1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.

86 775 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

®¹I häc Th¸I nguyªn Tr−êng ®¹i häc n«ng l©m  LÝ THỊ MINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ THÔNG NGUYÊN, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Th¸i Nguyªn, 2014 ®¹I häc Th¸I nguyªn Tr−êng ®¹i häc n«ng l©m  LÝ THỊ MINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ THÔNG NGUYÊN, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Giang Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Th¸i Nguyªn, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện đề tài đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả đề tài Lý Thị Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Em đặc biệt xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu sắc của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Giang đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Thông Nguyên cũng như toàn bộ người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, điều tra và nghiên cứu tại địa phương. Cuối cùng em xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Trong quá trình nghiên cứu do có những lý do chủ quan và khách quan nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để em có thể hoàn thành khóa luận được tốt hơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lý Thị Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Thông Nguyên 28 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế xã Thông Nguyên năm 2013 31 Bảng 4.3: Thành phần và cấu dân tộc của xã Thông Nguyên năm 2013 34 Bảng 4.4: Tình hình biến động nhân khẩu, lao động của xã Thông Nguyên từ năm 2011 - 2013 35 Bảng 4.5: Kết quả phát triển kinh tế xã Thông Nguyên Error! Bookmark not defined. Bảng 4.6: Hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 39 Bảng 4.7: Những công việc của người dân khi tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới 46 Bảng 4.8: Sự tham gia của người dân trong việc thảo luận chiến lược phát triển thôn, bản 48 Bảng 4.9: Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch 50 Bảng 4.10: Danh sách đóng góp tài sản và công lao động vào xây dựng đường giao thông nông thôn tại thôn Làng Giang 53 Bảng 4.11: Danh sách đóng góp tài sản và công lao động vào xây dựng đường giao thông nông thôn tại thôn Phìn Hồ 54 Bảng 4.12: Người dân tham gia tập huấn và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất, một lớp tập huấn tại thôn Làng Giang, Bản Giàng, Phìn Hồ, Giàng Hạ 56 Bảng 4.13: Giá trị đóng góp của cộng đồng người dân cho xây dựng đường giao thông nông thôn mới xã Thông Nguyên năm 2013 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTNT : Ban phát triển nông thôn BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT : Chương trình CSXH : Chính sách xã hội GPMB : Giải phóng mặt bằng HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp NQ/TW : Nghị quyết Trung ương PTNT : Phát triển nông thôn MTQG : Mục tiêu quốc gia QĐ- TTg : Quyết định thủ tướng NTM : Nông thôn mới UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 4 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 4 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 4 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học lý luận 5 2.1.1. Khái niệm Nông thôn và phát triển nông thôn 5 2.1.2. Nông thôn mới 6 2.1.3. Một số điều kiện và tiêu chí xây dựng nông thôn mới 7 2.1.3.2. Một số tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới. 7 2.1.4. Khái niệm cộng đồng 8 2.1.5. Nội lực cộng đồng và vai trò của cộng đồng trong phát triển nông thôn 9 2.1.5.1. Khái niệm về nội lực, nguồn lực cộng đồng 9 2.1.5.2. Vai trò của cộng đồng trong phát triển nông thôn. 10 2.1.5.3. Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng 11 2.1.6. Lý luận về sự tham gia và các chỉ tiêu xác định sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới. 12 2.1.6.1. Lý luận về sự tham gia 12 2.1.6.2. Các yêu tố xác định sự tham gia trong PTNT 14 2.1.6.3. Các hình thức tham gia 15 2.1.6.4. Mức độ tham gia 16 2.2. Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tăng cường sự tham gia của người dân trong phát triển nông thôn. 16 2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16 2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2. Thời gia n nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 22 3.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1. Vị trí đại lý của xã 25 4.1.1.2. Đất đai, địa hình 25 4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, thủy văn 26 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và lao động 31 4.1.2.1. Hiện trạng kinh tế 31 4.1.2.2. Tình hình dân số - lao động 33 4.2. Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 38 4.2.1. Sự hiểu biết của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 38 4.2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 40 4.2.2.1. Mức độ đạt các tiêu chí nông thôn mới của xã Thông Nguyên 40 4.2.2.2. Đánh giá chung sau 3 năm triển khai chương trình xây dựng NTM tại xã Thông Nguyên 44 4.2.3. Sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 46 4.2.3.1. Những công việc của cộng đồng khi tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 46 4.2.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong một số hoạt động đã thực hiện trong chương trình nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 52 4.2.4. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 59 4.2.4.1. Mặt đạt được 59 4.2.4.2. Mặt chưa đạt được 59 4.3. Những khó khăn và trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thông Nguyên 60 4.4. Một số giải pháp để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thông Nguyên 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Kiến nghị 66 5.2.1. Đối với các cấp chính quyền 66 5.2.2. Đối với người dân nông thôn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ hàng đầu nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết 26 - NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Thực hiện Nghị quyết 26, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế, xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, được thực hiện trên phạm vi cả nước. Trước giai đoạn 10 năm thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM đã có 10 năm triển khai các hoạt động thử nghiệm thông qua các chương trình thí điểm xây dựng NTM ở nhiều địa phương. Giai đoạn 2001-2005 là chương trình thí điểm NTM cấp xã của Ban kinh tế Trung ương; giai đoạn 2007-2009 là chương trình thí điểm NTM cấp thôn bản của Bộ NN&PTNT; giai đoạn 2009-2011 là chương trình thí điểm NTM thời kỳ đẩy nhanh CNH-HĐH do Ban bí thư Trung ương Đảng. Song song với các chương trình này, nhiều địa phương cũng triển khai các hoạt động xây dựng NTM theo những chương trình riêng của tỉnh, thành phố. Các chương trình thí điểm và chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM đều thực hiện nguyên tắc chủ đạo trong triển khai các nội dung xây dựng NTM là phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương, các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng dân cư ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện. Nguyên tắc này đã xác định xây dựng NTM là một hoạt động “dựa vào cộng đồng” phát huy sự tham gia và đóng sgóp của cộng đồng là nguồn lực chính để thực hiện các nội dung xây dựng NTM. Tuy nhiên, theo đánh giá chung từ các chương trình thí điểm, quá trình thử nghiệm vẫn chưa khơi dậy hiệu quả nguồn lực từ cộng đồng, người dân chưa tích cực tham gia đóng góp vào các hoạt động xây dựng NTM. Nhiều [...]... thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài thực hiện tại xã Thông Nguyên - Hoàng Su Phì Hà Giang Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở xã Thông Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1... Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang”, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thức đẩy sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng NTM trên địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng NTM trên địa bàn xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong. .. việc xây dựng NTM trên địa bàn xã Thông Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động xây dựng NTM trên địa bàn xã - Đưa ra một số vấn đề khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng NTM - Đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy sự tham. .. cứu Tại xã Thông Nguyên - Hoàng Su Phì - Hà Giang 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ 17/01/2014 đến 15/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động xây dựng NTM trên địa bàn xã - Đưa ra một số vấn đề khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong. .. dầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm đạt tiêu chí xã nông thôn mới [23] Khởi động xây dựng xã điểm nông thôn mới ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Với tiềm lực hiện có, cộng với sự đồng thuận của Đảng bộ và nhân dan trong huyện, huyện Hoài Nhơn quyết tâm là huyện đi đầu của tỉnh trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới có kết... phương, các nhà đầu tư đưa ra quyết định mới, hướng đi mới để xây dựng thành công mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Đồng thời kết quả đề tài cũng là cơ sở để cho các nhà hoạch định chính sách xem xét điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách trong việc tăng cường, nâng cao sự tham gia của cộng đồng người dân trong xây dựng Nông thôn mới tại các địa phương... phương, là cơ sở cho việc đánh giá sát thực hơn thực trạng xây dựng NTM và sự tham gia của cộng đồng ở xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Giúp người dân nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trong của việc xây dựng NTM, đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng người dân vào việc xây dựng NTM nói riêng và phát triển nông thôn nói chung - Kết quả của đề tài là cơ sở cho... xây dựng nông thôn mới đang là một vấn đề cấp thiết ở xã, với nền sản xuất hàng hóa mở hướng đến thị trường giao lưu và hội nhập, xây dựng cơ sở hạ tầng, xã hội một cách có quy hoạch, đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của người dân Xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên,. .. cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang sạch sẽ Để thực hiện chương trình nông thôn mới, tỉnh Phú Thọ đã thành lập Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh 20 và huyện, ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo và Nghị quyết về quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Tỉnh tổ chức các đoàn đi học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số địa... về sự tham gia và các chỉ tiêu xác định sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới 2.1.6.1 Lý luận về sự tham gia Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong các thí điểm mô hình Các nội dưng trong vai trò của người dân . 4.2. Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 38 4.2.1. Sự hiểu biết của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông. LÝ THỊ MINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ THÔNG NGUYÊN, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. xã Thông Nguyên 44 4.2.3. Sự tham gia của cộng đồng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Thông Nguyên 46 4.2.3.1. Những công việc của cộng đồng khi tham gia vào chương trình xây

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w