Đánh giá hiệu quả của một số mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Hồng Thị Thúy Sinh viên : Đoàn Thị Thu HẢI PHÕNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TẠI HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Hồng Thị Thúy Sinh viên : Đoàn Thị Thu HẢI PHÕNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đoàn Thị Thu Mã số: 120949 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Đánh giá hiệu số mơ hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Hà Nội NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Hoàng Thị Thúy Học hàm, học vị: Thạch sỹ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: ……………………………………………………………… .……… ……………………………………………………………… .……… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: ……………………………………………………………… .……… …………………………………………………………… .………… Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hƣớng dẫn (họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn giáo: Thạc sĩ Hồng Thị Thúy – Bộ môn Kỹ thuật Môi truờng Đại học Dân lập Hải Phòng, nguời giao đề tài, tận tình huớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Ngành Kỹ thuật Môi truờng tồn thể thầy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nhƣ trình em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè nguời thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học làm khóa luận Việc thực khóa luận buớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đuợc thầy giáo bạn góp ý để khóa luận em đuợc hoàn thiện Em xin chân thành cơm ơn! Hải Phịng, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Đồn Thị Thu BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng HTX Hợp tác xã MTĐT Môi trƣờng đô thị TCCP Tiêu chuẩn cho phép PLCTTN Phân loại chất thải nguồn UBND Ủy ban nhân dân URENCO XHH Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc thành viên mơi trƣờng thị Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quy mơ bể loại hình ngƣời hƣởng lợi……… .…… …………25 Bảng 3.2 Đánh giá rủi ro mơ hình xử lý chất thải hầm biogas đảm bảo vệ sinh mơi truờng lợi ích kinh tế nông thôn huyện Đan Phuợng, Hà Nội…………………………………………………………………… … ….28 Bảng 3.3 Thông tin khái quát khu vực dự án………………… … 32 Bảng 3.4 Khái quát mơ hình phân loại rác thải nguồn……… .….…35 Bảng 3.5 Số luợng điểm thu gom tập kết số thùng tập kết…… …….39 Bảng 3.6 Khối luợng rác thu gom đuợc phƣờng thí điểm…… … 39 Bảng 3.7 Tổng hợp số kết đạt đƣợc phƣờng thí điểm… 40 Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu chí đánh giá rủi ro mơ hình phân loại chất thải nguồn………………………………………………………….… ……… ……45 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá rủi ro mơ hình thí điểm Hà Nội……………………………………………………………… … ……… 47 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thợ xây bể biogas……… ……………… ……………… 23 Hình 3.2 Bản đồ khu vực địa bàn thí điểm thực mơ hình phân loại chất thải nguồn…………………………………………… ……………31 Hình 3.3 Nguời dân đổ rác phuờng Nguyễn Du……… ………….36 Hình 3.4 Nguời dân phân biệt thùng phân loại rác ……… .………… 37 Hình 3.5 Quy trình lựa chọn điểm thu gom tập kết…… …………38 Hình 3.6 Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân tham gia vấn quan tâm tới vấn đề rác thải trƣớc sau thực dự án 3R – HN………………… 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Tái sử dụng triệt để nguồn chất thải có khả tái sử dụng đồng thời giảm thiểu mức độ ô nhiễm trạm phân loại nhà máy tái chế - Thu hồi nguồn tài nguyên chất thải hữu (12,559 tấn/ngày – 2009) để sản xuất phân hữu - Giảm diện tích mức độ ô nhiễm bãi chôn lấp rác thải Nam Sơn (nơi xử lý, chôn lấp chất thải sinh hoạt thủ Hà Nội) Lợi ích mơi trường Tại nguồn phát sinh: Khi thực chƣơng trình PLCTTN chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình đƣợc phân loại đƣợc chứa thùng rác quy cách, đặc biệt chất thải hữu cơ, hạn chế đến mức tối thiểu khả gây nhiễm mơi trƣờng (nƣớc rị rỉ, ruồi, chuột) Trong trình vận chuyển quá: Chất thải đƣợc phân loại thu gom riêng, chất thải hữu đƣợc thu gom thùng 240 lít có nắp đậy tránh rỉ nƣớc, mùi rơi vãi chất thải dọc tuyến thu gom Tại nhà máy (cơ sở) tái chế: Chất thải tái chế khơng cịn bị nhiễm bẩn thành phần hữu phân hủy nên giảm thiểu lƣợng nƣớc đáng kể rửa nguyên liệu Mùi hôi giảm hẳn Tại nhà máy sản xuất phân hữu cơ: chất thải đƣợc phân loại nguồn, bị lẫn thành phần độc hại nhƣ: thủy tinh, kim tiêm, nhựa, kim loại nặng, hóa chất tẩy rửa,… chất lƣợng phân hữu tốt Lợi ích xã hội Trong bốn phƣờng lựa chọn thí điểm mơ hình phân loại chất thải nguồn, tổng dân số khu vực bốn phƣờng 72.820 ngƣời Phần lớn số đƣợc hƣớng dẫn, tuyên truyền rác thải phân loại rác thải nguồn, lợi ích việc phân loại rác thải Từ khiến họ thay đổi nhận thức, có hành động thân thiện với môi trƣờng Bản thân ngƣời dân trở thành nhân tố vai trị cộng tác viên 3R để tuyên truyền PLCTTN cho địa bàn khác dự án 3R mở rộng Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng 3R đƣợc thực 08 trƣờng thí điểm bốn phƣờng gồm: Trƣờng tiểu học Lý Tự Trọng (phƣờng Phan Chu Trinh), Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 41 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Sáu (phƣờng Phan Chu Trinh), Tây Sơn (phƣờng Nguyễn Du)… Qua trình học tập, hiệu q trình truyền thơng 3R nhƣ sau: nhìn chung tỷ lệ học sinh biết 3R tăng lên lần sau học 3R, từ 85,2% đến 100% học sinh biết xác màu tƣợng trƣng loại rác sau thực chƣơng trình Sau học 3R, 78% đến 97% tỷ lệ học sinh hiểu đƣợc lợi ích việc tái chế cách xử lý rác tái chế, 80% đến 91% học sinh biết rác hữu làm thành phần hữu dùng nông nghiệp Xấp xỉ 100% học sinh hiểu đƣợc hoạt động nên hay khơng nên làm, ví dụ nhƣ vứt rác vỉa hè, lịng đƣờng thói quen xấu em thu gom rác tái chế bán cho cửa hàng thu gom phế liệu.[7] Theo số liệu khảo sát vấn phƣờng thí điểm: phƣờng Phan Chu Trinh (200/1900 hộ), phƣờng Nguyễn Du (210/2000 hộ), phƣờng Thành Công (720/7300 hộ), phƣờng Láng Hạ (750/7300 hộ) vào thời điểm trƣớc sau thực dự án 3R – HN [7] Ngƣời Ngƣời 100 100 PCT 80 80 PCT 60 ND ND 60 TC TC 40 LH 20 TB 40 LH 20 TB Trƣớc thực dự án Sau thực dự án Hình 3.6 Tỷ lệ phần trăm người dân tham gia vấn quan tâm tới vấn đề rác thải trước sau thực dự án 3R- HN [10] Qua biểu đồ cho thấy, tỷ lệ phần trăm số ngƣời dân quan tâm tới vấn đề rác thải sau dự án triển khai có chuyển biến tích cực so với trƣớc thực dự án Ban đầu số ngƣời quan tâm nhiều đến vấn đề rác thải đạt Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 31%, sau dự án vào hoạt động, tỷ lệ ngƣời dân quan tâm nhiều đến vấn đề rác thải tăng lên 51% Ngƣời dân nhận thức đƣợc vấn đề rác thải có ảnh hƣởng trực tiếp tới sống họ, việc phân loại rác thải việc nên làm tồn thể cộng đồng khơng phải riêng Lợi ích kinh tế Giảm đƣợc chi phí thu gom vận chuyển rác Lợi ích kinh tế từ việc tái sử dụng phế thải: "ngày hội Mottainai" nơi mà gia đình, cộng đồng tổng hợp vật phẩm cũ mà cịn sử dụng đƣợc, mang tới bán trao đổi với Sau ngày hội Mottainai, vật phẩm lại đƣợc mang quyên góp cho ngƣời có hồn cảnh khó khăn Đây hoạt động thể tinh thần tiết kiệm cao, sản phẩm tốt nhƣng có ngƣời khơng có nhu cầu sử dụng lại sản phẩm cần thiết cho ngƣời khác Ngƣời dân mua bán trao đổi sản phẩm không dùng tới góp phần thu lợi lại cho Ngày hội Mottainai đƣợc tổ chức lần/năm Cho tới Hà Nội có lần/năm Lợi ích kinh tế từ việc giảm lƣợng rác thải phải chôn lấp từ giảm diện tích bãi chơn lấp: Tỷ lệ tái chế chất thải Hà Nội 18 – 22% theo ƣớc tính chuyên gia ngân hàng giới, tiềm thực lớn gấp lần [8] Do bãi chơn lấp rác thải tiết kiệm đƣợc diện tích khơng phải chơn lấp lƣợng chất thải Lợi ích kinh tế từ việc tái sử dụng chất thải hữu làm phân compost nhà máy sản xuất phân hữu Cầu Diễn: Chất thải sau qua công đoạn sàng quay phân loại tạp chất vô lẫn rác thải hữu đƣợc mang chơn lấp bãi rác Nam Sơn, phần cịn lại đƣợc ủ tinh chế thành phân compost Tỷ lệ phân compost thu đƣợc từ chất thải ban đầu 7,3% Nhƣ vậy, với tổng khối lƣợng chất thải hữu phƣờng thí điểm tạo đƣợc 334,63 phân compost/năm Lợi ích kinh tế từ việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên dung làm nguyên liệu sản xuất - Tiết kiệm tài nguyên nƣớc Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Tiết kiệm lƣợng - Tiết kiệm tài nguyên đất Lợi ích kinh tế việc xử lý nƣớc rò rỉ Nƣớc rò rỉ bãi chơn lấp có hàm lƣợng chất hữu cơ, nitơ, lƣu huỳnh, … cao, xả môi trƣờng gây ô nhiễm trầm trọng cho nƣớc mặt nƣớc ngầm Giải ô nhiễm môi rƣờng nƣớc nƣớc rị rỉ chứa nhiều thành phần khó phân hủy sinh học, gây mùi, màu,… vấn đề kỹ thuật phức tạp, chi phí xử lý tốn Vì giảm lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đổ lên bãi chơn lấp, chi phí xử lý nƣớc rị rỉ giảm đáng kể 3.2.2.2 Các vấn đề tồn Nhƣ mục tiêu đƣợc thể ban đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận thu rác thải để tái chế, sản xuất phân hữu Vì dự án có ý nghĩa cải thiện mơi trƣờng Tuy nhiên mơ hình mang tính cộng đồng sâu sắc, thành bại mơ hình phụ thuộc vào tích cực tham gia ngƣời dân Với thói quen đổ chung chất thải có từ lâu đời nhận thức không cao công tác BVMT, việc thực mơ hình chắn gặp khó khăn giai đoạn đầu thực Một số vấn đề cịn tồn phƣờng thí điểm nhƣ sau: - Đối tƣợng xả rác: Đổ rác điểm tập kết thùng, ý thức ngƣời dân chƣa cao, số ngƣời không giữ quy định thời gian địa điểm thu gom rác thải, hầu hết hộ kinh doanh chƣa thực PLCTTN - UBND phƣờng: Do thiếu nhân lực cấp cán cán phụ trách chuyển công tác nên tham gia UBND phƣờng chƣa ổn định Hầu hết đoàn thể chƣa tham gia trừ Đoàn niên Hội phụ nữ phƣờng - Hệ thống thu (các xí nghiệp): Cơng nhân thu gom có trực điểm thu gom tập kết nhƣng việc hƣớng dẫn ngƣời dân chƣa đƣợc đảm bảo, nhiều điểm chƣa có ngƣời hƣớng dẫn khơng đủ lực lƣợng Thời gian thu gom thƣờng thực sớm quy định, hệ thống thu gom khu vực ngõ nhỏ gặp nhiều khó khăn Xí nghiệp thu gom chƣa có giải pháp để giải vấn đề tồn địa bàn Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 44 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Sau khoảng thời gian thực hiện, mơ hình phân loại chất thải nguồn khơng giữ đƣợc nhƣ ban đầu, số công nhân thu gom đổ chung rác thải sau phân loại vào xe, ngƣời dân thấy cơng sức phân loại không đƣợc thực thi nên không nghiêm túc trình phân loại giấc đổ rác thải Khi dự án chƣa rút kinh nghiệm chỉnh sửa lại khuyết điểm cần thiết tiến hành thí điểm thêm phƣờng Láng Hạ Thành Công, nên hiệu địa bàn thí điểm sau khơng cao Mơ hình gặp khó khăn việc thu hút tham gia sở kinh doanh Để thu tham gia sở kinh doanh khó khăn sở khơng thu đƣợc lợi ích cho riêng họ từ việc phân loại chất thải nguồn Ngoài ra, số sở kinh doanh ký hợp đồng thu gom rác thải với URENCO khó khăn cho URENCO việc thay đổi hợp đồng, điều cho thấy quy định nhằm khuyến khích sở kinh doanh tham gia thực phân loại chất thải nguồn bƣớc cần thực 3.2.3.Đánh giá rủi ro mơ hình phân loại chất thải nguồn Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu chí đánh giá rủi ro mơ hình phân loại chất thải nguồn Nội dung mơ hình Điểm Khơng có thị hay nghị quyền Dự án 3R – HN đề xuất dự thảo quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hà Nội có 0,5 quy định làm rõ trách nhiệm bên liên quan nhiên chƣa có nghị định ban hành c Ủng hộ cách Lãnh đạo phƣờng có cử cán cử cán tham gia tham gia đạo đoàn thể, tổ chức – đạo nhiên thiếu lực nên việc mơ hình (1 điểm) đạo chƣa có tính ổn định Hầu 0,5 hết đoàn thể chƣa tham gia trừ hội Phụ nữ phƣờng Tiêu chí Sự ủng a Ủng hộ chủ hộ trƣơng (1 điểm) b Ủng hộ vận quyền địa động nhân dân tham phƣơng gia (1 điểm) Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 45 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Tiêu chí d Đầu tƣ hỗ trợ kinh phí ban đầu cho tập huấn, đào tạo trang thiết bị…(1 điểm) Tạo quyền cho cộng đồng Nội dung mơ hình Điểm Tổng trợ cấp 1.183,016 triệu đồng giảm dần 2% năm (2006 – 2009) cho việc tổ chức hoạt động: sơ kết, tổng kết mơ hình, đầu tƣ trang thiết bị vận hành mơ hình a Cộng đồng đƣợc Cộng đồng không đƣợc quyền lựa quyền lựa chọn mục chọn mục tiêu mơ hình mà tiêu mơ hình (1 URENCO thực điểm) b Cộng đồng đƣợc Cộng đồng không đƣợc lựa chọn lựa chọn quy mơ quy mơ mơ hình mà URENCO mơ hình (1 điểm) xí nghiệp MTĐT đề xuất c Cộng đồng đƣợc quyền cử đại diện quản lý, đạo mơ hình (1 điểm) d Cộng đồng đƣợc quyền kiểm sốt hoạt động mơ hình (1 điểm) Mơ hình a Đáp ứng đƣợc đáp ứng vấn đề xúc (3 nhu cầu điểm) xúc b Vấn đề có xuất nhƣng khơng địa phƣơng xúc (1 điểm) Cộng đồng cử tổ trƣởng tổ dân phố đại diện đoàn thể tham gia đạo mơ hình Cộng đồng phải có lợi Có đem đếm vài lợi ích kinh tế nhỏ cho ngƣời dân biết cách tiết kiệm tài nguyên phân loại cách, tái sử dụng sản phẩm thơng qua ngày hội Mottainai, tích trữ bán phế liệu có khả tái chế nhƣ: giấy báo, vỏ chai, nhựa,… Chất lƣợng môi trƣờng đƣợc nâng cao Cảnh quan khu phố đẹp hơn, thể văn minh nếp sống thị a Mơ hình mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời tham gia (1 điểm) b Mơ hình mang lại lợi ích chất lƣợng môi trƣờng cho cộng đồng ( đất, nƣớc, khơng khí, cảnh quan, an Cộng đồng đƣợc quyền giám sát hoạt động mơ hình thơng qua họp Mơ hình giải đƣợc số vấn đề mơi trƣờng xúc nhiên cịn tồn nhiều vấn đề Khơng có kết hợp đồng cấp quyền quan thực mơ hình Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 1 1.5 0,5 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Tiêu chí Nội dung mơ hình Điểm tồn…) (2 điểm) c Mơ hình mang lại Mơ hình góp phần thay đổi nhận lợi ích xã hội cho thức ngƣời dân vấn đề rác 0,5 cộng đồng (1 điểm) thải đồng ý với việc tiến hành phân loại rác thải nguồn Tổng 7,5 Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 3.3 Đánh giá rủi ro mơ hình xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng Hà Nội Dựa kết điều tra, nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro mơ hình, ta có kết cho mơ hình đặc trƣng cho khu vực nơng thơn thành thị thành phố Hà Nội theo bảng dƣới đây: Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá rủi ro mơ hình thí điểm Hà Nội Tiêu chí Sự ủng hộ quyền đại phƣơng mơ hình a Ủng hộ chủ trƣơng (1 điểm) b Ủng hộ vận động nhân dân tham gia (1 điểm) c Ủng hộ cử cán tham gia tổ chức – đạo mơ hình (1 điểm) d Đầu tƣ hỗ trợ kinh phí ban đầu cho tập huấn, đào tạo trang thiết bị… (1 điểm) Tạo quyền a Cộng đồng đƣợc cho cộng đồng quyền lựa chọn mơ hình (1 điểm) b Cộng đồng đƣợc quyền lựa chọn quy mô mơ hình (1 điểm) c Cộng đồng đƣợc quyền cử đại diện quản lý, đạo mơ hình (1 điểm) d Cộng đồng đƣợc quyền kiểm soát hoạt động mơ hình (1 điểm) Mơ hình đáp a Đáp ứng vấn đề ức xúc ứng nhu cầu (3 điểm) xúc địa phƣơng Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 Mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas Mơ hình PLCTTN 3R - HN 1 0,5 0,5 1 0 1 1 1,5 48 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Tiêu chí Mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas Mơ hình PLCTTN 3R - HN 0 0,5 b Vấn đề có xuất nhƣng khơng xúc (1 điểm) Cộng đồng a Mơ hình mang lại lợi phải có lợi ích kinh tế cho ngƣời tham gia (1 điểm) b Mơ hình mang lại lợi ích chất lƣợng mơi trƣờng cho cộng đồng (đất, nƣớc, khơng khí, cảnh quan, an tồn) (1 điểm) c Mơ hình mang lại lợi ích xã hội cho cộng đồng (tạo cơng ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội…) (1 điểm) 1 0,5 r= 12 r= 7,5 Qua kết so sánh mức độ rủi ro cho thấy: mơ hình phân loại chất thải nguồn 3R – HN có mức độ rủi ro cao (r= 7,5 < 10), mô hình xử lý chất thải hầm ủ biogas huyện Đan Phƣợng có số rủi ro mức độ trung bình (từ 10 – 12 điểm) Mặc dù mơ hình phân loại chất thải nguồn đƣợc đầu tƣ lớn kinh phí, mơ hình gặp phải nhiều khó khăn q trình triển khai thực Sự ủng hộ cấp quyền địa phƣơng cịn chƣa cao, chƣa có đồng thuận ngƣời dân, công nhân thu gom cán tun truyền Mơ hình đại diện cho khu vực thành thị, cộng đồng dân cƣ gồm nhiều thành phần, họ chăm lo cho mối quan hệ cá nhân gia đình nhƣng tính cộng đồng khơng cao, mối quan hệ làng xóm lại đƣợc trì nên cơng tác vận động tồn dân tham gia BVMT gặp nhiều khó khăn Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Dự án kết thúc năm 2009, sau ngƣời dân trở lại thói quen cũ đổ chung rác vào túi nilông đem xe thu gom Dự án đƣợc triển khai tích cực có phong trào Cịn để "tự nhiên" tình hình xuống, giống y nhƣ trật tự giao thơng, khơng có cơng an vƣợt đèn đỏ Có nhiều nguyên nhân chủ quan khác nhƣng chủ yếu kinh phí hoạt động, tính bền vững dự án phối hợp bên Nhà đầu tƣ, chuyên gia nƣớc ngoài, nhà khoa học cán dự án nƣớc nhiệt tình Tuy nhiên, phối hợp quan chức với dự án chƣa thật chặt chẽ nên kết thúc dự án, không cịn nhắc đến 3R Mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng lợi ích kinh tế nơng thơn huyện Đan Phƣợng xuất phát từ khu vực nông thôn mang tính làng xã, lấy gắn bó từ quan hệ làng xã làm tảng Với đức tính cấn cù, thật thà, dễ tin ngƣời, sống thiên tình cảm đặc trƣng cho ngƣời dân khu vực nông thơn, với vai trị trƣởng thơn, mơ hình đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng làm theo tuyên truyền, vận động cán bộ, đoàn thể thơn Mơ hình biogas trì đƣợc chục năm ngày phát triển thành nghề cho huyện Đan Phƣợng, mang lại thu nhập cho ngƣời dân làng Mơ hình có tính ổn định đƣợc thể qua việc trải qua thời gian trì mơ hình lâu Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy đánh giá Các phƣơng pháp sử dụng trình đánh giá hiệu mơ hình xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng Hà Nội gồm: phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng dựa vào cộng đồng; phƣơng pháp đánh giá rủi ro mơ hình, ngồi sử dụng phƣơng pháp kế thừa tài liệu Đây phƣơng pháp sử dụng phổ biến đƣợc áp dụng nhiều đề tài khác, cho kết tốt độ tin cậy cao Kết trình đánh giá dựa vào nguồn tài liệu, sách giáo khoa, báo cáo khoa học, báo cáo địa phƣơng,… để tổng hợp kết hợp với phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng dựa vào cộng đồng, có phƣơng pháp vấn bán thức Tuy nhiên kết đánh giá lại phụ thuộc trực tiếp vào ngƣời vấn tính chủ quan ngƣời đánh giá Các số liệu Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng trạng mơi trƣờng trƣớc sau diễn mơ hình khơng có Do đó, độ tin cậy kết bị ảnh hƣởng 3.4 Một số giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Hà Nội Căn vào kết đánh giá mơ hình XHH hoạt động BVMT đƣợc áp dụng thí điểm địa bàn Hà Nội thời gian qua Tôi xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp cho công tác xã hội hóa BVMT Hà Nội nhƣ sau: Các mơ hình cần quan trắc, giám sát mơ hình định kỳ năm/lần, từ xem xét tính rủi ro tăng hay giảm để có phƣơng pháp điều chỉnh phù hợp Đối với mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trường lợi ích kinh tế nơng thơn huyện Đan Phượng, Hà Nội: - Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trị mơi trƣờng sức khỏe cộng đồng - Các cán kỹ thuật cần có buổi họp dân để truyền đạt cơng nghệ hầm ủ biogas - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ lắp đặt hệ thống sản xuất điện từ hầm biogas Đối với mô hình phân loại chất thải nguồn: Mơ hình phân loại chất thải nguồn chƣơng trình hành động nhằm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải địa bàn thủ đô Hà Nội Do đó, cần đƣa mơ hình vào chiến lƣợc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải thời gian tới Việc thực phân loại chất thải nguồn phải theo lộ trình cấp độ định, cấp sở, doanh nghiệp, hộ gia đình, sau đến cộng đồng sau áp dụng địa bàn rộng Tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức không ngƣời dân mà cịn lãnh đạo quyền địa phƣơng cấp Xây dựng chế (khuyến khích, khen thƣởng, xử phạt…) để lãnh đạo quyền địa phƣơng, doanh nghiệp, ngƣời dân địa bàn triển khai mơ hình có trách nhiệm thực Cần làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ bên có liên quan, để từ có biện pháp xử lý kịp thời Có thống cấp lãnh đạo, đơn vị thu gom, tổ Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng trƣởng tổ dân phố ngƣời dân thực giám sát việc phân loại chất thải nguồn Cần làm rõ quy định khen thƣởng xử phạt q trình thực mơ hình Thành lập số điện thoại nóng để ngƣời dân báo cáo kịp thời tình trạng vi phạm cơng nhân thu gom không làm trách nhiệm Tổ chức thi đua chấm điểm tổ làm dịch vụ thu gom địa bàn thí điểm, có hình thức khen thƣởng vật chất trừ điểm thi đua nhằm làm cho cơng nhân có trách nhiệm với cơng việc Khuyến khích nhà máy tái chế rác thải, HTX, xí nghiệp thuộc công ty môi trƣờng đô thị nhận trách nhiệm thu gom, vận chuyển rác địa bàn thành phố Có giải pháp thay đổi quy trình vận hành để làm tăng hàm lƣợng phân compost từ khối lƣợng chất thải hữu ban đầu Có sách khuyến khích việc phát triển sản phẩm tái chế, cơng nghệ Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 52 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu, tác giả khóa luận xin rút số kết luận sau: Thứ nhất: Cả hai mơ hình xã hội hóa hoạt động BVMT Hà Nội đem lại lợi ích tích cực mơi trƣờng, kinh tế xã hội cho ngƣời trực tiếp tham gia cộng đồng dân cƣ nơi Đối vố mơ hình phân loại chất thải nguồn 3R – HN, mơ hình đem đến nhiều tác động tích cực cho môi trƣờng sống điều kiện kinh tế xã hội ngƣời dân nhƣ làm môi trƣờng sống hộ gia đình, trình vận chuyển, bãi chôn lấp, nhà máy tái chế; Nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề chất thải rắn nói riêng mơi trƣờng nói chung; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đƣợc chu trình vật chất hợp lý thành phố Hà Nội, tái sử dụng triệt để nguồn chất thải có khả sử dụng đƣợc, đồng thời giảm thiểu mức độ ô nhiễm trạm phân loại nhà máy tái chế, thu hồi nguồn tài nguyên từ chất thải hữu để sản xuất phân hữu cung cấp cho nơng nghiệp; Giảm diện tích mức độ ô nhiễm bãi chôn lấp rác thải Nam Sơn Đối với mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas huyện Đan Phƣợng, mơ hình đem đến hiệu kinh tế thiết thực cho ngƣời dân vùng nơng thơn nhƣ: mơ hình khơng đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng mà cịn tạo khí đốt dùng sinh hoạt nhƣ đun nấu, thắp sáng…; Góp phần kích thích chăn ni phát triển; Điều kiện sinh hoạt ngƣời dân đƣợc cải thiện: có bếp nấu đại, nhà xí khép kín hợp vệ sinh; Mơ hình góp phần giải phóng sức lao động cho phụ nữ trẻ em, tạo thêm việc làm cho ngƣời dân, nhờ có mơ hình thí điểm mà ngày huyện Đan Phƣợng có số lƣợng thợ xây hầm biogas lên tới 620 ngƣời Thứ hai: Ngoài thành cơng nêu mơ hình XHH hoạt động BVMT Hà Nội bộc lộ số bất cập, bất cập nguyên nhân cụ thể nhƣ sau: Đối với mơ hình phân loại chất thải nguồn 3R – HN, đƣợc đầu tƣ lớn kinh phí nhƣng mơ hình gặp phải nhiều khó khăn q trình triển khai hoạt động Sự ủng hộ cấp quyền cịn chƣa cao, chƣa có Sinh viên: Đồn Thị Thu – MT1202 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng đồng thuận ngƣời dân, công nhân thu gom cán tun truyền; Mơ hình đại diện cho thành thị, cộng đồng dân cƣ gồm nhiều thành phần, họ chăm lo cho mối quan hệ cá nhân gia đình nhƣng tính cộng đồng khơng cao, mối quan hệ làng xóm lại đƣợc trì nên cơng tác vận động tồn dân tham gia BVMT gặp nhiều khó khăn Đối với mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas huyện Đan Phƣợng với việc thay đổi sách quản lý ngành chăn ni, khuyến khích hộ chăn ni di dời xa khu dân cƣ, nên mô hình biogas cho hộ chăn ni vừa nhỏ phục vụ sinh hoạt không đƣợc tiến hành đầu tƣ xây dựng Thứ ba: Bằng việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro để so sánh rủi ro hai mơ hình, tơi nhận thấy mơ hình phân loại chất thải nguồn 3R – HN có độ rủi ro cao (r = 7,5 < 10 điểm); mơ hình xử lý chất thải hầm ủ biogas huyện Đan Phƣợng có số rủi ro trung bình( r = 12 điểm) Kiến nghị: Cần tiến hành nhiều nghiên cứu sâu hơn, toàn diện XHH hoạt động BVMT địa bàn Hà Nội nói riêng phạm vi nƣớc nói chung để có đủ luận khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách, chiến lƣợc mang tính tổng thể cho hoạt động xã hội hóa BVMT nƣớc ta cho giai đoạn Chính quyền địa phƣơng cấp cần tiến hành đánh giá xác thực hiệu mơ hình xã hội hóa BVMT từ xây dựng chƣơng trình tiến trình cụ thể để nhân rộng mơ hình phạm vi toàn quốc Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, cá nhân sách ƣu tiên nhà nƣớc XHH hoạt động BVMT nhằm khuyến khích thành phần, nguồn lực tham gia nghiệp BVMT đất nƣớc Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 54 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Đông, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Tổng cục môi trƣờng (2005), tài liệu tập huấn bồi dưỡng, nâng cao nhận thức môi trường, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng – Nguyễn Thanh Hằng, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Tài liệu giới thiệu, hƣớng dẫn xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trƣờng – Tổng cục môi trƣờng 2006 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2008), Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững – Tuyển tập cơng trình khoa học hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988 – 2008, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Tính, Hương ước – phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam (từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tổng cục môi trƣờng, Trung tâm Giáo dục Truyền thông môi trƣờng, quỹ Rosa – Luxemburg (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Môi trường người Hà Nội", Hà Nội Nguyễn Ngọc Sinh, Vũ Hoan, Lƣơng Hùng (2010), "Vai trò cộng đồng nghiệp bảo vệ môi trƣờng thủ đô Hà Nội", tạp chí mơi trường (09), tr 38-41 10 URENCO (2009), Báo cáo cuối kỳ dự án "thực sáng kiến 3R thành phố Hà Nội để góp phần phát triển bền vững", Hà Nội 11.Sở Giao thơng cơng thành phố Hà Nội, XHH công tác BVMT Hà Nội theo mơ hình xã Liên Hà – Đơng Anh – Hà Nội, tài liệu ebook Sinh viên: Đoàn Thị Thu – MT1202 55 ... tác bảo vệ môi trƣờng huy động tham gia toàn xã hội vào nghiệp bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc Hay nói cách khác, xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng phải biến chủ trƣơng bảo vệ môi trƣờng thành... tầng lớp xã hội từ nhà hoạch định sách, nhà quản lý tới ngƣời dân xã hội [2] - XHH công tác bảo vệ môi trƣờng q trình chuyển hóa tạo lập chế hoạt động chế tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ môi trƣờng... XHH bảo vệ môi truờng……………… …….3 1.1.1 Khái niệm xã hội hóa? ??……………………………………… ……… 1.1.2 Khái niệm xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi truờng…………… .…….3 1.1.3 Các nguyên tắc XHH hoạt động bảo vệ môi