Nghiên cứu ứng dụng bacillus licheniformis sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phân chim cút

53 15 0
Nghiên cứu ứng dụng bacillus licheniformis sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phân chim cút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LÊ NGUYỄN QUỲNH THƯ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Bacillus licheniformis SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHÂN CHIM CÚT Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LÊ NGUYỄN QUỲNH THƯ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Bacillus licheniformis SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHÂN CHIM CÚT Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 315032151158 SVTH : Lê Nguyễn Quỳnh Thư GVHD : TS Đoàn Thị Vân Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Nguyễn Quỳnh Thư LỜI CẢM ƠN Bên cạnh nỗ lực không ngừng nghỉ thân em, khố luận hồn thành với quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Sinh-Môi trường, Trường Đại Học Sư Phạm Đại Học Đà Nẵng Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Sinh-Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đồn Thị Vân người tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tinh thần dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng cho em suốt q trình thực khố luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên tinh thần suốt trình học tập thực khố luận Mặc dù nổ lực để hồn thành khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm bảo thầy cô để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CPVSV Chế phẩm vi sinh vật CFU Colony Forming Unit LAB Lactic acid bacteria OD Optical Density TSA Tryptone Soybean Agar LB Lysogeny Broth B.licheniformis Bacillus licheniformis E.coli Escherichia coli VK Vi khuẩn PHCVS Phân hữu vi sinh VSV Vi sinh vật DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình vẽ TÊN HÌNH SỐ TRANG 1.1 Đặc điểm hình thái Bacillus licheniformis 21 2.1 Sơ đồ thí nghiệm, thêm giữ giống hoạt hố 31 3.1 Khuẩn lạc chủng TT01 23 3.2 Tế bào chủng VSV nhuộm Gram 24 3.3 Khả di động chủng VSV 24 3.4 Phản ứng Catalase 25 3.5 Kết tra cứu BLAST NCBI 26 3.6 Kết chạy phát sinh loài 26 3.7 Các ống giống Bacillus licheniformis TT01 27 3.8 Bảo quản giống điều kiện lạnh sâu 28 3.9 3.10 3.11 Khả sinh enzyme amylase (1), protease (2), cellulase (3) Bacillus licheniformis TT01 Khả đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với E.coli (d) Salmonella (e) Sơ đồ quy trình tạo chế phẩm vi sinh từ chủng Bacillus licheniformis TT01 29 30 31 3.12 Chế phẩm Bio-MS1 32 3.13 Đồ thị biến thiên nhiệt độ đống ủ 33 3.14 Diễn biến pH theo thời gian đống ủ 35 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng TÊN BẢNG SỐ TRANG 1.1 Yêu cầu phân hữu vi sinh theo TCVN 7185 : 2002 1.2 Thống kê tình hình nuôi chim cút nước 1.3 Thống kê tình hình ni chim cút Đà Nẵng- Quảng Nam 1.4 Nhu cầu dinh dưỡng nuôi chim cút 2.1 Cơng thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh ủ phân chim cút bã nấm 21 3.1 Các phản ứng sinh hoá TT01 25 3.2 Bảng biến thiên nhiệt độ đống ủ 32 3.3 Sự thay đổi pH theo thời gian 34 3.4 3.5 Đánh giá cảm quan phân huỷ phân chim cút trình ủ Chất lượng phân chim cút sau ủ 35 37 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC HÌNH ẢNH .6 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phân hữu ví sinh .3 1.1.1 Khái niệm phân hữu vi sinh 1.1.2 Lợi ích phân bón hữu vi sinh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân hữu 1.1.4 Các yêu cầu phân hữu vi sinh 1.2 Tổng quan tình hình ni xử lý phân chim cút 1.2.1 Tình hình ni chim cút nước 1.2.2 Tình hình ni chim cút giới 1.2.3 Cách xử lý phân chim cút 1.3 Tổng quan Bacillus licheniformis 12 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2.2 Thiết bị dụng cụ 15 2.2.3 Hoá chất 15 2.3 Sơ đồ thí nghiệm 16 2.4 Phương pháp phân lập, test sinh hoá định danh 18 2.5 Phương pháp giữ giống 19 2.6 Phương pháp khảo sát đặc điểm sinh hoá 20 2.7 Phương pháp tạo chế phẩm 21 2.8 Phương pháp thực nghiệm ủ phân 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 Phân lập định danh chủng VSV 23 3.1.1 Phân lập .23 3.1.2 Định danh chủng VSV Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 3.1.3 Giữ giống chủng Bacillus licheniformis TT01 26 3.2 Khảo sát đặc điểm sinh học chủng Bacillus licheniformis TT01 28 3.2.1 Khả sinh enzyme ngoại bào Bacillus licheniformis TT01 28 3.2.2 Khảo sát khả đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với chủng vi sinh vật gây bệnh 29 3.3 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh 30 3.4 Kết theo dõi thơng số q trình ủ phân 32 3.4.1 Biến thiên nhiệt độ 32 3.4.2 Giá trị pH 34 3.4.3 Đánh giá cảm quan chất lượng phân hữu vi sinh 35 3.4.4 Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - “8 chữ vàng” đúc kết kinh nghiệm trồng trọt suốt q trình canh tác nơng nghiệp ơng bà ta từ xưa đến Sau nước tưới tiêu, phân bón yếu tố quan trọng xếp vào hàng đầu biết phân bón có tác dụng to lớn việc làm tăng nâng suất trồng Tuy nhiên biết cách sử dụng phân bón cách hợp lý, cân đối để vừa đạt suất trồng cao, vừa thu hiệu kinh tế lớn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái Những năm gần đây, việc lạm dụng mức loại phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp làm cho nhiều diện tích đất trồng trọt bị suy giảm độ phì nhiêu, cân đối dinh dưỡng đất, suất trồng giảm lãng phí nhiều chi phí sản xuất Khơng vậy, mơi trường sức khoẻ người ảnh hưởng không lượng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật tồn dư nhiều nơng sản Chính vậy, hướng để giải vấn đề phân bón nơng nghiệp giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học, đẩy mạnh nghiên cứu tạo phân hữu cơ, đặc biệt phân hữu vi sinh để thân thiện với môi trường, tạo chất lượng nông sản tốt Hơn nữa, phân bón hữu sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp chăn ni kết hợp chủng VSV cung ứng đủ nguồn phân bón cho người dân thân thiện với môi trường Trong hội nghị phát triển phân bón hữu tổ chức sáng ngày tháng Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ông Nguyễn Xuân Cường cho biết, tương lai Việt Nam cần khoảng 200 triệu phân bón hữu [3] Đánh giá nhu cầu, thị trường sử dụng phân bón hữu cơ, Bộ trưởng đánh giá hướng tiềm mạnh diện tích canh tác, ngun liệu sản xuất nhu cầu sử dụng Hơn nữa, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng: “Năm 2017 Chính phủ ban hành Nghị định 108/NĐ-CP quản lý phân bón, có chế sách khuyến khích phát triển phân bón hữu cơ, dự thảo Luật Trồng trọt có phần quan trọng đề cập đến phân bón hữu cơ”[3] Trong năm gần đây, khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng phát triển nghề nuôi chim cút Lượng chất thải lớn không xử lý xử lý sơ xài SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Bằng phương pháp đục lỗ thạch, tiến hành khảo sát khả đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với E.coli Salmonella Kết thể hình 3.10 e d Hình 3.10 Khả đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với E.coli (d) Salmonella (e) Kết khảo sát cho thấy chủng Bacillus licheniformis TT01 có khả đối kháng lại chủng VSV gây bệnh So với E.coli khả đối kháng với Salmonella mạnh hẳn Thực đo đường kính vịng đối kháng thu kết sau: Đường kính vịng đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với E.coli: H(d) = 2,14 – 1,25 = 0,89 (cm) Đường kính vịng đối kháng Bacillus licheniformis TT01 với Salmonella: H(e) = 4,65 – 1,25 = 3,4 (cm) Kết luận: Nghiên cứu cho thấy Bacillus licheniformis TT01 có khả sinh enzyme ngoại bào cao đối kháng mạnh với VSV gây bệnh Với khả sinh enzyme ngoại bào cao sản xuất chế phẩm vi sinh từ chủng Bacillus licheniformis TT01 để ứng dụng vào mục đích xử lý mùi chuồng trại, tạo phân hữu vi sinh từ phân chim cút phế thải nơng nghiệp Ngồi với khả đối kháng với chủng vi sinh vật gây bệnh, Bacillus licheniformis TT01 có tiềm việc tạo sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học ứng dụng vào nơng nghiệp xanh bền vững 3.3 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, tiến hành tạo chế phẩm Bio-MS1 từ Bacillus licheniformis TT01 Sơ đồ quy trình tạo chế phẩm thể hình 3.11 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 30 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp 5ml nước Chủng giống Bacillus licheniformis Môi trường LB lỏng Điều kiện nuôi lắc: o Nhiệt độ: 30 C Nuôi lắc Thời gian: 24 Tốc độ lắc: 150 vịng/phút Chế phẩm vi sinh Bio-MS1 Hình 3.11 Sơ đồ quy trình tạo chế phẩm vi sinh từ chủng Bacillus licheniformis TT01 Thuyết minh quy trình: Chủng Bacillus licheniformis TT01 sau phân lập làm nuôi tăng sinh khối để giữ giống làm vật liệu cho lần thí nghiệm sau Q trình tạo chế phẩm vi sinh từ chủng Bacillus licheniformis TT01 thực sau: Cho vào ống nghiệm có ni cấy Bacillus licheniformis TT01 môi trường thạch nghiêng 5ml nước cất Dùng que cấy cạo nhẹ lớp sinh khối Bacillus licheniformis TT01 khuấy Chuẩn bị môi trường LB lỏng (đã hấp khử trùng UV) Dùng micropipet hút phần sinh khối ống nghiệm cho vào bình mơi trường LB chuẩn bị sẵn Đặt bình mơi trường LB lỏng có chứa sinh khối Bacillus licheniformis TT01 vào máy nuôi cấy lắc với nhiệt độ 300C tốc độ lắc 150 vòng/phút Sau thời gian 24h, ta thu chế phẩm vi sinh Bio-MS1 chứa chủng Bacillus licheniformis TT01 phân lập từ phân chim cút Mật độ vi sinh chế phẩm 1012CFU/ml Kết thu nhận được: Qua trình tạo chế phẩm vi sinh từ chủng Bacillus licheniformis TT01 thu nhận kết thể hình 3.12 Qua kết nhận thấy chủng Bacillus SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 31 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp licheniformis TT01 sinh trưởng phát triển tốt mơi trường LB lỏng, sinh khối có màu trắng, lắng đáy bình Chế phẩm vi sinh tạo từ chủng Bacillus licheniformis TT01 phân lập từ chim cút đặt tên Bio-MS1 Hình 3.12 Chế phẩm Bio-MS1 3.4 Kết theo dõi thông số trình ủ phân Từ chế phẩm vi sinh Bio-MS1 tạo kết 3.3, ứng dụng chế phẩm vào ủ phân chim cút bã nấm để tạo phân hữu vi sinh Để đánh giá hiệu sử dụng Bio-MS1 việc ủ phân chim cút bã nấm tạo phân hữu vi sinh, tiến hành sử dụng chế phẩm FBP EM Các mẫu thí nghiệm mẫu đối chứng thực theo mục 2.8 Sau thực ủ theo công thức tiến hành kiểm tra tiêu nhiệt độ, pH độ ẩm đống ủ Sau kiểm tra chất lượng phân vi sinh có sử dụng Bio-MS1 chế phẩm khác theo TCVN 7185:2002 3.4.1 Biến thiên nhiệt độ Kiểm tra khả lên men để phân huỷ bã nấm phân chim cút chế phẩm bổ sung vào đống ủ, tiến hành theo dõi nhiệt độ đống ủ Nhiệt độ cao khả phân huỷ tốt Qua trình thực hiện, kết thu nhận sau, xem bảng 3.2 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 32 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Bảng biến thiên nhiệt độ đống ủ Thời gian ĐC TN1 TN2 TN3 ngày 380C 380C 380C 380C Sau 10 ngày 42,60C 680C 55.10C 52.30C Sau 20 ngày 48,10C 68,30C 63,90C 65,40C Sau 30 ngày 52,30C 52,70C 56.40C 540C Sau 45 ngày 40,20C 360C 360C 450C Sau 65 ngày 39,50C 80 70 60 50 ĐC TN1 40 TN2 30 TN3 20 10 0 10 20 30 45 65 Hình 3.13 Đồ thị biến thiên nhiệt độ đống ủ Nhận xét: Từ bảng 3.2 hình 3.13 cho thấy nhiệt độ đống ủ thay đổi theo thời gian Đống ủ theo TN1 TN2 có nhiệt độ cao đống ủ theo TN3 ĐC Các đống ủ có bổ sung chế phẩm vi sinh đến ngày 20 đạt nhiệt độ cao Sau ngày 20, nhiệt độ đống ủ giảm dần nhiệt độ mơi trường Q trình ủ kết thúc sau 45 ngày Riêng đống ủ không bổ sung chế phẩm phải sau 30 ngày đạt nhiệt độ cao trình ủ kéo dài đến tận 65 ngày hoàn thành trình ủ Nhiệt độ đống ủ tăng cao phát nhiệt lưu giữ nhiệt khối ủ Nhiệt độ tăng cao chứng tỏ vi sinh vật đống ủ hoạt động mạnh thúc đẩy trình phân hủy chất hữu nhanh Nguyên nhân phát nhiệt oxy hoá hợp chất hữu hoá chuyển thành nhiệt hoạt động SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 33 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp trao đổi chất phân huỷ hữu vi sinh vật Ngoài ra, nhiệt độ cao giúp tiêu diệt mầm bệnh có đống ủ chúng có ngưỡng chịu đựng nhiệt thấp Tuy nhiên, nhiệt độ cao diễn thời gian dài nguyên nhân gây chết vi sinh vật có lợi đống ủ, dẫn đến làm chậm trình phân hủy chất hữu Ngoài cần đảo trộn để cung cấp thêm oxy làm giảm lượng nhiệt có đống ủ giúp đống ủ phân huỷ Sau ngày 20, nhiệt độ đống ủ theo cơng thức có bổ sung chế phẩm giảm dần Nhiệt độ đống ủ giảm chất hữu phân hủy gần hết, nên vi sinh vật phát triển chậm lại, q trình chuyển hóa hợp chất hữu hơn, nên lượng nhiệt sinh ngày Ngồi phần thất nhiệt trình ủ 3.4.2 Giá trị pH pH đống ủ theo dõi theo chu kì 10 ngày lần, thay đổi pH đống ủ thể bảng 3.3 hình 3.14 sau: Bảng 3.3 Sự thay đổi pH theo thời gian Thời gian ngày Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 65 ngày SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM ĐC 7,14 6,8 6,4 6,34 6,2 5,5 TN1 6,5 6,9 7,25 7,9 TN2 6,6 6,7 7,1 7,3 7,8 TN3 7,1 7,2 7,3 7,9 8,25 34 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp pH TN1 ĐC TN2 TN3 0 10 20 30 45 65 Thời gian (ngày) Hình 3.14 Diễn biến pH theo thời gian đống ủ Từ kết thể bảng 3.3 hình 3.14 thấy pH cùa đống ủ theo TN1 TN2 tăng sau ủ Từ 30 đến 45 ngày, pH đống ủ có bổ sung chế phẩm dường không thay đổi Riêng với đống ủ ĐC khơng bổ sung chế phẩm pH tăng đến kết thúc trình ủ Sau kết thúc trình ủ, giá trị pH TN1 đạt 7,9, TN2 đạt 7,8 – phù hợp với TCVN 7185:2002 3.4.3 Đánh giá cảm quan chất lượng phân hữu vi sinh Ngoài việc theo dõi tiêu nhiệt độ pH suốt trình ủ, đánh giá cảm quan chất lượng phân hữu quan trọng, xem bảng 3.4 Bảng 3.4 Đánh giá cảm quan phân huỷ phân chim cút trình ủ Thời gian ĐC TN1 TN2 TN3 (ngày) - Chưa có - Chưa có - Chưa có - Chưa có tượng - Có mùi 10 tượng - Có mùi tượng - Có mùi tượng - Có mùi - Chưa có - Bắt đầu có - Bắt đầu có - Bắt đầu có tượng tượng phân hủy tượng tượng phân hủy SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM phân hủy 35 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp 20 - Bắt đầu có - Tiếp tục phân - Tiếp tục phân - Tiếp tục phân tượng hủy có mùi phân hủy hủy có hủy có mùi mùi - Vẫn có mùi - Tiếp tục phân - Tiếp tục phân - Tiếp tục phân - Tiếp tục phân 30 hủy có mùi hủy có mùi hủy có mùi hủy có mùi nặng nặng - Tiếp tục phân - Phân có nặng màu - Phân có màu - Phân có màu hủy có mùi vàng nâu 45 nặng vàng nâu vàng nâu - Phân tơi xốp - Phân tơi xốp - Phân tơi xốp - Mất mùi hôi - Mất mùi hôi - Kết thúc trình ủ 65 nặng - Mất mùi - Kết thúc - Kết thúc trình ủ trình ủ - Phân tơi xốp - Mất mùi - Kết thúc q trình ủ Ở cuối giai đoạn ủ, nặng mùi phân giảm rõ rệt phương pháp ủ Phân sau ủ khơng cịn mùi Màu sắc phân hữu sau ủ có bổ sung phụ phẩm nơng nghiệp bã nấm nên có màu vàng nâu Từ kết 3.4.1, 3.4.2 3.4.3 kết luận rằng: Quá trình ủ phân chim cút với bã nấm có bổ sung chế phẩm vi sinh q trình ủ diễn nhanh so đống ủ đối chứng không bổ sung chế phẩm vi sinh Việc mẫu phân huỷ nhanh hay không hoạt động vi sinh vật mạnh hay yếu loại chất độn Khi tiến hành ủ mẫu giống nhau, chất liệu độn giống khác chế phẩm sử dụng phụ thuộc vào khả phân huỷ chủng VSV có chế phẩm Bên cạnh đó, tốc độ phân huỷ phân cịn phụ thuộc vào kích thước mẫu ủ Bã nấm cắt nhỏ (khoảng 3-5cm) tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động mạnh nhiều diện tích tiếp xúc vi sinh vật với chất lớn nên vi sinh vật dễ phân giải SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 36 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp 3.4.4 Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh Sau từ 40 đến 45 ngày ủ, quan sát đống ủ có bổ sung chế phẩm vi sinh cho thấy phân chim cút chuyển sang màu vàng nâu, phân tơi xốp, kích thước hạt đồng hết mùi hôi Trạng thái phân sau ủ: tơi khô Đống ủ ĐC TN3 không đạt tiêu nhiệt độ pH sau q trình ủ Đống ủ TN1 có xen kẽ đốm trăng Bacillus licheniformis TT01 Các tiêu nhiệt độ đống ủ TN1 TN2 nhiệt độ môi trường, pH đạt theo TCVN 7185:2002 nên công thức lấy mẫu gửi phân tích chất lượng phân chim cút Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Quatest 2) Để đánh giá chất lượng phân, tiến hành phân tích tiêu bao gồm hàm lượng N tổng số, K2O, P2O5 hữu hiệu, hàm lượng chất hữu cơ, kim loại nặng mật độ vi sinh vật gây hại Salmonella sp theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002 Kết phân tích cac thơng số thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Chất lượng phân chim cút sau ủ Mức theo STT Chỉ tiêu TN1 TN2 TCVN 7185: 2002 Hàm lượng N tổng số 1.84 1.61 ≥2,5 Hàm lượng P2O5 tổng số % 2.96 1.84 ≥2.5 Hàm lượng K2O hữu hiệu % 2.67 3.71 ≥1.5 Hàm lượng chất hữu % 32.2 24.9 ≥22 Hàm lượng Cr mg/kg 2.66 10.3 ≤20 Hàm lượng Ni mg/kg 2.39 9.77 ≤100 Hàm lượng Pb mg/kg 2.06 2.06 ≤200 Hàm lượng Cd mg/kg KPH KPH ≤2,5 Hàm lượng Hg mg/kg KPH KPH ≤2 10 Mật độ Salmonella, CFU Âm tính /25g Âm tính /25g Ghi chú: CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 37 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Từ bảng 3.5 cho thấy rằng, hàm lượng P2O5, K2O hữu hiệu, chất hữu phân hữu vi sinh CT1 có hàm lượng cao CT2 Điều giải thích rằng, phân chim cút mơi trường đặc hiệu cho Bacillus licheniformis TT01 sống, nên ủ chế phẩm BIOMS1, vi sinh vật phát triển nhanh đống ủ, giúp phân hủy nhanh chất hữu phân chim cút, giảm lượng lớn thất thoát chất môi trường Hàm lượng kim loại nặng Cr, Ni, Pb phân hữu vi sinh TN1 TN2 thấp đạt so với TCVN 7185 :2002 Hàm lượng Cd Hg thí nghiệm không xuất Điều trùng khớp với nghiên cứu trước Đặng Vũ Bích Hạnh (2011) [24] SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 38 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ứng dụng chế phẩm Bio-MS1 tạo từ Bacillus licheniformis TT01 để sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim cút Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh từ phân cút theo TCVN 7185:2002 phân hữu có bổ sung chế phẩm Bio-MS1 cho kết tốt so với chế phẩm EM FBP KIẾN NGHỊ Trước tình hình thực tế lạm dụng phân bón vơ người nơng dân ngày làm đất bạc màu, môi trường ngày ô nhiễm phế thải nông nghiệp không xử lý nay, số kiến nghị đề xuất sau: - Cần tuyên truyền, phổ biến lợi ích đem lại phân hữu vi sinh cho người dân địa bàn để người dân nắm hưởng ứng tham gia trình xử lý phân chim cút phế phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu vi sinh theo quy mơ hộ chăn nuôi - Cán chuyên môn cần cử người xuống địa phương để hướng dẫn cho người dân thực mơ hình sản xuất để kịp thời hạn chế sai xót q trình thực mơ hình - Khảo sát thời gian bảo quản chế phẩm - Thử nghiệm chế phẩm Bio-MS1 ứng dụng ủ loại nguyên liệu khác (phân gà, phân chuồng, rác hữu cơ,…), đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm phân hữu tạo SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 39 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Cục thống kê, Thống kê chăn nuôi Việt Nam, 04/2018 [2] Đình Thắng(2018) Việt Nam cần 200 triệu ơnấn phân bón hữu để làm nơng nghiệp Hội nghị phát triển phân bón hữu cơ, Hà Nội, 09/03/2018 [3] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185 : 2002 Tiêu chuẩn Việt Nam phân hữu vi sinh [4] Vũ Đình Tơn (2009) Bài giảng quản lý chất thải rắn chăn nuôi, ĐHNN Hà Nội [5] Lê Gia Hy (2012) Cơ sở sản xuất kháng sinh, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam [6] Bùi Hữu Đồn (2009) Giáo trình chăn nuôi đà điểu chim, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Thị Kiều Trang (2014) Đánh giá suất sinh sản chim cút Nhật có nguồn gốc từ Tiền Giang, Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Thanh Hiền (2003) Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, NXB Nghệ An [9] Võ Thị Thứ, Trưng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Minh Hà, Lê Danh Toại, Nguyễn Trường Sơn, Đào Thị Thanh Xuân (2009) Nguyên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis Lactobacillus cidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học biochie xử lý nước nuôi thủy sản, Tuyển tập hội thảo tồn quốc NC & ƯD KHCN ni trồng thủy sản [10] Trần Lê Thu Trang, Võ Thị Lời, Trần Thị Nguyên, Bùi Thị Uyên Nghi, Nguyễn Đỗ Kim Diệu (2011) Ứng dụng chế phẩm vi sinh chăn ni, Đại học Nơng lâm Hồ Chí Minh [11] TS Bùi Hữu Đồn (2010) Ni phịng trị bệnh cho chim cút, Trung tâm khuyến nông Quốc gia [12] Trần Hồng Nhung, Nguyễn Kiều Băng Tâm (2016) Ứng dụng đệm lót sinh học cải thiện số tiêu môi trường khu chăn nuôi gia cầm hai xã tỉnh Hà Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN [13] Phạm Bích Hiên ̣(2012) Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội [14] Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng, Trần Thị Lệ Quyên, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương (2013) Đặc điểm sinh học tiềm ứng dụng chủng vi khuẩn SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 40 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Bacillus amyloliquefaciens subsp Planta rum sp 1901 phân lập Rừng Quốc gia Hồng Liên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN [15] Ngơ Xn Mạnh, Nguyễn Thị Lâm Đồn, Võ Nhân Hậu, Ngô Xuân Dũng (2008), Chọn lựa điều kiện nuôi cấy tối ưu VK Bacillus licheniformis (chủng BCRP) để sinh tổng hợp α – amylase chịu nhiệt, Tạp chí Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam – vol [16] Nguyễn Văn Phước (2007), Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Xây Dựng, Trang 115-227 [17] Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp [18] Nguyễn Lân Dũng Dương Văn Hợp (2007), Giới thiệu số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội [19] Phịng Cơng nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học (2011), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn đối kháng để kiểm soát nấm hại trồng [20] Vũ Minh Đức, Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Chu Văn Mẫn, Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lí nước thải, Khoa Sinh, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [21] Khuất Bửu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [22] Đặng Vũ Bích Hạnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng khả hấp thụ kim loại nặng vi sinh vật môi trường nước, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh [23] Nes I.F., Yoon S.S.& Diep D.B (2007) Ribosomally synthesiszed antimicrobial peptides (bacteriocin) in lactic acid bacteria: a review, Food Sci Biotechnol 16: 675– 690 [24] B.D Rebecca, Pena-Vera MT, Diaz – Castaneda m, Production of fish protein hydrolysates with bacterial proteases; yield and nutritional value, J Food Sci 56 (1991) 309 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 41 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp [25] Holt et al (2000), Bergey’s manual of determinative bacteriology, The Williams & Wilkins Company, tr.613-694 [26] P.D Vos, G.M Garity, D Jones, Bergey’s manual of systematic bacteriology Springer Science (2009) [27] R Gupta, Q.K Beg, P.Lorenz, Bacterial alkaline proteases: molecula approaches and industrial applications, Appl Microbiol Biotechnol 59 (2002) [28] Sharma N., Kapoor G., Gautam Neopaney B (2009) Characterization of partially purified bacteriocin of Bacillus licheniformis isolated from rhizosphere of radish (Raphanussativus) and itsapplication as a potential food biopreservative, Biocontrol science J Sci Ind Res [29] Holt et al (2000), Bergey’s manual of determinative bacteriology, The Williams & Wilkins Company, tr.613-694 [30] Abdollahi-Arpanahi, D., Soltani, E., Jafaryan, H., Soltani, M., Naderi-Samani, M., Campa-Córdova, A.I, (2013) Efficacy of two commercial and indigenous probiotics, Bacillus subtilis and Bacillus licheniformis on growth performance, immunophysiology and resistance response of juvenile white shrimp (Litopenaeus vannamei) SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM 42 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình Chế phẩm FBP Hình Đống ủ phủ kín bạt SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM Hình Chế phẩm EM Hình Đảo trộn đống ủ 43 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Hình 7.Theo dõi nhiệt độ đống ủ SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Thư Lớp: 15CTM Hình Theo dõi pH đống ủ 44 ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng Bacillus licheniformis sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim cút? ?? Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ứng dụng chủng Bacillus licheniformis để sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim. .. chế phẩm Bio-MS1 tạo từ Bacillus licheniformis TT01 để sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim cút Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh từ phân cút theo TCVN 7185:2002 phân hữu có bổ sung chế phẩm... tạo kết 3.3, ứng dụng chế phẩm vào ủ phân chim cút bã nấm để tạo phân hữu vi sinh Để đánh giá hiệu sử dụng Bio-MS1 vi? ??c ủ phân chim cút bã nấm tạo phân hữu vi sinh, tiến hành sử dụng chế phẩm

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan