1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van cao cap ly luan chinh tri hoạt động bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam trên địa bàn tỉnh quảng ninh

66 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Gây ô nhiễm khí thải:

  • Chương 3

  • Kế hoạch năm

    • 3.3. KIẾN NGHỊ

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động khai thác than Việt Nam năm 1840, đến 170 năm Trong thời kỳ vùng mỏ nằm tay thực dân Pháp, hoạt động khai thác than để lại nhiều di sản nặng nề môi trường sinh thái Từ hịa bình lập lại miền Bắc, hoạt động khai thác than kế hoạch hóa cơng tác bảo vệ mơi trường chưa quan tâm đặt thành vấn đề bắt buộc Trong giai đoạn năm 80, đầu năm 90, ngành công nghiệp Than Việt Nam lâm vào khủng hoảng, sản lượng thấp, nạn khai thác than trái phép hồnh hành Khai thác than trái phép tình trạng công nghệ lạc hậu để lại nhiều tác động xấu đến môi trường cảnh quan Với Luật Bảo vệ môi trường ban hành tháng 10 năm 1994, công tác bảo vệ môi trường thực đặt kiểm soát Nhà nước trở thành vấn đề quan tâm toàn Đảng, toàn dân Trong năm tới đây, sản lượng than tiếp tục tăng lên để đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân xuất khẩu, an ninh lượng quốc gia Cùng với việc gia tăng sản lượng, công tác bảo vệ môi trường đặt nhiều vấn đề cấp thiết diện rộng lẫn chiều sâu nhằm đảm bảo phát triển bền vững Ngành Việc xác định nhiệm vụ, giải pháp hợp lý kinh tế, xã hội để đảm bảo tăng trưởng sản lượng than hài hòa với vấn đề xã hội môi trường cần thiết Với cương vị mình, tơi có trách nhiệm thực quản lý công tác bảo vệ môi trường phạm vi toàn Tập đoàn, tham mưu cho Lãnh đạo Tập đoàn giải pháp cần thiết để thực mục tiêu Với kiến thức tiếp thu sau q trình học tập Học viện, tơi chọn đề tài: "Hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh" làm luận văn tốt nghiệp Thực đề tài góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo vệ mơi trường Tập đồn nói riêng đất nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến chủ đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững phạm vi quốc gia địa phương có nhiều cơng trình nghiên cứu Dưới số cơng trình tiêu biểu: - Bài viết: "Tăng cường quản lý môi trường khu công nghiệp", ThS Hồng Thị Cường, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 2/2009 - Bài viết: "Quản lý nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp", TS Trần Hồng Hà, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/2009 - Bài viết: "Giải vấn đề môi trường quy hoạch phát triển: từ văn pháp quy đến thực tiễn quản lý", TS Lê Thị Kim Dung, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2007 - Sách: "Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - số sở lý luận thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Sách: "Chính sách phát triển bền vững Việt Nam", Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 - Bài viết: "Vai trò nhà hoạt động sách quan tư pháp việc thúc phát triển bền vững Việt Nam", TS Phạm Khơi Ngun, Tạp chí Tài ngun Môi trường, tháng 4/2005 - Bài viết: "Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới", TS Phạm Khơi Ngun, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tháng 9/2008 - Hội nghị toàn ngành Tài nguyên Môi trường: "Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên Môi trường", Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tháng 11/2010 - Sách: "Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường phát triển bền vững", Phạm Thị Ngọc Trâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 - Bài viết: "Cần tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đạo đức môi trường", TS Trần Hồng Hà, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 2/2007 Về bảo vệ mơi trường ngành than có số cơng trình sau: - Dự án tổng thể: "Khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác than năm Quảng Ninh", Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường - Tổng Công ty than Việt Nam, 01/2005 - Đề án: "Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững", Tổng Công ty Than Việt Nam vùng than Quảng Ninh (ng Bí, Hịn Gai Cẩm Phả) Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường - Tổng Công ty than Việt Nam, 12/1998 - Báo cáo chuyên đề: "Quản lý bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Quảng Ninh", Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh, 12/2004 - "Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường quản lý vốn, tài sản, cán Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam", Tạp chí Than Việt Nam, số 9/2006 - Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2002 - 2010 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - "Nghĩ tương lai Tập đoàn Than Việt Nam", Đồn Văn Kiển, Tạp chí Than Việt Nam, số 159+160, 11/2005 - Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: "Xây dựng Chương trình phục hồi môi trường vùng khai thác than Việt Nam", Trần Miên (chủ trì), 12/2005 - Hội nghị chuyên đề: Bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, 8/2007 - Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, theo Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, tổng thể hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chính lựa chọn đề tài nghiên cứu vơ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục tiêu: Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian vừa qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững vùng than Quảng Ninh đến năm 2020 - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường + Phân tích thực trạng hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 - 2012 Chỉ hạn chế hoạt động nguyên nhân + Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững vùng than Quảng Ninh đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Quảng Ninh khoảng thời gian từ năm 2002 đến năm 2012 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động bảo vệ mơi trường phát triển bền vững vùng than Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm nội dung phát triển bền vững 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm "Phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, phát triển bền vững định nghĩa: "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định "Phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng sống Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người, quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992, 179 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bao gồm 27 nguyên tắc Chương trình nghị 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị 21 cấp quốc gia, cấp ngành cấp địa phương Tại Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002, 166 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Johannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững Hội nghị khẳng định lại nguyên tắc đề trước cam kết tiếp tục thực đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững 1.1.2.1 Phát triển bền vững kinh tế * Khái niệm phát triển bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế tiến mặt kinh tế, thể trình tăng trưởng kinh tế cao, ổn định thay đổi chất kinh tế, gắn với trình tăng suất lao động, trình chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường theo hướng tiến Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế là: Đạt sử tăng trưởng kinh tế cao, ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối đình trệ tương lai không để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau * Những nội dung cần thiết để đạt phát triển bền vững kinh tế Để đạt phát triển bền vững kinh tế với quan niệm mục tiêu nêu trên, điều kiện tiên phải có tăng trưởng kinh tế cao ổn định - Tăng trưởng kinh tế phải dựa sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến có nghĩa là: Trong thời kỳ cấu minh tế hướng tới phát huy lợi so sánh đất nước xu tất yếu thời đại Đối với nước phát triển, tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp tổng giá trị sản phẩm kinh tế tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp tổng lao động xã hội ngày giảm Tỷ trọng giá trị sản phẩm tỷ trọng lao động ngành công nghiệp ngành dịch vụ ngày tăng; tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa ngành sản phẩm có hàm lượng vốn, tài nguyên lao động giá trị sản phẩm hàng hóa kinh tế ngày cảng giảm; tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa ngành sản phẩm có hàm lượng "chất xám" ngày tăng Nếu tăng trưởng kinh tế không dựa sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, mà chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên bán sản phẩm thô (trường hợp số nước Trung Đông châu Phi, tăng trưởng kinh tế dựa vào bán dầu mỏ) khơng thể có phát triển bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào lực nội sinh chủ yếu phải làm tăng lực nội sinh Năng lực nội sinh lực bên quốc gia hay kinh tế Năng lực nội sinh thể tiêu chí như: chất lượng nguồn nhân lực, lực tạo cơng nghệ quốc gia, mức độ tích lũy kinh tế mức độ hoàn thiện, đại hệ thống kết cấu hạ tầng, mức độ tham gia cơng dân vào q trình tăng trưởng kinh tế đất nước Nếu quốc gia hay kinh tế đạt tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào lực nội sinh chưa coi phát triển kinh tế bền vững Thực tế cho thấy, số quốc gia đạt tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực trợ giúp từ bên ngồi Do đó, việc huy động nguồn lực trợ giúp từ bên suy giảm kinh tế gặp nhiều khó khăn, chí bị chao đảo suy thối Tăng trưởng kinh tế phải dựa chủ yếu vào lực nội sinh, song chưa đủ, tăng trưởng kinh tế cịn phải làm tăng lực nội sinh Có tạo sở để tiếp tục trì nâng cao nhịp độ tăng trưởng kinh tế Nếu chăm lo đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm mức đến làm tăng lực nội sinh chắn khơng đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, khơng tạo sở cho phát triển kinh tế bền vững Chính nhờ tăng trưởng kinh tế với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, dựa vào lực nội sinh chủ yếu phát triển lực nội sinh nên tạo cho kinh tế nước ta năm qua đạt tăng trưởng ổn định 1.1.2.2 Phát triển bền vững xã hội * Khái niệm phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững xã hội trình phát triển đạt kết ngày cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên xã hội, tạo đồng thuận tính tích cực xã hội ngày cao * Những nội dung cần thực để đạt phát triển bền vững xã hội - Tăng trưởng kinh tế phải đôi với giải việc làm cho người lao động Có việc làm vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ người lao động Có việc làm, người lao động có thu nhập có điều kiện để tự hồn 10 thiện nhân cách Người lao động khơng có việc làm, bị thất nghiệp khơng có thu nhập để tồn tại, phát triển dễ lâm vào tình trạng bi quan, niềm tin, làm nảy sinh nhiều tiêu cực Các bậc tiền nhân có câu: "Nhàn cư vi bất thiện" Nếu tăng trưởng kinh tế khơng đơi với giải việc làm, để tình trạng thất nghiệp cao làm lãng phí nguồn lực xã hội (theo quy luật Okun, 1% thất nghiệp tăng thêm ngồi thất nghiệp tự nhiên, làm 2% GDP) mà tiềm ẩn nhiều vấn đề xã hội tiêu cực, chí an sinh xã hội bị đe dọa Vì vậy, để có phát triển bền vững, đòi hỏi trước hết phải thực gắn kết mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc làm - Tăng trưởng kinh tế phải đơi với xóa đói, giảm nghèo Xóa đói, giảm nghèo khơng cơng việc trước mắt (xóa hộ đói, giảm hộ nghèo) mà cịn nhiệm vụ lâu dài (xóa nghèo tuyệt đối, giảm nghèo tương đối, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh) Xóa đói, giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo làm tăng lực sản xuất cho người nghèo (thơng qua nâng cao kiến thức, trình độ cho người nghèo, hỗ trợ vốn cho người nghèo) Xóa đói, giảm nghèo tạo mặt xã hội phát triển tương đối đồng đều, đảm bảo an sinh xã hội - điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững Như vậy, xóa đói giảm nghèo khơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực phát triển bền vững Để thực tăng trưởng kinh tế đơi với xóa đói, giảm nghèo, địi hỏi phải đặt nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo thành phận chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn, ngắn hạn từ Trung ương đến địa phương, sở Xóa đói, giảm nghèo khơng bổn phận người nghèo mà nhiệm vụ Nhà nước cộng đồng 52 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển sản xuất Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 TT Các tiêu (1) (2) Than: - Than nguyên khai - Than thành phẩm - Than tiêu thụ Trong đó: + Tiêu thụ nước + Xuất + Nhập - Bóc đất - Đào lị Khống sản: - Thiếc thỏi - Kẽm thỏi - Tinh quặng đồng - Đồng - Tinh quặng kẽm sunfua - Quặng sắt - Quặng ilmênit - Gang đúc - Fero loại - Vàng - Bạc - Aluminna Cơ khí: - Cột thủy lực đơn - Máy xúc đá hầm lò - Lắp máy xúc EKG- Lắp ráp xe tải chuyên dùng - Đóng phương tiện thủy Sản xuất điện: Vật liệu nổ công nghiệp: - Sản xuất thuốc nổ - Cung ứng thuốc nổ Sản xuất xi măng tiêu thụ Dầu nhờn Tổng doanh thu Tổng số lao động định mức 10 Thu nhập bình qn Đơn vị tính (3) Tr.tấn Tr.tấn Tr.tấn Tr.tấn Tr.tấn Tr m km Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tr.tấn Tấn Tấn Tấn Kg Kg Tr.tấn cái xe Tr.kWh Tấn Tấn Ngàn Ngàn lít Tỷ đồng Người tr.đồng/ người/tháng Kế hoạch năm 2013 2015 2020 (4) (5) (6) 46,4 42,0 43,0 27,0 16,0 250,6 380,0 53,0 53,0 53,0 49,0 4,0 6,0 275,0 400,0 870,0 000,0 44 160,0 500,0 20 000 80 000 27 000 1,2 2,0 1000,0 1000,0 360,0 250,0 20 000 1,2 16 10 500 57 700 97 000 200 5500 104 435 141 971 7,8 10 556 126 500 Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 60,0 60,0 60,0 82,8 23,0 53 - Phương hướng phát triển kế hoạch năm 2013 - 2020 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam: + Tập đồn đẩy mạnh thăm dò, bổ sung thăm dò phần sâu -300m vùng than Quảng Ninh vùng Đồng Bắc Bộ, đầu tư hàng loạt mỏ mới, đầu tư 03 nhà máy tuyển than mới, mở rộng cải tạo hệ thống hạ tầng giao thông (đường sắt, đường chuyên dùng, tuyến băng tải), bến cảng, hệ thống điện từ nhà máy điện Tập đoàn để cấp cho mỏ nhà máy tuyển, đầu tư cơng trình đảm bảo an tồn mỏ, an tồn mơi trường; + Hình thành ngành công nghiệp alumin - nhôm Việt Nam với việc đầu tư xây dựng đưa vào vận hành mỏ bôxit nhà máy alumin đạt sản lượng 1.000 T/năm; + Đẩy mạnh thăm dị, khai thác khống sản Việt Bắc, Tây Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên; bước đầu tổ chức thăm dị khống sản Lào; + Đẩy mạnh đại hóa ngành khí sửa chữa, nâng cao lực chế tạo để đến năm 2015 đáp ứng 55% nhu cầu thiết bị Ngành; + Thiết lập hệ thống đường sắt, đường chuyên dùng băng tải chở than cho nhà máy điện Đồng thời với tiêu kinh tế - kỹ thuật, Tập đồn có phương hướng nâng cao mức độ đảm bảo an toàn lao động, giảm thiểu tai nạn; tăng cường giải pháp kỹ thuật phù hợp để phịng ngừa hiểm họa khí mỏ, bục nước, sập lị 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng cơng tác bảo vệ mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 3.1.2.1 Mục tiêu chung Tư tưởng chủ đạo cơng tác bảo vệ phịng ngừa cố môi trường năm 2013 đến năm 2020 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống 54 sản Việt Nam chuyển sang chủ động, xử lý chiều sâu, giải vấn đề môi trường thông qua việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch chương trình mơi trường, từ kế hoạch tổng thể đến dự án cụ thể đầu tư mỏ, nhà máy điện, sản xuất vật liệu nổ công nghiệp Các dự án đầu tư lĩnh vực nói phải xây dựng với công nghệ thân thiện với môi trường Mục tiêu phương hướng công tác bảo vệ môi trường xác định sau: - Tất doanh nghiệp sản xuất phải có đủ thường xuyên cập nhật "Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)", tất dự án đầu tư phải có Báo cáo ĐTM nghiêm chỉnh thực giải pháp đề cập Báo cáo ĐTM; - Dành nguồn tài Quỹ Mơi trường TKV để đầu tư cho dự án môi trường quan trọng dự án mơi trường liên mỏ, ngồi ranh giới mỏ; dự án hoàn thổ, trồng rừng ngồi ranh giới mỏ theo ngun tắc có hồn trả; tiến tới thực kinh doanh dự án môi trường; - Đưa vào vận hành tuyến hoàn thiện, đưa vào tiến trình thực hệ thống đường vận chuyển than chuyên dụng (ôtô, đường sắt, băng tải) theo quy hoạch, kế hoạch lập phê duyệt Tuyệt đối không vận chuyển than quốc lộ 18A tỉnh Quảng Ninh; - Cùng với tỉnh Quảng Ninh địa phương Tỉnh lập quy hoạch tổ chức di chuyển nhà công nhân, viên chức, nhân dân khỏi khai trường mỏ, đến khu dân cư mới; - Đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai thực công nghệ than sử dụng than; xử lý nước thải mỏ đạt tiêu chuẩn môi trường để sử dụng lại cho mỏ, nhà máy tuyển, tiến tới đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt; - Đến năm 2015, tất nguồn nước thải mỏ xử lý trước thải môi trường xung quanh 55 - Phấn đấu đến năm 2020 tất tiêu môi trường đạt theo quy chuẩn Việt Nam quy định 3.1.2.2 Một số mục tiêu cụ thể Việc phục hồi môi trường vùng khai thác than năm 2015 cần đạt mục tiêu sau đây: - Chỉ tiêu bụi lơ lửng đạt tiêu chuẩn cho phép khu vực dân cư lân cận khu vực sản xuất tiêu thụ than - Tất nguồn nước thải từ mỏ than, nhà máy tuyển, khu vực chế biến than xử lý trước thải mơi trường xung quanh - Đến năm 2014, hồn thành việc thử nghiệm cải tạo bãi thải Chính Bắc - Núi Béo (dự án hợp tác với Đức), sở rút kinh nghiệm để xây dựng qui trình cải tạo bãi thải theo điều kiện Việt Nam - Từ năm 2013, tiếp tục tiến hành cải tạo bãi thải khác dừng đổ thải hoàn tồn phần - Phủ xanh 100% diện tích đất trống khu vực nhà xưởng, văn phòng, đường đi… 50% diện tích bãi thải ổn định khu vực hoàn thổ Để thực mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ trên, Tập đồn xây dựng giải pháp chủ động cơng tác bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tập đoàn vùng than Quảng Ninh bao gồm nội dung sau 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TẠI VÙNG THAN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường 56 Tập đồn tiếp tục trì cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân, cán ngành Than; tiếp tục nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác môi trường đơn vị thành viên Giáo dục môi trường vấn đề Lãnh đạo Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam quan tâm trước hết cơng tác giáo dục môi trường làm thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường cán bộ, công nhân mỏ cộng đồng dân cư, từ chuyển thành hành động Bảng 3.2: Chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam bảo vệ môi trường năm tới Hình thức thực Tần suất thực Dự kiến kinh phí Tổ chức hội nghị phổ biến, tuyên truyền đơn vị thành viên Hội nghị, trao đổi, lớp tuyên truyền 01 lần/ năm 100 - 150 triệu đồng/ năm Thông tin mạng Ngành Cơ sở liệu Tổ chức hoạt động phong trào (trồng đầu xuân, hưởng ứng ngày lễ kỷ niệm ) Các hoạt động phong trào 01 lần/ năm 300 - 500 triệu đồng/ năm Tổng kết 01 lần/ năm 100 - 200 triệu đồng/ năm Phối hợp với quyền địa phương Tùy thuộc TT Nội dung hoạt động Công tác khen thưởng bảo vệ môi trường Giáo dục, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư Thường xuyên 500 triệu đồng/ năm Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - Để phát triển sản xuất lâu dài cách bền vững, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên than, Tập đoàn lập Quy hoạch phát triển ngành Than Biệt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 57 - Để chủ động bảo vệ tài nguyên than khoáng sản, Tập đồn kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ chế giao tài ngun khống sản cho Tập đồn quản lý, bảo vệ, tổ chức thăm dò khai thác 3.2.2 Giải pháp quản lý kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm - Giải pháp chống bụi: +Áp dụng biện pháp phun nước tạo độ ẩm cho đất đá thải để giảm bụi đổ thải đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình ổn định bãi thải; áp dụng biện pháp dùng lưới ngăn bụi kho than, bãi than trời mỏ, nhà máy tuyển gần khu dân cư; + Tăng cường phủ xanh đất trống, trồng cỏ, bụi để làm vật cản hạn chế khả phát tán bụi; + Cải tiến phương tiện vận chuyển có áp dụng loại xe chuyên dùng vận chuyển than nhằm giảm thiểu phát tán bụi đường vận chuyển, tuyến đường qua khu dân cư; + Bê tơng hóa mặt đường vận chuyển than (bê tông, nhựa atphan) nhằm giảm thiểu bụi hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới nước rửa đường - Giải pháp kiểm soát xử lý nước thải: + Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải, bước lập đồ nguồn thải; phân loại nguồn thải xác định đặc tính chất lượng nước thải loại nguồn thải; + Tiếp tục thực công tác quan trắc môi trường nước Công ty mỏ; nâng cao chất lượng quan trắc nhằm đánh giá kịp thời trạng chất lượng môi trường nước khu vực khai thác than; xác định xu diễn biến chất lượng môi trường nước theo không gian thời gian; đánh giá mức độ gây ô nhiễm lên thủy vực tiếp nhận; kịp thời phát 58 trường hợp ô nhiễm môi trường khẩn cấp dự báo rủi ro môi trường làm sở đối chứng cho việc kiểm soát sau này; + Nâng cao lực cán trang bị thiết bị quan trắc phân tích nước cho phịng thí nghiệm - Giải pháp cải tạo bãi thải: + San cắt mặt tầng để giảm góc dốc sườn tầng, ổn định tầng thải; xây dựng cơng trình chống trơi trượt (đê chắn chân bãi thải, kè chắn chân tầng thải); + Xây dựng cơng trình nước bề mặt; + Phủ xanh bề mặt bãi thải; tiến tới trồng cây, trồng rừng phục vụ mục đích khác; + Tổng kết cơng trình thử nghiệm, xây dựng qui trình nhằm áp dụng rộng rãi kỹ thuật cải tạo bãi thải mỏ theo điều kiện Việt Nam - Giải pháp hoàn thổ tái tạo cảnh quan: Giải pháp chủ yếu lựa chọn để hoàn thổ, hoàn nguyên tái tạo cảnh quan khu vực khai thác than san lấp, cải tạo để tạo mặt phục vụ sản xuất trồng rừng Công tác hoàn thổ vùng khai thác than Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung có số đặc điểm sau: hầu hết mỏ tồn khơng có thiết kế hồn thổ, hồn ngun; cơng tác hồn thổ chưa phổ biến; giải pháp hồn thổ, hồn ngun mơi trường mang tính tình thế, tạm thời Các bước kỹ thuật để hoàn thổ tái tạo cảnh quan: + San lấp đầm chặt khoảng trống khai thác, hoàn trả mặt moong lộ thiên đất đá thải; + Xây dựng kênh mương hệ thống cơng trình nước; 59 + Tùy thuộc mục đích sử dụng đất sau hồn thổ, lựa chọn giải pháp hồn ngun, phục hồi mơi trường (phủ đất màu trả lại đất canh tác cho nông nghiệp; trồng cải tạo đất, sau trồng rừng tạo cảnh quan phục vụ mục đích kinh tế; xây dựng thành hồ chứa nước…) Cơng tác hồn thổ, hồn ngun mơi trường thực theo mục đích sử dụng sau đây: + Hoàn thổ phục vụ mục đích mở rộng mặt bằng, phục vụ sản xuất cơng ty mỏ + Hồn thổ phục vụ mục tiêu sản xuất nơng nghiệp + Hồn thổ phục vụ mục tiêu trồng rừng, phát triển lâm nghiệp + Hoàn thổ phục vụ mục tiêu dự trữ nước + Hoàn thổ phục vụ mục đích kinh tế, xã hội + Hồn thổ phục vụ mục đích du lịch 3.2.3 Thực chế độ an toàn - vệ sinh lao động - môi trường lao động người lao động Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam chủ trương thực tốt việc sau đây: - Đối với thợ mỏ: Quan tâm đến môi trường lao động thợ mỏ, tăng cường giải pháp an tồn, tích cực cải thiện điều kiện làm việc thợ mỏ Tập đoàn tiếp tục đầu tư vào sở trang thiết bị chăm sóc sức khỏe thợ mỏ, điều trị bệnh nghề nghiệp Một số giải pháp cụ thể: + Đảm bảo trang bị bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động theo chế độ qui định Nhà nước Tập đoàn theo ngành nghề, đảm bảo chất lượng; + Tăng cường đầu tư trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát yếu tố nguy hiểm độc hại đầu đo cảnh báo tự động khí mêtan (CH 4), khí cácbơnic (CO2) hầm lò mỏ than; 60 + Thực tốt chế độ bồi dưỡng độc hại; đảm bảo chất lượng bữa ăn ca; + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công nhân viên theo chế độ qui định Nhà nước; + Tổ chức khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động tháng /lần; tiếp tục thực tổ chức rửa phổi cho công nhân mỏ; + Tất phân xưởng sản xuất đo đạc, khảo sát, đánh giá yếu tố môi trường lao động (bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt độ ); tăng cường giải pháp cải thiện điều kiện lao động, môi trường lao động như: quạt gió, điều hịa nhiệt độ quạt gió cabin xe tải, trồng xanh xung quanh nhà làm việc, phun nước chống bụi - Đối với cộng đồng xã hội: Tích cực cải thiện môi trường sống cộng đồng xã hội; đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo cách đầu tư vốn để thực chương trình trồng rừng lấy gỗ trụ mỏ trồng rừng phục hồi môi sinh, tạo thêm công ăn việc làm cho cộng đồng, địa bàn Quảng Ninh 3.2.4 Giải pháp phối hợp Ban, Ngành, đồn thể bảo vệ mơi trường Để tăng cường phối hợp thực có hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng qui trình làm việc hai bên, kế hoạch phối hợp an ninh trật tự đảm bảo mơi trường, theo đó, năm hai lần, Lãnh đạo Tập đoàn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh gặp để xem xét, đánh giá kết sản xuất kinh doanh Tập đoàn, vấn đề khác có liên quan có vấn đề bảo vệ môi trường Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Đoàn đại biểu Quốc hội Tỉnh tổ chức kiểm tra chuyên đề bảo vệ mơi trường, tình trạng khai thác than trái phép, tình hình sử dụng cảng, bến bãi, vận 61 chuyển than địa bàn tỉnh Phương thức làm việc tiếp tục năm tới nhằm tạo phối hợp chặt chẽ Ngành Tỉnh lĩnh vực bảo vệ môi trường Hàng năm, trước kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp, vấn đề phản ánh, đề đạt, kiến nghị cộng đồng dân cư, cấp quyền địa phương cần Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển cho Tập đoàn để xem xét, báo cáo, xử lý Về phương diện quản lý chuyên môn, mối quan hệ Tập đoàn với Sở, Ban chuyên ngành Tỉnh, với Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, huyện Hồnh Bồ, Đơng Triều, phường nhiều năm qua chặt chẽ tiếp tục củng cố Thông qua mối quan hệ phối hợp chặt chẽ trên, vấn đề xúc môi trường cụm dân cư, địa phương kịp thời giải - Các công ty phải chủ động phối hợp với quyền địa phương áp dụng biện pháp tổng hợp phù hợp với luật pháp để bảo vệ vững tài nguyên than, khoáng sản ranh giới mỏ giao thăm dò, khai thác - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương giữ gìn an ninh, trật tự ranh giới quản lý địa bàn hoạt động 3.2.5 Nâng cao lực quản lý mơi trường Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt nam tiếp tục củng cố cơng tác quản lý môi trường thông qua biện pháp sau đây: - Tổ chức hệ thống quản lý môi trường xun suốt từ Tập đồn đến cơng ty con; - Đào tạo cán chuyên trách bảo vệ môi trường; - Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên đề nhằm nâng cao lực quản lý môi trường cho cán quản lý mơi trường tồn Tập đồn 62 Bảng 3.3: Chương trình đào tạo bảo vệ mơi trường Tập đồn giai đoạn 2013 - 2020 TT Hình thức đào tạo Nội dung đào tạo Đào tạo, tập huấn Định kỳ hàng năm Không định kỳ Số lượng đào tạo, người Kinh phí, đồng 40 - 50 400 - 500 triệu/ năm Đào tạo chuyên đề 30 - 40 40 - 50 triệu/ năm Thăm quan, trao đổi kinh Khơng định kỳ 01 đồn/ năm 500 triệu/ năm nghiệm nước Đào tạo sau đại học nước ngồi Khơng định kỳ Tùy thuộc Tài trợ nước ngồi Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 3.2.6 Giải pháp tài Để thực mục tiêu, nguồn tài chủ yếu mà Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam dựa vào Quỹ Môi trường TKV với nguồn trích từ 1% chi phí sản xuất chế biến than Từ năm 2013 trích 1,5% tổng doanh thu Các doanh nghiệp sản xuất than trả cho loại phí sau đây: - Phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải; - Phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản theo Nghị định 137/2004/NĐ-CP Chính phủ thu phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Do vậy, ngồi nguồn lực Quỹ Mơi trường TKV, Tập đoàn đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường để tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế 63 3.3 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, tác giả luận văn kiến nghị với Chính phủ, Bộ Cơng thương, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam số vấn đề sau: - Để việc thực mục tiêu bảo vệ mơi trường vùng than Quảng Ninh có tính khả thi xác định chuẩn xác kinh phí thực lộ trình chương trình, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam cần sớm xây dựng Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Than Quảng Ninh nói riêng vùng khai thác than Việt Nam nói chung - Vấn đề bảo vệ môi trường vùng Than Quảng Ninh địi hỏi khoản kinh phí lớn Trong Chính phủ Bộ Tài Chính chấp thuận chi phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế - Công tác bảo vệ môi trường vùng Than Quảng Ninh địi hỏi phải có phối hợp đồng cấp Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam, đạo, phối hợp cấp quyền đồng thuận cộng đồng dân cư vùng có hoạt động khai thác khống sản Do vậy, cần có chế, sách chế tài phù hợp tạo thuận lợi cho việc thực 64 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp Than đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, giữ tỷ lệ quan trọng cân lượng quốc gia, nguồn cung cấp nhiên liệu sơ cấp cho ngành cơng nghiệp khác, để xuất phục vụ nhu cầu sinh hoạt Vùng than Quảng Ninh địa ngành công nghiệp Than Việt Nam, chiếm 90% sản lượng than khai thác tồn quốc, có bề dày truyền thống cách mạng, nơi luyện, đào tạo nhiều hệ cán lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cơng nhân mỏ Quảng Ninh có truyền thống ngành nghề, nhiều gia đình có nhiều hệ cống hiến cho cách mạng cho ngành Than Tuy nhiên, vùng Than Quảng Ninh phải chịu sức ép môi trường bị hủy hoại nặng nề hoạt động khai thác than, cần phải quan tâm xử lý giải triệt để Với mục tiêu đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, mơi trường Việt Nam nói chung mơi trường vùng Than Quảng Ninh nói riêng cần phải có thay đổi mạnh mẽ theo hướng phát triển bền vững tinh thần Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường Mục tiêu là: - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bước nâng cao chất lượng môi trường - Xây dựng nước ta trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hòa tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; người có ý thức bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với thiên nhiên Quản lý tốt môi trường vùng than Quảng Ninh bảo vệ Di sản - Kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/TTg ngày 17/8 Thủ tướng Chính phủ ban hành văn “Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (gọi tắt Chương trình Nghị 21), Hà Nội Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường - Tổng Công ty Than Việt Nam (1998), Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững Tổng Công ty Than Việt Nam vùng than Quảng Ninh (ng Bí, Hịn Gai Cẩm Phả), Hà Nội Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường - Tổng Công ty Than Việt Nam (2005), Dự án tổng thể khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác than năm Quảng Ninh, Hà Nội Công ty Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Tổng Công ty Than Việt Nam (2004), Điều chỉnh quy hoạch phát triển Ngành Than Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04/3 Ban Bí thư việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội Đoàn Văn Kiển (2005), "Nghĩ tương lai Tập đồn Than Việt Nam", Tạp chí Than Việt Nam, (159+160) Trần Miên (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Xây dựng Chương trình phục hồi mơi trường vùng khai thác than Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 66 10 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 11 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2004), Quản lý bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Quảng Ninh, Chuyên đề khoa học, Quảng Ninh 12 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội môi trường, Quảng Ninh 13 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2006), "Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đang toàn quốc lần thứ X, thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường quản lý vốn, tài sản, cán bộ", Tạp chí Than Việt Nam, (9) 14 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2007), Hội nghị chuyên đề Bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh, Hà Nội 15 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2002 - 2012), Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2002 - 2010, Hà Nội ... luận phát tri? ??n bền vững gắn với bảo vệ môi trường Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo vệ mơi trường phát tri? ??n bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương... PHÁT TRI? ??N BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Để đảm bảo phát tri? ??n bền vững ngành Than, đất nước, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. .. SỰ PHÁT TRI? ??N CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI? ??N CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 2.1.1

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w