Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ỦY BAN DÂN TỘC VIỆN DÂN TỘC *** BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI *** Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm dự án: Ths Phan Hồng Minh 6960 27/8/2008 Hà Nội, tháng năm 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Sự cần thiết: II Mục tiêu dự án: III Phạm vi địa bàn nghiên cứu: IV Phương pháp thực dự án: V Cấu trúc báo cáo: VI Những người thực PHẦN I: KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH; CÁC QUY ĐỊNH BVMT; KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU 10 I Một số khái niệm: 10 Môi trường: 10 Du lịch 11 Môi trường du lịch 12 Du lịch bền vững: 12 II Đặc điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 14 III Các chủ trương, quy định pháp luật Nhà nước lĩnh vực phát triển du lịch gắn với BVMT, phát triển du lịch bền vững 15 IV Tác động hoạt động du lịch môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi 19 V Khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu: 23 Tỉnh Đăk Lăk: 23 Tỉnh Sóc Trăng: 24 Tỉnh Lào Cai: 27 VI Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu: 32 Tỉnh Đăk Lăk: 32 Tỉnh Sóc Trăng: 32 Tỉnh Lào Cai: 35 VII Khái quát thực trạng hoạt động du lịch quản lý du lịch địa phương điều tra, nghiên cứu: 37 Các loại hình du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu: 37 Thực trạng hoạt động du lịch quản lý du lịch tỉnh điều tra nghiên cứu 38 VIII Khái quát trạng môi trường điểm du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu 42 Hiện trạng môi trường đất: 43 Hiện trạng môi trường nước: 44 Hiện trạng mơi trường khơng khí: 46 Hiện trạng đa dạng sinh học: 47 PHẦN II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI 49 I Công tác bảo vệ môi trường điểm du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu 49 Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, người dân tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường: 49 Vấn đề triển khai, thể chế hóa quy định Nhà nước BVMT điểm du lịch địa phương điều tra, nghiên cứu: 54 Hoạt động bảo vệ môi trường người dân điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi: 60 Hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường điểm du lịch: 62 Phòng ngừa hạn chế cố môi trường tác động gây ô nhiễm môi trường họat động du lịch 69 Hoạt động đánh giá trạng môi trường điểm du lịch địa phương 69 Hoạt động xử lý môi trường điểm du lịch: 69 II Đánh giá hoạt động BVMT điểm điều tra, nghiên cứu 72 Những mặt được: 72 Những hạn chế: 75 Nguyên nhân mặt được: 79 Nguyên nhân hạn chế: 80 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BVMT TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI: 83 I Một số giải pháp: 83 Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý chế sách liên quan đến bảo vệ môi trường du lịch: 83 Thực tốt công tác quy hoạch du lịch vùng dân tộc miền núi nhằm đảm bảo phát triển du lịch bền vững: 85 Đẩy mạnh thực giao quyền quản lý khai thác tài nguyên 87 Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, phát huy tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số vào bảo vệ tài nguyên môi trường 87 Tăng cường công tác quản lý tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch thực quy định bảo vệ môi trường: 89 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi 91 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, lao động người dân tộc thiểu số phục vụ hoạt động du lịch: 96 Phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo vệ môi trường: 97 II Một số kiến nghị: 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực, quan hệ du lịch môi trường gắn kết hữu với Sự tồn phát triển du lịch gắn liền với môi trường, du lịch phát triển môi trường bảo vệ Sự suy giảm môi trường nói chung khu vực, điểm đồng nghĩa với xuống hoạt động du lịch Do việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường ngành du lịch cần thiết Ở cấp độ quốc tế, dựa nguyên tắc phát triển bền vững, Hội đồng Lữ hành Du lịch giới, Tổ chức Du lịch giới Hội đồng Trái đất xây dựng Chương trình Nghị 21 với 10 nguyên tắc hướng tới “phát triển du lịch bền vững” Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Du lịch sở pháp lý cao để quản lý hoạt động du lịch không gây ô nhiễm môi trường; điều cụ thể văn Luật chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 với mục tiêu: Phát triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch văn hóa – lịch sử du lịch sinh thái đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, sắc văn hóa dân tộc Trên thực tế cho thấy, công tác quản lý du lịch, chiến lược phát triển ngành "cơng nghiệp khơng khói" nước ta cịn nhiều bất cập Quản lý, phát triển du lịch kiểu "mạnh làm", mang tính mùa vụ, manh mún đặc biệt thiếu hiểu biết kế hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững, chưa coi trọng việc bảo vệ mơi trường cịn xảy khơng địa phương, điểm, sở du lịch Ngành du lịch với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 10%, xếp tốp đầu mang lại cho doanh thu, lợi nhuận cho ngân sách quốc dân thiếu hụt nhiều nhân lực, sở vật chất, kế hoạch, quy hoạch, nhà quản lý kinh doanh du lịch chuyên nghiệp theo hướng phát triển bền vững Trong xu phát triển chung, với lợi cảnh quan thiên nhiên, địa hình đa dạng sinh học, văn hóa du lịch vùng dân tộc miền núi ngành cần khai thác nhằm phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, du lịch vùng dân tộc thiểu số nước ta quan tâm chưa mức tới việc bảo vệ môi trường Một số vùng du lịch, điểm du lịch tổ chức, khai thác hoạt động với tham gia nhiều thành phần tính đến vấn đề bảo vệ môi trường Những điểm du lịch Sa Pa, Chùa Hương cảnh báo vấn đề ô nhiễm mơi trường; nhiên chưa có nhiều giải pháp phù hợp, hoạt động hiệu thực thi Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế chưa hiệu việc thực hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi quan quản lý nhà nước cịn chưa có nhiều thơng tin trạng môi trường điểm này; vậy, cần có dự án, hoạt động điều tra, đánh giá nhằm cung cấp sở khoa học cho ngành chức đề xuất xây dựng sách, giải pháp hiệu nhằm gắn hoạt động du lịch với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững Từ vấn đề trên, với chức năng, nghiên cứu cung cấp sở khoa học phục vụ hoạt động quản lý nhà nước Uỷ ban Dân tộc lĩnh vực công tác dân tộc có việc thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường vùng dân tộc miền núi, Viện Dân tộc đề xuất, triển khai thực dự án “Điều tra, đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi” nhằm thu thập, cung cấp thông tin cho Uỷ ban Dân tộc, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất sách, giải pháp hiệu phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế, xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số II Mục tiêu dự án: Điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường số điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ mơi trường góp phần phát triển du lịch bền vững vùng dân tộc miền núi III Phạm vi địa bàn nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế nguồn lực thời gian, dự án xác định phạm vi nghiên cứu: + Mô tả trạng môi trường tự nhiên số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi sở quan sát trực quan số liệu quan chuyên môn + Điều tra, nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên số điểm du lịch vùng dân tộc miền núi từ năm 2002 - 2006 + Những vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi tác động hoạt động du lịch - Địa bàn nghiên cứu: Dự án tiến hành điều tra, nghiên cứu điểm du lịch tỉnh: + Bắc Hà - Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đại diện cho vùng miền núi phía Bắc + Bn Đơn, tỉnh Đăk Lăk, đại diện cho vùng Tây Nguyên + Chùa Dơi, Sóc Trăng, đại diện cho vùng Tây Nam Bộ Các điểm du lịch dự án lựa chọn điều tra, nghiên cứu thoả mãn điều kiện (nằm địa bàn vùng dân tộc miền núi, hoạt động du lịch tương đối phát triển, có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tham gia hoạt động du lịch) IV Phương pháp thực dự án: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, sơ cấp Dự án tiến hành thu thập số liệu, tài liệu quan Trung ương Hà Nội bảo vệ môi trường điểm du lịch nước Đồng thời dự án thu thập số liệu sơ cấp điểm điều tra, phục vụ cho việc đánh giá hoạt động BVMT điểm du lịch tỉnh điều tra, nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Từ thơng tin thu qua việc sưu tầm tài liệu điều tra, khảo sát thực tế điểm du lịch tỉnh điều tra, khảo sát, qua phân tích tổng hợp để có nhận định thực trạng hoạt động du lịch, trạng môi trường công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi điểm điều tra, nghiên cứu Phương pháp chun gia: Lấy ý kiến góp ý hồn thiện đề cương, báo cáo tổng hợp kết sản phẩm khác dự án Căn nội dung dự án, Ban Chủ nhiệm tiến hành đặt 13 báo cáo chuyên đề Từ nội dung thông tin chuyên đề để tổng hợp viết báo cáo Phương pháp điều tra xã hội học Để có thơng tin phản ánh thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi từ nhiều góc độ khác nhau, dự án tổ chức lấy thông tin bảng hỏi người dân; vấn sâu với cán quyền cá nhân, tổ chức hoạt động du lịch Đối với người dân tỉnh, dự án điều tra theo phiếu: số lượng phiếu điều tra tỉnh thể bảng 1: Bảng 1: Phiếu hỏi người dân điểm du lịch địa phương Số lượng Phần trăm k Lk 103 34,0 Súc Trng 100 33,0 Lào Cai 100 33,0 303 100,0 Tổng số Bảng 2: Đối tượng trả lời phiếu hỏi chia theo dân tộc E De Mnong Lao Khmer Kinh Hmong Dao Dân tộc khác Tổng số Sè lượng 30 38 16 86 40 54 30 Phần trăm 9,9 12,5 5,3 28,4 13,2 17,8 9,9 3,0 303 100,0 V Cấu trúc báo cáo: Báo cáo cấu trúc sau: - Mở đầu - Phần thứ nhất: Khái niệm môi trường, môi trường du lịch; quy định BVMT; khái quát tiềm hoạt động du lịch điểm điều tra, nghiên cứu - Phần thứ hai: Kết điều tra, nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường số điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phần thứ ba: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động BVMT điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi - Kết luận VI Những người thực Chủ nhiệm dự án: Ths Phan Hồng Minh Phó chủ nhiệm dự án: CN Trần Văn Đoài Thư ký dự án : CN Nguyễn Thị Nhiên Kế toán dự án: CN Đinh Thị Hòa Các thành viên tham gia: - Cán Viện Dân tộc: PGS.TS Lê Ngọc Thắng, CN Nguyễn Thị Phương Lan, CN Nguyễn Thị Xuân Năm, CN Lương Thị Thanh Tâm, CN Nông Hồng Sơn - Các chuyên gia khác: + PGS.TS Phạm Trung Lương, Phó Viện trưởng Viện NCPT Du lịch + Ths Hoàng Hoa Quân, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch + CN Hà Thị Kim Oanh, Vụ Hợp tác Quốc tế + Ths Phạm Hồng Long, Khoa Du lịch, Đại học Khoa học Xã hội NV + Chuyên gia từ Viện, Trung tâm, Trường Đại học liên quan khác PHẦN I: KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH; CÁC QUY ĐỊNH BVMT; KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU I Một số khái niệm: Môi trường: 1.1 Khái niệm: Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI thơng qua kỳ họp thứ 8, đưa khái niệm mơi trường, theo “Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Môi trường sống: Đối với thể sống mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi vật lý, hóa học, sinh học có liên quan đến sống, ảnh hưởng tới đời sống, tồn phát triển thể sống Những điều kiện có trái đất, trình độ khoa học chưa xác định hành tinh khác vũ trụ có mơi trường phù hợp cho sống 1.2 Thành phần môi trường Theo luật môi trường sửa đổi năm 2005 định nghĩa “Thành phần môi trường hiểu yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác” Như vậy, thành phần môi trường phức tạp, môi trường chứa đựng vô số yếu tố hữu sinh vô sinh Ở tầm vĩ mơ mơi trường chia thành quyển: Khí (Là vùng nằm vỏ trái đất với chiều cao từ –100 km); Thạch (Địa phần rắn trái đất có độ sâu từ 0-60km tính từ mặt đất độ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển); Thuỷ quyển: Là nguồn nước dạng Nước có khơng khí, đất, ao hồ, sơng, biển đại dương Nước cịn thể sinh vật; Sinh quyển: Sinh bao gồm thể sống (các loài sinh vật) phận thạch quyển; Trí (Bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Trí quyển động) 10 - Khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch – trực tiếp gián tiếp – nhằm sử dụng cao nguồn lực vật chất (vốn), sức lao động kinh nghiệm cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch…; tạo sản phẩm vật chất hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm… phục vụ du lịch - Xây dựng mơ hình cộng đồng đảm nhiệm việc thu gom, xử lý rác thải khu, điểm du lịch vùng dân tộc miền núi Chi phí cho cơng tác tính vào giá thành dầu vào sản phẩm du lịch lấy từ nguồn tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch đóng góp Tăng cường cơng tác quản lý tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch thực quy định bảo vệ môi trường: - Thực tốt việc đánh giá tác động môi trường trước cho triển khai dự án đầu tư phát triển du lịch: Theo quy định dự án đầu tư phát triển cần có báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt thực hiện, dự án phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi không nằm ngồi quy định cần quan tâm đặc biệt đến biện pháp kiểm soát giảm thiểu tác động mơi trường từ q trình quy hoạch chuẩn bị địa điểm, xây dựng cơng trình Điều đặc biệt quan trọng dự án xây dựng khu vực nhạy cảm môi trường khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng đầu nguồn Tuy nhiên thực tế điểm dự án điều tra, nghiên cứu, hầu hết dự án, cơng trình du lịch khơng có đánh giá tác động mơi trường cấp phép hoạt động Điều ảnh hưởng lớn đến thái độ, trách nhiệm quan tâm đến biện pháp, hoạt động nhằm hạn chế tác động bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch điểm du lịch vùng dân tộc miền núi - Ban hành quy định, quy chế đánh giá tác động môi trường dự án phát triển du lịch với hệ thống tiêu môi trường bao gồm tiêu khung môi trường đảm bảo cho hoạt động du lịch tiêu khung môi trường khống chế chất thải (số lượng chất lượng) thải môi trường Đây tiêu chuẩn định lượng (một cách tương đối) để xây dựng quy chế bảo vệ môi trường hoạt động du lịch - Thường xuyên phối hợp với ngành chức có liên quan tiến hành hoạt động kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định pháp luật, quy định riêng ngành bảo vệ môi trường doanh nghiệp du lịch Xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật quy định cụ thể để đảm bảo môi trường - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái trợ giúp cho mục đích kinh doanh du lịch dựa phương pháp tính tốn sức chứa cho phép Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ có kết luận cụ thể khả tái sinh hệ sinh thái trợ giúp đề có giải pháp bảo tồn phát triển bền vững - Quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trường du lịch điều kiện sử dụng tài ngun, mơi trường hợp lý, hiệu Ngồi sử dụng ra, quy 26 hoạch tài ngun mơi trường cịn phải xử lý vấn đề bảo vệ, gìn giữ tài nguyên môi trường, vấn đề tái tạo, tái sinh, làm phong phú thêm, bền vững thêm tài ngun mơi trường góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch vùng dân tộc miền núi - Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường du lịch bao gồm: thực thi loại thuế, phí bảo vệ mơi trường; chế ký quỹ bảo vệ mơi trường nhằm có đủ kinh phí cho hoạt động bảo vệ, đánh giá sử lý môi trường điểm du lịch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường hoạt động du lịch: Xây dựng chương trình tuyên truyền nâng cao dân trí cho cộng đồng, đặc biệt dân tộc thiểu số bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn mơi trường phục vụ cho việc phát triển du lịch bền vững với nội dung, cách thức cụ thể, phù hợp Phải làm cho người dân, tổ chức có liên quan đến hoạt động du lịch hiểu biết thấy tác động hai mặt hoạt động du lịch: Một mặt tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, mặt khác tạo sức ép, tác động làm suy thối tài ngun, mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội nhân văn Vì phải tăng cường hoạt động nâng cao nhân thức công đồng bảo vệ môi trường thông qua thực số nội dung cụ thể: + Xây dựng nội dung bảo vệ mơi trường du lịch chương trình quốc gia giáo dục nâng cao dân trí hình thành ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch bền vững + Tổ chức đầu tư phương tiện, cán chuyên trách, bán chuyên trách mạng lưới phục vụ chương trình giáo dục nâng cao dân trí tài nguyên, môi trường + Cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư phương tiện thông tin đại chúng Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện phải cụ thể, dễ hiểu, đa dạng sinh động bao gồm: Truyền hình, đài phát thanh, báo tường, bảng tin nơi công cộng, thi viết, thơ… số vấn đề mơi trường; thuyết trình có thiết bị nghe nhìn (đèn chiếu, phim, video); giao tiếp người, thảo luận nội dung sinh hoạt thôn, bản, phố, sinh hoạt câu lạc bộ; tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường kiện đặc biệt lễ hội, ngày môi trường giới phương tiện hướng tới cộng đồng khác áp phích, dây đeo chìa khố, lịch Đối với du khách: Khách du lịch người sử dụng sản phẩm, dịch vụ du lịch Nhu cầu khách du lịch có tác động định hướng lớn chủ thể kinh doanh du lịch Khách du lịch người trực tiếp tiếp xúc với người dân địa phương thái độ, hành vi ứng xử khách tác động lớn đến cộng đồng địa phương Trong trình du lịch mình, khách du lịch mang lại tác động tiêu cực tới môi trường tài nguyên vùng dân tộc miền núi (phá vỡ cảnh quan môi trường sống động thực vật; buôn bán sưu 27 tầm động, thực vật hoang dã; chạm, khắc tên lên đá, cây, di tích…), đồng thời du khách có vai trị định việc bảo vệ môi trường Để du khách thật tham gia tích cực vào việc bảo vệ mơi trường, tài ngun du lịch vùng dân tộc miền núi thì: - Du khách phải giáo dục, diễn giải môi trường, sinh thái, tài nguyên khu vực Cụ thể hoạt động làm, không làm điểm du lịch; ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng giá trị tự nhiên văn hóa truyền thống; việc tiết kiệm giảm tiêu thụ, sử dụng điện, nước, sản phẩm có hại… - Du khách khuyến khích tham gia vào chương trình vệ sinh làm điểm du lịch, trồng xanh góp phần làm xanh hóa điểm đến…Những việc khơng giúp du khách nhận thấy trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ mơi trường mà mang lại niềm vui kỷ niệm đáng nhớ chuyến - Du khách cần khuyến khích sử dụng tiêu dùng sản phẩm địa phương Việc ngồi việc giúp khơi phục trì phát triển ngành nghề, loại hình biểu diễn nghệ thuật….truyền thống, giúp đem lại thu nhập, giảm nghèo cho cộng đồng địa phương, qua khơi dậy động lực bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch người dân Đối với hướng dẫn viên du lịch: Chất lượng, thành cơng chương trình du lịch, dịch vụ du lịch thực phụ thuộc lớn vào hướng dẫn viên du lịch phân cơng theo đồn Do không cho hướng dẫn viên du lịch linh hồn đoàn khách chuyến du lịch, họ vừa người phục vụ, đồng thời người làm công tác tiếp thị, quảng cáo, “sứ giả” doanh nghiệp, ngành du lịch, địa phương dân tộc Là người đại diện cho doanh nghiệp lữ hành việc đón tiếp, tổ chức thực chương trình du lịch, hướng dẫn phải người am hiểu kiến thức mơi trường nói chung điểm đến du lịch nói riêng Hướng dẫn viên phải làm gương cho du khách việc tuân thủ thực quy chế mơi trường Để thể vai trị việc bảo vệ điểm du lịch vùng dân tộc miền núi, hướng dẫn viên cần trang bị kiến thức: - Xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao trình độ hiểu biết mơi trường cho hướng dẫn viên du lịch với chủ đề hấp dẫn “Du lịch với biển cả”, “Du lịch với rừng nhiệt đới”, “Du lịch với thiên nhiên hoang dã”… điều quan trọng không đội ngũ lao động nghiệp vụ ngành mà cịn có tác động đến ý thức khách lao động việc bảo vệ mơi trường thơng qua “Thuyết trình” hướng dẫn viên du lịch - Kiến thức pháp luật môi trường cụ thể Luật môi trường, Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Hướng dẫn viên cần phải nắm pháp luật môi trường bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam Các kiến thức đặc biệt hữu ích hướng dẫn viên hướng dẫn đoàn khách quốc tế, người đến từ nước có quy định khác môi trường môi trường du lịch Đinh Trung Kiên (2001) Hướng dẫn viên du lịch đào tạo hướng dẫn viên du lịch Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỷ niệm năm thành lập Khoa Du lịch học (1995-2000) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 - Hướng dẫn viên phải có hiểu biết định đặc điểm môi trường du lịch sinh thái điểm đến du lịch Nhu cầu du khách vô đa dạng Tại địa điểm du lịch du khách hỏi hướng dẫn viên câu hỏi như: Hệ sinh thái hệ sinh thái gì? Đất, đá thuộc loại nào? Cây gì, tên khoa học? Mơi trường (khơng khí, đất, nước…)? Hướng dẫn viên bên cạnh việc nắm vững kỹ hướng dẫn viên du lịch việc trả lời câu hỏi du khách quan trọng phải trang bị kiến thức sinh thái mơi trường học Trên sở đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Hiểu biết đặc điểm môi trường du lịch sinh thái điểm đến du lịch giúp hướng dẫn viên dễ dàng việc hướng dẫn, tổ chức kiểm soát việc tuân thủ du khách quy định bảo vệ môi trường du lịch Đối với cộng đồng dân tộc địa phương: Cộng đồng dân tộc địa phương người chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa Họ hết người hiểu rõ nguồn tài nguyên Sự tham gia cộng đồng dân tộc địa phương vào bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm du lịch có vai trị then chốt việc phát triển du lịch Nó thể chỗ tham gia cộng đồng địa phương mặt giúp họ nhận thức vai trò họ việc bảo vệ tài nguyên môi trường, đồng thời có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường Từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều địa phương nước quốc tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trường thành công huy động tham gia tất ngành, cấp, tổ chức quần chúng, quan, đơn vị người dân Sự tham gia lực lượng xã hội tạo tiếng nói đồng thuận, tạo dư luận xã hội tạo thêm nguồn lực cho địa phương thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đối với hoạt động du lịch khu vực dân tộc miền núi – nơi nhận thức người dân môi trường hạn chế, vận động cộng đồng tham gia vào bảo vệ mơi trường có ý nghĩa thiết thực vô quan trọng Để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch bảo vệ môi trường phát triển du lịch cần phải: - Cung cấp cho người dân địa phương đầy đủ thông tin tác động nhiều chiều hoạt động du lịch bao gồm tac động tích cực tiêu cực - Đảm bảo tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch từ lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch đến việc thực hiện, giám kế hoạch du lịch Việc làm khơng có tác dụng giảm áp lực cộng đồng địa phương môi trường tài nguyên việc khai thác cho sống, sinh hoạt mà tạo hội cho người dân có việc làm, thu nhập; lại giúp người dân có tinh thần trách nhiệm cao với mơi trường tài nguyên khu vực - Tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ mơi trường bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, du lịch cộng đồng Các cá nhân tham gia lớp tập huấn phải có trách nhiệm truyền đạt phổ biến nội dung tập huấn tới cộng đồng địa phương - Tổ chức câu lạc xanh cộng đồng dân tộc địa phương Các câu lạc khuyến khích tham gia người dân địa phương vào tìm học 29 tập, tìm hiểu thiên nhiên-mơi trường tham gia thực hoạt động nhằm bảo vệ môi trường khu vực Các hoạt động mơ hình câu lạc xanh tạo hội cho người dân địa phương học mơi trường, mơi trường, mơi trường Các câu lạc đặc biệt thích hợp em nhỏ địa phương - Thành lập đội tự quản vệ sinh môi trường du lịch, hoạt động kinh phí trích góp từ hoạt động du lịch Đội tự quản có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động vấn đề môi trường môi trường du lịch Đối với quyền nhà kinh doanh du lịch: Chính quyền địa phương nhà kinh doanh du lịch bên trực tiếp quản lý khai thác tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch cung cấp cho du khách Họ có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi Do vậy, hoạt động tuyên truyền chung cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành chủ chương, sách, pháp luật quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch địa phương Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cán quản lý du lịch cấp, đặc biệt địa phương, phương pháp, quy trình tiến hành đánh giá tác động mơi trường kiểm sốt tác động du lịch môi trường Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, lao động người dân tộc thiểu số phục vụ hoạt động du lịch: Ngoài việc quan tâm đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ lao động, ngành du lịch cần tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa Tăng cường tham gia vào hoạt động du lịch người dân địa phương không góp phần bảo vệ gìn giữ mơi trường, khai thác hợp lý tài nguyên đồng bào chủ thể quản lý tài nguyên đối tượng chịu tác động trực tiếp môi trường Mặt khác người dân tộc tham vào hoạt động du lịch làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, điều làm cho đồng bào hiểu mối quan hệ giữ mơi trường du lịch, từ có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Ngành Du lịch cần nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo mới, cách thức đào tạo nhằm tăng cường hiểu biết đặc trưng văn hố, thiên nhiên, mơi trường để phù hợp với lao động người dân tộc thiểu số tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch địa phương - Một là, cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động làm việc khu du lich, sở dich vụ du lịch Điều đặc biệt cần thiết với người làm nhiệm vụ quản lý từ phận lên tới chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, giám đốc kinh doanh, lễ tân ; - Hai là, cần phải thực đào tạo lao động người dân tộc địa và đào tạo lại nghiệp vụ kỹ chuyên môn, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động sở kinh doanh du lịch Việc đào tạo chỗ đào tạo lại thực hình thức như: người giỏi truyền nghề cho người mới, 30 người chưa có kinh nghiệm cơng việc cụ thể cho thành thạo dần Ngành du lịch mời giảng viên du lịch, kinh doanh dịch vụ giảng dạy lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ kỹ cho lao động người dân tộc địa Nội dung bồi dưỡng phải thiết thực cập nhật kỹ nghiệp vụ, trang thiết bị Riêng đào tạo ngoại ngữ, sở kinh doanh du lịch phải hướng tới việc đào tạo sử dụng nhân lực lâu dài để có kế hoạch đầu tư cho cá nhân tự đầu tư thời gian học ngoại ngữ, quan niệm chưa có khách quốc tế mà coi thường vốn ngoại ngữ; - Ba là, bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ cần ý đến cung cấp kiến thức môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường: Cảnh quan tự nhiên, giá trị du lịch sinh thái, hiểm họa môi trường sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch, xã hội hóa du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập qn - Bốn là, cần tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ vốn dân cư địa phương Bởi lực lượng không nhất, khơng có kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn Họ tham gia vào phục vụ số công việc lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động tham quan, tâm linh, nghỉ dưỡng chữa bệnh Tất họ cần trang bị kiến thức giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch… Phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái - loại hình vùng dân tộc miền núi có lợi phát triển Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hoá mà không gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hoá địa Nhận thức vai trò du lịch sinh thái khơng đơn loại hình du lịch hấp dẫn, đạt hiệu cao kinh tế mà cịn xem cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ mơi trường tự nhiên, góp phần đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững nên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định du lịch sinh thái hai hướng ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam Vì việc ưu tiên phát triển du lịch sinh thái vùng dân tộc miền núi góp phần phát huy tác dụng tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường II Một số kiến nghị: Chính quyền tỉnh Đăk Lăk, Sóc Trăng, Lào Cai: 1.1 Điểm du lịch Bản Đôn, Đăk Lăk: - Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đăk Lăk ngành du lịch cần nghiên cứu giao quyền quản lý công ty, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch Bn Đơn cho quyền cấp huyện, xã nhằm đảm bảo hoạt động quản lý sát, nâng cao vai trị quyền sở giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch - Tiếp tục đầu tư phát triển hợp tác xã dệt thổ cẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ người dân địa phương nhằm tạo việc làm, xố đói nghèo cho đồng bào, qua hạn chế việc khai thác không hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 31 1.2 Điểm du lịch Chùa Dơi, Sóc Trăng: - Đa dạng hố loại hình dịch vụ phục vụ khách du lịch sở khai thác nét văn hoá truyền thống dân tộc Khmer tái lễ hội, biểu diễn văn hoá dân tộc, kết hợp với loại hình du lịch thơn bản, thưởng thức ẩm thực địa phương - Đầu tư cho hoạt động thu gom xử lý chất thải Hiện khuôn viên chùa để đảm bảo tịnh nên nhà vệ sinh không nhiều, lại xây dựng nơi khuất xa, thùng đựng rác thiếu Mặt khác hoạt động thu gom chất thải chủ yếu sư sai làm nên gặp khó khăn - Đẩy mạnh hoạt động tơn tạo trùng tu lại diện Chùa Dơi, khơng vấn đề tín ngưỡng mà cịn phần quan trọng thu hút khách đến tham quan 1.3 Điểm du lịch Bắc Hà – Sa Pa, Lào Cai: - Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ hướng dẫn viên người dân tộc thiểu số Hiện theo quy định ngành du lịch hầu hết hướng dẫn viên người dân tộc thiểu số Sa Pa không đủ điều kiện để hành nghề, thực tế họ lại hướng dẫn viên du khách lựa chọn yêu thích họ người hiểu thiên nhiên, người nơi Do vậy, với việc kiến nghị ngành du lịch cho phép Sa Pa thực theo quy định riêng, quyền địa phương cần quan tâm bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên nghiệp vụ du lịch, kiến thức bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững - Xây dựng nâng cấp hệ thống thu gom xử lý chất thải Các Bộ, ngành Trung ương: 2.1 Uỷ ban Dân tộc: - Kiến nghị với Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch Bộ ngành Trung ương đẩy mạnh đầu tư phát triển loại hình du lịch vùng dân tộc miền núi, tập trung phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Phối hợp với Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch xây dựng số sách điều hồ lợi nhuận cho cộng đồng làng, tạo điều kiện cho người dân trực tiếp tham gia hưởng lợi từ du lịch Xây dựng sách hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng làng nguồn lợi thu từ du lịch, nhằm giúp người dân thấy nguồn lợi, từ có ý thức việc bảo vệ cảnh quan, mơi trường, bảo vệ di tích, di sản văn hoá dân tộc cách có hiệu 2.2 Bộ Văn hố Thể thao Du lịch: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch cho phù hợp với tỉnh vùng dân tộc miền núi; có sách đào tạo, bồi dưỡng lao động người dân tộc thiểu số tham gia hoạt động du lịch - Nghiên cứu cụ thể hóa quy định áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường loại hình du lịch, sở du lịch, nhà hàng, khách sạn - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT tham mưu cho Chính phủ ban hành văn cụ thể hóa việc thực bảo vệ môi trường hoạt động du lịch tổ chức, cá nhân 32 2.3 Bộ Tài Nguyên Môi trường: - Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch - Sửa đổi chế tài xử phạt vi phạm BVMT nói chung mơi trường du lịch nói riêng, đặc biệt vi phạm làm suy giảm đa dạng sinh học giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với mơi trường, môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Mối quan hệ ngành du lịch môi trường thể chiều: - Môi trường sở cho tồn phát triển ngành du lịch, suy giảm môi trường đồng nghĩa với xuống ngành du lịch - Đồng thời du lịch tác động đến môi trường tác động hoạt động du lịch môi trường thể mặt: Tác động tích cực tác động tiêu cực Mối quan hệ ngành du lịch môi trường sở lý luận quan trọng việc bảo vệ môi trường điểm du lịch nói chung vùng dân tộc miền núi nói riêng, nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững: “phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai ” mục 18 điều Luật du lịch năm 2005 Đối với vùng dân tộc miền núi nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch đặc biệt tiềm du lịch nhân văn Các vùng dân tộc nước ta đa dạng tiềm du lịch nhân văn mang nhiều nét độc đáo, thu hút lớn khách du lịch đến tham quan Song thực tế, hoạt động du lịch vùng dân tộc miền núi chưa phát triển mạnh, chưa khai thác hết tiềm du lịch vùng Môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi nói chung chưa có vấn đề nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi mức độ nhẹ Tuy nhiên để đưa nhận định xác cần có đánh giá tác động môi trường điểm du lịch Thực tế qua điều tra, khảo sát số điểm du lịch, việc đánh giá tác động môi trường hoạt động du lịch hạn chế: chưa có số liệu đo nhiễm thành phần môi trường Trong thời gian qua (từ có Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 Luật Du lịch năm 2005 Quốc hôị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi đạt thành tích đáng kể góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc vùng nước, bảo vệ môi trường tự nhiên, hạn chế tác động làm suy giảm môi trường đặc biệt suy giảm đa dạng sinh học có suy giảm tài nguyên rừng, tài 33 nguyên có giá trị kinh tế mà cịn yếu tố quan trọng để trì cân sinh thái Tài nguyên rừng bị suy giảm có tác động lớn đến thành phần tự nhiên khác mơi truờng tồn cảnh quan Vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng khu vực miền núi với đặc điểm địa hình có độ dốc lớn nơi có ý nghĩa lớn phát triển ngành du lịch có ngành du lịch xuất phát từ tài nguyên du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng Thực trạng hoạt động du lịch hoạt động bảo vệ môi trường điểm du lịch sở thực tiễn quan trọng việc bảo vệ môi trường, sở cho việc đề xuất giải pháp vấn đề bảo vệ mơi trường điểm du lịch nói chung du lịch vùng dân tộc miền núi nói riêng Những giải pháp đề xuất dự án cảnh báo sở thực tiễn để quan chủ quản bảo vệ môi trường quan chủ quản hoạt động du lịch có định hướng sách việc bảo vệ môi trường điểm du lịch vùng dân tộc miền núi cách có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao mức sống cho dân tộc thiểu số góp phần xố đói giảm nghèo đồng thời bảo vệ môi truờng, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc thiểu số 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường, năm 1993 Luật Đất đai, năm 1993 Luật Bảo vệ Phát triển rừng, năm 1994 Luật Tài nguyên nước, năm 1998 Chỉ thị 36/CT - TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp, đại hố Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia "Sổ tay Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường cho phát triển Du lịch” (Đề án Xây dựng lực Quản lý Môi trường Việt Nam VNM/B7-6200/TH/65/05), năm 2000 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 Thaddeus C Trzyna, Thế giới bền vững định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, IUCN, Hà Nội, 2001 Cơ sở khoa học môi trường - Lưu Đức Hải NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2001 10 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 11 Hiện trạng số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam (2002), Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 12 Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 13 Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, NXB Thống kê, 2003 15 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá truyền thống vùng dân tộc (2003), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm Ths Hồng Cơng Dũng, Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc 16 Viện Dân tộc, số kinh nghiệm truyền thống đồng bào Dân tộc thiểu số sản xuất bảo vệ mơi trường, NXB Văn hóa Dân tộc, năm 2003 17 Viện Dân tộc, Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, năm 2005 18 Luật Du lịch, 2005 19 Các báo cáo tham luận tỉnh điều tra, nghiên cứu năm 2007 35 PHẦN ẢNH Rác vứt bừa bãi ao Bà Om Nhà vệ sinh chùa Dơi Rác vứt bừa bãi Buôn Đôn Chùa Dơi Bị cháy ngày 15/8/2007 Bãi rác hoang Sa Pa Biển nhắc nhở khác du lịch BVMT Điểm du lịch Buôn Đôn Bãi đá cổ Sa Pa có hàng rào bảo vệ Nhà vệ sinh khóa cửa Đàn dơi chùa Dơi có nguy khơng cịn