1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn trình bày đặc điểm kinh tế của miền bắc việt nam thời kỳ 1955 1975 đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển kinh tế việt nam hiện nay

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÀI TẬP LỚN TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1955 1975 ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KI[.]

lOMoARcPSD|15963670 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1955-1975 ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần Lịch sử kinh tế Giảng viên hướng dẫn PGS TS Đinh Văn Thông Sinh viên thực Mã sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thảo 17050086 Hà Nội - 2020 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM - 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Khái niệm lực lượng sản xuất - 1.1.3 Khái niệm quan hệ sản xuất 1.1.4 Đo lường kinh tế - 1.2 NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN - 1.2.1 Theo kinh tế trị - 1.2.2 Theo kinh tế phát triển 1.2.3 Theo kinh tế học - 1.2.4 Theo kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 PHƯƠNG DIỆN LỊCH SỬ - 2.2 CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN KINH TẾ MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1955-1975 - 2.2.1 Giai đoạn khôi phục kinh tế (1955-1957) 2.2.2 Giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế (1958-1960) - 2.2.3 Giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) - 11 2.2.4 Giai đoạn chuyển hướng kinh tế (1965 - 1975) - 12 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN KINH TẾ MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1975 - 16 2.3.1 Những biề n đổ i bản 16 2.3.2 Ha ̣n chế - 16 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP - 17 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY - 17 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - 17 KẾT LUẬN - 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 20 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực hai nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hồn thành cách mạng độc lập dân tộc nước Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển Trong năm khôi phục kinh tế (1955-1957) kế hoạch năm 1961-1965 với đường lối cơng nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất công nghiệp phục hồi xây dựng Từ giành độc lập (1945) đất nước thống (1975) ba thập niên dân tộc Việt Nam phải tiến hành hai chiến tranh chống xâm lược, miền Bắc có gần 10 năm (1955 – 1964) phát triển kinh tế hịa bình miền Nam có năm đạt mức tăng trưởng cao; hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, kinh tế hai miền từ năm sáu mươi kỷ trước đến năm 1975 bị giảm sút tốc độ phát triển, diễn khủng hoảng kinh tế - xã hội thời gian dài Đó lý đề tài nghiên cứu: “ Đặc điểm kinh tế miền Bắc Việt Nam thời kì 1955-1975 Những nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm cho phát triển kinh kinh tế nước ta nay” lựa chọn nghiên cứu hoàn thiện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Khái quát đặc điểm kinh tế miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1955-1975 Qua rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ‒ Hệ thống sở lý luận kinh tế ‒ Xây dựng sở thực tiễn ‒ Phân tích đặc điểm kinh tế miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1955- 1975 ‒ Đưa nhận xét, rút học kinh nghiệm đề xuất số chủ trương, sách để phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nền kinh tế miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1955-1975 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 3.2 Phạm vi nghiên cứu ‒ Phạm vi không gian: miền Bắc Việt Nam ‒ Phạm vi thời gian: từ năm 1955 đến năm 1975 ‒ Phạm vi nội dung: đặc điểm kinh tế miền Bắc Việt Nam thời kì 19551975 Cấu trúc Ngoài phần mở đầu mục tài liệu tham khảo nghiên cứu có kết cấu chương: ‒ Chương 1: Cơ sở lý luận ‒ Chương 2: Cơ sở thực tiễn ‒ Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế nước ta khuyến nghị, giải pháp Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm kinh tế Nền kinh tế hệ thống hoạt động người liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ quốc gia khu vực địa lý định Cấu thành kinh tế thiếu cách mạng công nghệ, lịch sử văn minh tổ chức xã hội, với địa lý sinh thái, ví dụ cụ thể vùng với điều kiện nông nghiệp hội khai thác tài nguyên thiên nhiên khác nhau, số nhân tố khác Nền kinh tế đề cập đến thước đo tăng trưởng sản phẩm đất nước khu vực 1.1.2 Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất toàn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống tư liệu sản xuất sức lao động mà người ta dùng cho sản xuất, quan trọng sức lao động 1.1.3 Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất khái niệm mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội), biểu quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu tiên, định quan hệ khác Quan hệ sản xuất gồm mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức lao động sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động 1.1.4 Đo lường kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Tốc độ tăng trường GDP: tỷ lệ phần trăm tăng lên tổng sản phẩm nước (GDP) kỳ so vớ i kỳ năm trước 1.2 NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2.1 Theo kinh tế trị ‒ Phương thức sản xuất: F= f(P,R) => w F: Phương thức sản xuất hàng hóa P: Lực lượng sản xuất, gồm lao động tư liệu sản xuất R: Quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối) Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 W: Của cải 1.2.2 Theo kinh tế phát triển ‒ Hàm sản xuất: y=f(K,L,N,T) => w Vốn (K) Lao động (L) Đất đai tài nguyên (N) Công nghệ (T) 1.2.3 Theo kinh tế học ‒ Phương trình đường tổng cầu mơ hình kinh tế mở: AD = C + I + G + NX AD: Tổng cầu C: Tiêu dùng hộ gia đình I: Đầu tư doanh nghiệp G: Chi tiêu phủ NX: Xuất ròng 1.2.4 Theo kinh tế quốc tế ‒ Cơ sở kinh tế đối ngoại khác biệt lợi so sánh Lợi so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) ‒ Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối khơng hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Nguyên tắc lợi so sánh khái niệm trọng yếu nghiên cứu thương mại quốc tế Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 PHƯƠNG DIỆN LỊCH SỬ ‒ 21/7/1954: Hiệp định Geneve chấm dứt chiến tranh Đông Dương ký kết, chia Việt Nam thành khu vực quân tạm thời vĩ tuyến 17 Miền Bắc thống thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống đất nước ‒ 26/10/1955: Việt Nam Cộng hòa tuyên bố thành lập, Hoa Kỳ đồng minh Hoa Kỳ cơng nhận Đệ Cộng hịa bắt đầu ‒ 20/12/1960: Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam thành lập ‒ 1/11/1963: Quân lực Việt Nam Cộng hịa thực đảo lật đổ Tổng thống Ngơ Đình Diệm, anh em Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu bị sát hại Hội đồng Quân nhân Cách mạng Dương Văn Minh đứng đầu nắm quyền Khủng hoảng trị bắt đầu ‒ 5/8/1964: Mỹ thực Chiến dịch Mũi Tên Xuyên, bắt đầu thời kỳ ném bom miền Bắc ‒ 1965-1967: Một loạt chiến dịch Quân đội Mỹ Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhắm vào lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ‒ 30/1/1968: Cuộc Tổng công Tết Mậu Thân mở ‒ 31/3/1968: Tổng thống Johnson tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, sẵn sàng đàm phán để chấm dứt chiến tranh ‒ 18-29/12/1971: 12 ngày đêm Chiến dịch Linebacker II ném bom rải thảm miền Bắc - chiến dịch quân cuối Mỹ Việt Nam ‒ 27/1/1972: Hiệp định Paris ký kết Cuối tháng 3, Quân đội Mỹ rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam, trì cố vấn quân miền Nam ‒ Năm 1975, sau hàng loạt tiến cơng mạnh mẽ Qn giải phóng miền Nam, ngày 30/4: Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vơ điều kiện Qn Giải Phóng Miền Nam tiến vào Sài Gịn Chính quyền Qn quản Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Việt Nam Cộng hịa, xóa bỏ ranh giới qn vĩ tuyến 17 Chiến tranh kết thúc, thống đất nước 2.2 CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN KINH TẾ MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KỲ 1955-1975 Sau hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản, điểm xuất phát kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề 15 năm chiến tranh Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hỗ trợ vật chất từ nước xã hội chủ nghĩa Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 anh em, đặc biệt từ Liên Xô 2.2.1 Giai đoạn khôi phục kinh tế (1955-1957) 2.2.1.1 Trong lĩnh vực Nông nghiệp Cuộc vận động cải cách ruộng đất miền Bắc từ sau hòa bình lập lại, đến tháng 6/1955 tiến hành 735 xã, bao gồm 1.608.294 nhân Tiếp tháng 12/1955, cải cách ruộng đất đợt triển khai 1.720 xã, có triệu người 20 tỉnh thành phố Tháng 7/1956, cải cách ruộng đất đợt kết thúc toàn vùng đồng bằng, trung du 280 xã miền núi Cuộc vận động cải cách ruộng đất năm 1956 đạt kết là: Chia 334.100 ruộng cho nơng dân; hồn thành xóa bỏ giai cấp địa chủ, xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến miền Bắc; nâng cao quyền làm chủ nông dân nông thôn Trong trình cải cách ruộng đất, Đảng phát sai lầm, đến tháng 4/1956 có thị sửa chữa sai lầm Ngày 18/8/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào nơng thơn cán nói rõ thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Chủ tịch khẳng định cải cách ruộng đất thắng lợi to lớn, mắc khuyết điểm, sai lầm “ Chúng ta cần phát huy thắng lợi thu được, đồng thời phải kiên sửa chữa sai lầm” Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) thảo luận kỹ kết luận thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Hội nghị đề phương hướng chủ trương sửa sai 10 điểm Cuối tháng 10/1956, Hội đồng Chính phủ họp chủ toạ Chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm điểm việc thi hành Luật cải cách ruộng đất cơng tác chỉnh đốn tổ chức, định sách cụ thể để sửa chữa sai lầm Đến cuối năm 1957, công tác sửa sai đưa lại kết tốt Nông thôn miền Bắc ổn định Nội Đảng đồn kết trí Lịng tin quần chúng Đảng Chính phủ khơi phục Sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh Năm 1957 năm mùa lớn, khối liên minh công nông củng cố Chính quyền nhân dân ổn định Sự lãnh đạo Đảng tăng cường Kết sửa chữa sai lầm làm cho cách mạng ruộng đất hồn thành thắng lợi 2.2.1.2 Trong lĩnh vực Cơng nghiệp Cơng nghiệp miền Bắc sau ngày hồ bình lập lại có đặc điểm đáng lưu ý: ‒ Trong vùng tự cũ, hầu hết nhà máy lớn quan trọng Xe lửa Trường Thi, Diêm Bến Thuỷ, Điện Thanh Hoá, Phosphate Hàm Rồng bị phá huỷ hoàn toàn tê liệt hoạt động ‒ Trong vùng tiếp quản, nhiều nhà máy, hầm mỏ, số nhà máy bị đình đốn sản xuất cầm chừng khơng có phụ tùng thay thiếu nguyên liệu Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Tư ngoại kiều phần lớn nhà tư sản dân tộc Nam Nhìn chung, sở công nghiệp Pháp để lại Cả miền Bắc lúc vẻn vẹn có 20 xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh trung ương chừng sở công nghiệp quốc doanh địa phương Đội ngũ cơng nhân viên chức có khoảng vạn người, 2/3 cơng chức, có 23 kỹ sư cơng nghiệp Người lao động thất nghiệp tràn lan, riêng vùng đô thị ước chừng có 10 vạn người Sản lượng cơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng Đặc biệt, tỷ trọng công nghiệp đại giảm từ 10% năm 1939 xuống 1,5% tổng sản lượng cơng - nơng nghiệp Trước tình hình đó, Nghị Bộ Chính trị tháng 9-1954 đề nhiệm vụ cấp bách khôi phục sản xuất ngang mức trước chiến tranh, trước hết sản xuất nông nghiệp sau sản xuất công nghiệp nhẹ thủ cơng nghiệp sản xuất hàng hố tiêu dùng, đồng thời phát triển số ngành công nghiệp nặng cần thiết cung cấp tư liệu sản xuất cho sản xuất nông nghiệp  Q trình khơi phục phát triển cơng nghiệp quốc doanh: Bước vào giai đoạn khôi phục xây dựng công nghiệp đại, phương châm phải dựa vào sức chính, phát động phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm học tập rộng khắp, khơi dậy nhiệt tình lao động phát huy sáng kiến giai cấp công nhân, đồng thời tranh thủ giúp đỡ nước anh em, Liên Xô Trung Quốc; mời chuyên gia nước bạn sang hướng dẫn gửi cán bộ, cơng nhân học tập nước ngồi Trong sách đầu tư, vốn đầu tư tập trung cho công nghiệp quốc doanh Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân hàng năm cho khu vực thời kì 3,6 lần, riêng năm 1957, khối lượng tuyệt đối vốn đầu tư tăng gấp 10 lần so với năm 1951 Về xây dựng mới, tính tới đầu năm 1957 có xí nghiệp xây dựng hồn thành, xí nghiệp xây dựng gần xong xí nghiệp q trình xây dựng Có thể kể xí nghiệp xây dựng vào loại tầm cỡ lúc nhà máy Chè Phú Thọ, Thuốc Thăng Long, Xay xát gạo Hà Nội, Gỗ dán Cầu Đuống, Diêm Thống Nhất, Cá hộp Hải Phòng, số nhà máy điện… Số lượng xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 41 (năm 1954) lên 151 (năm 1957); 2/3 xí nghiệp cơng nghiệp trung ương 1/3 xí nghiệp cơng nghiệp địa phương Theo đà mở rộng đại hố sở cơng nghiệp, đội ngũ công nhân công nghiệp quốc doanh tăng từ 20.898 người năm 1955 lên 48.582 người năm 1957, tăng xấp xỉ 2,3 lần, đó, cơng nhân cơng nghiệp trung ương tăng nhanh nhất, từ 19.598 người lên 45.289 người; tỷ lệ kỹ sư 0,1%, cán trung cấp 2%, thợ bậc 7% Vì thế, vòng năm (1955-1957) giá trị sản lượng công nghiệp quốc Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 doanh tăng gấp 6,4 lần, từ 34,1 triệu đồng lên 219 triệu đồng, giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp - thủ công nghiệp miền Bắc tăng 269%, từ 310 triệu đồng lên 834 triệu đồng Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng ngày vượt trội giá trị sản lượng khu vực công nghiệp đại (từ 41,7% lên 66,6%), góp phần đưa tỷ lệ cơng nghiệp đại kinh tế từ 1,5% lên 9,5% (năm 1939 tỷ lệ 10%) Kết thúc thời kỳ khôi phục, sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu miền Bắc đạt ngang vượt mức năm 1939 năm cao thời Pháp thuộc; đó, sản phẩm nhóm A 72% sản phẩm nhóm B 112% so với năm 1939  Khuyến khích sử dụng cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tư nhân tư chủ nghĩa cá thể, tiểu chủ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tư nhân, cá thể lực lượng kinh tế quan trọng Nó chiếm tỷ trọng tuyệt đối tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp miền Bắc vào năm 1955: 89% Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tư nhân, cá thể hoạt động phần lớn nhờ vào ngành nghề truyền thống dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương đáp ứng thị trường chỗ, cung cấp khối lượng lớn hàng hoá tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân phần công cụ sản xuất thông dụng Đặc biệt, giải việc làm thu nhập cho đông đảo người lao động Đặt vấn đề khôi phục sử dụng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tư nhân, cá thể định hướng Đến năm 1955, miền Bắc có khoảng 150 ngàn sở sản xuất thủ công nghiệp cá thể, tiểu chủ với nửa triệu lao động, sản xuất 70% giá trị sản lượng tồn ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp phân bố vừa tập trung thành phố, thị xã, lại vừa rộng khắp địa phương nông thôn miền Bắc Phương thức kinh doanh họ phù hợp với điều kiện phân tán sản xuất thị trường Những người sản xuất thủ công đứng độc lập, liên hệ với phường hội hay làng nghề lâu đời nghề nón Chng, đúc đồng Ngũ Xã, pháo Bình Đà, tơ lụa Hà Đơng, giấy dó Đơng Khê, sứ Bát Tràng, rèn Đa Hội, mộc Đồng Kị, sơn mài Đình Bảng… Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tư nhân, cá thể nhanh chóng phục hồi Đặc biệt, ngành nghề phục vụ cho sản xuất đời sống quảng dân mộc, rèn, gị, đúc, nơng cụ, gốm sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, may mặc, dệt vải, chế biến thực phẩm, chí ngành phục vụ nhu cầu tỉ mỉ đa dạng làm khăn mặt, áo lót, bít tất, giày vải, vàng mã, đơng dược… Cũng nhờ mậu dịch hướng dẫn sản xuất, thu mua đại lý kinh tiêu nhằm phục vụ cho xuất mà nghề thủ công mỹ nghệ sơn mài, chạm khảm, thêu ren, đan lát bắt đầu hoạt động trở lại Nhìn chung, giai đoạn năm khôi phục phát triển kinh tế kết thúc thắng Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 lợi Điều giúp ổn định mặt đời sống, kinh tế, trị xã hội miền Bắc, tạo tiền đề chuyển sang giai đoạn cải tạo phát triển Bước đầu hình thành cấu cơng nghiệp mới, mang tính chất độc lập, tự chủ dân chủ nhân dân - cơng nghiệp nhiều thành phần, công nghiệp quốc doanh tư nhân, cá thể lực lượng quan trọng, hỗ trợ lẫn để phát triển 2.2.2 Giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế (1958-1960) Hội nghị Trung Ương 14 khóa II tháng 11/1958 đề kế hoạch năm cải tạo bước đầu phát triển kinh tế miền Bắc Nội dung chủ yếu: “ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm trước mắt đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa…; đồng thời sức phát triển kinh tế quốc doanh 2.2.2.1 Những biến đổi quan hệ sản xuất thông qua công cải tạo xã hội chủ nghĩa ‒ Đây nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa; công cải tạo nhằm mục đích biến kinh tế quốc doanh nhiều thành phần thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với hình thức chủ yếu: tồn dân tập thể ‒ Cải tạo nông nghiệp: dùng đường hợp tác hóa (theo tư tưởng Lênin hợp tác hóa nơng nghiệp tiến hành vận động họp bà con, tập thể góp vốn, góp tư liệu sản xuất vào làm ăn tập thể, tiến hành quản lý dân chủ phân phối theo lao động…) Các hình thức cải tạo: tổ đổi cơng, vần công → hợp tác xã bậc thấp → hợp tác xã bậc cao Kết cải tạo xong nông nghiệp: miền Bắc có 41.000 hợp tác xã; 85% số hộ tham gia; 10,6% số hộ tham gia hợp tác xã bậc cao ‒ Cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh : dùng phương pháp hịa bình cải tạo như: sử dụng, hạn chế, chuộc lại; hình thức sử dụng là: gia cơng, đặt hàng, đại lý, công tư hợp doanh… Kết đến cuối năm 1960, 100% số hộ tư sản cải tạo ‒ Trong lĩnh vực tiểu công nghiệp thương nghiệp nhỏ: dùng đường hợp tác hóa để cải tạo họ theo chủ nghĩa xã hội Các hình thức như: tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã cung tiêu, hợp tác xã sản xuất, hợp tác xã mua bán… Kết 87,9% số hộ thủ công vào đường làm ăn tập thể; 45,6% số hộ tiểu thương vào hợp tác xã Tóm lại, cuối năm 1960, cơng cải tạo hoàn thành, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập (chủ yếu sở hữu tư liệu sản xuất) Giai cấp nơng dân tập thể hình thành, liên minh cơng nơng củng cố, chun vơ sản tăng cường 2.2.2.2 Những biến đổi lực lượng sản xuất xã hội thông qua việc phát triển sản xuất Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 ‒ Về nông nghiệp: so với năm 1957, năm 1960 có sản lượng nơng nghiệp tăng 113,7% Nơng nghiệp phát triển tồn diện Sản lượng lương thực bình quân đạt 5,15 triệu tấn/năm Đây biểu sức sản xuất nâng cao nhờ hợp tác hóa, cải tạo phát triển thủy lợi, cải tiến cách làm ăn mà suất , sản lượng tăng lên ‒ Về công nghiệp: công nghiệp quốc doanh tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhiều xí nghiệp mới, nhiều ngành cơng nghiệp như: luyện kim, khí, hóa chất, điện,…; công nghiệp địa phương phát triển gấp 10 lần so với năm 1957 Đến cuối năm 1960, công nghiệp sử dụng 7% lao động xã hội, 38,3% vốn đầu tư, sản xuất 32,7% tổng sản phẩm xã hội, cơng nghiệp quốc doanh chiếm 89,9% Đã hình thành trung tâm cơng nghiệp như: Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định 2.2.2.3 Lĩnh vực phân phối lưu thơng Lĩnh vực phân phối lưu thơng có chuyển biến mạnh mẽ phù hợp với chuyển biến quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Thương nghiệp quốc doanh mở rộng phát triển nhanh, đồng thời với mạng lưới hợp tác xã mua bán: nội thương phát triển với hình thức tổng công ty, từ 10 tổng công ty năm 1957 tăng lên 14 tổng công ty năm 1960; ngoại thương Nhà nước nắm giữ 100%, năm 1960 có quan hệ với 22 nước Cơng tác tài có chuyển biến mới: từ tài cung cấp sang tài xây dựng, chấm dứt tình trạng phát hành cho chi tiêu ‒ Nguồn thu ngân sách chủ yếu qua thuế thu xí nghiệp, phận thông qua viện trợ ‒ Chi ngân sách tập trung cho kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa ‒ Từ năm 1957, Nhà nước cho thi hành chế độ hạch toán kinh tế sở kinh tế với nội dung: kiểm kê, kiểm soát, thực chế độ kế tốn thống kê Nhưng chế hành bao cấp quản lý 2.2.2.4 Về tiền tệ Ngày 28 tháng năm 1959 Chính quyền phát lệnh đổi tiền, phá giá thay loạt tiền phát hành trước loạt tiền in Tiệp Khắc với tỷ giá đồng 1959 tương đương 1000 đồng năm 1951 Mỗi hộ đổi tối đa hai triệu đồng cũ để lãnh 2000 đồng Số tiền hai triệu phải ký thác vào ngân hàng nhà nước Mục đích đổi tiền xóa bỏ vốn tư nhân để quyền tiếp thu quản lý tài sản hạn chế lượng tiền lưu thông Việc đổi tiền gia đoạn kinh tế mới: "Cải tạo kinh tế theo chủ nghĩa xã hội" Đài phát loan tin lệnh đổi tiền từ sáng ngày 28 tháng chiều ngày tháng chấm dứt Hạn ba ngày tối đa thi hành thành thị Ở nơng thơn quyền cho tối đa ngày miền xa 10 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 khơng q 20 ngàỵ Thời gian ngắn ngủi áp dụng với dụng ý ngăn chặn "đầu cơ, tung tiền tích trữ hàng hóa" Dù vậy, hậu giá tăng vọt diễn ‒ Loạt tiền giấy bạc có sáu tờ: hào, hào, hào, đồng, đồng, đồng 10 đồng ‒ Tiền kim loại có đơn vị: xu, xu xu Hối suất ấn định đồng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng Việt Nam Cộng hòa 70 đồng Bắc Việt đồng Nam Việt Trong tỷ giá hối tiền rúp Liên Xô quy định lại vào năm 1961 3,27 đồng tương đương rúp 2.2.3 Giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Kế hoạch năm 1961-1965, hay tên gọi thức "Kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965)" kế hoạch phát triển ngắn hạn thứ hai Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (kế hoạch ngắn hạn lần thứ kế hoạch năm (1958- 1960) Các phương hướng mục tiêu kế hoạch Đảng Lao động Việt Nam đề vào tháng năm 1960 Hội nghị đại biểu tồn quốc Đảng Sau kế hoạch Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày tháng năm 1963 Tuy nhiên, đến năm 1964 Chiến tranh Việt Nam ngày căng thẳng nên kế hoạch không tiếp tục Nhiệm vụ Kế hoạch nhà nước năm 1961-1965 "phấn đấu xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội" Các mục tiêu cụ thể xác định sau: ‒ Đến nǎm 1965, giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp thủ cơng nghiệp tǎng gần 1,5 lần so với nǎm 1960, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 20% Trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp, nǎm 1965, công nghiệp quốc doanh dự tính chiếm 68,9%, xí nghiệp cơng tư hợp doanh xí nghiệp hợp tác chiếm 5,3%, thủ cơng nghiệp hợp tác hố chiếm 17,7% Dự định bình quân hàng nǎm, nǎng suất ngành công nghiệp quốc doanh tǎng khoảng 9%; ngành xây dựng tǎng khoảng 6% ‒ Giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp nǎm 1965 tǎng khoảng 61% so với dự tính thực kế hoạch nǎm 1960, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 10% Các nông trường quốc doanh tǎng giá trị sản lượng lên gấp 10 lần, chiếm khoảng 5,8%, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 86,2%, sản xuất cá thể cịn khoảng 8% ‒ Dự tính trung bình thu nhập thực tế công nhân nông dân nǎm 1965 tǎng khoảng 30% so với nǎm 1960 2.2.3.1 Trong lĩnh vực Công nghiệp 11 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Công nghiệp nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển Trong cơng nghiệp nặng, có khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy nhiệt điện ng Bí, thủy điện Thác Bà, phân đạm Bắc Giang supe phốt phát Lâm Thao Trong cơng nghiệp nhẹ, có khu cơng nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), nhà máy Vạn Điểm, sứ Hải Dương, pin Vạn Điền, dệt 8-3, Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp tồn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Ở địa phương, có hàng trăm xí nghiệp xây dựng để hỗ trợ cho công nghiệp trung ương giải nhu cầu chỗ Công nghiệp ưu tiên xây dựng chiếm 48% vốn đầu tư nhiều cơng nghiệp nặng chiếm 80% Được giúp đỡ Liên Xô, nước Xã hội chủ nghĩa Trung Quốc nên đạt nhiều thành tựu Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với 1960, công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc Công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp giải 80% nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu nhân dân Xây dựng 100 sở sản xuất nhiều nhà máy, khu công nghiệp mở rộng 2.2.3.2 Trong lĩnh vực Nông nghiệp Nông nghiệp coi sở công nghiệp Nhà nước ưu tiên xây dựng phát triển nông trường, lâm trường quốc doanh, trang trại thí nghiệm trồng vật ni… Về phía lực lượng sản xuất người nơng dân mạnh dạn áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật Từ làm cho tỷ lệ sử dụng khí nơng nghiệp tăng lên; diện tích nước tưới mở rộng nhờ phát triển hệ thống thủy nông vừa nhỏ Nhiều hợp tác xã đạt xuất thóc Trên 90% hộ nông dân hợp tác xã, có 50% hộ vào hợp tác xã bậc cao Đại phận nông dân tham gia Hợp tác xã nông nghiệp thực chủ trương xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp bậc cao ứng dụng khoa học kĩ thuật Hệ thống thủy nông phát triển, xây dựng hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Nhiều Hợp tác xã nơng nghiệp đạt vượt suất thóc 11 hecta 2.2.3.3 Trong lĩnh vực Thương nghiệp Thương nghiệp quốc doanh nhà nước ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Nhìn chung, thành tựu đạt việc thực kế hoạch năm làm thay đổi mặt xã hội miền Bắc Thắng lợi Kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965) nhận xét “đưa miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội người đổi mới”- Hồ Chí Minh 2.2.4 Giai đoạn chuyển hướng kinh tế (1965 - 1975) 2.2.4.1 Trong lĩnh vực Công nghiệp 12 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Vào năm 1971 (năm cuối thời kỳ năm khôi phục sau chiến tranh), việc thực kế hoạch sản xuất có tiến hơn, giá trị sản lượng tồn ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 14% so với kế hoạch đề ra, cụ thể công nghiệp trung ương tăng 17,5% cơng nghiệp địa phương tăng 11,2%, nhìn chung, vượt so với mức trước chiến tranh 2,7% Cho đến 1975, cơng nghiệp khơi phục, ngồi cịn có 225 xí nghiệp xây dựng, đưa tổng số xã hội chủ nghĩa miền Bắc lên 1357 xí nghiệp Cơng khơi phục phát triển cơng nghiệp lần tập trung vào số ngành ngành sản xuất vật liệu xây dựng lượng; phát triển ngành khí chế tạo xà lan, tàu kéo, sửa chữa ô tô, xe máy phục vụ cho khôi phục giao thông vận tải; sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; ra, đẩy mạnh ngành khai thác cá, muối, nước mắm…Tài sản cố định tăng lên 107% (so với 1965) Giá trị sản lượng công nghiệp đạt 173,3% Cơ cấu cơng nghiệp có thay đổi: tỷ trọng Cơng Nghiệp quốc doanh từ 57% tăng lên 72%, sản lượng công nghiệp nặng từ 33% lên 42% Tỷ trọng công nghiệp tổng giá trị sản lượng công - nông nghiệp trì mức 50%, cụ thể là: năm 1965 chiếm 53,3%, năm 1969 chiếm 53,9% năm 1975 chiếm 55% Cơ sở vật chất - kỹ thuật lực sản xuất ngành công nghiệp miền Bắc năm 1975 tăng lên đáng kể, thay đổi lượng mà cịn có thay đổi chất Tính chung, thời kỳ 10 năm (1965- 1975), vốn đầu tư xây dựng cho công nghiệp 4.325 triệu đồng, chiếm 35-37% vốn đầu tư kiến thiết kinh tế gấp lần tổng vốn đầu tư xây dựng công nghiệp thời kỳ 10 năm trước gộp lại (1955-1965) Một số ngành công nghiệp chủ yếu phát triển: ‒ Ngành Điện lực: Điện lực ngành hồn thành sớm việc khơi phục 100% nhà máy điện bị hư hỏng vào năm 1974, cải tạo mở rộng loạt nhà máy điện quan trọng: ng Bí đợt II III, đưa cơng suất từ 48 lên 55 MW, Thái Nguyên: công suất 24MW, Hà Bắc Việt Trì: cơng suất 12MW,…Số lượng nhà máy điện lên 50 nhà máy năm 1975 Năm 1975, lần đầu tiên, miền Bắc đạt sản lượng điện 1,3 tỷ kWh ‒ Ngành Luyện kim: Khôi phục cải tạo mở rộng khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên với công suất 12 vạn thép 15 vạn gang/năm, tiếp tục xây dựng Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng, khôi phục mở rộng mỏ crơmite Cổ Định (Thanh Hố) - vạn tấn,… ‒ Ngành Cơ khí: Trong năm 1973-1975, tiến hành xếp theo nhóm sản phẩm, tập trung đảm bảo sửa chữa nhanh chóng phương tiện giao thông vận tải, mở rộng mạng lưới trạm trại khí nơng nghiệp, chế tạo thiết bị cho công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm 13 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 ‒ Ngành Khai thác than: Khơi phục lại nhà máy sàng than Hịn Gai: triệu tấn, Cửa Ông: triệu (= 2/3 công suất cũ), khôi phục cải tạo mỏ than lộ thiên Quảng Ninh có cơng suất 3,5 triệu tấn, xây dựng tiếp mỏ than Mông Dương: 0,9 triệu tấn, mỏ than Vàng Danh: 1,8 triệu tấn, Năm 1975, lần miền Bắc đạt sản lượng 5,2 triệu than, vượt triệu so với mức năm 1965 ‒ Ngành Hoá chất phân bón: Khơi phục, cải tạo mở rộng sở quan trọng Hố chất Việt Trì 4.500 tấn, Supe phốt phát Lâm Thao đợt II từ 18 lên 30 vạn tấn, Cao su Sao Vàng: vạn lốp ô tô triệu lốp xe đạp Xây dựng thêm nhiều nhà máy Phân đạm Hà Bắc: vạn tấn, Phân lân nung chẩy Ninh Bình: 10 vạn tấn, … ‒ Ngành Vật liệu xây dựng: Thời kỳ 1973-1975 khơi phục lị xi măng cơng trình phụ trợ Nhà máy Xi măng Hải Phòng: 80 vạn tấn, tiếp tục xây dựng nhà máy Xi măng Kiện Khê: 25 vạn tấn,… ‒ Ngành Sản xuất hàng tiêu dùng: Sau chiến tranh kết thúc, ngành sản xuất hàng tiêu dùng nhanh chóng khơi phục cải tạo 2.2.4.2 Lĩnh vực nông nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật tăng cường, chủ yếu từ phía Nhà nước Các hợp tác xã bước đầu trang bị khí nhỏ: máy bơm, máy kéo, máy tuốt lúa Công tác thủy lợi đặc biệt trọng Năm 1975, giống lúa chiếm 75% vụ Đông Xuân, giá trị sản lượng nông nghiệp tăng 111,4% Năm 1969, ban hành điều lệ hợp tác xã nông nghiệp; năm 1971, Nghị TƯ tổ chức lại phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn… Quy mô hợp tác xã mở rộng từ thôn- liên thôn- tồn xã Năm 1975, có 1500 tổng số 17900 hợp tác xã quy mơ tồn xã Tuy nhiên để đối phó với nhu cầu khẩn thiết chiến tranh, phủ phải cắt giảm ngân sách dành cho nơng nghiệp đến mức khơng cịn đủ cho việc sửa chữa máy móc nơng cụ để trì mức sản lượng đạt từ trước Hiệu hợp tác xã không cao ngày sút kém, hợp tác xã quy mơ lớn hiệu thấp; thu nhập lương thực/người giảm từ 304,9kg (1961-1965) xuống 252,8kg (1966-1975) phần dân số gia tăng nhanh (từ 13,5 triệu năm 1955 lên 24,55 triệu năm 1975) mức sản xuất trì trệ 2.2.4.3 Giao thơng vận tải Các tuyến đường sắt/ bộ/ sông/ biển khôi phục, đường dải nhựa tăng lần so với trước chiến tranh Năng lực phương tiện giao thông vận tải tăng đáng kể so với năm 1965 2.2.4.4 Trong lĩnh vực phân phối lưu thông 14 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 a Nội thương Trong giai đoạn 1965-1975, mạng lưới chợ nông thôn truyền thống tồn phát triển bình thường Cũng nói, mảng trời yên ổn thị trường tự Phần lớn hàng hoá chợ nơng thơn tự sản tự tiêu, đó, người sản xuất trực tiếp bán cho người tiêu dùng Khác với chợ nông thôn, chợ thành phố thời kỳ 1965-1975 có nhiều thay đổi Thời trước, chợ chủ yếu để tiểu thương bán Nhưng từ sau cải tạo công thương nghiệp, phân nửa trung tâm chợ cửa hàng quốc doanh, tức cơng ty chun doanh Có loại chợ có vai trị gạch nối chợ nơng thơn chợ thành thị chợ buôn bán nông sản Nông sản từ nông thôn thành thị theo nguyên tắc tự sản tự tiêu chợ nông thôn, mà phải qua tay thương nhân Những người bn hàng chuyến (có kiêm xe thồ) tạo luồng hàng ổn định theo mùa theo tuyến để đưa nông sản thành phố Giai đoạn 1965-1975, hợp tác xã mua bán có bước phát triển mạnh, mà cao điểm năm 1968, với 10.628 hợp tác xã Từ thời bình sang thời chiến, để tăng cường lực lượng hàng hoá, phương thức hoạt động mua bán điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện có chiến tranh Cụ thể chuyển hoạt động mua bán điểm cố định sang hoạt động lưu động, bám sát nơi có nhu cầu phát sinh để phục vụ Những mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, vải… phân phối theo chế độ tem phiếu Với chế độ tem phiếu, thân tem phiếu mang chức giá trị tiền tệ nên việc in, phát hành quản lý chúng phải tuân thủ nguyên tắc tiền giấy Ngay việc vận chuyển đòi hỏi nghiêm ngặt giống vận chuyển tiền b Thương mại Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1965-1975 có đặc điểm bản, là: Nhà nước độc quyền hoạt động ngoại thương; Bao cấp cho hoạt động ngoại thương Cơ chế xuất nhập chủ yếu vay nợ viện trợ Thương nghiệp cố gắng phục vụ sản xuất đời sống việc nắm nguồn hàng nước tiếp nhận hàng hóa viện trợ Năm 1960 viện trợ chiếm 0.7% kim ngạch; đến 71-75 chiếm 50% kim ngạch Trong năm 1973-1974 theo thống kê Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hoa Kỳ viện trợ quân 330 triệu USD, 40% so với ước tính Mỹ Tài liệu Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ghi nhận 1971- 1973 Bắc Kinh viện trợ cho Hà Nội tỷ nhân dân tệ Công tác nhập cung cấp thiết bị để khôi phục mở rộng xây dựng hàng trăm nhà máy xí nghiệp Trong vịng 10 năm (1965-1975) nhờ mặt hàng nhập 15 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 thiết bị lẻ thiết bị toàn bộ, Nhà nước tiến hành bổ sung, trang bị thêm sở vật chất cho nhà máy, xí nghiệp để mở rộng quy mơ sản xuất Nói hoạt động xuất giai đoạn này, đóng góp phần việc mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ngồi Trước năm 1965, thị trường bn bán cịn hạn hẹp, nhiên sau thời gian dài hoạt động, giai đoạn 1965-1975, thị trường xuất ngày mở rộng Năm 1955, hoạt động xuất thực bó hẹp thị trường 10 nước, đến 1969 tăng lên 30 nước c Giá thị trường Từ năm 1965-1975: giá bán buôn công nghiệp Nhà nước giữ ổn định để tạo điều kiện cho xí nghiệp ổn định sản xuất hạch toán; giá bán lẻ hàng tiêu dùng, mặt hàng thiết yếu cung cấp theo định lượng Nhà nước giữ giá ổn định Ngoài số cung cấp theo định lượng, Nhà nước có điều chỉnh tăng giá bán lẻ số hàng hóa 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN KINH TẾ MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1975 2.3.1 Những biề n đổ i bản ‒ Những tàn tích của nề n kinh tế thực dân phong kiế n đã đươ ̣c xóa bỏ , quan ̣ sản xuấ t xã hô ̣i chủ nghiã đươ ̣c xác lâ ̣p mô ̣t cách phổ biên (chủ yếu thiết lập chế độ công hữu tư liệu sx hai hình thức sở hữu :tồn dân tập thể) ‒ Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t ngày càng đươ ̣c tăng cường , lực lươ ̣ng lao đô ̣ng xã hội đươ ̣c phân bố hơ ̣p lý Cơ cấ u nề n kinh tế quố c dân chuyể n dich ̣ theo hướng tỷ tro ̣ng của công nghiê ̣p tăng lên ‒ Trong công nghiê ̣p đã hình thành những ngành chủ yế u của công nghiê ̣p nă ̣ng mà trước chưa có Sản xuấ t lương thực phát triể n khá hơn, kim nga ̣ch xuấ t nhâ ̣p khẩ u đề u tăng, quan ̣ kinh tế đố i ngoa ̣i đươ ̣c mở rô ̣ng ‒ Đời sống nhân dân miền Bắc cải thiện cách rõ rệt so với trước 2.3.2 Hạn chế ‒ Quan hệ sản xuấ t xã hội chủ nghĩa chưa thực sự đươ ̣c củng cố và hoàn thiê ̣n, sở vâ ̣t chấ t kinh tế còn non kém, sản xuấ t nhỏ là phổ biế n, suấ t lao đô ̣ng xã hô ̣i thấ p, cấ u kinh tế mấ t cân đố i, sản xuấ t chưa đáp ứng nhu cầ u nhân dân ‒ Phương pháp quản lý kinh tế mang nặng tính mệnh lệnh, hệ thống phân phối nặng bao cấp, tạo nên tình trạng thụ động, ỷ lại, dựa dẫm hoạt động sx kinh doanh ‒ Đời số ng nhân dân đã đươ ̣c cải thiê ̣n còn nhiề u khó khăn 16 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY ‒ Cầ n tôn tro ̣ng các quy luâ ̣t khách quan, những nhâ ̣n thức giản đơn, giáo điề u, cách làm chủ quan nóng vô ̣i sẽ kìm hãm sức sản xuấ t, dẫn đế n những kế t quả ngược với mong muố n ‒ Viê ̣c tâ ̣p trung nguồ n lực cho phát triể n công nghiê ̣p theo hướng ưu tiên phát triể n công nghiê ̣p nă ̣ng điề u kiê ̣n mô ̣t nước công nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u, không đủ điều kiện tiền đề cho nó, đã làm tăng thêm tin ̀ h tra ̣ng mấ t cân đố i của nề n kinh tế ‒ Cơ chế kế hoa ̣ch hóa tâ ̣p trung quan liêu bao cấ p chỉ phù hơ ̣p điề u kiê ̣n đấ t nước có chiế n tranh, nhiên chế này ngày bô ̣c lô ̣ nhiề u ̣n chế : phương pháp quản lý mang nă ̣ng tiń h chấ t hành chin ́ h bao cấ p, hiê ̣u quả sử du ̣ng các nguồ n lực kinh tế thấ p, không tạo động lực cho doanh nghiệp người lao động Do đó, kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước hồ bình việc chuyển sang phương pháp quản lý hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa điều tất yếu cần thiết 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thứ nhất, xác định việc tạo lập thực thi sách nhằm nâng cao suất lao động giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực chất gắn với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; Phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; Tăng cường quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ hai, nghiên cứu nội hàm, phương thức vận hành Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm rõ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu kinh tế, từ có giải pháp thực cụ thể vào số lĩnh vực số địa phương; Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông nguồn lực, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thơng thoáng, thuận lợi; nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu đạo điều hành thực thi pháp luật Thứ ba, chủ động đánh giá, phân tích dự báo tình hình giới khu vực để có chủ trương, sách phù hợp, vấn đề biên giới, biển đảo, an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, an ninh nơng thơn; Thực hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền 17 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 nhằm nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tránh xa lợi dụng lực thù địch chống phá cách mạng; Củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển; nâng cao uy tín vị quốc gia trường quốc tế Thứ tư, trọng đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; Cần hướng mạnh đến xây dựng kinh tế tri thức; Đầu tư cho cán bộ, người lao động học tập nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ; Có sách khuyến khích cơng trình nghiên cứu, sản phẩm có tính ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến; Tập trung nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với đổi sáng tạo phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu thị trường với số lượng lớn, cấu ngành, nghề hợp lý, có chế phù hợp thu hút, trọng dụng nhân tài Thứ năm, đẩy mạnh công tác phối hợp bộ, ngành, quan trung ương với địa phương, sở giáo dục đào tạo với DN ; Phát huy sức mạnh tổng hợp nước; Chủ động thực tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội, lan tỏa khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường; phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp; phát huy tinh thần thi đua yêu nước, đổi sáng tạo tất ngành, cấp Thứ sáu, tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chú trọng đến chất lượng giáo dục đào tạo Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học, nghề nghiệp; Nâng cao hiệu dạy nghề, khuyến khích hợp tác sở đào tạo với sở nghiên cứu DN; Khuyến khích đổi sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ Phát triển hiệu thị trường khoa học, thị trường lao động Thứ bảy, cần tạo hành lang pháp lý vững thiết kế tài chính, cơng khai minh bạch thông tin, thúc đẩy mối liên kết khu kinh tế công tư, nhằm hướng tới xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh Cùng với đó, cần có sách tốt cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp, giúp họ tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, trở ngại từ hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 18 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)

Ngày đăng: 24/05/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w