1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông

154 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Đánh giá được tính đa dạng sinh học, các nguy cơ, mối đe dọa đến tài nguyên thiên nhiên và thực trạng công tác bảo tồn tại Khu BTTN Tà Đùng. Xác định được khả năng chia sẻ lợi ích từ tài nguyên rừng, vai trò và mức độ tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Tà Đùng. Đề xuất được các giải pháp bảo tồn sự đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng cho Khu BTTN Tà Đùng.

LÊ QUANG DẦN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỒNG NAI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG DẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ ĐÙNG, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ QUANG DẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ ĐÙNG, TỈNH ĐẮK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Lê Quang Dần ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá học 2010 - 2013 sở - trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả Nhà trường cho tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông" Qua tháng thực hiện, với giúp đỡ tập thể công chức, viên chức Khu BTTN Tà Đùng ban ngành, địa phương vùng đệm với nỗ lực cố gắng thân, tác giả hồn thành đề tài nói Là thành khóa học, qua tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo sở - trường Đại học Lâm nghiệp đặc biệt TS Nguyễn Trọng Bình - người hướng dẫn khoa học, người trực tiếp bảo, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực đề tài Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn học viên lớp K19B Lâm học - người tác giả học tập rèn luyện để có ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đăk Nông bạn đồng nghiệp công tác Khu BTTN Tà Đùng tạo điều kiện thuận lợi cho thân tác giả trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Qua tác giả xin cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Đắk Som, Ủy ban nhân dân xã Phi Liêng, Ủy ban nhân dân xã Đạ K'Nàng ban ngành huyện Đắk G’Long - tỉnh Đăk nông huyện Đam Rông - tỉnh Lâm Đồng cộng đồng dân cư thôn buôn tạo điều kiện tốt để tác giả thu thập số liệu thực đề tài Với tinh thần cầu tiến, tác giả mong muốn nhận ý kiến góp ý quý báu quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2013 Tác giả Lê Quang Dần iii Mục lục Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Mục lục… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan giới 1.1.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2 Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng 1.2 Những nghiên cứu có liên quan Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.2 Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng 13 1.3 Nhận xét đánh giá chung 18 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu đề tài .21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .22 iv 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 22 2.4.2 Phương pháp thu thập phân tích liệu 24 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm tự nhiên .33 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích Khu bảo tồn 33 3.1.2 Địa hình, địa 33 3.1.3 Khí hậu 34 3.1.4 Thuỷ văn tài nguyên nước 34 3.1.5 Tài nguyên đất 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 35 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục 41 3.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 44 4.1 Tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng .44 4.1.1 Sự đa dạng thành phần loài thực vật Khu BTTN Tà Đùng 44 4.1.2 Sự đa dạng thành phần loài động vật Khu BTTN Tà Đùng 52 4.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên Khu BTTN Tà Đùng 55 4.2.1 Hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên rừng 56 4.2.2 Những liên quan khai thác, sử dụng với bảo tồn tài nguyên rừng 61 4.2.3 Nhận thức cộng đồng trạng tài nguyên rừng, quản lý sử dụng tài nguyên rừng 65 4.2.4 Vai trò mức độ tham gia cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH KBTTN Tà Đùng 67 4.3 Cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa cộng đồng Khu BTTN Tà Đùng 76 4.3.1 Các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Tà Đùng 76 v 4.3.2 Kết đánh giá hiệu quản lý METT Khu BTTN Tà Đùng năm 2012 79 4.3.3 Tác động triển vọng số sách Nhà nước việc huy động cộng đồng tham gia bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 79 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng KBTTN Tà Đùng 84 4.4.1 Phân tích thực trạng công tác bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Tà Đùng 84 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Khu BTTN Tà Đùng 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận .95 5.1.1 Về tính đa dạng sinh học mối đe dọa đến tính ĐDSH 95 5.1.2 Về nhận thức cộng đồng, kiến thức địa tình hình sử dụng tài nguyên rừng 95 5.1.3 Về tham gia cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH 96 5.1.4 Về chế sách giải pháp huy động cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH 96 5.2 Tồn 97 5.3 Kiến nghị .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CITES CNH CSHT BSM BTTN DVMTR ĐDSH GDMT GIS GPS Ha HĐH IUCN KBT KBTTN Km LSNG M METT PCCCR PRA QLBVR SWOT TNR TV UBND VCF VENN VQG WWF Công ước Quốc tế bn bán lồi thực vật, động vật hoang dã nguy cấp Cơng nghiệp hóa Cơ sở hạ tầng Cơ chế chia sẻ lợi ích Bảo tồn thiên nhiên Dịch vụ môi trường rừng Đa dạng sinh học Giáo dục môi trường Hệ thống thông tin địa lý Thiết bị định vị vệ tinh héc ta Hiện đại hóa Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kilomet Lâm sản ngồi gỗ Mét Cơng cụ đánh giá hiệu cơng tác bảo tồn Phịng cháy chữa cháy rừng Đánh giá nơng thơn có tham gia Quản lý bảo vệ rừng Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức (Strengths-Weakness-Opportunities - Threats) Tài nguyên rừng Thực vật Ủy ban nhân dân Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam Sơ đồ phân tích bên liên quan Vườn Quốc gia Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 Tên bảng Dân số dân tộc xã vùng đệm Khu BTTN Tà Đùng Số lượng người sinh sống vùng lõi Khu bảo tồn Thành phần Thực vật rừng Khu BTTN Tà Đùng So sánh đa dạng thực vật vùng Mười họ thực vật có số lồi lớn Khu BTTN Tà Đùng Mười chi có số loài lớn khu nghiên cứu Mười loài có số cá thể lớn khu nghiên cứu Cấp nguy hiểm thực vật quý KBT Tà Đùng Tổng hợp tài nguyên động vật KBTTN Tà Đùng So sánh tài nguyên động vật KBTTN Tà Đùng với số nơi khác Tổng hợp tình trạng bảo tồn loài động vật KBTTN Tà Đùng Phân bố số hộ cách tiếp cận vào tài nguyên rừng hộ Tỷ lệ hộ có hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Các loại lâm sản lấy từ rừng Khu BTTN Tà Đùng Phân tích SWOT khả tiếp cận tài nguyên rừng Phân bố số hộ theo mức thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp Phân bố số hộ theo đặc điểm nhận thức tài nguyên rừng Phân bố số hộ theo đặc điểm hiểu biết sách, hương ước Cấu trúc tổ chức vai trò tổ chức thơn Tình hình giao khốn quản lý bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên KBTTN Tà Đùng giai đoạn 2004 - 2012 Các mối đe dọa tới công tác bảo tồn KBTTN Tà Đùng Nguyên nhân tác động mối đe dọa tới cơng tác bảo tồn KBTTN Tà Đùng Diện tích, trạng loại rừng tham gia cung ứng DVMTR cho lưu vực sơng Đồng Nai Diện tích, trạng loại rừng tham gia cung ứng DVMTR cho lưu vực sơng Sêrêpơk Phân tích SWOT cho thực trạng cơng tác bảo tồn Trang 35 36 43 44 45 46 47 48 51 52 53 55 56 57 61 63 65 66 70 73 75 76 81 82 84 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ 2.1 Tóm tắt bước nghiên cứu đề tài 23 4.1 Sự phân bố taxon ngành KBTTN Tà Đùng 44 4.2 Bí kỳ nam (Hydnophytum formicarum Jack) 50 4.3 Bổ béo đen (Goniothalamus vietnamensis Ban) 50 4.4 Lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl) 50 4.5 Lá khôi (Ardisia sylvestri Pitard.) 50 4.6 Vù hương (Cinanmomum balanse) 50 4.7 Song (Calamus poilanei Conr) 50 4.8 Tỷ lệ % phân bố loài động vật KBTTN Tà Đùng 52 4.9 Hiu hiu (Rana johnsii) 54 4.10 Rắn hổ mang (Naja atra) 54 4.11 Rắn cạp nia nam (Bungarus candidus) 54 4.12 Rắn sọc dưa (Coelognathus radiata) 54 4.13 Khai thác gỗ Đăk Nang 60 4.14 Khai thác gỗ Phi Liêng 60 4.15 Khai thác củi Đăk Nang 60 4.16 Khai thác củi Đạ K’Nàng 60 4.17 Săn bắt động vật hoang dã 60 4.18 Khai thác lâm sản gỗ 60 4.19 Sơ đồ Venn tương tác quyền lực tổ chức thôn Păng So 72 4.20 Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý Khu BTTN Tà Đùng 91 Trang P29 Phân hạng (theo %) Đe dọa trực tiếp Xây dựng cơng trình CSHT (làm đường1, thủy điện,…), Nguyên nhân Nhà máy đập thủy điện Quốc lộ 28 thay đoạn Phạm vi Cường độ Tính cấp thiết Điểm Hạng (2030%) (

Ngày đăng: 21/01/2015, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w