hình thứctác động và nguyên nhân tác động, tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp giảmthiểu tác động bất lợi đến tài nguyên rừng và hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của địaphương [22]

Trang 22

1.3 Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan

Để quản lý tốt tài nguyên đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên cầnphải thiết lập mối liên hệ chặt chẽ giữa Vườn quốc gia với chính quyền và cộngđồng dân cư địa phương trong quản lý rừng, phải thiết lập mối liên hệ chặt chẽ giữaVườn quốc gia với chính quyền và cộng đồng ở đây là cùng tham gia trong xâydựng và thực hiện kế hoạch quản lý rừng Thực tiễn đã cho thấy khi cộng đồng địaphương được tham gia vào các hoạt động quản lý rừng từ khâu điều tra, lập kếhoạch đến, thực hiện kế hoạch, giám sát kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch, trong đógắn kết được quyền lợi và trách nhiệm của họ trong quản lý rừng, thì chẳng những

kế hoạch quản lý rừng có tính khả thi cao mà người dân còn quan tâm đặc biệt đến

tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra Vì vậy, tăng cường liên kết với chính quyền vàcộng đồng địa phương trong xây dựng và thực hiện kế hoạch chính là nâng cao vaitrò của cộng đồng là giải pháp được xem là hiệu quả hay nhất và cần phải có nghiêncứu sâu để thực hiện toàn diện trên tất cả cộng đồng sống trong và ven Vườn quốcgia Cát Tiên

Trang 23

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát của đề tài:

Góp phần hoàn thiện những giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

- Mục tiêu cụ thể của đề tài:

+ Xác định được đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

+ Đánh giá được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên ĐDSH.

+ Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của cộng đồng đến hoạt độngđến bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên

2.3 Nội dung nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung sau:

+ Nghiên cứu đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

+ Phân tích được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH.

Trang 24

+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

và cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc giaCát Tiên, những giải pháp chủ yếu khuyến khích cộng đồng tham gia vào bảo tồn đadạng sinh học

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Phương pháp luận

2.5.1.1.Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp

- Các thành quả của các công trình nghiên cứu đến tính đa dạng sinh học tạiVườn quốc gia Cát Tiên

- Những tài liệu đã có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tà Lài,huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

- Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu thu nhập và chi phí, thị trường, hàng hoá và dịch

vụ v.v liên quan đến quản lý rừng

- Dân số, dân tộc, sự phân bố dân cư, học vấn, phong tục, tập quán, tôn giáo,tín ngưỡng, chính sách và hương ước liên quan đến quản lý rừng

- Thu thập tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại Hạt Kiểm lâm

Vườn quốc gia Cát Tiên

- Hệ thống chính sách về quản lý rừng đặc dụng:

Luật đất đai 1993 ban hành ngày 14 tháng 7 năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung

Trang 25

một số điều của luật đất đai ngày 02 tháng 12 năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của luật đất đai ngày 29 tháng 6 năm 2001;

Nghị định số 18-HĐBT ngày 17/1/1992của Hội đồng Bộ trưởng về việc quyđịnh danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ; Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ vềviệc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp;

Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chínhphủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày

06 tháng 11 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hướngdẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng;

Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành LuậtBảo vệ và Phát triển rừng;

Quyết định số 2370/QĐ/BNN- KL ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng;

Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án về chương trình đầu tư xâydựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn

2008 – 2020;

Luật Đa dạng sinh học ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008 theo Lệnh củaChủ tịch nước số 20/2008/QH12 (được Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2008

2.5.1.2 Chọn địa điểm nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn

đa dạng sinh học Theo đó các ấp được lựa chọn đảm bảo đại diện cho xã và các hộgia đình được lựa chọn phỏng vấn đảm bảo đại diện cho ấp Qua khảo sát chúng tôithấy địa điểm nghiên cứu là các ấp giáp rừng là phù hợp nhất

Trang 26

Bảng 2.1 Vị trí và dân số của các ấp trong đối tượng nghiên cứu

rừng

Gần rừng

Không gần rừng

2.5.1.3 Dung lượng mẫu quan sát (đơn vị hộ)

Mẫu điều tra phỏng vấn, là một phần của tổng thể được lựa chọn theo nhữngcách thức nhất định và với một dung lượng hợp lý Mẫu có tính đại diện để có thểsuy rộng thông tin thu được cho tổng thể

Với nghiên cứu này đề tài chọn dung lượng mẫu không lặp lại [2] theo côngthức sau:

2 2 2

2

2

S t Nd

S t N n

Trang 27

Kết quả tính toán số hộ gia đình cần lựa chọn phỏng vấn của xã Tà Lài là 91

hộ gia đình và phân theo các ấp được xác định là:

Ấp 3: 36 hộ gia đình

Ấp 4: 34 hộ gia đình

Ấp 5: 21 hộ gia đình

2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện trường

2.5.2.1 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham dự (PRA)

Sự tham gia định nghĩa như một quá trình, thông qua đó các chủ thể cùng tácđộng và chia sẻ những sáng kiến phát triển và cùng quyết định Điều quan trọng làngười dân địa phương có khả năng trao đổi các triển vọng của họ về TNR với cácnhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý và ngược lại, các cơ quan này có thể hiểu vàđáp ứng các nguyện vọng được nêu ra (dẫn theo Bùi Việt Hải, 2007) [4]

Trong nghiên cứu này, phương pháp tiếp cận cùng tham gia được áp dụng,trong đó người dân địa phương tham gia ở mức độ 3, tức là tham gia qua hình thức

tư vấn, cung cấp thông tin Các phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) vàphương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) sẽ được sử dụng để thu thậpthông tin cho nghiên cứu

Theo phương pháp này đề tài thực hiện những cuộc trao đổi, thảo luận với 5nhóm người đại diện cho cộng đồng với các chủ đề có liên quan đến quản lý rừng.Trong quá trình trao đổi, thảo luận, những người thực hiện đề tài giữ vai trò làngười thúc đẩy và định hướng cuộc trao đổi mà không đưa ra những ý kiến mangtính quyết định và không áp đặt tư tưởng của mình cho những thành viên tham giathảo luận

Lựa chọn đối tượng: Nhóm đối tượng chọn phỏng vấn, thảo luận thu thậpthông tin dựa vào: mức sống khác nhau, địa bàn cư trú khác nhau, địa vị xã hội khácnhau, lĩnh vực quản lý khác nhau nhưng đều có sự hiểu biết về các vấn đề có liênquan đến quản lý rừng

Trang 28

Công cụ được lựa chọn trong phương pháp PRA là:

- Phỏng vấn cán bộ Vườn quốc gia Cát Tiên, hạt kiểm lâm, cán bộ của xãnghiên cứu điểm để nắm bắt những thông tin chung nhất của khu vực như: Tìnhhình đất đai, tài nguyên rừng, công tác QLBVR, cây trồng, vật nuôi, tình hình pháttriển KT-XH của địa phương…

- Phỏng vấn các ấp trưởng của các cộng đồng nghiên cứu: Công cụ này đượcthực hiện đầu tiên khi tới ấp , bản, nhằm tìm hiểu tình hình chung về kinh tế -

xã hội của ấp, bản như: Dân số, mức sống, dân trí, các loại đất đai, các hỗ trợ từbên ngoài, các hình thức sử dụng tài nguyên rừng

- Bảng câu hỏi phỏng vấn: Các câu hỏi phỏng vấn là những câu hỏi bán địnhhướng và được sắp xếp theo từng chủ đề phỏng vấn

- Sử dụng phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức(SWOT) để đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng tại VQG Cát Tiên

- Phân loại kinh tế hộ gia đình đầu tư sản xuất, chi phí, thu nhập… được tínhtoán theo nguyên tắc cụ thể sau: (1) Công lao động của gia đình không được quyđổi sang chi phí đầu tư bằng tiền cho sản xuất; công lao động được tổng hợp theo 2nhóm: nhóm đầu tư bằng công cho sản xuất tại HGĐ và nhóm đầu tư bằng công chocanh tác trên rừng, đất rừng của VQG (2) Gỗ, gỗ củi phục vụ nhu cầu của HGĐđược lấy từ rừng không tính vào thu nhập từ rừng, chỉ tính khi mang bán

2.5.2.2 Phương pháp chuyên gia

Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để điều chỉnh và hoàn thiện kết quảthông tin thu thập sau khi xử lý tài liệu ngoại nghiệp Với phương pháp này đề tàigửi kết quả phân tích đánh giá thông tin của đề tài cho một số chuyên gia có kinhnghiệm trong lĩnh vực quản lý rừng và phát triển nông thôn miền núi, các nhà quản

lý và tổ chức cộng đồng ở địa phương đóng góp ý kiến Những ý kiến của cácchuyên gia, nhà quản lý sẽ được sử dụng để điều chỉnh và hoàn thiện các thông tin

đã thu thập ở địa phương

Trang 29

2.5.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Trong quá trình xử lý tài liệu, đề tài tiến hành thống kê, tổng hợp các thông tin

đã thu thập được trong thời gian ngoại nghiệp, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, thứ tựquan trọng của từng vấn đề, từng ý kiến và theo từng quan điểm Đồng thời thựchiện những phân tích định lượng đối với một số thông tin, vấn đề có thể thực hiệnđược, đối chiếu liên hệ nó với các vấn đề phát hiện bằng điều tra nhanh

Số liệu thu thập qua bảng câu hỏi bán định hướng, được xử lý và phân tíchđịnh lượng bằng phần mềm Excel và phần mềm SPSS 13.0 Kết quả xử lý và phântích được thể hiện theo dạng phân tích, mô tả bằng bảng và biểu đồ Ngoài ra, cáckết quả thảo luận, các thông tin định tính như chính sách, tổ chức cộng đồng, thểchế cộng đồng, thị trường được phân tích theo phương pháp định tính

Những thông tin thu được bằng phân tích định tính và định lượng đều có tầmquan trọng ngang nhau và được sử dụng làm tư liệu cơ bản để xây dựng báo cáotổng kết của đề tài Các thông tin, số liệu được tổng hợp phân tích đánh giá theo cácmặt sau:

- Phân tích đánh giá các thông tin về điều kiện tự nhiên;

- Phân tích đánh giá các thông tin về kinh tế, về hiệu quả sản xuất theo các môhình canh tác của các hộ dân trong vùng nghiên cứu;

- Phân tích đánh giá các thông tin về xã hội; Phân tích đánh giá các thông tin

về thể chế chính sách, những tồn tại vướng mắc về chế độ chính sách trong quản lýbảo vệ rừng

- Phân tích thông tin về văn hóa, giáo dục

- Thảo luận nhóm và phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và nguy cơ trong việc sử dụng và quản lý tài nguyên thiên đa dạng sinh học.Thảo luận nhóm nhằm bổ sung và thống nhất về các hình thức, mức độ tác động củangười dân vào rừng và đất rừng của VQG Cát Tiên

Trang 30

Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tin

Phân tích thông tin

Đề xuất giải pháp

Thông tin về xã hội và thể chế

chính sách

Thông tin về kinh tếThông tin về điều

kiện tự nhiên

Trang 31

Chương 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu

Trang 32

Vườn quốc gia Cát Tiên có vị trí địa lý: Từ 11020’50” đến 11050’20” độ vĩBắc; từ 107009’05” đến 107035’20” độ kinh Đông

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Phước

- Phía Nam có ranh giới là đường 323, giáp Công ty lâm nghiệp La Ngà, TỉnhĐồng Nai

- Phía Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng

- Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An (Đồng Nai)

3.1.2 Địa hình

Vườn quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyênNam Trung bộ đến Đồng bằng Nam bộ, bao gồm các kiểu địa hình đặc trưng củaphần cuối dãy Trường sơn và địa hình vùng Đông Nam bộ, có 5 kiểu chính:

- Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: Chủ yếu ở phía Bắc Vườn quốc gia CátTiên Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 600m, độ dốc 15o - 20o, có nơi trên 30o.Địa hình bao gồm các dạng sườn dốc, phân bố giữa thung lũng sông, suối và đỉnhbào mòn Mức độ chia cắt sâu phức tạp, là đầu nguồn của các suối nhỏ chảy vàosông Đồng Nai

- Kiểu địa hình trung bình sườn dốc ít: ở phía Tây Nam Vườn quốc gia CátTiên Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 300m, độ dốc 15o - 20o Đây là vùngthượng nguồn của nhiều con suối lớn chảy ra sông Đồng Nai như suối Đaklua,Datapok

- Kiểu địa hình đồi thấp, bằng phẳng: ở phía Đông Nam Vườn quốc gia CátTiên Độ cao so với mặt nước biển từ 130-150m, độ dốc 5 – 7o Độ chia cắt thưa

- Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ:

Độ cao so với mặt nước biển 130m, chạy dọc theo sông Đồng Nai và vùng ven sôngĐồng Nai phía Tây Bắc Vườn từ khu vực giáp ranh Bình Phước - Đồng Nai đến TàLài, bề rộng khoảng 1.000m

- Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ với hồ đầm: Độ cao so với mực nước biển thấp hơn 130m, như các bàu nước: Bàu Cá, Bàu Chim, Bàu Sấu

Trang 33

Toàn bộ Vườn quốc gia Cát Tiên có cấu trúc địa hình mang đặc trưng của kiểuđịa hình chuyển tiếp từ cao nguyên cực Nam Trung bộ đến đồng bằng Nam bộ vàmang đặc trưng của các kiểu địa hình phần cuối dãy Trường Sơn và miền ĐôngNam bộ

- Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) (Fq): chiếm diện tích lớn thứ

2 của Vườn quốc gia Cát Tiên, khoảng 20% phân bố chủ yếu ở phía bắc của Vườn(khu Cát Lộc), dọc thượng nguồn sông Đồng Nai

- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo): gồmcác loại đất được bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai chiếm một diện tích khoảng 12%tổng diện tích vườn, chủ yếu phía bắc và phía đông nam của Vườn quốc gia Cát Tiên.Các loại đất này thường phân bố trên các vùng địa hình khá bằng phẳng và những vùngtrũng bị ngập nước vào mùa mưa

- Đất feralit phát triển trên phiến sét (Fs): có diện tích không lớn chiếm khoảng8% diện tích của Vườn, phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực phía nam xen kẽ cácvạt đất Bazan

3.1.4 Khí hậu

Vườn quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt.Muà khô từ tháng 11, 12 đến tháng 3, 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 4, 5 đếntháng 10, 11

Số liệu được thu thập từ 2 trạm thủy văn: Trạm Cát Tiên (Lâm Đồng) và Trạm

Tà Lài (Đồng Nai)

Trang 34

Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Lộc Vùng Cát Tiên

2 Nhiệt độ trung bình cao nhất (oC) 23,0 (tháng 6) 28,6 (tháng 6)

3 Nhiệt độ trung bình thấp nhất (oC) 21,1 (tháng 12) 20,5 (tháng 1)

5 Lượng mưa TB tháng cao nhất (mm) 494,8 (tháng 9) 368 (tháng 9)

3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.2.1 Dân số, dân tộc và sự phân bố dân cư

Vườn quốc gia Cát Tiên có vùng đệm tương đối rộng, với diện tích 251.445

ha, gồm 36 xã, thị trấn của 8 huyện thuộc 4 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

và Đắc Nông Tình hình dân sinh kinh tế của các địa phương vùng đệm có ảnhhưởng rất lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của vườn Theo sốliệu thống kê năm 2000, có khoảng 17 vạn người đang cư trú và sinh sống trongvùng đệm VQG Cát Tiên Dân số đa số từ nơi khác chuyển đến, tập trung trongkhoảng thời gian từ năm 1990 – 1998 [19]

Theo số liệu điều tra dân số năm 2005, hiện trong vùng lõi VQG Cát Tiên có

834 hộ, 3.947 khẩu đang sinh sống và canh tác, trong đó có 131 hộ, 634 khẩu làngười Kinh, những hộ người Kinh này đa số là vào trong rừng để xâm canh, họthường sang nhượng đất đồng bào để canh tác, đồng thời làm dịch vụ cho đồng bàonhư cung cấp vật tư, nhu yếu phẩm, thậm chí cho vay, mua lại những hàng hoá dođồng bào sản xuất ra với giá rẻ Các hộ này sống tập trung ở 3 khu vực sau: khu vực

Trang 35

Nam Cát Tiên, Đồng Nai; khu vực Tây Cát Tiên, Bình Phước; khu vực Cát Lộc,Lâm Đồng [19]

Thành phần dân tộc các xã trong khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên có hơn 30dân tộc khác nhau, tuy nhiên người Kinh vẫn chiếm đại đa số (67,1 %); Tày(11,1%); Nùng (8,1%); H’Mông (1,1%), Dao (1,3%); S’tiêng (2,3%); Châu Mạ(6,2%); Hoa (1,1%); Châu Ro (0,1%); Mường (0,7%); Ê đê (0,001%); dân tộc khác(0,001%), [19]

3.2.2 Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứu

Xã Tà Lài thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, là một xã vùng sâu vùng xa,được thành lập chính thức từ ngày 23/12/1988, trên cơ sở chia tách từ xã Phú Lập.Nguyên nhân hình thành là do dân số của xã Phú Lập tăng nhanh do quá trình nhập

cư và cần được tách ra để quản lý Tà Lài có diện tích tự nhiên là 2.791,13 ha, đượcchia ra làm 7 ấp Địa hình dạng đồi núi và đồng bằng xen lẫn nhau, tạo nên nhữngtiểu địa hình cao thấp khác nhau và bị chia cắt bởi sông Đồng Nai và nhiều suối nhỏkhác nên khó khăn trong việc phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng và bố trí dân cư.Tuy nhiên do địa hình tạo thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau nên phù hợp vớinhiều loại mô hình sản xuất

Ở xã Tà Lài có đồng bào dân tộc S’tiêng, Châu Mạ trước đây sống sâu trongrừng, sau khi thành lập VQG Cát Tiên, Chính quyền địa phương đã vận động vàđưa các hộ này ra định canh định cư tại ấp 4 Hiện nay, trong khu vực có 317 hộ,1.297 khẩu, trong đó có 47 hộ, 198 khẩu là người Kinh, mặc dù được sự quan tâm

và đầu tư rất nhiều từ ngân sách Nhà nước cũng như vốn tài trợ từ các dự án nhưngđời sống người dân vẫn còn khó khăn, có hộ không còn đất sản xuất do đã sangnhượng lại cho người Kinh từ nơi khác đến canh tác, những hộ khó khăn vẫn cònlén vào rừng để săn bắt và hái lượm

3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2005, tổng diện tích của xã Tà Lài là2791,13 ha chiếm 3,60% diện tích toàn huyện; bao gồm đất nông nghiệp 2461,66ha,

Trang 36

chiếm 88,20%; đất phi nông nghiệp 292,58ha, chiếm 10,48% và nhóm đất chưa sửdụng 36,89 ha, chiếm 1,32% Diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn xã còn khôngđáng kể, đất đai đã được xã khai thác và sử dụng một cách triệt để (nguồn: UBND

xã Tà Lài, 2010) [5]

Bảng 3.2 Diện tích, cơ cấu sử dụng các nhóm đất chính

(Nguồn: UBND xã Tà Lài, 2010 )

Trang 37

Đất chưa sử dụng

Vườn quốc gia Cát Tiên đã xác định được 1.610 loài, 724 chi, 162 họ, 75 bộ.Trong đó: Cây gỗ lớn có 176 loài, cây gỗ nhỏ 335 loài, cây bụi 345 loài, thảm tươi

311 loài, dây leo 238 loài, thực vật phụ sinh, ký sinh 143 loài, khuyết thực vật 62loài

- Vườn quốc gia Cát Tiên có 5 kiểu rừng chính:

+ Rừng lá rộng thường xanh: ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ dầu

(Dipterocarpaceae) như: dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu lông (Dipterocarpus intricatus), và họ đậu (Fabaceae) cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariensis), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), …

Trang 38

+ Rừng lá rộng nửa rụng lá: thành phần các loài cây gỗ rụng lá trong mùa khô

như: bằng lăng (Lagerstoemia calyculata), tung (Tetrameles nudiflira), râm (Anogeissus acuminata), …

+ Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: đây là kiểu phụ thứ sinh nhân tác của rừngthường xanh và nửa rụng lá, do bị lửa rừng, chất độc hoá học, rừng bị mở tán và trenứa xen vào

+ Rừng tre nứa thuần loại: đây cũng là kiểu phụ thứ sinh nhân tác, sau khirừng bị phá làm nương rẫy bỏ hoang hoá, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển + Hệ đất ngập nước: VQG Cát Tiên có hệ đất ngập nước khá phong phú, nằm

ở trung tâm của khu Nam Cát Tiên, có diện tích rộng khoảng hơn 3.000 ha vào mùamưa và thu hẹp khoảng 100 – 150 ha vào mùa khô Đây là nơi sâu nhất của các bàunhư Bàu Sấu, Bàu Chim, Bàu Cá Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnh thíchhợp của loài cá sấu xiêm, các loài động thực vật thuỷ sinh, các loài chim nước, cácloài cá nước ngọt, các loài thú lớn cũng thường quần cư ở khu vực này vào mùa khôhàng năm

3.4.2 Động vật

Khu hệ động vật của VQG Cát Tiên có những nét đặc trưng của khu hệ độngvật vùng bình nguyên đông Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên, điểnhình là các loài thú móng guốc như bò tót, bò rừng, nai, cheo cheo, heo rừng, hoẵngchiếm ưu thế Vườn quốc gia Cát Tiên là một trong những địa điểm dễ quan sát cácloài thú lớn trong các khu rừng đặc dụng hiện nay ở Việt Nam

Trang 39

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Tình hình quản lý bảo rừng tại Vườn quốc gia Cát Tiên

4.1.1 Thực trạng công tác QLBVR

Trước đây, rừng Cát Tiên đã bị tác động bởi chiến tranh và hoạt động khaithác lâm sản sau ngày giải phóng Vì vậy, diện tích rừng gỗ giàu còn lại thấp, chủyếu là rừng gỗ trung bình và rừng tre nứa Tỷ lệ diện tích các loại rừng như sau:rừng tre và rừng lồ ô thuần loại chiếm 22,3%, rừng gỗ nghèo IIIA1 chiếm 7%, rừng

gỗ trung bình IIIA2 chiếm 13,2% Rừng gỗ giàu IIIA3 và IIIB chiếm diện tích rấtnhỏ - 0,4% (nguồnVQG Cát Tiên, 2010)

Từ năm 1978, Cát Tiên được chuyển thành khu rừng cấm, được quản lý bảo

vệ theo quy chế rừng đặc dụng Các đơn vị làm kinh tế được chuyển ra ngoài, rừngđược bảo vệ nghiêm ngặt Hiện nay, trước sức ép của dân số và nhu cầu cao của xãhội đối với sản phẩm từ rừng công tác BVR ở Vườn quốc gia Cát Tiên được xem lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu

Lực lượng kiểm lâm VQG Cát Tiên hiện có 120 người, đa số đã qua đào tạo từcác trường, một số được tuyển từ người dân địa phương, trong đó có cả dân tộcthiểu số Theo đánh giá chung của những người được phỏng vấn, đây là lực lượngmạnh, họ công tác nhiệt tình và yêu nghề Trong những năm qua, bằng các nguồnvốn khác nhau, Vườn quốc gia Cát Tiên đã tạo điều kiện cho họ được tham gianhững lớp tập huấn về nghiệp vụ, trong đó có lớp về kỹ thuật tuần tra rừng, kỹ thuật

sử dụng máy tính phục vụ quản lí bảo vệ rừng, điều tra một số loài động vật quýhiếm như tê giác, voi, bò rừng, các loài linh trưởng

Để tăng cường cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ rừng VQG Cát Tiên đã đầu

tư một số trang thiết bị cần thiết cho lĩnh vực bảo vệ rừng như hệ thống máy bộđàm, 02 xe ô tô chữa cháy, 05 máy bơm nước, hệ thống dây ống dẫn nước, bìnhchữa cháy thủ công, 05 máy thổi gió, máy GPS Đây là những thiết bị có hiệu quả

Trang 40

trong thông tin, liên lạc, và phòng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, còn thiếu nhữngtrang bị cho giám sát những hành vi xâm hại tài nguyên rừng, giám sát lửa rừng,đấu tranh trực tiếp với lâm tặc, theo dõi diễn biến TNR rừng nói chung.

Kết quả điều tra cho thấy, vào những năm trước 2005, do hợp tác chưa chặtchẽ với chính quyền địa phương và các ngành hữu quan như Công an, Quân đội nênkiểm lâm đã có những xung đột lớn với với người dân, hậu quả là lực lượng kiểmlâm gần như mất hiệu lực, tài nguyên rừng bị phá hoại nghiêm trọng Từ bài họcthực tiễn đó, sau năm 2005, VQG tăng cường quan hệ với chính quyền địa phương,xây dựng được quy chế phối hợp làm việc giữa VQG với chính quyền và các ngànhhữu quan, tổ chức nhiều cuộc họp với chính quyền và đại diện người dân địaphương nhằm bàn biện pháp QLBVR, PCCCR Qua các hội nghị đó đã tăng cườngcông tác tuyên truyền ý thức về bảo vệ môi trường, tranh thủ cung cấp những thôngtin cần thiết để người dân hiểu hơn về nhiệm vụ của lực lượng kiểm lâm, hiểu hơncác luật về môi trường, về bảo vệ rừng, từ đó đã tạo sự thông cảm, hiểu biết lẫnnhau, đã hạn chế các vụ vi phạm tài nguyên rừng, từ đó công tác bảo vệ rừng đượcthuận lợi và hiệu quả hơn

Để ngăn chặn các hiện tượng xâm hại tài nguyên rừng Kiểm lâm VQG CátTiên đã phối hợp với Công an địa phương và Kiểm lâm sở tại tổ chức các đợt tuầntra, truy quét ngắn và dài ngày để ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm, lập hồ sơ răn

đe và phòng chống tái phạm đối với những cá nhân có hành vi vi phạm khôngnghiêm trọng nhưng vi phạm nhiều lần Vườn quốc gia Cát Tiên cũng tổ chức truyquét các điểm thu mua lâm đặc sản rừng, kiểm tra các cơ sở chế biến lâm sản và cáccửa hàng ăn có dấu hiệu sử dụng trái phép sản phẩm rừng Ngoài ra, để tăng cường

ý thức chấp hành pháp luật, VQG Cát Tiên đã phối hợp với cơ quan tố tụng tổ chứcnhững phiên toà xét xử lưu động đối với những vụ án điển hình tại các địa phươngnơi có nhiều người dân vi phạm nhằm răn đe và tuyên truyền người dân cùng thamgia QLBVR

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê quí An (2000), Quan hệ đồng tác trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm các Khu Bảo tồn Thiên nhiên quốc gia. Báo cáo hội thảo “ Vùng đệm các Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đồng tác trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm cácKhu Bảo tồn Thiên nhiên quốc gia". Báo cáo hội thảo “ Vùng đệm các Khu Bảotồn Thiên nhiên Việt nam"”
Tác giả: Lê quí An
Năm: 2000
2. Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khóa đào tạo thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu khóa đào tạo thiết kế điều tra, phân tích sốliệu
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2003
3. Nguyễn Trọng Bằng (2003), điều tra đánh giá các mô hình Lâm nghiệp xã hội ở ba xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: điều tra đánh giá các mô hình Lâm nghiệp xã hội ởba xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Trọng Bằng
Năm: 2003
4. Bùi Việt Hải (2007). Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia. NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia
Tác giả: Bùi Việt Hải
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2007
6. Trần Ngọc Lan (chủ biên), (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng đệm Khu Bảo tồnThiên nhiên và Vườn quốc gia
Tác giả: Trần Ngọc Lan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Nguyễn Công Minh, Báo cáo Công ước đa dạng sinh học và vấn đề bảo tồn nguồn gen. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước đa dạng sinh học và vấn đề bảo tồnnguồn gen
8. Nguyễn Thị Phượng (2003), Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây , Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phươngtrong vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Phượng
Năm: 2003
9. Võ Quí, Đường Nguyên Thuỵ (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng, bảo vệ môi trường, Chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ môi trường( KT.02), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng, bảo vệmôi trường, Chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ môitrường
Tác giả: Võ Quí, Đường Nguyên Thuỵ
Năm: 1995
10. Võ Quý (1997), Bảo vệ Đa dạng Sinh học ở Việt Nam. Các Vườn quốc gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 19 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ Đa dạng Sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Vương Văn Quỳnh (2000), “Vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên”. Chuyên san Môi trường và phát triển bền vững Đại học lâm nghiệp 2000 (1),tr 25- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyênthiên nhiên"”. Chuyên san Môi trường và phát triển bền vững Đại học lâmnghiệp 2000
Tác giả: Vương Văn Quỳnh
Năm: 2000
14. Vương Văn Quỳnh (2003), Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, Tài liệu cho Khoá tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ nữ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, trang 8-12, trang 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vương Văn Quỳnh
Năm: 2003
16.Tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng
Tác giả: Tổ chức Nông lương liên hiệp quốc
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1996
17. Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đếntài nguyên rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Ngô Ngọc Tuyên
Năm: 2007
20. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý rừng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
21. Lê Sĩ Trung (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho một số giải pháp trong qui hoạch sử dụng đất góp phần quản lý bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho một số giải pháp trong quihoạch sử dụng đất góp phần quản lý bền vững vùng đệm Vườn quốc gia BaBể
Tác giả: Lê Sĩ Trung
Năm: 2005
25. WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống Khu Bảo tồn tại việt nam 2003 – 2010. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống Khu Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, Hà Nội.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống Khu Bảo tồn tại việt nam2003 – 2010
Tác giả: WWF
Năm: 2002
26. Sheppherd, G(1986), Forest policies, forest politics (Chính sách lâm nghiệp và Chính trị Lâm nghiệp), Mạng lưới Lâm nghiệp xã hội ODI, Viện phát triển hải ngoại, London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest policies, forest politics (Chính sách lâm nghiệp vàChính trị Lâm nghiệp)
Tác giả: Sheppherd, G
Năm: 1986
27. Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain Forest-Gland and Cambridge, IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Education about the rain Forest-Gland andCambridge
Tác giả: Berkmuller
Năm: 1992
28. Gilmour, D.A and Nguyen Van San(1999). Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buffer Zone management in VietNam
Tác giả: Gilmour, D.A and Nguyen Van San
Năm: 1999
30. Poffenberger,M.&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: Forest comanagement in Thai Land, Research Networrk Report, N0.2, Southeast Asia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community allies: Forestcomanagement in Thai Land, Research Networrk Report, N0.2
Tác giả: Poffenberger,M.&MC Grean, Bo(eds)
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w