1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp ccllct tăng cường công tác giáo dục truyền thống, kỹ năng sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi trên địa bàn tỉnh quảng ninh

43 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

PPhần 1. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN “Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ” Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định, muốn xây dựng CNXH, trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Muốn làm tròn trọng trách người chủ tương lai của đất nước, thế hệ trẻ phải được giáo dục, bồi dưỡng một cách thường xuyên và toàn diện. Có như vậy, họ mới hội đủ các phẩm chất, năng lực cần thiết, cả về trí tuệ lẫn bản lĩnh chính trị, cả về nhân cách, đạo đức lẫn sức khỏe, để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Riêng đối với các em thiếu niên nhi đồng, Bác từng nói: “Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi”... vậy nên, dù luôn phải dành nhiều thời gian giải quyết việc nước, nhưng Bác Hồ vẫn dành thời gian để yêu thương, chăm sóc thế hệ măng non của đất nước. Theo Bác, chính thế hệ măng non sẽ là những chủ nhân của đất nước sau này; đặc biệt, Bác dành tình cảm sâu sắc cho các em thiếu nhi dân tộc thiểu số, thiếu nhi tại các vùng miền núi khó khăn. Kế thừa tư tưởng của Hồ Chí Minh, trong giai đoạn hiện nay, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ luôn được Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường và toàn xã hội quan tâm. Nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng về công tác thanh niên và giáo dục thế hệ trẻ đã được triển khai, đạt nhiều kết quả. Thông qua các hoạt động giáo dục, các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước đã tạo môi trường lành mạnh để thế hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, từng bước hoàn thiện nhân cách. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ khi thành lập đã được Đảng giao cho nhiệm vụ quan trọng “Phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Bác Hồ đã khẳng định: “Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam là cánh tay phải đắc lực của Đảng trong việc tổ chức và giáo dục thanh niên và thiếu niên nhi đồng thành những chiến sỹ tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. Điều lệ Đoàn quy định trách nhiệm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể và tổ chức xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh, thiếu nhi. Quảng Ninh được ví như hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ, là tỉnh địa đầu phía Đông Bắc nước ta, có đồng bằng, trung du miền núi, biên giới, biển đảo, với diện tích tự nhiên 611.081,3 km2,trong đó: 87% là đất liền, 13% là hải đảo. Tỉnh có 14 đơn vị hành chính gồm 04 thành phố, 02 thị xã và 08 huyện với 186 xã, phường, thị trấn. Dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc, trong đó: Dân tộc đa số (dân tộc Kinh) có 1.001.103 người, chiếm 87,47% dân số toàn tỉnh; Dân tộc thiểu số (21 thành phần dân tộc còn lại trong tỉnh) có 143.278 người, chiếm 12.53% dân số toàn tỉnh. Nhiều năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh luôn xếp trong tốp đầu toàn quốc về phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên do điều kiện địa lý, sự phát triển giữa các địa phương trong tỉnh chưa đồng đều giữa khu vực đồng bằng, đô thị với khu vực miền núi, hải đảo. Trong những năm qua, để hỗ trợ các địa phương vùng dân tộc miền núi phát triển, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã giao cho các ngành xây dựng chính sách hỗ trợ ở từng lĩnh vực và đối tượng cụ thể, nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân khu vực miền núi khó khăn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở các địa phương trong tỉnh. Với chức năng nhiệm vụ của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã rất tin tưởng giao Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phụ trách công tác giáo dục, bồi dưỡng đoàn viên thanh niên, nhất là thiếu nhi vùng dân tộc miền núi. Cùng với các cấp, các ngành và toàn xã hội, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ninh đã triển khai hiệu quả công tác giáo dục truyền thống, kỹ năng sống, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi toàn tỉnh. Thông qua các hoạt động giáo dục, các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước đã tạo môi trường lành mạnh để thanh thiếu nhi rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, từng bước hoàn thiện nhân cách, góp phần xây dựng lớp Thiếu nhi Quảng Ninh phát triển toàn diện. Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển hiện nay, đòi hỏi công tác giáo dục của Đoàn, Đội phải luôn được đổi mới, sáng tạo, thu hút, phù hợp với từng đối tượng thanh thiếu nhi, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của cấp ủy Đoàn cho công tác Đoàn. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh cần phải dành sự quan tâm, đi sâu, đi sát hơn tới từng địa bàn đặc thù, tới từng đối tượng thanh thiếu nhi yếu thế đặc biệt là các em thiếu nhi vùng miền núi dân tộc trên địa bàn tỉnh. Có như vậy mới khẳng định được vai trò xung kích, tình nguyện của tổ chức Đoàn đảm nhận những việc khó, xứng đáng với niềm tin của Đảng và nhân dân. Cùng với lý do trên, xét về góc độ nghiên cứu khoa học, hiện nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Do vậy, để góp phần phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh trong công tác chăm sóc, giáo dục thiếu nhi, với vai trò là một cán bộ Đoàn chủ chốt, qua thực tiễn công tác và thời gian nghiên cứu, học tập, tiếp thu các kiến thức lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, học viên chọn đề tài: “Tăng cường công tác giáo dục truyền thống, kỹ năng sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị của mình.

MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 12 2.1.3 Căn thực tiễn 13 2.2 NỘI DUNG ĐỀ ÁN 14 2.2.1 Khái quát kết công tác khảo sát thực trạng công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua bảng hỏi vấn điều tra xã hội học 14 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc, miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh .16 2.2.3 Nội dung hoạt động Đề án 23 2.2.4 Các giải pháp để giải đề mà đề án đặt 27 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .34 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 34 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án 34 2.3.3 Tiến độ thực đề án 35 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 35 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN 37 2.4.1 Sản phẩm đề án 37 2.4.2 Tác động ý nghĩa đề án 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 3.1 KẾT LUẬN 38 3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN .39 3.2.1 Với Trung ương Đoàn, Trung ương Đội TNTP Hồ Chí Minh .39 3.2.2 Với Tỉnh ủy; UBND tỉnh 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH CNXH HĐH KNS TNCS TNTP TTN UBND : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội Hiện đại hóa Kỹ sống Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Thanh thiếu nhi Ủy ban nhân dân Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN “Một năm khởi đầu mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ” Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định, muốn xây dựng CNXH, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Muốn làm tròn trọng trách người chủ tương lai đất nước, hệ trẻ phải giáo dục, bồi dưỡng cách thường xun tồn diện Có vậy, họ hội đủ phẩm chất, lực cần thiết, trí tuệ lẫn lĩnh trị, nhân cách, đạo đức lẫn sức khỏe, để đáp ứng yêu cầu công đấu tranh bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội Riêng em thiếu niên nhi đồng, Bác nói: “Tất trẻ em Việt Nam tôi” nên, dù phải dành nhiều thời gian giải việc nước, Bác Hồ dành thời gian để yêu thương, chăm sóc hệ măng non đất nước Theo Bác, hệ măng non chủ nhân đất nước sau này; đặc biệt, Bác dành tình cảm sâu sắc cho em thiếu nhi dân tộc thiểu số, thiếu nhi vùng miền núi khó khăn Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, giai đoạn nay, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ ln Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường toàn xã hội quan tâm Nhiều nghị quyết, thị Đảng công tác niên giáo dục hệ trẻ triển khai, đạt nhiều kết Thông qua hoạt động giáo dục, vận động, phong trào thi đua yêu nước tạo môi trường lành mạnh để hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, bước hoàn thiện nhân cách Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ thành lập Đảng giao cho nhiệm vụ quan trọng “Phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh” Bác Hồ khẳng định: “Đồn niên Lao động Việt Nam cánh tay phải đắc lực Đảng việc tổ chức giáo dục niên thiếu niên nhi đồng thành chiến sỹ tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” Điều lệ Đoàn quy định trách nhiệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh việc phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, phối hợp với quan Nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thanh, thiếu nhi Quảng Ninh ví hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ, tỉnh địa đầu phía Đơng - Bắc nước ta, có đồng bằng, trung du miền núi, biên giới, biển đảo, với diện tích tự nhiên 611.081,3 km2,trong đó: 87% đất liền, 13% hải đảo Tỉnh có 14 đơn vị hành gồm 04 thành phố, 02 thị xã 08 huyện với 186 xã, phường, thị trấn Dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 người với 22 thành phần dân tộc, đó: Dân tộc đa số (dân tộc Kinh) có 1.001.103 người, chiếm 87,47% dân số tồn tỉnh; Dân tộc thiểu số (21 thành phần dân tộc cịn lại tỉnh) có 143.278 người, chiếm 12.53% dân số toàn tỉnh Nhiều năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh ln xếp tốp đầu tồn quốc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên điều kiện địa lý, phát triển địa phương tỉnh chưa đồng khu vực đồng bằng, đô thị với khu vực miền núi, hải đảo Trong năm qua, để hỗ trợ địa phương vùng dân tộc miền núi phát triển, Đảng bộ, quyền tỉnh Quảng Ninh giao cho ngành xây dựng sách hỗ trợ lĩnh vực đối tượng cụ thể, nhằm bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân khu vực miền núi khó khăn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo địa phương tỉnh Với chức nhiệm vụ tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Quảng Ninh tin tưởng giao Ban Thường vụ Tỉnh đồn phụ trách cơng tác giáo dục, bồi dưỡng đoàn viên niên, thiếu nhi vùng dân tộc miền núi Cùng với cấp, ngành toàn xã hội, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ninh triển khai hiệu công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi tồn tỉnh Thơng qua hoạt động giáo dục, vận động, phong trào thi đua yêu nước tạo môi trường lành mạnh để thiếu nhi rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tn thủ pháp luật, bước hồn thiện nhân cách, góp phần xây dựng lớp Thiếu nhi Quảng Ninh phát triển toàn diện Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nay, địi hỏi cơng tác giáo dục Đồn, Đội phải ln đổi mới, sáng tạo, thu hút, phù hợp với đối tượng thiếu nhi, đồng thời đáp ứng yêu cầu cấp ủy Đồn cho cơng tác Đồn Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh cần phải dành quan tâm, sâu, sát tới địa bàn đặc thù, tới đối tượng thiếu nhi yếu đặc biệt em thiếu nhi vùng miền núi dân tộc địa bàn tỉnh Có khẳng định vai trị xung kích, tình nguyện tổ chức Đồn đảm nhận việc khó, xứng đáng với niềm tin Đảng nhân dân Cùng với lý trên, xét góc độ nghiên cứu khoa học, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề Do vậy, để góp phần phát huy vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh cơng tác chăm sóc, giáo dục thiếu nhi, với vai trị cán Đồn chủ chốt, qua thực tiễn công tác thời gian nghiên cứu, học tập, tiếp thu kiến thức lý luận trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, học viên chọn đề tài: “Tăng cường công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Đề án phân tích, đánh giá hiệu hoạt động, vai trị tổ chức Đồn cơng tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012- 2017, từ đề xuất giải pháp tăng cường hiệu hoạt động giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017- 2022 phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng thiếu nhi; góp phần xây dựng lớp thiếu nhi phát triển toàn diện cân đối phẩm chất lực, đức tài đáp ứng yêu cầu thời kỳ 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Để đạt mục tiêu đây, đề án triển khai nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Làm rõ số lý luận giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa vai trị vấn đề lý luận nêu với công tác giáo dục thiếu nhi vùng dân tộc miền núi Thứ hai: Đánh giá khách quan, trung thực, khoa học thực trang công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN (phạm vi đối tượng, không gian, thời gian) 1.4.1 Phạm vi đối tượng Công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh (Thiếu nhi người dân tộc thiểu số) 1.4.2 Phạm vi không gian Tại địa bàn vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thực trạng công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc, miền núi thời gian qua Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2012- 2017) - Các giải pháp phát huy vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh tăng cường, nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi (giai đoạn 2017-2022) Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng * Tư tưởng Hồ Chí Minh Sự quan tâm trẻ em Hồ Chí Minh gắn chặt với trăn trở tương lai dân tộc, giới Ngay từ ngày Nhà nước Việt Nam non trẻ, vị Chủ tịch nước bộn bề công việc không quên "những người tiểu quốc dân nước độc lập" Tết Trung thu độc lập năm 1945, Người gửi thiếu nhi Việt Nam hai thư vòng tuần lễ Hai thư tràn đầy niềm vui, niềm tự hào nước nhà độc lập, em kiếp "bầy nơ lệ trẻ con" Vị Chủ tịch nước em hy vọng vào Tết Trung thu sau vui Trong suốt đời hoạt động khơng mệt mỏi mình, Hồ Chí Minh dành cho thiếu nhi tình cảm quan tâm đặc biệt Tình thương yêu Người dành cho trẻ em có cội nguồn từ lý tưởng suốt đời phấn đấu cho nghiệp vĩ đại, giải phóng người, giải phóng dân tộc, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Hồ Chí Minh người bạn lớn nhiều hệ trẻ em Việt Nam Trong suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, em tham gia đánh giặc em tham gia lao động, sản xuất, làm công tác hậu phương giỏi nhận thư khen ngợi, thăm hỏi kịp thời Người Tết Trung thu, ngày khai trường, ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, Người ln có thư động viên, định hướng cho em từ việc nhỏ giữ vệ sinh thân thể đến việc lớn gắng học hành tương lai đất nước Trước lúc xa, trẻ em hệ trẻ trái tim tâm trí Hồ Chí Minh Một báo cuối đăng báo Nhân Dân ngày 1-6-1969, Người viết việc nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng Trong Di chúc, Người khẳng định "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" Người để lại muôn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng đặc biệt cho "toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng" Trong giai đoạn cách mạng đời đầy cống hiến hy sinh mình, trẻ em ln lớp "cơng dân đặc biệt" Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt, cụ thể, sâu sát Chăm lo cho hệ trẻ, cho trẻ em thể phong cách sống, đạo đức, tầm nhìn chiến lược khoa học Hồ Chí Minh * Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Từ trước đến nay, qua thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo công tác giáo dục cho hệ thiếu nhi Việt Nam trở thành công dân gương mẫu, chiến sĩ cách mạng kiên cường lĩnh vực nhằm góp phần cha anh phấn đấu khơng ngừng cho lý tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội "Trẻ em hôm - giới ngày mai", trẻ em Việt Nam hôm tương lai đất nước, dân tộc Việt Nam ngày mai Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em công tác quan trọng thiếu nghiệp xây dựng CNXH Việc giáo dục cho thiếu niên nhi đồng không trách nhiệm Đảng, Nhà nước mà trách nhiệm tồn xã hội Đó tình cảm, ý thức trách nhiệm Đảng, quyền, ban ngành, lực lượng xã hội lứa tuổi măng non đất nước Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác giáo dục thiếu nhi khái quát nội dung sau đây: Một là, công tác giáo dục cho thiếu nhi có tầm quan trọng đặc biệt có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng Đảng, Đảng ta xác định cơng tác Đảng Công tác giáo dục, định hướng giá trị, lối sống cho thiếu nhi Đảng quan tâm, đạo Ngay từ tháng 10/1930 vấn đề thiếu nhi đưa vào nghị Ban Chấp hành Trung ương Từ năm 1930 đến năm 1941 Các nhóm Đồng tử quân, Hồng nhi đội thành lập Đến ngày 15/5/1941 Tổ chức Đội thành lập (hội nghị thứ 8) từ đến Đảng ta coi trọng công tác giáo dục hệ măng non đất nước Sự quan tâm, chăm sóc Đảng Cộng sản Việt Nam thể việc xác định trẻ em có quyền chăm sóc bảo vệ chăm lo quyền lợi cho trẻ em Tạo thuận lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày chu đáo.Từ Đảng thành lập, cương lĩnh trị ghi rõ: “Phải coi trọng công tác đào tạo lớp người nhỏ tuổi” Nhiều văn kiện, thị Đảng Nhà nước khẳng định vị trí trị - xã hội trẻ em Ngày 1/9/1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị số 17/CTTW công tác vận động thiếu nhi năm đầu kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Đây văn kiện quan trọng Đảng thể quan tâm đặc biệt Đảng cơng tác chăm sóc giáo dục thiếu nhi Chỉ thị đề điểm công tác thiếu nhi đặt yêu cầu cho cấp ủy Đảng cấp Đoàn phải thực Dưới tiêu đề lớn "Vận động thiếu nhi", thị viết rõ điểm là: - Các cấp Đoàn niên phải có người chun mơn phụ trách thiếu nhi; - Phải đào tạo đưa thiếu nhi tham gia công việc kháng chiến, thông tin, liên lạc, thám, cổ động kháng chiến; - Phải mở lớp dạy chữ cho em biết chữ huấn luyện sơ lược trị cho em; - Nên giúp đỡ thiếu nhi sách, báo chí để giáo dục riêng cho thiếu nhi (khu III có tờ Xung phong thiếu nhi Thái Bình); - Nêu cao thành tích thiếu nhi; - Giúp đỡ trẻ em lưu lạc chiến tranh (Hội bảo vệ nhi đồng); - Các nơi phải gửi kinh nghiệm công tác thiếu nhi cho vận Trung ương; - Tổ chức thiếu nhi nơi Đoàn niên phụ trách tổ chức cần phải thống đến tỉnh Qua điểm mà thị 17/CTTW nêu trên, thấy rõ quan tâm đặc biệt công tác thiếu nhi Đảng Bác Hồ Nội dung điểm vừa nhiệm vụ cụ thể vừa khái quát đường hướng giáo dục cho thiếu nhi thời kỳ cách mạng đặc thù vừa phải đưa kháng chiến đến thắng lợi, vừa phải kiến quốc, có vấn đề hình thành lớp người đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ đặt Ngày 30/5/1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) Chỉ thị số 38CT/TW “Về công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Ngày 30/7/1998, Thường vụ Bộ Chính trị (khóa VIII) thông tri “Về việc tăng cường lãnh đạo công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Ngày 28/6/2000, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 55-CT/TW "Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: "Bảo đảm quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Chú trọng bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn; ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em Nhân rộng mơ hình làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng" Gần thị số 20 ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới” nhấn mạnh: “Các cấp ủy đảng, quyền cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vận động để người dân thấy tính cấp bách tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Kịp thời tuyên truyền đỉnh hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt; quan tâm giáo dục pháp luật, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; phê phán, lên án hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại, bạo lực, lôi kéo trẻ em vào hoạt động tội phạm cản trở việc thực quyền trẻ” Hai là, công tác chăm sóc giáo dục cho thiếu nhi trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân toàn xã hội Thấm nhuần tư tưởng Bác “Chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân”, Đảng, Nhà nước nhân dân ta thường xuyên quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc định hướng giá trị cho trẻ em Đảng ta rằng: Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc cho trẻ em trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, cơng dân gia đình Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân xác định sở quyền bổn phận trẻ em Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nước nước góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục cho trẻ em Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cho trẻ em, Bộ Chính trị nhấn mạnh: Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, tổ chức kinh tế, xã hội v.v cấp địa phương, sở, khu dân cư cần tích cực tham gia bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đồn TNCS Hồ Chí Minh tăng cường đạo Đội TNTP, Sao nhi đồng tổ chức thu hút tất thiếu niên, nhi đồng tham gia vào hình thức sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao v.v cho trẻ em Khuyến khích hoạt động nhân đạo, từ thiện trẻ em1 Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác chăm sóc giáo dục định hướng giá trị cho thiếu niên, tháng năm 1991, Quốc hội khóa VII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ xem xét thông qua Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước ta ký phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Đây sở quan trọng nhằm thúc đẩy nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em phát triển trưởng thành Luật quy định rõ quyền bổn phận trẻ em, đồng thời quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, ngành đồn thể, cha mẹ, cơng dân Việt Nam 2.1.1.2 Vai trị cơng tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi * Một số khái niệm Giáo dục truyền thống: Theo gốc La tinh, lat tradito (Truyền thống) có nghĩa lưu truyền, luân chuyển, mang lại từ điển Tiếng Việt giải thích truyền thống (Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000) “Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ hệ sang hệ khác” Có thể nói truyền thống di sản khứ mặt tinh thần, phẩm chất, tập quán, tục lệ, nếp sống… kết tinh lại lưu truyền qua hệ, ăn sâu vào tiềm thức, ý thức người thể qua cách sống, qua mối quan hệ xã hội Công tác giáo dục truyền thống nhằm cổ vũ động viên hướng dẫn hệ trẻ tiếp thu, bồi dưỡng có chọn lọc truyền thống cũ, gạn lấy tinh hoa hệ trước, làm cho truyền thống ngày thêm phong phú rạng rỡ Giáo dục kỹ sống: Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ sống “khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” Cũng theo WHO, kỹ sống chia thành loại kỹ tâm lý xã hội kỹ cá nhân, lĩnh hội tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, kỹ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với tình căng thẳng cảm xúc, biết cảm thơng, tư bình luận phê phán, cách định, giao tiếp hiệu cách thương thuyết Kỹ sống tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy kinh nghiệm trực tiếp sử dụng để xử lý vấn đề, câu hỏi thường gặp sống hàng ngày người Như vậy, “Giáo dục kỹ sống hình thành cách sống tích cực sống xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp.” Giáo dục lối sống văn hóa: Lối sống văn hóa thói quen hành xử đẹp, kiểm nghiệm sống, phù hợp với thị hiếu đa số dân chúng xã hội Lối sống văn hóa lối sống chuẩn mực, tiến bộ, người xã hội thừa nhận có tác động tích cực phát triển xã hội Giáo dục lối sống văn hóa cho thiếu nhi giáo dục cách cư xử chuẩn mực sống thường ngày cho em * Đối tượng giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa Đối tượng Đề án hướng tới Thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Thiếu nhi bao gồm em độ tuổi nhi đồng thiếu niên, từ đến 15 tuổi Ở độ tuổi nhi đồng em thường dễ xúc động, tin tưởng tuyệt đối vào người lớn, giàu trí tưởng tượng, ước mơ hiếu động Ở lứa tuổi thiếu niên (9 tuổi đến 15 tuổi), em có thay đổi đặc điểm tâm sinh lý Bước chân Từ điển Tiếng Viêt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1977 Trang 182 Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia; (Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) ... cơng tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc, miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2.2.1 Công tác giáo dục truyền thống Công tác giáo giáo dục truyền thống cho. .. phải đề giải pháp tăng cường công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2 NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.2.1 Khái quát kết công tác. .. Minh, học viên chọn đề tài: ? ?Tăng cường công tác giáo dục truyền thống, kỹ sống, lối sống văn hóa cho thiếu nhi vùng dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận

Ngày đăng: 24/03/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w