Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Voọc đen má trắng có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

61 518 1
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Voọc đen má trắng  có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU THỊ TIẾN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU THỊ TIẾN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Dư Ngọc Thành Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, giảng viên khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể các cô, chú, anh, chị, cán bộ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai đã tạo mọi điều kiện, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Khu bảo tồn. Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như tạo mọi điều kiện học tập cho em trong suốt thời gian thực tập tại khoa cũng như trong suốt khóa học vừa qua. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Âu Thị Tiến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 CBGV Cán bộ giáo viên 2 CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp 3 CBD Công ước về đa dạng sinh học 4 DT Diện tích 5 ĐDSH Đa dạng sinh học 6 FFI Tổ chức phi chính phủ 7 IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế 8 KBT Khu bảo tồn 9 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 10 LSNG Lâm sản ngoài gỗ 11 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 12 THCS Trung học cơ sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 UNDP Quỹ môi trường 16 UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc 17 UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc 18 TB Trung bình 19 VQG Vườn quốc gia 20 WWF Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố và tình trạng của các loài Voọc giống Trachypithecus 11 Bảng 2.2. Danh sách loài làm thức ăn cho Voọc đen má trắng 12 Bảng 2.3. Đa dạng thực vật ở KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng và một số VQG và KBTTN có địa hình núi đá vôi 18 Bảng 2.4. Những loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng 19 Bảng 4.1. Diễn biến diện tích rừng đặc dụng KBT giai đoạn 2006 – 2013 26 Bảng 4.2. Số lượng quần thể, cá thể Voọc đen má trắng được phát hiện năm 2009 32 Bảng 4.3: Số lượng quần thể, cá thể Voọc đen má trắng được phát hiện năm 2013 33 Bảng 4.4. Tỷ lệ khai thác trước và sau khi thành lập KBT 42 Bảng 4.5. Nhận thức của người dân về Khu bảo tồn 43 Bảng 4.6. Nhận thức của người dân về bảo tồn VĐMT 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 23 Hình 4.2: Một số hình ảnh về sinh cảnh sống 36 Hình 4.3: Người dân tộc vào rừng săn bắn thú 38 Hình 4.4: khai thác gỗ bừa bãi 38 Hình 4.5: đốt nương làm rẫy 40 Hình 4.6: khai thác vàng tại bản Ná 41 MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Yêu cầu của đề tài: 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Các khái niệm 4 2.1.2. Các công ước quốc tế 6 2.1.3. Cơ sở pháp lý 6 2.2. cơ sở thực tiễn 7 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9 2.2.3. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng trên Thế giới 16 2.2.4. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam 16 2.3. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 17 2.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 17 2.3.2. Giá trị phong phú và đa dạng loài của KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm 21 3.1.4. Thời gian nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Khu bảo tồn 21 3.2.2. Đặc điểm hình thái ngoài, số lượng quần thể, sinh cảnh sống và tập tính của Voọc đen má trắng 21 3.2.3. Các yếu tố đe dọa tới loài Voọc đen má trắng 21 3.2.4. Các hoạt động bảo tồn loài Vọoc đen má trắng có sự tham gia của cộng đồng địa phương 21 3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài Voọc đen má trắng 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin…………………………………… 21 3.3.2. Phương pháp kế thừa 22 3.3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khu bảo tồn 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 . Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.2. Đặc điểm hình thái ngoài, số lượng quần thể, sinh cảnh sống và tập tính của Voọc đen má trắng 31 4.2.1. Đặc điểm hình thái ngoài 31 4.2.2. Số lượng quần thể 32 4.2.3. Sinh cảnh sống và tập tính 34 4.3. Các yếu tố đe dọa tới loài Voọc đen má trắng 36 4.4. Các hoạt động có sự tham gia của cộng đồng 42 4.4.1. Các hoạt động của cộng đồng trước và sau khi thành lập Khu bảo tồn 42 4.4.2. Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn Voọc đen má trắng 42 4.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài VĐMT 44 4.5.1. Giải pháp giảm thiểu các mối đe dọa 45 4.5.2. Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 48 4.5.3 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 49 4.5.4. Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vooc đen má trắng 49 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2.Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, các loài linh trưởng là đối tượng quan tâm hàng đầu trong các chiến lược bảo tồn của các quốc gia và các tổ chức bảo tồn phi chính phủ. Ở Việt Nam, có nhiều loài linh trưởng rất quý hiếm như Voọc đen má trắng, Vượn cao vít, Voọc mũi hếch, Chà vá chân nâu… là những loài đặc hữu của Việt Nam và đa số đang bị sắn bắn nghiêm trọng và có nguy cơ tuyệt chủng. Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài và sinh cảnh được thành lập liên tục trong những năm qua là để khắc phục tình trạng suy thoái và góp phần tích cực trong công tác bảo tồn thiên nhiên. Hệ thống rừng núi đá tập trung ở các xã phía Bắc huyện Võ Nhai là một trong ít khu vực còn lại diện tích và trữ lượng rừng tự nhiên đáng kể trong tỉnh Thái Nguyên. Nằm trong vùng núi đá miền Bắc Việt Nam và có tính đa dạng sinh học như khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ (Bắc Cạn), KBTTN Hữu Liên (Lạng Sơn) Với tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao có thể khẳng định đây là một mẫu rừng đặc trưng cho hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi tỉnh Thái Nguyên. Nhằm bảo tồn tính đa dạng của khu vực, KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên được thành lập ngày 07/12/1999 theo Quyết định số 3890/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Nguyên. KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng nằm cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30 km về phía đông bắc. Tổng diện tích của Khu Bảo tồn (KBT) là 18.858,9 ha, trong đó rừng tự nhiên có 17.640 ha, rừng trồng 194 ha, đất không có rừng là 1.025 ha.[2]. KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng là khu có hệ động vật phong phú với 295 loài trong 93 họ, 30 bộ, 5 lớp Động vật có xương sống. Hiện ở Việt Nam có khoảng 100 cá thể Voọc đen má trắng (VĐMT), trong đó theo báo cáo của FFI thì hiện tại có khoảng 7 - 8 cá thể VĐMT còn tồn tại trong KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng. Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) (Pousargues, 1898) là loài linh trưởng quý hiếm, chỉ phân bố ở Trung Quốc và Việt Nam. Tại Việt Nam, loài này phân bố hẹp trong vùng Đông Bắc. Theo Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 2010) xếp loài ở cấp [...]... phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Voọc đen má trắng (trachypitheus francoisi) có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả biện pháp phục hồi sinh cảnh có sự tham gia của người dân trong việc tham gia quản lý vào bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng... những sinh cảnh sống chính của VĐMT tại KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng - Đánh giá được tình trạng quần thể và những mối đe dọa đến sự tồn tại của loài này - Tìm hiểu vai trò của cộng đồng dân cư các dân tộc ở các xã (Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc) vùng lõi KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng trong việc tham gia bảo tồn Voọc đen má trắng - Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động tham gia của cộng đồng. .. học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh của khu rừng theo quyết định số 1604/QĐ - UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 08 tháng 7 năm 2009 Sau khi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng được xác lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng được thành lập theo quyết định số 3043/ QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 13 tháng 12 năm 2010 Ban quản lý Khu Bảo tồn. .. tồn có sự tham gia của cộng đồng trên Thế giới Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng là xu hướng đang được các nước trên thế giới quan tâm, áp dụng nhằm hài hòa các mục tiêu như: giá trị đa dạng sinh học và quản lý các Khu bảo tồn được đảm bảo; Cộng đồng dân cư quanh các khu bảo tồn được tham gia vào công tác bảo tồn, có trách nhiệm và được hưởng lợi từ đó; giảm được các xung đột giữa công tác bảo tồn. .. tự nhiên Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thì có 6 loại khu bảo tồn: Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt (hay khu bảo tồn hoang dã), Loại II : Vườn quốc gia, chủ yếu để bảo tồn các hệ sinh thái và sử dụng vào việc du lịch, giải trí , giáo dục; Loại III: Công trình thiên nhiên, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đặc biệt; Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh hay các loài, chủ yếu là nơi bảo. .. hình làng sinh thái lâm nghiệp tại một số vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên này Các thành công trên là tiền đề cho việc nghiên cứu và xây dựng các mô hình quản lý bảo tồn mới, với có cấu đơn giản, hiệu quả hơn và đặc biệt là hài hòa được lợi ích của việc bảo tồn với lợi ích thiết thực về đời sống kinh tế và nhu cầu phát triển của cộng đồng 2.3 Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng... tồn với sinh kế và sự phát triển của cộng đồng dân cư Một số mô hình đã thực hiện thành công như tại Philipin, Srilanka, Bawngladet, Thái Lan 2.2.4 Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam Trong những năm qua tại một số Vườn Quốc gia, các Khu bảo tồn tại Việt Nam đã thực hiện chính sách đồng quản lý và thu được kết quả rất khả quan như: 17 - Tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ: Ban quản lý... - Vooc đen má trắng - Cộng đồng dân cư các dân tộc cư trú tại các xã (Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc) vùng lõi KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng trong công tác tham gia bảo tồn Voọc đen má trắng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Các xã (Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc) vùng lõi KBT 3.1.3 Địa điểm - KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và được hoàn thành tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.. . động bảo tồn loài Vọoc đen má trắng có sự tham gia của cộng đồng địa phương 3.2.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài Voọc đen má trắng 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Lập phiếu điền tra, phỏng vấn các hộ dân sống xung quanh vùng lõi KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng 22 Đây là phương pháp truyền thống nhằm điều tra... bảo tồn một số sinh cảnh hay các loài đặc biệt cần bảo vệ; Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền hay cảnh quan biển, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đẹp, sử dụng cho giải trí và du lịch; Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu quản lý với mục đích sử dụng một cách bền vững các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên [10] - Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) là biện . phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Voọc đen má trắng (trachypitheus francoisi) có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHEUS FRANCOISI) CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHOÁ. Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả biện pháp phục hồi sinh cảnh có sự tham gia của người dân trong việc tham gia quản lý vào bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng. 1.2.1.

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan