ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG

90 83 0
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI  CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - BÙI THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - BÙI THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Anh Lê Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học “Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường” hồn thành Khoa Mơi trường thuộc trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn trực tiếp TS Hoàng Anh Lê Tác giả tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Anh Lê tận tình hướng dẫn, ln lắng nghe, định hướng hỗ trợ tác giả nhiều suốt trình thực luận văn Ngoài ra, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Môi trường đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo, Thầy, Cô giáo khoa Cảnh sát môi trường - Học viện Cảnh sát nhân dân; Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an thành phố Hà Nội tạo điều kiện thời gian suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả nhiều suốt thời gian học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô độc giả quan tâm TÁC GIẢ Bùi Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội; .2 - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Hà Nội theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 qua nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm VPPL xảy địa bàn làng nghề; thực trạng thực biện pháp nghiệp vụ Công an BVMT làng nghề .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.4 Đặc trưng sản xuất làng nghề 11 1.1.5 Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13 1.1.6 Một số vấn đề môi trường làng nghề 15 1.2 Tổng quan lực lượng Cảnh sát môi trường .19 1.2.1 Vị trí, chức Cảnh sát mơi trường .19 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát môi trường 19 1.2.3 Tổ chức Cảnh sát môi trường 20 1.2.4 Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27 1.3.2 Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề thành phố Hà Nội 30 1.3.3 Công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3.4 Tình hình tổ chức trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường .35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 3.1 Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề thành phố Hà Nội 42 3.2 Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 46 3.2.1 Công tác tham mưu xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề địa bàn 46 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 47 3.2.3 Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT làng nghề địa bàn 49 3.2.4 Kiểm tra, xử lý VPPL bảo vệ môi trường làng nghề .50 3.2.5 Tiến hành biện pháp nghiệp vụ Công an 53 3.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 56 3.3.1 Những kết đạt 56 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 57 Tồn tại, hạn chế 57 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 63 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64 3.4.3 Giải pháp nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát môi trường 66 3.4.4 Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật BVMT 68 3.4.5 Hoàn thiện, kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường .69 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội; - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Hà Nội theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 qua nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm VPPL xảy địa bàn làng nghề; thực trạng thực biện pháp nghiệp vụ Công an BVMT làng nghề CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.4 Đặc trưng sản xuất làng nghề 11 1.1.5 Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13 1.1.6 Một số vấn đề môi trường làng nghề 15 1.2 Tổng quan lực lượng Cảnh sát môi trường 19 1.2.1 Vị trí, chức Cảnh sát mơi trường 19 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát môi trường 19 1.2.3 Tổ chức Cảnh sát môi trường 20 1.2.4 Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27 1.3.2 Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề thành phố Hà Nội 30 1.3.3 Công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3.4 Tình hình tổ chức trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề thành phố Hà Nội 42 3.2 Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 46 3.2.1 Công tác tham mưu xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề địa bàn 46 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 47 3.2.3 Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT làng nghề địa bàn 49 3.2.4 Kiểm tra, xử lý VPPL bảo vệ môi trường làng nghề 50 3.2.5 Tiến hành biện pháp nghiệp vụ Công an 53 3.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 56 3.3.1 Những kết đạt 56 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 57 Tồn tại, hạn chế 57 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 63 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64 3.4.3 Giải pháp nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát môi trường 66 3.4.4 Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật BVMT 68 3.4.5 Hoàn thiện, kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát mơi trường 69 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội; - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Hà Nội theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 qua nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm VPPL xảy địa bàn làng nghề; thực trạng thực biện pháp nghiệp vụ Công an BVMT làng nghề CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.4 Đặc trưng sản xuất làng nghề 11 1.1.5 Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13 1.1.6 Một số vấn đề môi trường làng nghề 15 1.2 Tổng quan lực lượng Cảnh sát mơi trường 19 1.2.1 Vị trí, chức Cảnh sát môi trường 19 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát môi trường 19 1.2.3 Tổ chức Cảnh sát môi trường 20 1.2.4 Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27 1.3.2 Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề thành phố Hà Nội 30 1.3.3 Công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3.4 Tình hình tổ chức trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề thành phố Hà Nội 42 3.2 Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 46 3.2.1 Công tác tham mưu xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề địa bàn 46 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 47 3.2.3 Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT làng nghề địa bàn 49 3.2.4 Kiểm tra, xử lý VPPL bảo vệ môi trường làng nghề 50 3.2.5 Tiến hành biện pháp nghiệp vụ Công an 53 3.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 56 3.3.1 Những kết đạt 56 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 57 Tồn tại, hạn chế 57 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 63 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64 3.4.3 Giải pháp nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát môi trường 66 3.4.4 Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật BVMT 68 3.4.5 Hoàn thiện, kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường 69 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội; - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Hà Nội theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm 2018 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 qua nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng văn pháp luật BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm VPPL xảy địa bàn làng nghề; thực trạng thực biện pháp nghiệp vụ Công an BVMT làng nghề CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.4 Đặc trưng sản xuất làng nghề 11 1.1.5 Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13 1.1.6 Một số vấn đề môi trường làng nghề 15 1.2 Tổng quan lực lượng Cảnh sát mơi trường 19 1.2.1 Vị trí, chức Cảnh sát môi trường 19 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảnh sát môi trường 19 1.2.3 Tổ chức Cảnh sát môi trường 20 1.2.4 Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức lực lượng Cảnh sát môi trường 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27 1.3.2 Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề thành phố Hà Nội 30 1.3.3 Công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3.4 Tình hình tổ chức trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 trình, kế hoạch chiến lược trước mắt lâu dài việc phát triển làng nghề nói chung cơng tác BVMT làng nghề nói riêng; - Tham mưu xây dựng văn hướng dẫn cụ thể trường hợp hậu tương tự, hướng dẫn “Hậu nghiêm trọng” theo quy định Bộ Luật hình hành 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Nguyên nhân tình trạng ƠNMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội phần lớn xuất phát từ hạn chế nhận thức BVMT quần chúng nhân dân Vì vậy, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân nhóm giải pháp quan trọng cơng tác lực lượng Cảnh sát môi trường Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu BVMT làng nghề địa bàn, lực lượng Cảnh sát môi trường CATP Hà Nội cần đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tun truyền nhằm thu hút tham gia người dân, cá nhân, hộ gia đình, sở sản xuất làng nghề thực pháp luật BVMT Đặc biệt, tập trung tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi hộ sản xuất, kinh doanh địa bàn làng nghề gây ÔNMT nghiêm trọng thành phố, đặc biệt làng nghề nằm “danh sách đen” ÔNMT Trong đó, cần tập trung vào hoạt động cụ thể sau: - Về nội dung tuyên truyền: + Các quy phạm pháp luật có liên quan đến BVMT làng nghề Luật bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT, Pháp lệnh Cảnh sát môi trường… giúp nâng cao nhận thức cho hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cộng đồng dân cư làng nghề địa bàn thành phố ý thức trách nhiệm công tác BVMT làng nghề nhận thức hành vi khuyến khích, hành vi bị nghiêm cấm để BVMT, vi phạm phổ biến gây ÔNMT làng nghề địa bàn mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt Cảnh sát mơi trường 64 + Tình hình tội phạm VPPL môi trường số địa bàn trọng điểm ÔNMT làng nghề, phương thức thủ đoạn thực hành vi vi phạm để quần chúng nhân dân cảnh giác không bị lôi kéo vào hoạt động phạm tội, chủ động phát báo cho lực lượng Cảnh sát môi trường hành vi nghi vấn, đối tượng nghi vấn có liên quan đến tội phạm môi trường + Tuyên truyền hậu quả, tác hại trước mắt lâu dài ÔNMT làng nghề gây cho xã hội cộng đồng địa bàn làng nghề, nâng cao ý thức cho người dân việc nhận thức rõ hành vi vi phạm, từ có ý thức bảo vệ sức khỏe thân gia đình, tiến tới tham gia tuyên truyền phát hiện, tố cáo hành vi phạm tội liên quan đến mơi trường làng nghề - Về hình thức tun truyền: + Đa dạng hóa loại hình truyền thơng lĩnh vực BVMT làng nghề như: Bản tin, phim tài liệu, phóng sự, trị chơi, kịch sân khấu, xây dựng tờ rơi, tờ gấp, poster tuyên dương, xây dựng điển hình tiên tiến sở, doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh đạt thành tích tốt cơng tác đảm bảo môi trường làng nghề; + Tuyên dương, xây dựng điển hình tiên tiến sở, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đạt thành tích tốt công tác đảm bảo môi trường làng nghề + Tổ chức chiến dịch truyền thông với quy mô lớn địa bàn tồn thành phố, đưa cơng tác giáo dục truyền thông BVMT vào ngày lễ, kiện lớn trị, kinh tế, văn hóa hàng năm thành phố Thực lễ phát động công tác đảm bảo môi trường làng nghề “Tháng mơi trường làng nghề”, “Tuần lễ phát động thi đua BVMT làng nghề” + Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền công tác đấu tranh PCTP VPPL môi trường làng nghề, trọng phát triển đội ngũ tuyên truyền viên lấy nịng cốt CBCS Cảnh sát mơi trường, trọng xây dựng hệ thống cán chuyên trách làm công tác tuyên truyền Bộ, Sở, ngành quận, huyện 65 3.4.3 Giải pháp nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát môi trường Các biện pháp nghiệp vụ Cơng an mang tính đặc thù ngành, chun biệt lực lượng CAND cơng tác phịng chống TP VPPL có lực lượng Cảnh sát môi trường Đối với lĩnh vực môi trường làng nghề, thời gian tới lực lượng Cảnh sát môi trường cần tăng cường triển khai có hiệu quả, đồng biện pháp nghiệp vụ đồng thời chủ động thực tốt mối quan hệ phối hợp với ban ngành quan liên quan phòng ngừa TP VPPL môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Về công tác điều tra + Lực lượng Cảnh sát môi trường Hà Nội phải xác định địa bàn, khu vực trọng điểm mơi trường nhóm ngành nghề làng nghề, tồn vấn đề như: địa bàn khơng tập trung nhiều làng nghề mà cịn nơi thường xuyên xảy hành vi VPPL mơi trường, tiềm ẩn nhiều nguy gây ƠNMT phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh buôn bán làng nghề Bên cạnh đó, lực lượng Cảnh sát mơi trường cần xác định địa bàn làng nghề có vấn đề phức tạp lên liên quan đến mơi trường để đưa biện pháp phịng ngừa, đấu tranh có hiệu khơng để xảy hành vi phạm tội + Tiến hành điều tra số nhóm ngành nghề trọng điểm môi trường làng nghề như: sản xuất lương thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, chăn nuôi giết mổ, dệt nhuộm, vật liệu xây dựng tái chế phế liệu Tùy vào quy mơ, trình độ mà tính chất, mức độ nhiễm làng nghề khác việc xác định nhóm ngành nghề trọng điểm mơi trường làng nghề giúp cho lực lượng Cảnh sát mơi trường có biện pháp đấu tranh có hiệu hơn, đồng thời xác định đặc điểm, tính chất vi phạm nhóm ngành nghề làng nghề + Đối với quan, tổ chức, doanh nghiệp làng nghề, Cảnh sát môi trường cần nắm vững vấn đề như: Tên, địa điểm, phạm vi, cấu tổ chức, chức năng, thuộc nhà nước hay tư nhân, có yếu tố nước ngồi hay khơng vv Đặc biệt vấn đề 66 cần tập trung ý xem xét, nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT, đề án BVMT quan, tổ chức, doanh nghiệp Thơng qua đó, lực lượng Cảnh sát môi trường xác định vấn đề mà quan, tổ chức, doanh nghiệp làng nghề có liên quan đến hoạt động BVMT; qua quan trắc môi trường đánh giá tình hình chấp hành pháp luật BVMT; quy trình hoạt động từ khâu đầu vào khâu đầu biết nguồn gây ô nhiễm chủ yếu - Về công tác sưu tra + Nâng cao hiệu công tác sưu tra đối tượng phạm tội môi trường làng nghề yêu cầu cấp bách giai đoạn Chính vậy, lực lượng Cảnh sát mơi trường phải nhận thức trọng thực sưu tra theo địa bàn, khu vực trọng điểm ngành nghề trọng điểm mơi trường làng nghề Qua đó, Cảnh sát mơi trường tìm quy luật hoạt động loại đối tượng, mối liên hệ đối tượng hình thành tổ chức, đường dây hoạt động phạm tội, từ có biện pháp tiến hành hoạt động nghiệp vụ thích hợp nhằm chủ động phịng ngừa, đấu tranh tội phạm VPPL mơi trường làng nghề cách hệ thống, toàn diện, triệt để có hiệu - Cơng tác xác minh hiềm nghi Công tác xác minh hiềm nghi môi trường công tác nghiệp vụ quan trọng có ý nghĩa cơng tác đấu tranh PCTP VPPL môi trường làng nghề Thời gian tới, cần quán triệt thực hiệu tiến hành xác lập xác minh hiềm nghi môi trường làng nghề Do đặc thù công tác xác minh hiềm nghi mơi trường làng nghề ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín, danh dự, đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến sống gia đình người làm thuê đối tượng bị xác minh Vì vậy, trinh sát cần đảm bảo bí mật, kết luận kịp thời, xác thời gian ngắn nhất; phải tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân 67 3.4.4 Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật BVMT Trong thời gian tới, để hoạt động PNTP VPPL môi trường làng nghề đạt hiệu cao cần tăng cường công tác kiểm tra, phối hợp tra, giám sát, xử lý việc chấp hành pháp luật BVMT để kịp thời phát vi phạm có sở tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân chấp hành tốt pháp luật BVMT làng nghề Xử lý kịp thời nghiêm khắc sai phạm khơng giúp người có hành vi vi phạm sửa chữa, khắc phục thiếu sót làm giảm thiểu hành vi vi phạm bên cạnh có tác dụng răn đe đối tượng cố ý vi phạm làm cho ý thức thực thi pháp luật họ chuyển từ hình thức bắt buộc sang tự giác thực Trong trình tiến hành kiểm tra, phối hợp tra, lực lượng Cảnh sát môi trường cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng Thanh tra ngành Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục quản lý thị trường tập trung vào số nội dung sau: - Tổ chức thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT làng nghề cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động liên quan đến môi trường làng nghề Thường xuyên nắm tình hình địa bàn trọng điểm, đối tượng diện sưu tra, hiềm nghi để có biện pháp phịng ngừa, đấu tranh có hiệu - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn việc kinh doanh hàng hóa, nguồn nguyên vật liệu, công cụ phương tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ môi trường làng nghề - Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm môi trường làng nghề; có chế phối hợp hoạt động lực lượng tra Sở, ngành lực lượng khác Trong thời gian tới, lực lượng Cảnh sát môi trường Hà Nội cần tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên làng nghề gây ƠNMT nghiêm trọng làng nghề chế biến nơng sản Dương Liễu, làng nghề Cát Quế, làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, làng nghề dệt, nhuộm Dương Nội;… 68 3.4.5 Hoàn thiện, kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường Để chủ động thu thập thông tin, tài liệu, phát hiện, phòng ngừa điều tra khám phá tội phạm VPPL môi trường làng nghề, Cảnh sát môi trường cần đầu tư, quan tâm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chiến sĩ đảm bảo đủ số lượng bước nâng cao chất lượng - Về số lượng: Thực tiễn vấn đề môi trường làng nghề địa bàn Hà Nội thời gian tới có diễn biến phức tạp Vì vậy, số lượng cán chiến sĩ phụ trách lĩnh vực làng nghề cần phải bổ sung góp phần thực tốt mặt công tác lực lượng Cảnh sát môi trường Đặc biệt, cần thành lập Đội Cảnh sát môi trường riêng biệt Quận, Huyện đặc biệt khu vực địa bàn trọng điểm môi trường - Về trình độ, chun mơn nghiệp vụ: Hướng đào tạo, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCS Cảnh sát môi trường trực tiếp tiến hành công tác đấu tranh, PNTP VPPL môi trường làng nghề tập trung vấn đề sau đây: + Về nghiệp vụ: Cán tham gia công tác đấu tranh PCTP VPPL môi trường làng nghề phải đào tạo mặt nghiệp vụ Hình thành cho họ kỹ năng, kỹ xảo nghiệp vụ chuyên môn + Về pháp luật: Phải có trình độ kiến thức pháp luật vững vàng, đặc biệt kiến thức Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật Bảo vệ mơi trường văn quy phạm pháp luật văn pháp quy có liên quan lĩnh vực cơng tác +Về kiến thức quản lý nhà nước môi trường làng nghề: Ngoài kiến thức nghiệp vụ, pháp luật kiến thức liên quan vấn đề BVMT làng nghề cần trọng Trong công tác xây dựng cán bộ, cần thiết tuyển cán tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật - công nghệ liên quan đến công tác BVMT làng nghề quy trình sản xuất, chế biến xử lý yếu tố gây ô nhiễm môi trường 69 - Về phương tiện, trang thiết bị: Để nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường làng nghề theo chức Cảnh sát môi trường Hà Nội, thời gian tới, lực lượng Cảnh sát mơi trường đề xuất với Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội, lãnh đạo Bộ Công an ban, ngành có liên quan tiếp tục quan tâm, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, phương tiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong đó, đầu tư thiết bị phân tích, kiểm định mẫu vật mơi trường cho Phịng PC05 đảm bảo tính đại, xác, khác quan; trang bị thêm cho Cảnh sát môi trường Quận, Huyện phương tiện (công cụ lấy mẫu, máy đo nhanh ngồi trường,…) để phục vụ cơng tác 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những năm qua, với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, sản xuất làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội có gia tăng nhanh chóng Theo thống kê, Hà Nội địa phương có số lượng làng nghề lớn nước với 1.350 làng nghề làng có nghề; số làng nghề đăng ký công nhận đến năm 2018 305 làng nghề Trong số này, làng nghề thủ công mỹ nghệ chiếm 53%, làng nghề dệt nhuộm, đồ da chiếm 23%, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 16,9% Các làng nghề truyền thống với sản phẩm tiếng hoạt động phát triển như: Làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng sơn mài Hạ Thái, làng bún Phú Đô,… Thời gian qua, nhiều làng nghề truyền thống khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần thay đổi mặt nông thôn, mang lại hiệu kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người lao động, giải lao động dư thừa địa phương, tỷ trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày tăng lên theo đà phát triển Tuy nhiên, đa số làng nghề tập trung vào việc sản xuất, kinh doanh, với đặc trưng sản xuất quy mô nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu thiết bị đơn giản, thủ công, việc đầu tư cho xây dựng hệ thống BVMT xử lý, giảm thiểu chất thải (rắn, lỏng, khí) từ q trình sản xuất quan tâm, ý thức BVMT người lao động hạn chế Chính vậy, ƠNMT làng nghề địa bàn diễn phổ biến, chí nhiều làng nghề bị nhiễm mức nghiêm trọng, địi hỏi phải có quan tâm, giải kịp thời quan chức Cảnh sát môi trường chủ thể BVMT, xác định lực lượng chủ cơng, nịng cốt cơng tác đấu tranh, PCTP VPPL mơi trường Vì vậy, Cảnh sát môi trường CATP Hà Nội tâm thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác BVMT làng nghề Cụ thể: chủ động xây dựng nhiều văn bản, kế hoạch tham mưu UBND thành phố, Giám đốc Công an thành phố việc giải ÔNMT làng nghề địa bàn Bên cạnh đó, phối hợp với 71 quan chức ngồi ngành Cơng an tổ chức tun truyền, phổ biến pháp luật BVMT làng nghề Đồng thời, biện pháp nghiệp vụ Công an; công tác kiểm tra, xử lý hành vi VPPL BVMT làng nghề tập trung thực Qua đó, giảm thiểu tội phạm VPPL môi trường, góp phần giảm thiểu tình trạng ƠNMT xảy địa bàn làng nghề Bên cạnh kết đạt được, hoạt động BVMT làng nghề lực lượng Cảnh sát mơi trường CATP Hà Nội cịn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót Đó là: Cơng tác tham mưu cịn chung chung; cơng tác tun tuyền, giáo dục pháp luật BVMT chưa tiến hành thường xun, hình thức chưa phong phú đa dạng; Cơng tác kiểm tra chủ yếu mang tính nhắc nhở, hướng dẫn, nhiều vụ VPPL bị phát chưa bị xử lý; Quá trình tổ chức thực biện pháp nghiệp vụ Công an chưa phát huy hiệu chưa cao Chính vậy, VPPL mơi trường làng nghề xảy nhiều, nhiều vụ việc nghiêm trọng gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Điều khiến yêu cầu BVMT làng nghề trở nên cấp bách hết Nhận thức rõ vấn đề đó, việc nghiên cứu đánh giá hoạt động BVMT làng nghề địa bàn Hà Nội lực lượng Cảnh sát môi trường, đánh giá kết đạt được, tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động BVMT Cảnh sát môi trường cần thiết Kiến nghị Trong thời gian tới, số lượng làng nghề địa bàn tiếp tục gia tăng gây áp lực không nhỏ lên môi trường, dự báo tội phạm VPPL mơi trường làng nghề có nhiều diễn biến phức tạp Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động BVMT làng nghề địa bàn Hà Nội Cảnh sát môi trường, đề xuất số kiến nghị sau đây: - Đối với Chính phủ, quan quản lý Nhà nước mơi trường: + Đề xuất Chính phủ, quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề; Nghiên cứu xây 72 dựng, sớm ban hành văn quy phạm pháp luật riêng BVMT làng nghề; đồng thời có quy định bắt buộc di dời số ngành gây ô nhiễm khỏi khu dân cư; + Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu, xây dựng quy định vệ sinh môi trường làng nghề quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với điều kiện sở sản xuất làng nghề; - Đối với UBND thành phố: + Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội tập trung đạo UBND cấp, Sở, ban ngành triển khai có hiệu Kế hoạch 235/KH-UBND ngày 31/12/2015 việc thực công tác BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020; đó, đạo Cảnh sát môi trường thường xuyên kiểm tra (định kỳ, đột xuất) việc chấp hành quy định pháp luật; kịp thời phát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy làng nghề + UBND thành phố sớm hoàn thiện việc quy hoạch cụm, điểm công nghiệp làng nghề Hiện nay, địa bàn Hà Nội có 86 cụm cơng nghiệp, hầu hết cụm công nghiệp thiếu đầu tư bản, bất cập hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường… Trong đó, 22 cụm công nghiệp nằm khu vực vành đai xanh Thời gian qua, làng nghề nhiều doanh nghiệp phát triển, nhu cầu mặt để đầu tư mở rộng sản xuất di dời doanh nghiệp không phù hợp quy hoạch chung gây ô nhiễm môi trường nội đô lớn Tuy nhiên, Hà Nội có cụm cơng nghiệp Dương Liễu (huyện Hoài Ðức) hoàn thành đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, có xét đến năm 2030 xác định việc hình thành mạng lưới cụm cơng nghiệp phải có chọn lọc, đột phá vào ngành, sản phẩm sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, hàm lượng chất xám cao; ưu tiên sử dụng nhiều lao động, hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm môi trường Ðồng thời, phối hợp với đào tạo ngành nghề, chuyển đổi cấu lao động, tạo phân bố dân cư hợp lý, giảm áp lực dân số kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho trung tâm Thủ đô - Đối với Lãnh đạo Bộ Công an 73 + Nghiên cứu bổ sung thêm số lượng cán bộ, chiến sĩ phụ trách lĩnh vực làng nghề Đặc biệt, nghiên cứu sớm thành lập Đội Cảnh sát môi trường riêng biệt quận, huyện đặc biệt khu vực có làng nghề xác định địa bàn trọng điểm môi trường; + Quan tâm, tập trung xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nghiệp vụ Công an cho cán chiến sĩ Cảnh sát mơi trường Hình thành cho họ kiến thức môi trường, kiến thức nghiệp vụ Cơng an vững vàng; có kĩ năng, kĩ xảo nghiệp vụ chuyên môn; + Quan tâm, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, phương tiện đại đảm bảo yêu cầu thực tiễn thiết bị phân tích, kiểm định mẫu vật môi trường; máy đo kiểm nhanh trường,… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2018), Quyết định số 3995/2018/QĐ-BCA ngày 06 tháng năm 2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT có BVMT làng nghề danh mục ngành nghề khuyến khích phát triển làng nghề Chính phủ (2015), Nghị định số 105/2015/ NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh Cảnh sát môi trường Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/ NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Chính phủ (2018), Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 phát triển ngành nghề nông thôn Công an thành phố Hà Nội (2013 – 2018), Báo cáo tổng kết tình hình tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường địa bàn thành phố Hà Nội 10 Cục Cảnh sát môi trường (2013 – 2017), Báo cáo tổng kết tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường 11 Cục Thống kê Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 12 Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), “Làng nghề Việt Nam môi trường”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đoàn Thị Thúy Loan (2016), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật môi trường làng nghề khu vực đồng sông Hồng lực lượng Cảnh sát môi trường”, Luận án tiến sỹ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân 75 14 Lê Đức Thọ (2008), “Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khoẻ làng nghề làm bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 15 Phạm Sơn (2004), Bài viết “Làng nghề thống kê làng nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kê số 02/2004, Viện khoa học Thống kê Việt Nam 16 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 17 Sở Công thương Hà Nội (2018), Cơ sở liệu quốc gia làng nghề năm 2018 18 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2018), Báo cáo tình hình triển khai đề án Bảo vệ môi trường làng nghề 19 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2014), Báo cáo Quan trắc đánh giá trạng môi trường làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 20 Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT Bộ Công an Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 21 Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BCA-BNNPTNT ngày 16/6/2015 Bộ Công an Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định việc phối hợp công tác bảo đảm an ninh, an tồn ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 22 Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 23 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2014), Pháp lệnh Cảnh sát môi trường 24 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 6136/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 việc phê duyệt Đề án Bảo vệ Môi trường Làng nghề Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 76 77 PHỤ LỤC Bảng 1.4 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CHIẾN SĨ PHỊNG - CỤC CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG (C05) Trình độ Stt Đơn vị Tổng số Sau CBCS Đại học Đào tạo CAND Đại Cao Trung học đẳng cấp Cảnh sát môi trường Điều tra trinh sát Lãnh đạo Phòng Đội Chống vi phạm pháp 04 04 luật môi trường lĩnh 08 01 07 01 01 08 02 06 01 05 Đào tạo ngành ngồi Quản lý Nhà nước An ninh Mơi Luật trườ ng Ngoại Kỹ Kinh ngữ, thuật tế Tin học ANTT 04 02 02 01 01 vực nông nghiệp Đội Chống vi phạm pháp luật môi trường lĩnh 01 01 01 01 01 01 02 02 03 01 vực làng nghề Đội Chống vi phạm pháp luật môi trường lĩnh 09 vực thủy sản TỔNG 29 07 08 01 21 01 05 02 15 02 02 (Nguồn Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an) Sơ đồ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Khác ... cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai... nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn... nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Cảnh sát môi trường - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn

Ngày đăng: 05/12/2019, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • - Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội;

  • - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa bàn Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm 2018.

  • - Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề của Cảnh sát môi trường.

  • - Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát môi trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các văn bản pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra trên địa bàn các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ Công an trong BVMT làng nghề.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan về làng nghề

      • 1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề

      • 1.1.2. Phân loại làng nghề

      • 1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

      • 1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề

      • 1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường

      • 1.1.6. Một số vấn đề môi trường tại các làng nghề

      • 1.2. Tổng quan về lực lượng Cảnh sát môi trường

        • 1.2.1. Vị trí, chức năng của Cảnh sát môi trường

        • 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát môi trường

        • 1.2.3. Tổ chức của Cảnh sát môi trường

        • 1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường

        • 1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

          • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề

          • 1.3.2. Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề trên thành phố Hà Nội

          • 1.3.3. Công tác quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội

          • 1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan