Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh thành phố hà nội đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn thành phố hà nội

131 3 0
Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh thành phố hà nội đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC QTDND 1.1 Một số vấn đề QTDND 1.1.1 Khái niệm QTDND 1.1.2 Tổ chức hoạt động QTDND 1.1.3 Một số đặc trưng QTDND .9 1.1.4 Sự cần thiết phát triển QTDND 10 1.2 Hoạt động tra giám sát NHNN Việt Nam QTDND .11 1.2.1 Những vấn đề chung tra giám sát NHNN Việt Nam .11 1.2.2 Khái quát nguyên tắc hoạt động tra giám sát ngân hàng hiệu ủy ban BASEL hệ thống giám sát xếp hạng TCTD theo CAMELS .20 1.2.3 Các phương thức tra, giám sát NHNN QTDND 23 1.2.4 Các phương pháp tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước 28 1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động tra, giám sát NHNN 32 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Một số nét khái quát QTDND địa bàn Thành phố Hà Nội .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống QTDND Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 36 2.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động QTDND Hà Nội 42 2.2 Thực trạng hoạt động tra giám sát NHNN – Chi thánh Thành phố Hà Nội QTDND địa bàn Thành phố Hà Nội 58 2.2.1 Mơ hình tổ chức Thanh gia, giám sát NHNN – Chi nhánh TP Hà Nội 58 2.2.2 Thực trạng hoạt động tra, giám sát NHNN Chi nhánh thành phố Hà Nội QTDND địa bàn thành phố Hà Nội 65 2.3 Đánh giá kết hoạt động tra, giám sát NHNN – Chi nhánh Thành phố Hà Nội QTDND địa bàn 86 2.3.1 Kết đạt 86 2.3.2 Những hạn chế công tác tra, giám sát nguyên nhân 89 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHNN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 100 3.1 Định hướng hoạt động tra ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân .100 3.1.1 Định hướng phát triển, thuận lợi thách thức hệ thống QTDND Việt Nam 100 3.1.2 Định hướng tăng cường hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 106 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN - Chi nhánh Thành phố Hà Nội QTDND địa bàn Thành phố Hà Nội 109 3.2.1 Các giải pháp chủ yếu 109 3.2.2 Các giải pháp bổ trợ 117 3.3 Một số kiến nghị 121 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan 121 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước; Cơ quan tra, giám sát NHNN 122 3.3.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương cấp .123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân - TCTD: Tổ chức tín dụng - HĐQT: Hội đồng quản trị DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng thành viên tham gia QTDND sở địa bàn 44 Bảng 2: Nguồn vốn hoạt động QTDND địa bàn thành phố Hà Nội 48 Bảng 3: Số liệu tình hình cho vay QTDND địa bàn TP Hà Nội 49 Bảng 4: Phân loại cho vay theo ngành QTDND địa bàn Thành phố Hà Nội 51 Bảng 5: Tình hình nhân Thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh .64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt ngân hàng TCTD hoạt động quan trọng kinh tế hoạt động theo chế thị trường Thanh tra, giám sát ngân hàng chức thiết yếu Ngân hàng Nhà nước, khâu quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước, phương thức đảm bảo trật tự hoạt động hệ thống TCTD nói chung hệ thống QTDND nói riêng Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng TCTD; trì nâng cao lịng tin cơng chúng hệ thống TCTD; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân TCTD hợp tác, thành lập theo Luật hợp tác xã Luật TCTD Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thời gian qua góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn nơng thơn, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo hạn chế cho vay nặng lãi Đến nay, hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân đạt kết đáng kể đóng vai trị quan trọng kinh tế nói chung hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng Hoạt động tra, giám sát ngân hàng thời gian qua đạt kết to lớn góp phần khơng nhỏ việc giữ ổn định cho hoạt động tài chính, ngân hàng từ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện cho tăng trưởng phát triển kinh tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng số lượng TCTD nghiệp vụ ngày phức tạp Hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhiều hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động Nếu xảy rủi ro hậu nghiêm trọng, có ảnh hưởng khơng đến kinh tế nơng thơn mà cịn ảnh hưởng lớn đến tình hình trị, xã hội địa bàn nơng thơn Chính vậy, việc tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân để đảm bảo an tồn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân vấn đề cấp thiết Nhận thức cần thiết đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động tra, giám sát cuẩ Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động tra, giám sát Ngân hàng nhà nước hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010 Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân gồm Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Quỹ tín dụng nhân dân sở có tổ chức hoạt động, chức nhiệm vụ khác lớn.Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài đề cập đến hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu sở sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, suy luận logic để xem xét kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá, đối chiếu với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề hoạt động tra, giám sát cuẩ Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Chưương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC QTDND 1.1 Một số vấn đề QTDND 1.1.1 Khái niệm QTDND QTDND TCTD hợp tác, thành viên tự nguyện góp vốn thành lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động, thực mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể thành viên giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm cải thiện đời sống dân cư khu vực nông nghiệp địa bàn nông thôn QTDND tổ chức hoạt động theo Luật TCTD Luật hợp tác xã QTDND sở TCTD hợp tác thành viên cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đối tượng khác địa bàn tự nguyện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên QTDND Trung ương TCTD hợp tác QTDND sở thành lập nhằm mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động hệ thống QTDND 1.1.2 Tổ chức hoạt động QTDND 1.1.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động QTDND Các QTDND tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc sau: - Tự nguyện gia nhập QTDND: Mọi cơng dân Việt Nam, hộ gia đình đối tượng khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật trở thành thành viên QTDND; thành viên có quyền khỏi QTDND theo quy định Điều lệ QTDND - Quản lý dân chủ bình đẳng: Thành viên QTDND có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát QTDND có quyền ngang biểu - Tự chịu trách nhiệm có lợi: QTDND tự chịu trách nhiệm kết hoạt động mình; tự định phân phối thu nhập, bảo đảm QTDND thành viên có lợi - Hợp tác phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác QTDND cộng đồng xã hội; hợp tác QTDND với theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Tổ chức QTDND: Các QTDND sở có cấu tổ chức gồm có thành viên, Đại hội thành viên, HĐQT, Ban kiểm soát, Ban điều hành (1) Thành viên QTDND: cá nhân, hộ gia đình, cán bộ, cơng chức, pháp nhân, tổ chức khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật có đơn xin gia nhập, tán thành điều lệ, góp đủ vốn theo quy định điều lệ QTDND sở kết nạp trở thành thành viên QTDND sở - Khi tham gia QTDND sở, thành viên có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Điều lệ QTDND (2) Đại hội thành viên: Đại hội thành viên đại hội tổ chức theo nhiệm kỳ, thường niên bất thường thành viên QTDND dự họp đại biểu thành viên QTDND dự họp Đại hội thành viên QTDND quan có quyền định cao của QTDND như: thông qua báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm, báo cáo hoạt động HĐQT, ban kiểm soát phương hướng hoạt động kinh doanh kỳ tiếp theo; định việc tăng – giảm vốn điều lệ; định cấu tổ chức nhân sự, máy HĐQT, ban kiểm soát, ban điều hành; sửa đổi điều lệ; định việc chia tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể QTDND,… (3) HĐQT HĐQT QTDND quan Đại hội thành viên bầu ra, thay mặt cho Đại hội thành viên thực việc quản trị QTDND theo quy định pháp luật Điều lệ QTDND; HĐQT QTDND có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực nghị Đại hội thành viên; Quyết định vấn đề tổ chức hoạt động QTDND (trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội thành viên); - Bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng; định số lượng lao động, cấu tổ chức phận nghiệp vụ chun mơn QTDND - Chuẩn bị chương trình nghị Đại hội thành viên triệu tập Đại hội thành viên; Xây dựng phương án trình Đại hội thành viên mức thù lao cho thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, mức lương Giám đốc nhân viên làm việc QTDND; - Xét kết nạp thành viên mới, giải việc thành viên xin khỏi QTDND (trừ trường hợp khai trừ thành viên) báo cáo để Đại hội thành viên thông qua; - Xử lý khoản cho vay khơng có khả thu hồi tổn thất khác theo quy định Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều lệ QTDND (4) Ban kiểm soát: Ban kiểm soát QTDND phận Đại hội thành viên bầu ra, đại điện cho Đại hội thành viên QTDND làm nhiệm vụ giám sát kiểm tra hoạt động QTDND theo pháp luật Điều lệ QTDND Ban Kiểm sốt QTDND có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Kiểm tra, giám sát QTDND hoạt động theo pháp luật; Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ QTDND; nghị Đại hội thành viên, nghị HĐQT;

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan