Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ quản lý bền vững vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

84 4 0
Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ quản lý bền vững vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN MẠC NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN MẠC NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM BÌNH QUYỀN HÀ TÂY - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN MẠC NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý tài ngun rừng & Mơi trường Mã số: 60.62.68 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 Cơng trình hồn thành tại: KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bình Quyền Phản biện 1: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi …………… giờ……….ngày……… tháng………….năm…………… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Khoa Đào tạo Sau đại học Trung tâm thông tin tư liệu thư viện – Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) đánh giá có suất sinh học cao loại hệ sinh thái Các rừng ngập mặn rụng xuống chiếm 50 - 70% suất sơ cấp ròng [40] Nước ta có 3200 km bờ biển với hệ sinh thái RNM có ý nghĩa quan trọng kinh tế mơi trường Diện tích hệ sinh thái RNM Việt Nam tính đến năm 2001 155.290 tổng số 11,3 triệu rừng, chiếm 2,2% (Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2001) Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng chưa hợp lý nên diện tích chất lượng hệ sinh thái RNM thời gian qua bị suy giảm trầm trọng Để quản lý bền vững nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu kinh tế đồng thời đảm bảo vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trường nhiệm vụ then chốt phải lượng giá giá trị chúng Đây sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật, kinh tế - xã hội định hướng cho việc sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Sử dụng công cụ kinh tế để lượng giá kinh tế hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng dự án đánh giá tác động môi trường đặc biệt dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tài nguyên rừng, dự án trồng mới, khôi phục bảo tồn rừng, biển, xây dựng sách thuế phí mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Mặc dù, lượng giá kinh tế sở cho định yếu tố đầu vào trình định với cân nhắc quan trọng trị, văn hóa, xã hội yếu tố khác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, xu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước nói chung hệ sinh thái RNM nói riêng -2- nhiều nước giới chấp thuận tự nguyện thực Ở Việt Nam, Vườn quốc gia Xuân Thủy (VQG) địa điểm tham gia công ước Ramsar, có nhiều tài liệu nghiên cứu mặt, sở khoa học cho nghiên cứu lượng giá kinh tế hệ sinh thái nhằm góp phần để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học cách bền vững có hiệu Nhằm góp phần thực mục đích vừa nêu, chúng tơi thực đề tài ‘‘Nghiên cứu, áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ quản lý bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định” -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Trong lịch sử nhân loại, thuật ngữ đất ngập nước nói chung rừng ngập mặn nói riêng, gợi cho nhiều người nơi mang lại lợi ích kinh tế, nơi tiềm ẩn bệnh sốt rét v.v quan niệm mà chúng vùng bỏ dẫn đến việc biến đổi chúng để chuyển sang mục đích sử dụng khác phục vụ cho hoạt động kinh tế nuôi tôm, cá, lồi nhuyễn thể, mục đích nơng nghiệp Tuy nhiên, năm gần đây, ngày tăng nhận thức rừng ngập mặn cung cấp miễn phí nhiều chức quan trọng (như phòng tránh thiên tai, ổn định bờ biển, hạn chế tác nhân gây ô nhiễm, hồi phục nước ngầm v.v.) sản phẩm tôm, cua, cá, động vật đáy, củi đốt, gỗ, trầm tích giàu chất dinh dưỡng dùng cho nơng nghiệp đa dạng sinh học, vẻ đẹp thẩm mỹ, di sản văn hóa, dự trữ sinh Hệ sinh thái RNM mô tả thận phong cảnh chức mà thực chu kỳ hóa học thủy văn siêu thị sinh học có mạng thực phẩm rộng lớn tính đa dạng sinh học giầu có [10] Đối với sản phẩm tơm, cua, cá, lồi nhuyễn thể gỗ có thị trường giới cho phép dễ dàng lượng giá giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn hay nói cách khác xác định giá trị kinh tế chúng thị trường khơng khó Giá trị chức hệ sinh thái RNM, cải thiện chất lượng nước, tính từ chi phí xây dựng trạm xử lý nước để thực công việc Nhưng việc lượng giá đa dạng sinh học vẻ đẹp thẩm mỹ RNM khó, đặc -4- biệt lượng giá kinh tế phương pháp truyền thống khó nhiều [32] Với tham gia tất loài sinh vật điều kiện mơi trường cụ thể, q trình quy trình sản phẩm vận động hệ sinh thái rừng ngập mặn Điều vơ quan trọng q trình lượng giá, chẳng hạn vai trị tích lũy hay thải CO2 hệ sinh thái rừng ngập mặn Sự tham gia vào q trình khơng phải có ngập mặn hay tảo mà cịn có sinh vật đất, trầm tích nước, q trình tự dưỡng dị dưỡng [40] Trên quan điểm kinh tế sinh thái học hiệu mặt mơi trường sinh thái rừng hồn tồn xác định giá trị kinh tế Thực chất việc nâng cao giá trị môi trường sinh thái rừng góp phần làm giảm chi phí cần thiết để làm ổn định môi trường tạo tồn cho xã hội người, tự nhiên, trì, cải thiện suất hệ sinh thái nhiều hoạt động kinh tế khác xã hội 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Trên giới, lĩnh vực nghiên cứu non trẻ có nhiều cơng trình lượng giá kinh tế hệ sinh thái đất ngập nước Anh, Mỹ, Malaysia, Philippin, Australia, Thụy Điển, Argentina Năm 1997, khái niệm lượng giá kinh tế đất ngập nước Tiến sĩ Mike Acreman đề xuất ông làm việc chương trình đất ngập nước IUCN Cũng năm này, Tiến sĩ Michele Beetham thuộc môn Kinh tế Quản lý môi trường, Đại học Tổng hợp York, làm việc với IUCN đề xuất xây dựng sở liệu nghiên cứu lượng giá đất ngập nước ý tưởng ban đầu [1] -5- Tại hội nghị Brisbane, Australia tháng năm 1996, bên tham gia Công ước đất ngập nước thông qua kế hoạch, chiến lược thừa nhận tầm quan trọng khẩn cấp tiến hành phần việc lượng giá kinh tế đất ngập nước Chiểu theo mục tiêu hoạt động 2.4 Kế hoạch chiến lược, Công ước Ramsar xúc tiến việc lượng giá kinh tế nguồn lợi chức đất ngập nước thông qua truyền bá phương pháp lượng giá Brawn (1980) cộng sự, sử dụng cơng nghệ GIS dự tính lượng Carbon trung bình rừng nhiệt đới Châu Á 144 C/ha phần sinh khối 148 tấn/ha lớp đất mặt với độ sâu 1m, tương đương 42 - 43 tỷ Carbon toàn châu lục Tuy nhiên, lượng Carbon có biến động lớn vùng kiểu thực bì khác Thơng thường, lượng Carbon sinh khối biến động từ 50 tấn/ha đến 360 tấn/ha, phần lớn kiểu rừng 100 - 200 tấn/ha Barbier (1989), sử dụng đặc thù RNM ven bờ Bắc Thái Bình Dương, Vùng 1, Nicaragua để thu thập số liệu lựa chọn thích đáng kỹ thuật lượng giá kinh tế cho hệ sinh thái [1] Lal P.N (1990), tiến hành nghiên cứu đánh giá lợi ích kinh tế chỗ hệ sinh thái rừng ngập mặn Fiji, việc áp dụng cách tiếp cận dựa nguồn thu nhập, phương pháp chi phí thay trao đổi quyền sử dụng phi thị trường Kết nghiên cứu cho thấy lợi ích rịng sinh kế người dân địa phương sử dụng sản phẩm thủy sản chỗ vùng rừng ngập mặn tương đương với sản phẩm thủy sản xuất Trong trường hợp sử dụng lâm sản lợi ích rịng sinh kế chỗ lớn thương mại Tuy nhiên, giá trị sinh kế khơng tính thành tiền chưa đưa vào cơng trình đánh giá [23] -6- WWF (1994), tiến hành nghiên cứu vùng rừng ngập mặn Costa Rica Nghiên cứu sử dụng lượng giá kinh tế hệ sinh thái RNM làm cơng cụ xây dựng sách khơi phục bảo tồn HSTRNM trước sức ép ngày gia tăng từ phát triển kinh tế, đặc biệt xu hướng chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang nuôi tơm lồi thủy sản khác Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn dựa cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế (TEV) Kết nghiên cứu giá trị sử dụng trực tiếp từ việc đánh bắt tài nguyên từ RNM [41] Nghiên cứu rừng tràm ngập nước đất đầm lầy than bùn Malaysia sử dụng công cụ lượng giá kinh tế theo cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế (TEV) để so sánh hiệu giải pháp quản lý rừng phát triển bền vững Kết cho thấy tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái tùy thuộc giải pháp quản lý khác từ không bền vững đến bền vững theo mơ hình dự báo [22] Gilbert J, R Jansen (1998), tiến hành nghiên cứu rừng ngập mặn Philippin Kết cơng trình nghiên cứu đánh giá hậu việc chuyển đổi 110,7 rừng ngập mặn tự nhiên Pagbilao thành đầm nuôi thủy sản hiệu giải pháp sử dụng mơ hình kết hợp trồng rừng ngập mặn với ni thủy sản Kết cho thấy đầm nuôi bán thâm canh cho suất cao [21] Nghiên cứu rừng ngập mặn Thái Lan thực chủ yếu dựa phương pháp phân tích kinh tế chi tiết dựa kỹ thuật lượng giá để đánh giá lợi ích hệ sinh thái RNM so sánh với lợi nhuận từ việc chuyển đất rừng ngập mặn thành đầm nuôi tôm Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng Giá trị phi sử dụng khó xác định lượng giá, chia thành giá trị tồn giá trị cho đời sau [36] - 66 - Năm 2004, Bộ Khoa học Công nghệ đầu tư tỷ VNĐ đầu tư xây dựng sở vật chất cần thiết cho công tác quản lý Như dòng tiền quy thời điểm tính tốn F = 65,9 * (1 + 0,075)9 + 106,9 * (1 + 0,075)8 + 639,5 * (1 + 0,075)7 + 256,5 * (1 + 0,075)6 + 76,5 * (1 + 0,075)5 + 160,2 * (1 + 0,075)4 + 119,8 * (1 + 0,075)3 + 1.550 * (1 + 0,075)2 + 3.000 * (1 + 0,075) = 7.254,27 triệu đồng Gọi tổng nguồn vốn đầu tư trung bình năm A ta có → F = A * [(1+r)n -1]/r - 14 A = F * r/[(1+r)n -1] - 15 Vậy tổng vốn đầu tư trung bình năm cho Vườn quốc gia Xuân Thủy A = 7.254,27 * 0,075/[(1+0,075)9 - 1] = 594.850.000 VNĐ Việc lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy nhằm xác định cụ thể giá trị nhiều mặt rừng biểu diễn dạng đơn vị tiền tệ, giúp cho việc lựa chọn, sử dụng khu rừng cho thực bền vững, đạt lợi ích tối ưu lâu bền.Việc lượng giá (bảng 4.10) cho thấy tỷ lệ lớn lợi ích kinh tế thu từ chức sinh thái sản phẩm trực tiếp, trước mắt Trên thực tế, cho thấy tác dụng mà lượng giá kinh tế chưa tính thành tiền RNM Xuân Thủy thuộc lĩnh vực ảnh hưởng sinh thái mơi trường lại lại giá trị quan trọng khơng thể thay thế, có ý nghĩa thiết thực sống phát triển bền vững không riêng huyện Xuân Thủy - 67 - Bảng 4.10: Tổng hợp lợi ích kinh tế mà rừng ngập mặn Xuân Thủy đem lại TT Các sản phẩm/chức Giá trị đồng/năm Giá trị rừng lượng giá đô la mỹ /năm Giá trị sử dụng trực tiếp Gỗ 223.200.000 13.863,4 Củi 51.853.333 3.220,7 Lâm sản gỗ 30.000.000 1.863,4 Thủy sản 41.407.000.000 2.571.863,4 Khai thác tự nhiên 15.000.000.000 931.677,0 Du lịch 438.500.000 27.236,0 Mật ong 600.000.000 37.267,0 Thức ăn cho gia súc 540.000.000 33.540,3 82.684.000.000 5.135.652,2 Giá trị sử dụng gián tiếp Bảo vệ đê biển, chắn sóng, gió bão, nước biển dâng 10 Hấp thụ Carbon C C/16.100 11 Giá trị lựa chọn 377.938.753 23.474,5 Giá trị phi sử dụng 12 Giá trị để lại 274.069.581 17.023,0 13 Giá trị tồn 594.850.000 36.947,2 142.221.411.667,0 + C 8.833.628,1 + C Tổng cộng Giá trị kinh tế cho 45.877.874,7 + C/3100 2.849,6 + C/16.100 x 3100 Tỷ giá hối đối tính theo thời điểm tháng 12 năm 2006 - 68 - Như vậy, giá trị kinh tế toàn phần năm RNM Xuân Thủy ước tính vào khoảng 142 tỷ đồng (thời giá năm 2006) Lợi ích thu từ giá trị sử dụng trực tiếp (sản phẩm rừng) số giá trị sử dụng gián tiếp (các chức năng/dịch vụ rừng) Con số chưa phản ánh tổng giá trị thực nghiên cứu chưa tính số giá trị tiềm tàng giá trị trì đa dạng sinh học, hấp thụ Carbon, cải thiện môi trường, điều tiết nước ngầm giá trị phi sử dụng có tính văn hóa tín ngưỡng Tuy nhiên, với giá trị tại, ta thấy tổng lợi ích mà rừng đem lại đáng kể so với chi phí phải bỏ để bảo tồn, phát triển rừng Như nêu, điều quan trọng cần lưu ý rừng ngập mặn Xuân Thủy bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác, xâm hại kể tỉa thưa phải ngừng Chính sách làm thay đổi đáng kể phương thức khai thác, thu lợi từ khu vực Ví dụ, thu nhập từ khai thác trực tiếp sản phẩm rừng, đặc biệt gỗ củi, giảm xuống Vậy nguồn thu nhập thay lấy từ đâu để chi phí cho việc mua sản phẩm trên? Từ việc lượng giá loại sản phẩm rừng Xuân Thủy, ta thấy điểm khởi đầu để nghiên cứu đưa khuyến nghị nên tập trung vào giá trị thủy sản, du lịch sinh thái sản phẩm gỗ Theo kết lượng giá sơ giá trị kinh tế số khu đất ngập nước ven biển Mai Trọng Nhuận nnk, giá trị kinh tế đất ngập nước số địa phương sau: Cửa sông Bạch Đằng 7.704.600 đồng/ha, sông Văn Úc 11.336.650 đồng/ha, đất ngập nước cửa Đáy (bãi triều Kim Sơn) 16.882.500 đồng/ha, đất ngập nước sông Tiền 47.420.000 đồng/ha, đất ngập nước vùng bãi triều Tây Nam Cà Mau 70.286.800 đồng/ha So sánh số với giá trị kinh tế VQG Xuân Thủy cho thấy giá trị kinh tế VQG Xuân Thủy tương đối cao so với vùng đất ngập nước khác Việt Nam - 69 - Khi có giá trị kinh tế cách đầy đủ, đưa sách hợp lý giải pháp nhằm sử dụng cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn quan điểm lượng giá kinh tế hệ sinh thái 4.3.1 Những nguyên nhân - Do khai thác mức rừng ngập mặn Khi rừng ngập mặn bị chặt trắng, mặt đất bị phơi ánh sáng mặt trời, trình xy hóa chua mặn xảy với tốc độ nhanh Q trình rửa trơi bề mặt gia tăng kéo theo lớp phủ xác hữu thực vật bị theo thủy triều, nguồn dinh dưỡng cho đất, cuối dẫn đến tượng xói lở ven biển nguồn tài nguyên thiên nhiên tồn khu vực Khi lượng trầm tích ven bờ tăng lên kéo theo độ đục nước tăng lên, thường xuyên phải nạo vét kênh rạch lượng trầm tích tăng, khả lọc chất thải độc hại v.v - Chuyển đất rừng ngập mặn sang mục đích khác nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, dẫn đến suy giảm nguồn lợi thủy sản, xói lở bờ trở nên nghiêm trọng tường xanh ngăn cản hạn chế gió bão sóng thần Làm tính đa dạng sinh học chức sinh thái bản, nguồn nước ngầm bị cạn kiệt, trình xâm nhập mặn tăng cường, sản phẩm dư thừa từ trình ni trồng thủy sản, chất kháng sinh trừ bệnh, hóa chất làm nước, diệt khuẩn làm ô nhiễm vùng ven biển rộng lớn - Hậu mặt xã hội từ việc chuyển đổi đất rừng ngập mặn Sinh kế cộng đồng người dân địa phương chủ yếu phụ thuộc vào việc khai thác, đánh bắt nguồn lợi thủy sản chi phí xã hội - 70 - hoạt động nuôi trồng thủy sản lại cao, bao gồm giảm nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt nông nghiệp, giảm suất thủy sản nông nghiệp, ngư dân vùng ven biển việc làm giảm thu nhập Bất kỳ phát triển bền vững phải thể vượt lê lợi ích kinh tế, ý thức trách nhiệm nhu cầu xã hội không gây tổn hại tới môi trường Trong trường hợp phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh, người dân địa phương hưởng lợi từ phát triển thâm canh bị tác động tới mơi trường mà thỏa mãn tiêu chí kinh tế, sinh thái xã hội 4.3.2 Các giải pháp sách, kỹ thuật quản lý bảo tồn Thơng thường, việc đánh giá vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn hầu hết tập trung vào mục đích sử dụng như: Gỗ, củi, than, thủy sản v.v giá trị truyền thống chức môi trường mà hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp thường bị lãng quên Một nguyên nhân sản phẩm dịch vụ thường khó tính thành tiền theo giá thị trường Có thể nói, nhận thức nhà quản lý, cán lãnh đạo đạt trình độ hiểu biết cao hàng hóa dịch vụ chưa tính thành tiền khơng cần thiết phải đưa vào phân tích Việc phân tích thành tiền giá trị hệ sinh thái, đặc biệt dịch vụ chưa tính thành tiền có giá trị kinh tế phát triển, trình độ dân trí cán lãnh đạo cịn mức hạn chế Một phân tích kinh tế chấp nhận có loại hàng hóa, dịch vụ hệ sinht thái RNM chưa tính theo giá thị trường cần phải cung cấp thông tin để người định chọn giải pháp quản lý thích hợp nhất, bì giải pháp quản lý kéo theo - 71 - hàng loạt suy sụp kinh tế, xuống cấp môi trường, sinh kế truyền thống người dân địa phương, dẫn đến bất ổn trị xã hội Các giải pháp quản lý hoạt động bảo tồn sử dụng bền vững rừng ngập mặn trình bày tóm tắt (bảng 4.11) Bảng 4.11: Các giải pháp quản lý số hoạt động bảo tồn phát triển kinh tế vùng rừng ngập mặn Giải pháp quản lý Bảo vệ nghiêm ngặt Một số hoạt động Nghiên cấm tất hoạt động bất hợp pháp khai thác tài nguyên sinh học Khai thác lâm sản gỗ Người dân địa phương phép khai thác số mang tính bền vững lâm sản ngồi gỗ, quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tỉ lệ khai thác lâm sản không vượt khả tái sinh tự nhiên để đảm bảo tính bền vững Lâm nghiệp thương mại Chỉ khai thác lâm sản mang tính thương bền vững mại cụ thể Nông lâm kết hợp Bảo tồn phần rừng ngập mặn cho phép số vùng phát triển nuôi trồng thủy sản, vùng đệm Nuôi trồng thủy sản bán Bảo tồn rừng ngập mặn đầm nuôi thủy thâm canh sản bán thâm canh, quản canh cải tiến, nuôi tôm sinh thái Nuôi trồng thủy sản thâm canh Bảo tồn rừng ngập mặn chính, cho phép phát triển đầm ni thâm canh, diện tích nhỏ Lâm nghiệp thương mại Giải pháp đa mục đích nhằm tối đa hóa ni trồng thủy sản thâm dạng lâm thủy sản có giá trị thương mại canh - 72 - Tạo nguồn thu nhập phụ từ Các giải pháp sử dụng đa mục đích đáp ứng nhu khai thác lâm sản ni cầu cộng đồng địa phương tiềm nuôi trồng thủy sản có giới hạn trồng thủy hải sản Kết hợp phát triển đô thị, Sử dụng rừng ngập mặn cho mục đích tìm khu cơng nghiệp, sở hạ hiểu thiên nhiên giải trí giảm sức ép tầng, vui chơi giải trí với sống hàng ngày người dân đô thị bảo tồn rừng ngập mặn Giải pháp kinh tế Xây dựng quỹ bảo tồn phát triển cho vùng rừng ngập mặn có đồng thuận đóng góp người dân theo nghiên cứu đồng thuận đóng góp hộ dân vùng lớn Quản lý, bảo tồn tài nguyên động, thực vật hoang dã, quản lý dược liệu chăn thả gia súc, bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp giấy phép khai thác nông lâm thủy sản, thời gian địa điểm, tuyên truyền giáo dục cho người dân khách du lịch, tập huấn kỹ thuật cho người dân địa phương, phát triển du lịch sinh thái Xây dựng quy hoạch, phân vùng quản lý tài nguyên sinh vật VQG, có quy định rõ đặc điểm phạm vi phép khai thác nguồn lợi thủy sản, mức độ khai thác, phương thức khai thác, điều cấm quy định xử lý có vi phạm xảy Các tài liệu đồ tài nguyên, với lớp tập huấn để giải thích rõ quy định Tăng cường việc tuần tra kiểm soát bảo vệ lực lượng kiểm lâm xử lý theo pháp luật vi phạm tài nguyên rừng, tài ngun biển Xây dựng phịng diễn giải mơi trường, giới thiệu loại tài nguyên rừng, biển, loài đặc hữu, quý hiếm, quy định bảo vệ, bảo tồn, xây - 73 - dựng bảng tuyên truyền nơi tập trung đông dân cư để tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng, biển cho người Xây dựng dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng tài nguyên sinh vật biển, tiế hành theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, biển năm, nghiên cứu khoa học, giáo dục bảo tồn v.v - 74 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng công cụ kinh tế, lượng giá kinh tế hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng, góp phần tìm giải pháp kinh tế thích hợp để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên sở kết phân tích giá trị, chức dịch vụ hệ sinh thái RNM xây dựng đề xuất sơ đồ chung phục vụ lượng giá giá trị kinh tế RNM Xuân Thủy áp dụng để tính tốn có kết Có nhiều phương pháp lượng giá kinh tế cho RNM, khn khổ luận văn, tác giả sử dụng có kết phương pháp tổng giá trị kinh tế (TEV), để lượng giá giá trị kinh tế RNM Xuân Thủy Đã áp dụng thành công 17 công thức tính tốn tổng giá trị kinh tế RNM Xn Thủy bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị gián tiếp giá trị chưa sử dụng Tổng giá trị kinh tế rừng ngập mặn Xuân Thủy tính 45.877.000 VNĐ/ha/năm Tuy nhiên, số chưa phản ánh hết tổng giá trị thực chúng Ba nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên sinh vật VQG Xuân Thuỷ phân tích nhận định là: Khai thác mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng hợp lý, sinh kế người dân khu vực phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đa dạng sinh vật VQG Các giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thuỷ đề xuất gồm giải pháp sách luật lệ, kỹ thuật, giải pháp kinh tế, giải pháp quy hoạch giải pháp nâng cao nhận thức giá trị RNM - 75 - Khuyến nghị Lượng giá kinh tế RNM Xuân Thủy coi giải pháp có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn địa phương Đề nghị cho phép nghiên cứu hoàn thiện áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế vào thực tiễn sản xuất - 76 - TÀI LIỆU THAM kHẢO Tài liệu tiếng việt Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Lượng giá kinh tế đất ngập nước, Hà nội, Việt Nam (tài liệu dịch) Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước Việt Nam, Hà nội, Việt Nam Cục bảo vệ môi trường (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội, Việt Nam 72 trang Dự án VNICZM Việt Nam – Hà Lan tỉnh Nam Định (2006), Báo cáo phân tích chi phí – lợi ích phương án sử dụng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy, đề xuất phương án sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước, Sở Tài nguyên & Môi trường, tỉnh Nam Định Kỷ yếu hội thảo khoa học áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội (tháng 05, 2006), Hội Kinh tế Môi trường Trung tâm Kinh tế Môi trường Đông Nam Á, 70 – 87 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng Kinh tế lượng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung Dương Thị Liên (2006), Cơ sở lý thuyết để tính khả hấp thụ CO2 thải O2 rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Ninh cộng (2003), Lượng giá kinh tế số vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam, Cục bảo vệ Môi trường, Hà nội, Việt Nam 11 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội - 77 - 12 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Bội Quỳnh Nguyễn Hồng Trí (1998), Rừng ngập mặn Tập I: Tiềm sử dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 165 trang 13 Vườn quốc gia Xuân Thủy (2004), Quy hoạch, quản lý bảo vệ phát triển Vườn quốc gia Xuân Thủy 2004 – 2010 Tài liệu tiếng anh 14 ADB (1996), Economic Evalution of Environmental Impacts: A Workbook Environment Division, Office of Environment and Social Development Bank Manila, the Philippinnes 15 Adger, W N., Kelly P M and Tri N H (2001), Cost and benefits of mangrove conservation and restoration In R K Turner, I J Bateman & W N Adger (Eds.), Economics of Coaltal and Water Resources: Valuing Environmental Funtions, (pp 235 – 259) Kluwer Academic Publisher 16 Adger, N., Brown, K., Cervigini, R and Moran, D (1995), Total Economic Value of Forests in Mexico, Ambio, 24, 286 – 296 17 Ayukai, T D., Miller, E., Wolanski, and Spagnol S (1998), Fluxes of nutrients and dissolved and particulate organic carbon in two mangrove creeks in northeastern Australia 18 Barbier, E., Costanza, R., and Twilley, R (1991), Guidelindes for tropical wetlend Evaluation CATIE: Turrialba, Costa Rica, 30 May – June, 1991 19 Barbier E., B (2000), Valuing the environmental as input: rewiew of applycations to mangrove – fishery linhages In Special Isue: The value of wetlands:Landscape and institutional perspective Ecologycal Economics (2000) 47 – 61 20 Dennis M., K and Marisa M (2006), Ecosystem Valuation Retrieved in June from http://www.ecosystemvaluation.org/developed - 78 - 21 Gilbert J., R and Jansen (1998), Use of environmental functionts to communicate the values of mangrove system under different management regimes, Ecologycal Economics 23, 323 – 346, Elseevier Science Ltd 22 Kumari, K (1995), An environmental and economic assessment of forest management options:A case study in Malasia Environmental Economic series, Paper No.6 The World Bank 23 Lal P., N (1990), Ecologycal economic analysis of mangrove conservation: A case study from Fiji, Mangrove Ecosystems Ocational Paper, No 6, UNDP – UNESCO Regional mangroves Project RAS/86/120 24 Emerton, L (12-1998), Các công cụ kinh tế để định giá đất ngập nước Đông Phi, IUCN (tài liệu dịch) 25 Matsui, N (1998), Estimated stocks of organic carbon in mangrove roots and sediments in Hinchinbrook Channel, Autralia 26 Mazda, Y., Michimasa, M., Motohiko, K and Phan Nguyen Hong (1997), Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Vietnam, Mangroves and Salt Marshes 1: 127 – 135 27 Nguyen Hoang Tri, Adger, N., Kelly, M., Granich, S and Nguyen, H., N.(1996), The Role of natural resource management in mitigating climate impacts: Mangrove restoration in Viet Nam, CSRGE Working Paper, GEC 96 – 06 UEA Norwich, UK 28 Nguyen Hoang Tri, Adger, W N., and Kelly, P., M (1998), Natural resource management in mitigating climate impact: The Example of Mangrove Restoration in Viet Nam Global Environmental Change (1): 49 – 61, Elseevier Science Ltd 29 Nguyen Hoang Tri, et al (2002), Valuation of mangrove ecosystem in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, Viet Nam In Proceedings of the ecotone X: Ecosystem Valuation for Assessing Funtions of Goods and Services of Coastal Ecosystems in Southeast Asia and Sea, Ha Noi, Viet Nam, pp.70 – 77 - 79 - 30 N H Tri, Phan Nguyen Hong, W Neil Adger and P Mick Kelly (2002), Mangrove conservition and restoration for enhanced resilience In D J Rapport, W L Lasley, D E Rolston, N O Nielsen, C O Qualset, and A B Damania [Eds.] Managing for Healthy Ecosystems Lewis publishers, Boca Raton, Florida, USA, 1184 pp (in press) 31 Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), Mangroves of Viet Nam, IUCN, Bangkok, 35 – 50 32 Pearce, D., Markandya, A and Barbier, E (1989), Blueprint for a Green Economy, Earthscan Publications Ltd, London 33 Ruitenbeek, H and Jack (1994), Modelling Economy – ecology linkages in mangroves: Economic evidence for promoting conservation in Bintuni Bay, Ecologycal Economics 10: 233 – 247 34 Ronnbank, P (1999), The ecologycal basis for economic value of sea food production supported by mangroves, Ecologycal Economic 29: 235 – 252 35 Sarah, C C., et al, (2001), Retrospective estimates of net leaf production in Kandelia candel mangrove forests, Marine Ecology Progress Series 221: 117 –124 36 Sathirathai, S (2003), Economic valuation of mangroves and the roles of local communities in the conservation of natural resource: Case study of Surat Thani, south of Thailand, Reseach Report 37 To Thi Thuy Hang and Nguyen Thi Ngoc An (1999), An economic analysis of the Can Gio mangrove scheme in Ho Chi Minh City: A case study in Viet Nam, Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) Singapore, pp 205 – 221 38 Turner, R., K and Adger, N (1995), Coatal zone Resources assessment guideline, LOICZ Report & studies No.4, pp.18-28 39 Vinh, T (1995), Tree planting measures to protect Sea Dike systems in the Central provinces of Viet Nam December 24-25, 1995, Ha Tinh, Viet Nam - 80 - 40 Wosten, J H M., et al, (2003), Nutrient dynamics in mangrove areas of the Red River Estuary in Vietnam Estuarine, Coastal and Shelf Science 57: 65 – 72 41 WWW (1994), Eco-regional Workshop: A conservition Assessment of Mangrove Ecoregions of Latin America and the Caribbean, Washington D.C, World Wildlife Fund ... thực đề tài ‘? ?Nghiên cứu, áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn phục vụ quản lý bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định? ?? -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN MẠC NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN MẠC NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG VƯỜN

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan