ủy ban dân tộc *** báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu dự án: Điều tra khảo sát, xây dựng báo cáo tổng quan trạng môi trờng vùng dân tộc miền núi _ Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm: TS Phan Văn Hùng 6958-1 15/9/2008 Hà Nội, tháng năm 2007 KInh nghiệm truyền thống phong tục tập quán ĐồNG bào dân tộc lĩnh vực bảo vệ môi tr−êng - PGS, TS Lê Ngọc Thắng, Viện trởng, viện dân tộc 1- Đặc điểm c trú môi trờng sống đồng bào dân tộc thiểu số Các tộc ngời đa số thiểu số nớc ta từ lâu đời chung sống khai phá đất đai mở làng, lập ấp, tạo dựng non sông đất nớc khung cảnh thiên nhiên đầy u đÃi song đầy thử thách gian lao điều kiện thiên nhiên nhiệt đới Địa lý tự nhiên Việt Nam nôi trì sinh sống cuả tộc ngời, nôi sản sinh giá trị văn hoá phong phú đa dạng Đó khu vực thiên nhiên đa dạng với vùng mièn núi, trung du, cao nguyên, đồng châu thổ ven biển Miền núi, trung du cao nguyên địa bàn c trú sinh sống, sáng tạo văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số Đồng ven biển địa bàn sinh sống dân tộc đa sè – ng−êi Kinh vµ ba téc ng−êi thiĨu sè ngời Hoa, Khmer Chăm Tuy đồng chiÕm 1/3 diƯn tÝch l·nh thỉ nh−ng l¹i tËp trung tới 85% dân sô nớc; vùng trung du , cao nguyªn, miỊn nói chiÕm 3/4 diƯn tÝch l·nh thỉ quốc gia nhng có khoảng 15% dân số sinh sống Đồng bằng, ven biển, hải đảo tiềm nguồn lực lao động ,là nôi thân văn minh lúa nớc có nhiều trung tâm kinh tế, trị quốc gia, có vị trí quan trọng trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Miền núi, cao nguyên, trung du nơi c trú chủ yếu dân tộc thiểu số nơi có vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh với hàng nghìn km biên giới , địa cách mạng kháng chiến ; địa bàn giàu tiềm tài nguyên, môi trờng, kinh tế, du lịch Các dân tộc nớc ta có trình lịch sử c trú lâu đời lÃnh thổ Việt Nam, sớm đoàn kết gắn bó với trình lao động dựng nớc; sớm xây dựng nhà nớc Việt Nam thống sở nề văn minh nông nghiệp trång lóa n−íc; sím ý thøc vỊ chđ qun ®éc lập, kiên đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc Mặc dù có mặt Việt Nam thời điểm không giống nhau, nhng tộc ngời thiểu số đa số đà gắn bó nhau, tạo lập nên truyền thống yêu nớc lao động sáng tạo bảo vệ độc lập nớc nhà Trải qua thời đại khác nhau, từ nhà nớc sơ khai đến nhà nớc phong kiến độc lập nhà nớc thời đại Hồ Chí Minh , cộng đồng dân tộc Việt Nam đà không ngừng bồi đắp, phát huy truyền thống khẳng định vị trí độc lập chủ quyền lĩnh, sắc văn hoá dân tộc cộng quốc tế Trong lịch sử nh tại, tộc ngời nớc ta lÃnh thổ tộc ngời riêng mà c tú xen cái, sống hoà thuận với theo triết lý khác giống nhng chung giàn Trên vùng miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên hay đồng Nam bộ, dân tộc thiểu số thiểu số, đa số thiểu số ngày c trú xen cài nhau, tạo nên hình thái c trú theo lối xôi đỗ hay da báo tranh chung tình hình c tú téc ng−êi ë n−íc ta Bøc tranh vỊ t×nh h×nh c− tró cđa c¸c téc ng−êi n−íc ta cã sù biến đổi theo thời đại nằm sách phát triển kinh tế-xà hội quốc gia biến đổi tình hình di c tộc ngời lịch sử diễn Dân tộc Kinh c trú chủ yếu tỉnh đồng bằng, châu thổ lớn ven biển, đô thị thành phố lớn ; sau năm 1954 1975 ngời Kinh c trú ngày đông tỉnh miền núi, biên giới Trong năm gần phận dân tộc thiểu số c trú tỉnh đồng bằng, thành phố quan hệ hôn nhân nhu cầu công tác viên chức Tình hình c trú theo hớng vận động xen cài môi trờng tạo nên hiểu biết ngày nhiều dân tộc, điều kiện để cộng đồng tộc ngời phát triển dân trí, tạo điều kiện để công dân dân tộc thiểu số góp phần ngày nhiều vào phát triển kinh tế-xà hội, giao thoa văn hoá phát triển quốc gia theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Nếu ngời Kinh sinh sống đồng b»ng, ch©u thỉ lín ven biĨn víi nỊn kinh tÕ lúa nớc phát triển 53 dân tộc thiểu số tình hình phát triển kinh tế đa dạng không đồng Có thể nói kinh tế dân tộc thiểu số trình độ phát triển thấp so với trình độ phát triĨn chung cđa qc gia, khu vùc vµ qc tÕ Đặc điểm kinh tế đặc điểm quan trọng để nhận diện sâu sắc sáng tạo văn hoá tìm hiểu sắc văn hoá tộc ngời Đặc điểm kinh tế dân tộc thiểu số nớc ta bị chi phối quan trọng địa bàn c trú, hoàn cảnh môi trờng địa lý trình độ phát triển tộc ngời Nói đến kinh tế trun thèng cđa c¸c téc ng−êi thiĨu sè n−íc ta phải kể đến loại hình : Kinh tế nông nghiƯp lóa n−íc cđa c¸c téc ng−êi sinh sèng vïng thung lũng vùng chân núi đồng châu thỉ, ven biĨn ; Kinh tÕ n«ng nghiƯp tr«ng lóa cạn hoa màu kinh tế nơng rẫy c dân sinh sống rẻo , cao nguyên, trung du rẻo cao ; Kinh tế hái lợm tồn tộc ngời thiểu số, song song bên cạnh kinh tế sản xuất thung lũng vùng chân núi kinh tế nơng rẫy Nhóm c dân sinh sống nông nghiệp lúa nớc nói nhóm có dân số đông, điều kiện trồng trọt thuận lợi cho suất cao chủ yếu tộc ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái, Việt-Mờng, Chăm, Khmer Có thể nhóm tộc ngời chủ nhân văn minh nông nghiệp lúa nớc Việt Nam ; họ đà sáng tạo cảnh quan văn hoá thung lũng đồng bằng, đà biết dỡng nhiều chủng loại lúa, loại kỹ thuật trồng trọt, tới tiêu , nông lịch tạo nên văn hoá xóm làng - tầng quan trọng dẫn đến hình thành nhà nớc sớm lịch sử Việt Nam lịch sử nhân loại Nhóm c dân sinh sống rẻo rẻo cao với kinh tế văn hoá nơng rẫy chủ yếu tộc ngời thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Hmông-Dao, Tạng-Mianma, Ka đai, phận c dân Nam đảo Đây nhóm c dân nói điều kiện thiên nhiên có không khó khăn kinh tế sản xuất trồng trọt Do canh tác địa hình đất dốc, diện tích hạn hẹp, độ phì ngỳa giảm ngày mâu thuẫn với sức ép gia tăng dân số nhu cầu mức sống nên nói nhóm c dân tình hình kinh tế phát triển chậm có nhiều yếu tố không thuận lợi phát triển lâu dài trông vào kinh tế nông nghiệp trồng trọt suất trồng không ổn định nên dẫn đến tình hình xà hội không ổn định với luồng di c tự tìm vùng dất mới, cánh rừng Các kỹ thuật canh tác nơng rÉy cỉ trun nh− bá hoang n−¬ng rÉy sau mét số năm quay lại luân canh v.v không cú vÃn tình hình nghèo đói với lý đà nêu trê Theo công bố thức nớc ta quốc gia gồm 54 thành phần tộc ngời , có dân tộc đa số 53 dân tộc thiểu số Dân số nớc theo công bố kết điều tra tháng năm 1999 76 323.173 ngời Dân tộc đa số dân tộc Kinh có số dân có 65 795.718 ngời chiếm tỷ lệ 86,2% dân số n−íc 53 d©n téc thiĨu sè cã 10.527.455 ng−êi b»ng 13,8% dân số nớc Các tộc ngời theo danh mục thức công bố Nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam cộng đồng ngời đáp ứng tiêu chí khoa học lịch sử, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, tâm lý ý thức dân tộc Có tộc ngời thiểu số cộng đồng thống nhng có tộc ngơì thiểu số lại bao gồm nhiều nhóm địa phơng khác 2- Kinh nghiệm truyền thống bảo vệ môi trờng Kinh nghiệm truyền thống bảo vệ môi trờng hệ thống kiến thức dân tộc địa, cộng đồng c trú địa bàn cụ thể sáng tạo nên; đợc hình thành từ thực tiễn trình lao động sản xuất ứng xử với môi trờng tự nhiên xà hội ; đợc hoàn thiện dần truyền từ hệ sang hệ khác truyền gia đình, làng qua hình thức ca hát, ngạn ngữ, trờng ca, luật tục; tồn phát triển hoàn cảnh định địa phơng Chúng ta bắt gặp phong phú, đa dạng yếu tố loại hình văn hóa gắn với vấn đề bảo vệ môi trờng đồng bào tộc ngời thiểu số nớc ta Ngời Thái có Lệ mờng quy định cụ thể hình phạt đói với ngời ăn cắp có liên quan đến sở hữu nguồn lợi thiên nhiên thuộc sử dụng chung cộng đồng : Ai tranh chỗ săn dơi hay thung lũng chăn nai phải phạt 15 lạng bạc, kèm theo rợu, trâu,phải cúng vía cho cho chủ săn 1,5 lạng bạc Nừu đợc thtjphải trả lại số thịt bán đợc cho chủ chỗ săn ; Ai ăn cắp mỏ tôm phỉ phạt 15 lạng bạc, kèm theo rợu ,trâu,lợn,phải cúng vía cho chủ hang 1,5 lạng bạc phải trả lại số tôm đà lấy; Ai ăn cắp tổ ong phải phạt lạng bạc,kèm theo rơụ, lợn, phải cúng vía cho chủ ong đồng cân bạc trả lại chỗ ong đà lấy (Lệ mờng ngời Thái Mai Châu, Hòa Bình) Ngời Hmông lễ ăn ớc (Nào xồng) thờng mở đàu lễ cúng thần Thổ địa - thần chung bản, vị thần có khả chi phối sống cộng đồng Trong lễ cúng ngời chủ lễ khẳng định lại quy ớc cộng đồng việc quy định cụ thể nội dung liên quan đến yêu cầu bảo vệ mùa màng, chăn thả gia súc, khai thác rừng, bảo vệ nguồn nớc Đặc biệt việc bảo vệ rừng ngời Hmông quy định riêng nghiêm ngặt Đối với khu rừng cấm quyền làm nơng rẫy khai thác gỗ Nếu công trình công cộng nh làm đập nớc, cầu cong phải đợc đồng ý toàn Nếu tự đốn gỗ rừng cấm phải nộp phạt rợu ,lợn phải cúng thần rừng Đối với nguồn nớc ngời Hmông coi trọng có quy định nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn nớc cộng đồng Không đợc làm bẩn đầu nguồn nớc nh tắm giặt, rửa thứ dơ dáy Ai vi phạm bị nhắc nhở, tái phạm bị phạt, phải biện lễ (một gà mái tơ, trứng gà, rợu) đem đến nơi đầu nguồn nớc cúng tạ tội với thần nớcAi thả chất độc vào nớc để trả thù bị phạt 15 lạng bạc trắng.Nừu để phẩntâu bò làm bẩn nguồn nớc dùng chung bị phạt lạng bạc Bên cạnh quy định mang tính cụ thể loại hình văn hóa mang tính luật tục bảo vệ môi trờng ,cụ thể việc bảo vệ nguồn lợi quyền sở hữu tài nguyên nhiên cộng đồng, ngời Thái có hoạt động thể hình văn hóa hoạt động kinh tế bảo vệ môi trờng thông qua việc canh tác nớc rẫy thung lũng để sản xuất lơng thực, hoa mầu phục vụ sống gia đình cộng đồng Ví dụ Tây Bắc ngời Thái ngời Khơ Mú kinh nghiệm sản xuất canh tác khai thác đât để trồng trọt mảnh đất dốc - mảnh nơng tối đa vụ liên tục có suất trồng đảm bảo, canh tác vụ cho suất thấp làm cạn kiệt tài nguyên, độ phì sức phục hồi đất Các mảnh nơng đợc bỏ hoang thời gian dài, ngắn khác tùy thuộc vào độphì đất địa bàn nhucầu xúc canh tác đồng bào song rõ ràng biểu tri thức môi trờng đợc vận dụng vào hoạt động kinh tế, thích ứng khôn ngoancủa ngời, đồng bào dân tộc việc chung sống lâu dài với thiên nhiên, với môi trờng sống Tuy nhiên cần thấy việc làm nơng thờng đôi với việc đốt rừng, phá rừng tợng du canh du c Đây nói xu kinh tế tất yếu cộng đồng tộc ngời thiểu số sinh sèng ë miỊn nói bèi c¶nh cđa nỊn kinh tế nông nghiệp lạc hậu không phổ biến Việt Nam bối cảnh văn minh tiền công nghiệp Vấn đề tợng đợc hình thành xử lý nh mói quan hệ ngời tự nhiên theo công thức hay tỷ lệ khai thác mà ngời không bị thiên nhiên bắt trả giá - nói cách khác yếu tố của loại hình văn hóa hoạt động kinh tế tác động vào tài nguyên, vào môi trờng thiên nhiên cộng tộc ngời nức ta Trong hoạt động kinh tế yêu tố tộc ngời miền núi nớc ta hình thành hệ thống kỹ thuật canh tác phù hợp với loại đất nơng, đất dốc, thung lũng nh tơng thích loại trồng, vật nuôi điều thể nhận thức sâu sắc cộng đồng đói với môi trờng kinh nghiệm chọn mùa đất nơng, sử dụng gậy chọc lỗ đất dốc để gieo hạt chống xói mòn, trôi rữa đất màu đất Trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt vùng cao núi đá Hà Giang,ngời Hmông trắng huyện Đồng Văn tạo cách thích nghi với môi trờng để trồng trọt chăn nuôi mà đợc nhièu nhà nghiên cứu môi trờng văn hóa đánh giá cao Lối canh tác mà nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học gọi thổ canh hốc đá (canh tác hộc đá) Trong môi trờng núi đá vôi, đá nhiều đất, ngời Hmông trắng Đồng Văn đà chắt chiou trồng ngo hốc đa,vào maỳu khô sau thu hoạch đồng bào lại trồng đậu ngựa, rau, số lanh với diện tích hạn chế Chăn nuôi có dê, bò ngựa, lợn, gia cầm PGS.TS.Lê Trọng Cúc có lý nhận xát nhìn môi trờng ngời Hmông huyện Đồng Văn : Họ đà tìm đợc môt chu trình trồng xen canh , luân canh ngô ,rau ,đậu ổn định Họ đà xây dựng nên văn hóa ẩm thực mèn mén phù hợp với điều kiện sinh thái đặc thù.Đây phơng thức canh tác kết hợp có trình độ cao ,sử dụng hợp lý tài nguyên đất eo hẹp núi đá vôi Sự kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp không nói trình độ văn hóa cao thì tính thích nghi hòa nhập với điều kiện môi trờng tự nhiên cao.Tuy nhiên hiểu biết nhân ngời nông dân khó mà so sánh đợc với khái niệm khoa học Đối với dân tộc Chăm duyên hải miền Trung sống tập trung chđ u ë ven biĨn tØnh Ninh Thn vµ Bình Thuận, họ đà đúc kết đợc số kinh nghiệm bảo vệ đất chống sa mạc hoá cát biển cách trồng số họ vẹt phi lao để trách bÃo cát, chống sa mạc hoá, bảo vệ đất, cải tạo đất mặn để canh tác trồng trọt Một số nhóm ngời Chăm duyên hải miền Trung sống vùng thấp ven đồi núi gần nguồn nớc có truyền thống làm nông nghiƯp, chđ u lµm rng n−íc Hä lµ mét dân tộc biết làm thuỷ lợi sớm có kinh nghiƯm viƯc lùa chän ®Êt T theo thÕ ®Êt vµ chÊt ®Êt, ®ång bµo chia rng thµnh nhiỊu loại: Thuỷ điền (Hamu thoon) ruộng đồng sâu, đợc coi ruộng tốt nhất; Ruộng trầm thuỷ (Hamu ya) ruộng ngập nớc quanh năm; Sơn điền (Hamu eilon) ruộng khô ven núi Từ việc chọn đất để có biện pháp chuyên canh phù hợp với loại đất Đây biện pháp để bảo vệ đất, làm cho đất sử dụng đợc lâu dài Ngời Hrê làm rẫy kéo dài từ tháng đến tháng 8, tháng trồng lúa Ngời Hrê dùng rìu (choong) để đốn lớn, dùng rựa (tapak) phát cỏ, dây leo chặt nhỏ Đợi cỏ bị phát đà khô, tr−íc gieo trång, chän bi ch−a thËt n¾ng Ýt gió để đốt, sau dọn đốt lại ch−a s¹ch Khi gieo h¹t gièng, hä dïng hai lo¹i gậy chọc lỗ cha hạt hay gọi trọc chỉa Một đám rẫy canh tác vài vụ trồng thứ khác bỏ hoá -5 năm, đợi rừng t¸i sinh míi canh t¸c, råi tiÕp tơc bá ho¸…Trång phổ biến đa canh xen canh loại trồng nh xung quanh rẫy thờng trồng bầu, bí để vây quanh Ngời Xơ đăng bên cạnh việc canh tác ruộng nớc, làm rẫy Rẫy có loại diếc hay dếc đợc khai phá theo chu kỳ khép kín, ban đầu trồng vơ, sau ®ã cã thĨ sư dơng tiÕp ®Õn hai, ba vụ, bỏ hoá khoảng 10 12 năm canh tác lại Trên rẫy trồng xen canh gối vụ thờng trồng kê, ý dĩ, bầu, bí, rau, đậu, có củ đặc biệt loại kê chân vịt Họ dùng gậy chọc lỗ tra hạt dụng cụ thô sơ dao rựa, nạo cỏ để làm rẫy. Ngời Ra glai kỹ thuật canh tác Họ phân thành loại rẫy theo đất : Kra đất thấp vùng thấp gần chần đồi thờng trồng xen canh đậu, bầu, bí Apổ đất vùng cao loại rẫy dùng canh tác bắp, đậu, bầu, bí, ăn trái Mùa rẫy khâu phát sau đà chọn đợc khu đất tốt vào khoảng tháng -3 dơng lịch Thì họ bắt đầu tiến hành phát đốt để gieo trồng Công cụ chủ yếu dao, rựa để phát rẫy, gieo hạt dùng gậy để chọc lỗ tra h¹t Hä cịng rÊt chó ý chän rÉy thờng chọn gần nơi c trú, thuận tiên cho canh tác thu hoạch Nghiêm cấm không đợc phát nơng rẫy khu rừng thiêng, rừng ma, rừng cấm, rừng đầu nguồn Canh tác nơng rẫy hoạt động trồng trọt truyền thống yếu hầu hết tộc ngời thiểu số Tây Nguyên Tuy có khác biệt định kỹ thuật, phản ánh sắc thái địa phơng tộc ngời, nhng quy trình canh tác rẫy dân tộc thiểu số Tây Nguyên tơng đối thống nhất, bao gồm công đoạn thiểu sau: chọn rẫy, phát rẫy, đốt dọn rẫy, gieo trỉa, chăm sóc thu hoạch, công đoạn liên quan đến môi trờng, yếu tố môi trờng nh đất, rừng Ngoài nguyên tắc tập tục chung nh trên, dân tộc, vùng có kinh nghiệm khác việc chọn địa hình, chất đất, hình thể đất rẫy Nhìn chung, rÉy cã ®é dèc 10 ®Õn 30 0, nằm chân núi, ven sông, suối, thung lũng đợc coi thích hợp Các dân tộc Gia rai, Ê đê, Cơ ho thờng phải thời gian để chọn đám rẫy có độ dốc nh ý, địa bàn c trú họ cao nguyên, có địa hình tơng đối phẳng Ngợc lại, dân tộc c trú địa hình núi nh Ba na, Xơ đăng thờng phải nhiều thời gian để tìm chỗ đất rẫy có độ dốc thích hợp Do địa hình hiểm trở, nhiều ngời Ba na, Xơ đăng buộc phải làm rẫy sờn núi có độ dốc cao tới 500 Đối với c dân nơng rẫy Tây Nguyên, gieo trỉa kịp thời vụ rẫy đợc ý đây, kinh nghiệm xem xét đoán định thời tiết có ý nghĩa quan trọng Gieo trỉa sau trận ma hay sau số trận ma đầu gieo trỉa lµ t thc vµo viƯc sau gieo trØa xong c¸c trËn m−a tiÕp theo cã diƠn hay không Gieo trỉa sớm, giống trồng gặp hạn không mọc đợc, dẫn đến phải trỉa lại Còn gieo muộn, lúa làm hạt vào thời kỳ ma liên miên Trong hai trờng hợp ảnh hởng xấu đến suất trồng Chọc lỗ bỏ hạt cách thức gieo trỉa truyền thống tộc ngời, đợc bắt đầu lần lợt từ chân rẫy (chỗ thấp) lên đỉnh rẫy (chỗ cao) Liên quan đến công đoạn gieo trỉa kỹ thuật đa canh xen canh Đa canh xen canh biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng rộng rÃi canh tác rẫy dân tộc ngời Tây Nguyên Đa canh việc trồng đồng thời nhiều loại đám đất Xen canh việc trồng xen hai hay nhiều loại trồng với sở loại trồng Loại trồng thờng lúa, ngô Bản thân việc xen canh đà hàm chứa yếu tố đa canh Nếu phân loại, chia loại thờng đợc xen canh với thành ba nhóm: Nhóm lơng thực bao gồm lúa, ngô; nhóm thực phẩm bao gồm bầu, bí, cà , da, mớp, ớt, rau, ; nhóm tiêu dùng bao gồm bông, lanh, thuốc Căn vào trạng, đám rẫy Tây Nguyên thấy có ba kiểu xen canh chủ yếu là: Cây trồng lúa, xen canh với lúa tất loại trồng lại; trồng ngô, xen canh với ngô tất lại, trừ lúa đợc trồng thành rẫy riêng; trồng lúa, xen với lúa ngô Kỹ thuật xen canh đa canh đám rẫy ứng xử hợp lý ngời dân Tây Nguyên nhằm bảo vệ đất trồng Xen canh nhiều loại trồng bảo đảm cho đất có lớp thực bì phủ kín, vừa hạn chế cỏ dại, tăng chất mùn, giữ độ ẩm cho đất, vừa giảm xói mòn đất ma, góp phần ổn định suất trồng Trong xà hội cổ truyền Tây Nguyên tồn hình thức chuyển canh luân khoảnh khép kín, đợc gọi du canh khép kín Đây hình thức quay vòng đất đó, ngời ta lần lợt luân canh đám rẫy theo thâm niên đến hai năm bỏ hoá lần, để rồi, sau số năm định, lại quay khai phá đám thứ nhất, đà mọc lại rừng, đất đai đà khôi phục lại độ màu mỡ, mở đầu cho vòng quay Khoảng thời gian đám rẫy đợc khai phá từ lần trớc đến lần sau gọi chu kỳ khép kín đất rẫy Tuỳ điều kiện tự nhiên dân c mà chu kỳ khép kín rẫy vùng dài ngắn khác Yêu cầu đặt chu kỳ cần không dài không ngắn quá, dài đất hu canh nhiều, mức độ quảng canh lớn, rẫy nằm xa nhà, ngắn rừng không kịp mọc lại Trớc đây, Tây Nguyên, chu kỳ quay vòng rẫy thờng khoảng 10 năm với đất trồng vụ bỏ hoá khoảng 20 năm đất trồng hai vụ bỏ hoá Có thể khẳng định rằng, chuyển canh luân khoảnh khép kín giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ đất, rừng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bên cạnh nơng rẫy, ruộng nớc truyền thống Tây Nguyên (còn gọi ruộng nớc trâu quần) chiếm vị trí khiêm tốn nhỏ bé ChØ cã vµi nhãm téc ng−êi hay bé phËn téc ngời số vùng Tây Nguyên có truyền thống làm ruộng nớc trâu quần lâu đời nh: Một phận ngời Xơ đăng quanh dÃy Ngọc Linh (Kon Tum), phận ngời Ê đê ven sông Krông Ana Krông Knô, nhóm Rơ lâm ngời Mnông quanh hồ Lắc (Đắc Lắc) đầm Ròong (Lâm Đồng) Kỹ thuật làm ruộng nhóm tộc ngời thống Theo đó, chỗ sình lầy, ngời ta dùng dao cuốc dọn cỏ, củi mục Tuỳ theo địa mà ngời ta san đất, đắp bờ, tạo nên đám ruộng sình (diếc đác klâng hay déc đác kpô chua) có diện tích to nhỏ khác nhau, thờng vào khoảng vài trăm đến hàng nghìn m2 Ruộng đợc làm vụ, trùng với mùa ma, từ tháng đến tháng 10 lịch địa phơng Sau vụ thu hoạch, đất đợc bỏ hoá qua mùa khô trạng thái cạn nớc nhng sình lầy Khoảng tháng t, ngời ta dùng tay dao nhổ phát cỏ cho quang mặt ruộng Đôi khi, cỏ sau phát đợc phơi mặt ruộng cho khô đốt làm phân Với đám ruộng đà bạc màu, để tăng thêm độ phì cho đất, đồng bào chặt từ rừng xung quanh mang rải cho khô đốt Khi trận ma đầu trút xuống, nớc ruộng đà đủ, đồng bào tiến hành việc làm cho đất mịn nhuyễn phơng pháp: dùng trâu đàn quần dẫm (rô pô) kết hợp với ngời sục (chua, lác) Sau đó, ngời dân tiến hành gieo mạ Việc làm cỏ đợc quan tâm Lúa ruộng không đợc bón phân Đất ruộng đợc bồi bổ nhiều tro cỏ đốt ruộng hàng năm, tro đốt mang từ nơi khác đến, hay cây, chất mùn từ núi theo ma xuống Đối với dân tộc Gia rai, Ba na, Cơ ho, hình thức ruộng nớc thao tác kỹ thuật lạ, lại nhiều mâu thuẫn với tín ngỡng, phong tục tập quán canh tác truyền thống nhiều xà vùng cao, thời gian hàng nhiều năm, đồng bào không dùng sức kéo gia súc để cày bừa theo phong tục, trâu, bò vật hiến sinh, dùng trâu, bò cày kéo xúc phạm đến thần linh, khiến thần sét giận mà gây cháy làng; không dám dùng phân bón ruộng sợ làm bẩn lúa đất trồng, theo tín ngỡng, khiến thần đất giận mà gây mùa; không dám dùng liềm, hái gặt lúa, theo tín ngỡng, sợ hồn lúa đau, giận mà bỏ đi; ngại khai phá nơi làm ruộng nớc, nơi trũng, ẩm thấp Hoàn thiện văn qui phạm pháp luật Thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hành kiểm soát buôn bán động vật hoang dà nh: - Xây dựng luật riêng quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững động, thực vật hoang dÃ; - Xây dựng hệ thống qui định cụ thể quản lý, bảo vệ loài động, thực vật hoang dà sống môi trờng nớc; - Ban hành sách khuyến khích gây nuôi sinh sản trồng cấy nhân tạo cha cao, hỗ trợ nghèo phát triển nuôi trồng loài động, thực vật hoang dÃ; Nâng cao lực cho quan thực thi pháp luật địa phơng vùng dân tộc miền núi: Thời gian tới cần nâng cao lực cho đội ngũ cán thực thi pháp luật địa phơng mặt sau đây: - Kỹ nhận dạng loài động vật, thực vật hoang dÃ; - Trang bị thêm phơng tiện vận chuyển, truy đuổi; - Xây dựng hệ thống sở vật chất tổ chức, lực lợng kiểm soát buôn bán động, thực vật hoang dÃ, đáp ứng đợc yêu cầu công tác xử lý tang vật; - Thiết lập hệ thống trạm, trại cứu hộ động vật hoang dà vùng nớc; - Tăng cờng chế độ thù lao, để tiếp nhận thông tin xác buôn lậu động, thực vật hoang dà - Tăng cờng phối hợp quan thực thi kiểm soát buôn bán động, thực vật hoang dÃ, phát huy hết lực có - Xử lý nghiêm minh vụ vi phạm quy định quản lý động, thực vật hoang dà 355 Một số vấn đề cấp bách môi trờng vùng dân tộc miền núi *** TS Đinh Thị Hoàng Uyên Viện KHXH Việt Nam Mặc dù Đảng Nhà nớc đà quan tâm, ban hành nhiều sách, cho triển khai nhiều chơng trình đầu t nhằm cải thiện môi trờng, nhng vấn đề suy thoái môi trờng vùng dân tộc miền núi tiếp tục nhiều nơi có nguy báo động Qua nghiên cứu thực tế từ tài liệu thu thập đợc, xin nêu vấn đề môi trờng cấp bách nguyên nhân chủ yếu nh sau: I Một số vấn đề cấp bách môi trờng vùng dân tộc miền núi Suy thoái tài nguyên rừng Rừng nguồn cung cấp gỗ, củi sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngời Rừng đóng vai trò quan trọng bảo vệ nguồn nớc, trì bầu khí lành tính đa dạng sinh học loại động thực vật Rừng có khả tái sinh, đợc quản lý theo cách phù hợp mặt bảo vệ môi trờng rừng sản sinh sản phẩm dịch vụ nhằm trợ giúp cho phát triển Việt Nam trớc đây, kinh tế hái lợm, săn bắt đánh cá phát triển tất tộc ngời Thói quen khai thác lâm sản phục vụ đời sống đà hình thành từ lâu đời tộc ngời thời gian dài, cờng độ mạnh đà gây suy kiệt nguồn tài nguyên rừng 356 Hiện nay, nhiều vụ vi phạm lâm luật, khai thác rừng trái phép, cháy rừng xảy Chỉ tính từ năm 1991 đến 2002 đà thống kê phạm vi kiểm soát 14.132 vụ cháy rừng, 60.000 rừng dẫn đến hậu môi trờng kéo dài, huỷ diệt hệ sinh cảnh rừng, khó khôi phục nguyên trạng Nếu nh vào năm 1945, nớc ta cã kho¶ng 43% diƯn tÝch l·nh thỉ cã rõng che phủ tính đến năm 1990 độ che phủ rừng khoảng 20% (trong mức an toàn sinh thái tối thiểu nớc nhiệt đới nh Việt Nam phải 30%) Nhờ thực chơng trình 327 dự án triệu rừng nớc ta đà nâng độ che phủ rừng toàn quốc mức 33,2% vào năm 1998 tăng lên 37% vào năm 2005 Tuy nhiên độ che phủ rừng tỉnh không đồng đều, độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên cao nhất, tỉnh Tây Bắc có độ che phủ rừng thấp, nhiều nơi đất trống đồi trọc, không đảm bảo khả phòng hộ, chống xói mòn, nguy sa mạc hoá vùng đất dốc Rừng nghèo kiệt, gỗ quý, có giá trị kinh tế cao trở nên khan tốc độ chặt phá rừng kiểm soát Mất rừng dẫn đến nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, loài thực vật, đồng thời nơi sinh c cho hàng nghìn loài động vật rừng Mất rừng làm khả dự trữ điều tiết nớc Đối với quốc gia, rừng gây suy thoái vùng đầu nguồn, làm tăng khả bị lũ lụt vùng đồng bằng, làm giảm lợng gỗ, củi sản phẩm khác cho phát triển kinh tế – x· héi phơc vơ ®êi sèng cđa ng−êi Việc phá rừng làm giảm số lợng có khả hấp thụ khí cabonic loại khí gây tợng hiệu ứng nhà kính Rõ ràng suy thoái rừng không gây hậu xấu khu vực miền núi mà gây nhiều tác động tiêu cực tới trình phát triển đất nớc Khan ô nhiƠm n−íc: 357 HiƯn nay, nhiỊu hå chøa n−íc ë khu vực miền núi miền Trung cạn kiệt Trong bối cảnh đó, tình trạng thiếu nớc vùng miềnnúi thờng xuyên xảy Ví dụ tØnh Cao B»ng, hiƯn vÉn cßn 55 x· thc huyện vùng cao, đặc biệt 13 xà Lục Khu huyện Hà Quảng vùng chủ yếu dân tộc Mông, Dao, Lô lô, Sán Chỉ phần dân tộc Nùng, Tày sinh sống, tình trạng thiếu nớc mùa hanh khô diễn nghiêm trọng Về mùa khô nói rừng trơ, núi trọi, khe suối cạn kiệt muốn lấy nớc bà đồng bào dân tộc phải leo dốc vợt đèo gùi nớc cõng nớc ống bơng, can nhựa, ngựa thồ từ hang sâu dới chân núi xa từ đến 10 Km Việc xuống núi lấy nớc mang nớc trở vất vả có nửa ngày Tình trạng ô nhiễm nớc xảy khu vực đô thị vùng dân tộc miền núi ngày tăng, tình trạng nớc thải sinh hoạt lẫn lộn với nớc thải công nghiệp không qua xư lý tËp trung råi x¶ trùc tiÕp nguồn nớc mặt Ô nhiễm nớc nông thôn sản xuất nông nghiệp vùng nghiệm trọng, hầu hết cha có sở hạ tầng tốt cho thoát nớc thải, phần lớn chất thải ngời gia súc không xử lý, bị rửa trôi theo dòng nớc mặt thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm Việc sử dụng không quy cách bất hợp lý loại hoá chất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trờng nớc nông thôn Suy thoái hoá đất trồng Một số vấn đề xúc suy thoái môi trờng đất vùng dân tộc miền núi (xói mòn, sạt lở, rửa trôi ) đà diễn Mặc dù việc tăng cờng phục hồi đất công nghệ tiên tiến, phát triển diện tích che phủ rừng đà góp phần làm giảm lợng đất bị xói mòn, nhiên tình trạng mức báo động thập niên đầu kỷ 21 Theo kết nghiên cứu khảo sát gần đây, diện tích đất bị xói mòn mạnh nớc ta chiếm khoảng 17% diện tích tự nhiên nớc 25% diện tích đất đồi núi Lớp đất bị bóc xói mòn 358 hàng năm Tây Bắc 1,5 3,0 cm, đất canh tác Tây Nguyên 1-2 cm Huyện Mai Châu (Hoà Bình) có 1/3 diện tích đất dốc bị thoái hoá Lợng đất bị rửa trôi xói mòn hàng năm đất dốc dao động từ 18-20 tấn/ha Đất dốc Ninh Thuận bị rửa trôi, xói mòn 38-92 tấn/ha/năm Tại Cao Bằng từ năm 1998 đến 2003 hàng năm có 200 500 đất bị xói mòn rửa trôi Nớc ta có khoảng 7.055.000 đất chịu tác động mạnh hoang mạc hoá Độ màu đất bị giảm sút dẫn đến giảm suất trồng Hiện nay, có nơi suất lúa nơng 400-600 kg thóc/ha (so víi 6-7 tÊn thãc/ha ë vïng ®ång b»ng l−u vùc sông Hồng) Hệ sức ép dân số tăng nhanh việc rừng đà làm giảm thời gian bỏ hoá nơng rẫy Theo tính toán khoa học, mảnh rẫy sau đà canh tác đợc khoảng từ đến năm, cần phải đợc bỏ hoá cho đất nghỉ ngơi khoảng từ 10 đến 15 năm để phục hồi lại sức sản xuất Việc làm giảm thời gian bỏ hoá nơng rẫy đợc thực thời gian dài đà làm thoái hoá trầm trọng ®Êt trång ë mét sè n¬i, kÐo theo nhiỊu hËu tiêu cực khác Suy giảm đa dạng sinh häc Rõng ë khu vùc miỊn nói cđa ViƯt Nam có tính đa dạng sinh học cao Theo đánh giá hệ thống khu bảo tồn vùng Đông Dơng Mà Lai Hiệp hội Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Thế giới (IUCN), rừng Việt Nam đợc xem nơi giàu thành phần loài có mức độ đặc hữu cao so với rừng nớc vùng phụ Đông Dơng Thí dụ, số 21 loµi thó linh tr−ëng cã vïng phơ nµy Việt Nam có tới 15 loài, có loài đặc hữu Kết chuyến khảo sát thực địa nhà khoa học Việt Nam với tài trợ dự án RAS/93/102 tổ chức Birdlife năm 1997, 1998 cho thấy, khu rừng dọc theo hành lang vùng biên giới Việt Nam với Campuchia Lào tích luỹ tính ĐDSH phong phú đặc sắc Tuy nhiên, ĐDSH khu vực dân tộc thiểu số miền núi bị 359 dần Nhiều loại bị biến trở nên khan Một số loài thú quý có nguy bị tuyệt chủng Chính khai thác mức, mặt trực tiếp làm giống loài, mặt khác làm nơi chúng đà gây nên tình trạng suy thoái Hiện nay, nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc chủ yếu vào việc săn bắn hái lợm Một nghịch lý điều có xu gia tăng nhu cầu thởng thức đặc sản thú rừng nhóm ngời giàu có xà hội Săn bắt hái lợm trở thành không nguồn cung cấp chÊt dinh d−ìng, thùc phÈm cho c¸c téc ng−êi thiĨu số mà nguồn thu nhập quan trọng cho cộng đồng ngời Tuy nhiên, lâu dài, săn bắt hái lợm thoả mÃn đợc nhu cầu số lợng ngời ngày đông nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học ngày nghèo Một nguyên nhân ảnh hởng đến suy giảm đa dạng sinh học buôn bán trái phép động thực vật hoang dà Tình hình buôn bán trái pháp động vật hoang dà diễn phức tạp Theo thống kê Cục Kiểm lâm, từ năm 1997 đến nay, trung bình năm bắt đợc khoảng 1.300 vụ vi phạm quy định quản lý động vật hoang dÃ, tịch thu 20.000 cá thể với khối lợng 60 Qua đợt khảo sát nhiều địa điểm nớc năm 2003, có khoảng 147 loài động vật 50 loài thực vật đối tợng bị săn bắt buôn bán, nhng đến năm 2004 thống kê đợc khoảng 76 loài bị buôn bán Phân tích số lợng thu mua ngời buôn bán động vật hoang dà trái phép địa điểm Bắc Cạn, Nghệ An, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tây Nguyên cho thấy loài thú quý vài năm gần có số lợng thu mua giảm nhanh, điều chứng tỏ số lợng loài tự nhiên đà giảm sút nghiêm trọng Nhiều loại động vật mắt xích quan trọng lới thức ăn tự nhiên bị buôn bán mạnh nh loài rắn, rùa đà làm ảnh hởng lớn đến cân sinh thái, gây suy thoái đa dạng sinh học 360 Ô nhiễm môi trờng hoạt động khai thác khoáng sản Hiện nay, tính chất đặc thù địa lý số khu vực dân tộc thiểu số miền núi, kiến tạo địa chất tạo nên khoáng sản quý, đà diễn hoạt động khai thác khoáng sản cách tự phát, đặc biệt bÃi đào vàng Khai thác mỏ khoáng sản (trong có vàng) thiếu quy hoạch quản lý Nhà nớc không làm lÃng phí tài nguyên mà gây thêm khó khăn cho quản lý môi trờng Các chất thải rắn nớc thải từ khai mỏ đà chuyển trực tiếp vào sông, suối miền núi lợng định chất gây ô nhiễm, có asen, hợp chất gốc xianua, bụi số kim loại nặng khác Ngoài ra, khai thác khoáng sản gây cố nứt đất, lũ quét, lũ bùn đá với tần suất dày khu vực miền núi, dẫn đến hậu nghiêm trọng môi trờng kinh tế xà hội, đe doạ sống yên bình nhân dân, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, công trình xây dựng, đờng sá, công trình thuỷ lợi Nhiều đoạn sông, suối bị cạn kiệt bồi lắng, lấp đầy, tợng xói mòn đất gia tăng, sụt trợt lở đất tăng, tăng độ đục dòng sông cuối tất chất gây ô nhiễm đợc chuyển biển gây ảnh hởng tới hệ sinh thái ven bờ nguồn lợi hải sản Môi trờng nông thôn, nơi c trú đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nhiều yếu Mặc dù đà có nghiên cứu khoa học cảnh báo, ngành y tế, văn hóa đà ban hành số sách nhằm nâng cao chất lợng môi trờng nông thôn vùng dân tộc thiểu số miền núi Nhng đến nay, tình trạng môi trờng nông thôn, môi trờng sống hộ gia đình, ô nhiễm môi trờng sống khu dân c cộng đồng dân tôc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa cha đợc cải thiện Vấn đề thiếu nớc sinh hoạt, sử dụng nớc không hợp vệ sinh, thiếu 361 công trình vệ sinh: nhà xí, nhà tắm, chuồng trại chăn nuôi,đang phổ biến vùng cao, vùng sâu, vùng xa Các phong tục tập quán lạc hậu nh: uống nớc lÃ, ăn uống không hợp vệ sinh, sinh đẻ vờn, chôn cất ngời chết chung mộ (Tây Nguyên), hỏa táng không khoa học, để ngời chết lâu (Tây Nam bộ),còn phổ biến vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Môi trờng sống không đảm bảo đà tác động xấu đến sức khỏe đồng bào: nhiều loại bệnh tật liên quan đến môI trờng nh−: sèt rÐt, b−íu cỉ, phơ khoa, thiÕu m¸u, suy dinh dỡng, còi xuơng, bệnh nhiễm trùng, tiêu hóa, da, hô hấp, giun sán,đang lu hành phổ biến cộng đồng Bệnh tật gia tăng nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói, suy giảm thể lực dân tộc thiểu số vùng cao Một số nơi xảy cố môi trờng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng tài sản đồng bào dân tộc Do điều kiện địa hình địa chất đặc thù, vùng dân tộc thiểu số miền núi thờng xảy cố môi trờng nguy hiểm nh: trợt lở đất, động đất, lũ quét, lũ ống, sụt đất, đe doạ trực tiếp đến tính mạng tài sản đồng bào dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi thờng c trú cạnh sông, suối, sờn dốc, dới chân núi, nơi có nguy tai biến môi trờng nh: trợt lở đất, lũ quét, lũ ống, sụt đất, xảy cố làm tàn phá nhà cửa, làm chết nhiều ngời Trên địa bàn Tây Bắc thờng xuyên xảy cố động đất, gây thiệt hại lớn tài sản; nhiều vùng có dị thờng ô nhiễm phóng xạ, gây tợng ung th, quái thai, di tật ngời, Mặc dù cố môi trờng trên, đà xảy nhiều năm, gây thiệt hại lớn ngời tài sản, nhng đến số địa phơng cha giải đợc 362 II Nguyên nhân vấn đề suy thoái môi trờng vùng dân tộc miền núi Có thể nói môi trờng vùng dân tộc trình suy thoái nhiều nơi đà đến mức báo động, vợt khả chịu đựng Từ thực trạng tình hình môi trờng vùng dân tộc miền núi, qua kết nghiên cứu, trao đổi với địa phơng, nêu nguyên nhân tình trạng suy thoái môi trờng vùng dân téc vµ miỊn nói nh− sau: 3.1 NhËn thøc cđa ngời dân môi trờng bảo vệ môi trờng cha đầy đủ Quốc hội đà ban hành Luật Bảo vệ môi trờng từ năm 1993, nhiều văn hớng dẫn thực Luật đà đợc ban hành, hệ thống văn pháp qui liên quan bảo vệ môi trờng đà đợc cấp ban hành, nhng thực tế, chuyển tải nội dung đến với ngời dân vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Các rào cản địa lý, địa hình, nơi c trú cách biệt cộng đồng dân tộc thiểu số, dân tộc sống vùng sâu, vùng xa, không thuận lợi cho hoạt động giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng; yếu tố ngôn ngữ, khác biệt văn hóa, tâm lý cộng đồng dân tộc khó khăn cho công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nâng cao nhận thức cho ngời dân bảo vệ môi trờng Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều khó khăn lại ngời sống khu vực rừng đầu nguồn xung yếu, khu bảo tồn thiên nhiên, nơi dễ bị tác động, ảnh hởng đến vấn đề môi trờng Hầu hết ngời dân vùng sâu, vùng xa cha nắm bắt đợc đầy đủ nội dung Luật Bảo vệ môi trờng, cha ý thức đợc tầm quan trọng môi trờng hoạt động bảo vệ môi trờng Ngời dân, cộng đồng doanh 363 nghiệp coi môi trờng vấn đề xa vời, câu chuyện quốc tế, không ảnh hởng đến sống cá nhân gia đình mình; ngời ta quan niệm môi trờng đất, nớc không khí nơi công cộng, chung, trách nhiệm giữ gìn đa số hành động đối xử theo kiểu Cha chung không khóc Các nhà máy xả thẳng chất thải môi trờng, mà không cần xử lý, ngời dân vất rác bừa bÃi xả thẳng chất thải sinh hoạt sản xuất môi trờng sông suối, hồ ao, Thậm chí số nơi ngời dân xả thẳng chất thải sinh hoạt sản xuất xuống đầu nguồn sông, suối, ảnh hởng nghiêm trọng đến cộng đồng sống vùng thấp 3.2 Tình trạng gia tăng dân số Dân số vùng dân tộc miền núi tăng nhanh năm qua tọa áp lực lớn, nguyên nhân làm suy thoái môi trờng vùng dân tộc miền núi Sự gia tăng dân số, đồng thời với việc gia tăng tăng nhu cầu đời sống, sinh hoạt thiết yếu khác, buộc ngời ta phải gia tăng việc khai thác tài nguyên môi trờng, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Sự gia tăng dân số trình di dân đà dẫn đến nạn phá rừng suy thóai nghiêm trọng hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên Tăng dân số tự nhiên Dân số DTTS thời gian vừa qua tăng nhanh so với nớc so với dân tộc Kinh Ví dụ, tính bình quân cho giai đoạn 1979 1989, nớc tăng dân số trung bình 20,89%, ngời Kinh tăng 20,37%; DTTS đạt 27% Cá biệt có số dân tộc đạt cao 30%, nh dân tộc Thổ: 76,295, dân tộc Giẻ Triêng: 49,505; dân tộc Hmông: 32,18% 364 Đến nay, số 53 DTTS nớc ta, có dân tộc (Tày, Thái, Mờng, Khơ me) có dân số triệu ngời; dân tộc (Hoa, Nùng, Hmông, Dao) từ 60 vạn đến triệu ngời; dân tộc (Gia rai, Êđê, Hrê, Ba na, Sán Chay, Chăm, Cơ ho, Xơ đăng, Sán dìu) từ 10 đến 50 vạn ngời d©n téc cã d©n sè d−íi 1.000 ng−êi (Si la, Pu Péo, Rơ măm, Brâu đu) Sự gia tăng dân số DTTS trớc hết liên quan tới mức sinh đẻ cao ổn định thời gian dài Trong tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm nớc đà giảm xuống mức 2,3% (giai đoạn 1979 1989); DTTS có tới 37 dân tộc đạt mức tăng dân số cao 3%, số có 12 dân tộc đạt mức tăng từ 3,5 đến 3,9% Tăng dân số học Từ năm 1960, Chính phủ đà thực chủ trơng di dân từ tỉnh đồng lên khai hoang, xây dựng kinh tế làm ăn lâu dài miền núi phía Bắc Bên cạnh mặt tích cực, chủ tơng đà tạo sức ép lớn đến môi trờng miền núi, làm thay đổi cấu dân số tập quán canh tác vùng dân tộc miền núi Sau giải phóng miền Nam, năm 1990, bên cạnh chơng trình di c có tổ chức Nhà nớc, đà có nhiều đợt di c tự do, với hàng triệu ngời từ tỉnh phía Bắc Bắc Trung vào tỉnh phía Nam, tỉnh Tây Nguyên Khiến cho dân số Tây Nguyên gia tăng mạnh, cấu dân số thay đổi hoàn toàn (trớc 70% dân tộc thiểu số chỗ, ngời Kinh có 30%, ngời dân tộc 30%, ngời Kinh tăng lên 70%).Gần dòng ngời di c tự từ tỉnh vùng núi phía Bắc tiếp tục vào cao nguyên miền Trung miền Đông Nam Hậu nhiều cánh rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, để trồng lơng thực, lúa, ngô, sắn; trồng công nghiệp nh cà phê, cao su, hồ tiêu, chè loại ăn 365 3.3 Tình trạng nghèo đói Qua điều tra mức sống dân c cho thấy, Nhà nớc đà có nhiều cố gắng nỗ lực công tác xóa đói, giảm nghèo, nhng vùng dân tộc miền núi vùng nghèo, ngời nghèo lại đồng bào dân tộc thiểu số Theo tiêu chí công bố, nhiều tỉnh miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên tỷ lệ nghèo đói chiếm tỷ lệ khoảng 60% NhiỊu hun vïng cao, vïng s©u, vïng xa ng−êi nghÌo chiÕm tû lƯ 80 ®Õn 90% Do nghÌo ®ãi, ng−êi dân nguồn thu nhập khác, buộc họ phải lựa chọn giải pháp chết dần biết có hại nhng tiếp tục phá rừng, hủy hoại môi trờng, chết - chấp nhận chết đói, đe doạ sinh tồn, sống trớc mắt Để mu sinh ngời nghèo làm việc để có thu nhập, kể vi phạm Luật Bảo vệ Môi trờng Ngời nghèo thờng có xu hớng bóc lột đất tài nguyên thiên nhiên, điều kiện đầu t cải thiện, xử lý ô nhiễm môi trờng, họ biết làm lợi, làm cho loại tài nguyên, môi trờng bị suy thoái nhanh chóng 3.4 Đô thị hóa công nghiệp hóa Trong thời gian gần đây, với phát triển kinh tế nớc, trình đô thị hóa tăng nhanh Ngay vùng dân tộc miền núi, trình đô thị hoá diễn nhanh Nhiều thị xà nhỏ bé đợc công nhận thành phố nh: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lạng Sơn, Nhiều huyện lỵ, thị trấn đợc mở rộng, nâng cấp phát triển Thực Chơng trình Trung tâm cụm xÃ, đến đà có 500 trung tâm cụm xÃ, thị tứ đời, mang dáng dấp đô thị khu vực miền núi Việc mở rộng không gian đô thị tác động nhiều tới môi trờng sinh thái khu vực Những vấn đề môi trờng đô thị nh rác thải, nớc thải, vệ sinh công cộng, đặt ngày xúc Một số vùng phát triển đô thị, nhng hệ thống hạ tầng kỹ thuật không phát triển tơng xứng làm phát sinh vấn đề môi trờng, ảnh hởng tiêu cực đến 366 hệ sinh thái tự nhiên; hình thành nhiều loài sinh vật có hại, nhiều loại vi trùng, ký sinh trïng g©y bƯnh cho ng−êi, cho gia sóc trồng Những năm gần đây, công nghiệp số vùng miền núi phát triển nhanh gây tác động môi trờng nghiêm trọng, đe doạ đến môi trờng, sinh thái phát triển theo chiều hớng không bền vững Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ngành công nghiệp là: Nhà máy xi măng lò đứng, thải khói bụi vào không khí; Nhà máy chế biến bột giấy, thải nớc hoá chất độc hại vào sông, suối; nhà máy chế biến tinh bột sắn, thải nớc hoá chất nguồn nớc, chất thải rắn khu vực xung quanh, Tình trạng phát triển rầm rộ nhà máy thuỷ điện vùng dân tộc miền núi gây nhiều hậu môi trờng xúc, không dễ khắc phục đợc nh: thay đổi môi trờng sinh thái, cảnh quan vùng rộng lớn, thay đổi dòng chảy, chế độ thuỷ văn, nhiều cánh rừng tự nhiên, hệ sinh thái, loài động thực vật đặc hữu bị biến mất, số lợng lớn ngời dân di c khỏi khu vực ngập nớc, Phát triển công nghiệp khai khoáng, khai thác qui mô nhỏ, tự phát, diễn hầu khắp vùng miền núi, đà tàn phá môi trờng, cảnh quan nhiều vùng rộng lớn Những phụ phẩm khai khoáng nh đất đá, bùn lắng, nớc hoá chất thải từ điểm khai khoáng làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc không khí, ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngời dân khu vực liên quan 3.5 Công tác quản lý bảo vệ môi trờng nhiều yếu Bộ máy chuyên trách làm công tác bảo vệ môi trờng trình hoàn thiện, đội ngũ cán thiếu số lợng, yếu chất lợng Trớc thực trạng tình hình môi trờng nh đà nêu trên, nhng công tác quản lý bảo vệ môi trờng địa bàn vùng dân tộc miền núi, nhiều yếu 367 Hầu hết máy chuyên trách làm công tác bảo vệ môi trờng cấp tỉnh đợc hình thành, tách từ Sở Khoa học Công nghệ, thành lập sở Tài nguyên Môi trờng có phòng Môi trờng Một số tỉnh cha có trung tâm quan trắc môi trờng Về sở vật chất nhiều thiếu thốn, trang thiết bị, dụng cụ phân tích, kiểm nghiệm, phục vụ công tác quản lý cha đầy đủ Đội ngũ cán nhiều địa phơng cha đầy đủ, thiếu số lợng, cha đợc đào tạo chuyên môn phù hợp Hoạt động quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng nhiều yếu Các hoạt động quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng địa phơng cha đợc thực đầy đủ Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng cho đồng bào dân tộc vùng miền núi cha đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, thờng diễn vào ngày Môi trờng giới, tuần lễ Nớc vệ sinh môi trờng,mang tính phong trào, bề tập trung thị xÃ, thị trấn không tới đợc vùng sâu, vùng xa Còn nhiều nội dung Luật Bảo vệ môI trờng cha đợc cụ thể hóa, thiếu văn hớng dẫn, đạo, từ quan trung ơng Nhiều địa phơng cha cụ thể hóa nội dung Luật bảo vệ môi trờng vào Nghị quyết, kế hoạch hàng năm, luật cha thực vào sống Công tác xây dựng qui hoạch, chiến lợc kế hoạch dài hạn lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trờng nhiều hạn chế Các hoạt động bảo vệ môi trờng mang Công tác kiểm tra, xử phạt cha nghiêm Trớc thực tế vi phạm Luật Bảo vệ môi trờng diễn phổ biến vùng dân tộc miền núi, nhng việc kiểm tra, xử phạt quan chức cha nhiêm minh, thiếu tính răn đe, giáo dục Nhiều địa phơng có tình trạng sở sản xuất chấp hành qui định bảo vệ môi tr−êng mang tÝnh chÊt ®èi phã: cã tra, kiểm tra họ cho hoạt động thiết bị bảo vệ môi trờng, nh lọc bụi khí thải, xử lý nớc, sau kiểm tra họ lại tự xả 368 thẳng khí thải ô nhiễm, nớc thải, chất thải cha xử lý vào môi trờng Cá biệt số địa phơng không tiến hành kiểm tra việc chấp hành qui định bảo vệ môi trờng sở sản xuất, có kiểm tra nhng không xử lý nghiêm túc Do đặc điểm vùng miền núi có nhiều điểm quặng nh: vàng, thiếc, măng gan, than đá, đá quí, ti tan,lại trải dài phạm vi rộng lớn, lực lợng cán chuyên trách lại ít, kiểm tra, kiểm soát đợc vi phạm xảy hàng ngày 369