Phân hữu cơ vi sinh Biogro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn hà nội năm 2005 (Trang 52)

sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kích thích sinh tr−ởng và vi sinh vật phân giải các chất khó tan. Trong đó vi sinh vật đạt số

l−ợng khoảng 106 tế bào/gam phân, đ−ợc trộn với chất hữu cơ là mùn thô lấy tại Cúc Ph−ơng - Ninh Bình, (đây là phân hữu cơ vi sinh do tr−ờng ĐH Quốc Gia sản xuất).

3.1.2.3. Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh: Phân HCVS Sông Gianh thành phần chủ yếu của nó là hơn 12% P2O5, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải Xenluloza, vi sinh vật phân giải các hợp chất phốtpho khó tan (vi sinh vật tổng số 106 tế bào/gam) (đây là phân hữu cơ vi sinh do nhà máy phân bón Sông Gianh sản xuất).

Ngoài ra còn có một số nguyên tố vi l−ợng nh−: Mg+2, Fe+3, Zn+2, Mn+2, B+2, Ni+4, SO42-. Các hợp chất humát, các enzim, coenzim, các hợp chất N, K2O, dạng protein và xác thực vật.

Cả ba loại phân đều đ−ợc bón vào đất tr−ớc khi cấy với l−ợng 500kg phân hữu cơ vi sinh/ha.

3.1.3 Phân khoáng: đạm Urê, Super Lân, phân Kaliclorua

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.2.1. Địa điểm tiến hành

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại xã Phú C−ờng - Sóc Sơn - Hà Nội.

3.2.2. Thời gian tiến hành

Đề tài đ−ợc tiến hành nghiên cứu trong hai vụ: vụ xuân và vụ mùa năm 2005.

3.3. Nội dung ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh h−ởng của ba loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh tr−ởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Bắc thơm số 7, số l−ợng vi sinh vật và một số chỉ tiêu dinh d−ỡng trong đất.

3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

* Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng, theo dõi chỉ tiêu cây lúa theo ph−ơng pháp của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI).

Mẫu đất đ−ợc lấy 3 điểm /1lần nhắc lại (9 điểm /1công thức). Lấy mẫu ở độ sâu 0-20cm tính từ lớp đất mặt .

Riêng đối với mẫu đất phân tích vi sinh vật: mẫu đất sau khi lấy đ−ợc cất giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 50C và phải hoàn thành việc phân tích trong một tuần.

* Phân tích đất ruộng thí nghiệm. - pHKCL: đo bằng pHmetter

- Mùn: theo ph−ơng pháp Tiurin.

- N: tổng số và dễ tiêu theo ph−ơng pháp Kjeldald. - P205 tổng số và dễ tiêu theo ph−ơng pháp so màu.

- K20 tổng số và dễ tiêu theo ph−ơng pháp quang kế ngọn lửa. - Số l−ợng vi sinh vật:

+ Vi sinh vật tổng số hảo khí: phân tích trên môi tr−ờng thạch, n−ớc chiết đất, peptôn.

+ Vi sinh vật tổng số yếm khí: phân tích trên môi tr−ờng thạch, peptôn và một số các muối khác.

+ Xạ khuẩn: Phân tích trên môi tr−ờng Gauze. + Nấm tổng số: Phân tích trên môi tr−ờng Crapek.

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 10 công thức 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm 16m2 (4mx4m), khoảng cách giữa các ô thí nghiệm là 0,4m đ−ợc ngăn cách bởi bờ chia ô cao 25cm có đ−ờng dẫn n−ớc riêng và xung quanh có dải bảo vệ, bờ ô thí nghiệm th−ờng xuyên đ−ợc tu bổ. Vị trí các công thức không đổi qua hai vụ.

1 8 3 6 5 4 7 2 9 10 Dải bảo vệ Dải bảo vệ 2 4 9 7 10 6 5 3 8 1 7 10 6 2 9 8 3 4 1 5 1. Công thức 1: 100kgN + 100 P205kg + 80K20 kg + 500kg vôi + 10 tấn phân chuồng/ha. (công thức 1 làm nền và đối chứng).

2. Công thức 2: 100% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Biogro/ha. 3. Công thức 3: 75% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Biogro/ha. 4. Công thức 4: 0% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Biogro/ha.

5. Công thức 5:100% nền +500kg phân hữu cơ vi sinh Đa chức năng/ha. 6. Công thức 6: 75% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Đa chức năng/ha. 7. Công thức 7: 0% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Đa chức năng/ha. 8. Công thức 8: 100% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh/ha. 9. Công thức 9: 75% nền + 500kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh/ha. 10. Công thức 10: 0% nền +500kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh/ha. - Kỹ thuật cấy và chăm sóc theo qui trình của Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam.

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm

Theo dõi các chỉ tiêu theo ph−ơng pháp của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI). Các chỉ tiêu về chống chịu đ−ợc đánh giá bằng thang điểm từ thấp tới cao; điểm thấp là tốt, điểm càng cao càng xấu.

3.3.3.1. Thời gian sinh tr−ởng

- Ngày gieo. - Ngày cấy.

- Ngày đẻ nhánh: bắt đầu từ khi đẻ nhánh (10% cây có nhánh bắt đầu đẻ) đến khi lúa đẻ nhánh tối đa.

- Ngày làm đòng: khi thấy gốc lúa tròn, lóng v−ơn cao, ruộng lúa khép tán lá, bóc đòng ra thấy khối u.

- Ngày trỗ bông: khi thấy 10% số bông xuất hiện hạt đầu tiên ra khỏi bẹ lá đòng là lúc bắt đầu bông trỗ.

- Chín sữa, chín sáp, chín hoàn toàn; cũng theo dõi số cây, số hạt định sẵn khi thấy 10% số cây, số bông, số hạt ở thời kỳ đó là bắt đầu, khi 90% là kết thúc.

3.3.3.2. Chiều cao cây

- Thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng đo từ gốc đến đỉnh lá cao nhất. - Thời kỳ trỗ và chín đo từ gốc đến đỉnh bông cao nhất.

(Theo dõi 12 cây/ô, tính giá trị trung bình).

3.3.3.3. Khả năng đẻ nhánh

Dùng que đánh dấu 12 khóm (4 khóm/điểm x 3 điểm/ô) sau 20 ngày bắt đầu theo dõi khả năng đẻ nhánh của các công thức, cứ 7 ngày đếm một lần đến khi số dảnh không tăng thêm nữa (đếm liên tục 3 ngày mà số dảnh vẫn giữ nguyên hoặc giảm đi khi đó lúa đẻ nhánh tối đa).

- Theo dõi khả năng đẻ nhánh

+ Dảnh cơ bản (dảnh/khóm): đó là số dảnh mạ dùng để cấy. + Dảnh tối đa (dảnh/khóm).

+ Dảnh hữu hiệu (số bông/khóm). - Từ đó tính các chỉ tiêu:

+ Sức đẻ nhánh chung =

Dảnh tối đa

+ Sức đẻ nhánh hữu hiệu = Dảnh hữu hiệu Dảnh cơ bản + Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu (%) = Dảnh hữu hiệu x 100 Dảnh tối đa 3.3.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI)

- Lấy ngẫu nhiên 1 cây/1 lần nhắc lại (3 cây/1 công thức), cắt toàn bộ lá xanh rồi tính theo công thức cân nhanh nh− sau:

+ Trải kín phần lá vừa cắt/1dm2 ta đ−ợc a (gam).

+ Số còn lại cân đ−ợc b (gam) và đ−ợc tính theo công thức.

LAI = 50 100 a b x a + (m2 lá/m2 đất)

Tính chỉ số diện tích lá (LAI) ở 4 thời kỳ: đẻ nhánh, làm đòng, trỗ bông và chín.

3.3.3.5. Khả năng tích luỹ vật chất khô (KNTLVCK)

Ph−ơng pháp lấy mẫu t−ơng tự nh− ở ph−ơng pháp theo dõi chỉ số diện tích lá. Sau đó diệt men ở 40-500C trong 12giờ, sau đó mẫu đ−ợc sấy ở nhiẹt độ 90-1050C và cân đến khi các lần cân không thay đổi về trọng l−ợng, lấy giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại rồi tính KNTLVCK (tạ/ha) và tính ở 4 thời kỳ: đẻ nhánh, làm đòng, trỗ bông và chín.

3.3.3.6. Khả năng chống chịu

* Khả năng chống đổ

Theo dõi bằng ph−ơng pháp trực quan và đánh giá theo thang điểm của IRRI, đ−ợc đánh giá từ điểm 1 đến điểm 9 (điểm càng cao khả năng chống đổ càng kém).

- Điểm 1: Khả năng chống đổ tốt: cây khoẻ, không bị đổ. - Điểm 3: Khả năng chống đổ khá: cây hơi nghiêng.

- Điểm 5: Khả năng chống đổ trung bình: hầu hết các cây nằm nghiêng. - Điểm 7: khả năng chống đổ yếu

- Điểm 8: khả năng chống đổ rất yếu: toàn bộ các cây nằm nghiêng. * Khả năng chống chịu sâu bệnh.

Điều tra mức độ sâu hại và lúc xuất hiện sâu bệnh hại và báo cáo ở giai đoạn nặng nhất. Mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại lấy 5 điểm, mỗi điểm lấy 4 khóm (mỗi lần nhắc lại lấy 20 khóm) điều tra và đánh giá mức độ hại).

Rầy nâu:

Theo dõi ở giai đoạn sinh tr−ởng 3-9 trên đồng ruộng.

Sự đánh giá này chỉ có ý nghĩa khi mật độ rầy tối thiểu trên đối chứng nhiễm cần có nh− sau:

- 10 con/ khóm lúc đẻ 10-15 ngày sau cấy. - 25 con/khóm lúc đẻ nhánh rộ.

- 120 con/ khóm khi bắt đầu làm đòng. - Lúc đó theo dõi các cây và đánh giá.

Điểm 0 : Không bị hại

Điểm 1 : Hơi biến vàng trên một số cây

Điểm 3 : Lá biến vàng bộ phận ch−a bị cháy rầy

Điểm 5 : Lá bị héo rõ, cây bị lùn

Điểm 7 : Hơn 1/2 số cây bị héo, cháy rầy

Điểm 9 : Tất cả số cây bị chết

Sâu đục thân:

Theo dõi ở giai đoạn 3 - 5: Số nõn bị chết. Theo dõi ở giai đoạn 8 - 9: Số bông bị bạc.

Khi thấy trên ô đối chứng có hơn 10% số nõn bị chết hoặc bông bạc, mới theo dõi số nõn chết hoặc số bông bạc và tổng số dảnh hoặc bông có mặt. Tính tỷ lệ % và đánh giá:

Điểm 1 : 1 - 10%

Điểm 3 : 11 - 20%

Điểm 5 : 21 - 30%

Điểm 7 : 31 - 50%

Điểm 9 : 51 - 100%

Đạo ôn hại lá

Theo dõi ở giai đoạn sinh tr−ởng 2 - 3, −ớc l−ợng thực tế % diện tích lá bị bệnh với dạng hình vết bệnh phổ biến.

Điểm 0: Không cho thấy vết bệnh

Điểm 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính 1 - 2mm, có viền nâu rõ rệt. Hầu hết các lá d−ới đều có vết bệnh.

Điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sản sinh bào tử.

Điểm 3: Dạng hình vết bệnh nh− ở bậc 2 nh−ng vết bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá.

Điểm 4: Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm dài 3mm hoặc dài hơn, diện tích vết bệnh trên lá d−ới 4% diện tích lá.

Điểm 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4 - 10% diện tích lá Điểm 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25% diện tích lá Điểm 7: Vết bệnh điển hình chiếm 25 - 50% diện tích lá Điểm 9: Hơn 75 % diện tích lá bị bệnh

Sâu cuốn lá

Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh tr−ởng dinh d−ỡng theo thang điểm sau:

Điểm 0: Không có cây bị hại Điểm 1: 1 - 10% cây bị hại Điểm 3: 11 - 20% cây bị hại Điểm 5: 21 - 35% cây bị hại Điểm7: 36 - 60% cây bị hại

Điểm 9: 61 - 100% cây bị hại

3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bông /m2: trong mỗi lần nhắc lại của một công thức lấy 12 khóm (36 khóm /công thức), đếm số bông/ khóm rồi quy ra số bông/m2.

- Số hạt chắc/bông: trong mỗi lần nhắc lại của một công thức lấy 12 khóm (36 khóm /công thức), mỗi khóm lấy hai bông đại diện/khóm, sau đó tách hạt ra khỏi bông, loại bỏ số hạt lép lửng rồi đếm số hạt chắc, tính số hạt chắc/bông.

- Khối l−ợng 1000 hạt: sau khi tách hạt thóc ra khỏi bông, phơi khô đến ẩm độ khoảng 13%, sau đó tiến hành cân khối l−ợng 1000 hạt. Cụ thể cách làm nh− sau:

Lấy mẫu theo đ−ờng chéo góc mỗi lần 500 hạt, nhắc lại 3 lần ta đ−ợc P1, P2, P3, sai số giữa các lần cân < 3%, sau đó tính giá trị trung bình của 3 lần cân rồi nhân 2.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt/ 10000.

- Năng suất thực thu (tạ/ha): gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt phơi khô đến khi ẩm độ của hạt đạt khoảng 13% và cân khối l−ợng rồi quy ra tạ/ha.

3.5. Hiệu quả kinh tế

- Lãi thuần = tổng thu - tổng chi

+ Tổng thu (đồng/ha) = năng suất x giá thành (tại thời điểm tiến hành đề tài).

+ Tổng chi (đồng/ha) = các chi phí: giống, phân bón, tiền công, tiền thuỷ lợi phí, thuốc BVTV, (không tính phân chuồng).

- Lãi suất/ 1 đồng vốn đầu t− = tổng thu / tổng chi.

3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu:

Số liệu trong thí nghiệm đ−ợc xử lý thống kê theo ch−ơng trình: Excel và phần mềm Statistix 3.5 (SX).

Phần thứ t−

Kết quả và thảo luận

4.1. Điều kiện tự nhiên ở huyện Sóc Sơn

* Vị trí địa lý:

Sóc Sơn là huyện ngoại thành ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 35 km theo Quốc lộ 3 Hà Nội - Thái Nguyên. Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên - Thái Nguyên, Phía Đông giáp huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Đông Anh - Hà Nội.

Sóc Sơn có đầu mối giao thông thuận tiện nối liền thủ đô Hà Nội với trung tâm công nghiệp, các khu trung tâm dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc, các tỉnh phía Bắc và đông Bắc n−ớc ta nh− Quốc lộ 2, Quốc

lộ 3, Quốc lộ 18, đồng thời có cả đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ đi qua đây là một lợi thế mạnh cho giao l−u phát triển kinh tế, văn hoá xã hội.

ở vị trí này, Sóc Sơn có cụm cảng hàng không Quốc tế Nội Bài, sân bay lớn và hiện đại của Miền Bắc, đồng thời là trung tâm giao l−u Quốc tế của thủ đô. Đây là trung tâm dịch vụ có khả năng thu hút lao động, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và là thị tr−ờng lớn cho phát triển các ngành kinh tế huyện.

* Địa hình

Sóc Sơn có địa điểm của một huyện Trung du với 3/4 diện tích đồng bằng và ruộng bậc thang, 1/4 đất đồi núi có lợi thế về tiềm năng phát triển cây lâm nghiệp, cây ăn quả . Đất có độ dốc cao và bậc thang, thoải dần theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam.

Đất canh tác có cốt từ 3,5 - 13 m, đồi núi cao trung bình 100m, đỉnh cao nhất là núi Hàm Lợn 462,7m.

Căn cứ vào đặc điểm địa hình, mức độ thủy chế và điều kiện tự nhiên thích nghi của cây trồng mà Sóc Sơn hình thành 3 vùng sinh thái khác nhau:

+ Vùng đồi gò gồm 5 xã: Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trí, Minh Phú có tổng diện tích 12.470 ha bằng 40,7% tổng diện tích toàn huyện.

Độ cao địa hình 15-200m, s−ờn núi có độ dốc từ 5 - 200, thế mạnh vùng này là sản phẩm rừng chè, cây ăn quả theo mô hình nông - lâm kết hợp. Vùng này có tỷ lệ v−ờn tạp cao có thể bố trí cây trồng ăn quả từ 1000 – 1500 ha chủ lực là vải, nhãn, xoài, na . Trong chăn nuôi cần tập trung phát triển trâu bò, dê, ong tiến tới mở mang thêm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nh− khai thác chế biến cao lanh, cát vàng.

+ Vùng đất giữa bao gồm 7 xã: Phù Linh, Tiên D−ợc, Hiền Ninh,

Quang Tiến, Mai Đình, Tân Minh và Thị trấn Sóc Sơn có tổng diện tích 7557ha bằng 24,65% tổng diện tích toàn huyện, có độ dốc cao địa hình từ 10 - 15m. Đây là vùng đất có tầng canh tác mỏng, bị rửa trôi nghèo dinh d−ỡng sản

xuất l−ơng thực gặp khó khăn và kém hiệu quả. Vùng này chủ yếu thích hợp với cây màu, cây công nghiệp. Riêng cây ăn quả có thể trồng từ 300- 400ha bao gồm vải thiều, nhãn lồng, na dai.

+ Vùng ven sông gồm 14 xã ven sông Cầu, sông Cà Lồ: Trung Giã, Tân H−ng, Bắc Phú, Việt Long, Xuân Giang, Đức Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ, Đông Xuân, Phủ Lỗ, Phú C−ờng, Phú Minh, Tân Dân, Thanh Xuân có tổng diện tích 10.620ha bằng 34,65% diện tích trong huyện, độ cao địa hình từ 3,5 - 9m có gần 1000ha đất trũng (một vụ) th−ờng hay bị ngập úng ở cuối vụ xuân đến giữa vụ mùa sản xuất bấp bênh. Thế mạnh của vùng này là sẽ đ−ợc phát huy nếu chuyển sang công thức (Lúa + Cá+ Vịt). Riêng cây ăn quả ở vùng này có thể trồng đ−ợc 150 ha chủ lực là nhãn, vải, b−ởi.

Với đặc điểm địa hình chia làm 3 vùng rõ rệt tạo điều kiện cho việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn hà nội năm 2005 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)