Lượng giá một số giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước tiền hải, huyện tiền hải, tỉnh thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LƢỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƢỚC TIỀN HẢI, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG VŨ TRỌNG NHÂN HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LƢỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƢỚC TIỀN HẢI, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VŨ TRỌNG NHÂN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ANH HUY HÀ NỘI, NĂM 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Hồng Anh Huy Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Vũ Thanh Ca Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng 01 năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS.Hoàng Anh Huy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc có danh mục tổng hợp tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn mình, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019 Học viên thực Vũ Trọng Nhân iii LỜI CẢM ƠN Sau trình thực địa huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, để hồn thành báo cáo luận văn này, nỗ lực thân không ngừng vươn lên học hỏi, may mắn nhận giúp đỡ, hỗ trợ hướng dẫn thầy cô từ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cán công tác Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Hoàng Anh Huy, Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cán nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp PGS.TS.Hồng Anh Huy ln hỗ trợ, hướng dẫn theo dõi sát bước trình nghiên cứu, thực tập để ngày hơm tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn cá nhân, tổ chức huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; UBND xã Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thịnh, tổ chức Chính trị X ã hội địa phương đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới hộ dân nuôi trồng, khai thác thủy hải sản xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin cảm ơn bạn nhóm nghiên cứu bao gồm bạn Nguyễn Hà My bạn Nguyễn Hoàng Tùng người tham gia điều tra thực tế thảo luận, trao đổi để hoàn thiện kết luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019 Học viên thực Vũ Trọng Nhân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đất ngập nước hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.1 Đất ngập nước 1.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2 Mối quan hệ hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ thống kinh tế 1.2.1 Ý nghĩa mối quan hệ hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ thống kinh tế 1.2.2 Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 11 1.3 Cơ sở lý luận khoa học phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 13 1.3.1 Các cách tiếp cận lượng giá hệ sinh thái rừng ngập mặn 13 1.3.2 Các phương pháp lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 14 1.3.3 Lựa chọn phương pháp để đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn 20 1.3.4 Quy trình lượng giá hệ sinh thái rừng ngập mặn 23 1.4 Tổng quan nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn giới Việt Nam 25 v 1.4.1 Các nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn giới 25 1.4.2 Các nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 28 1.5 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 31 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 Phạm vi nghiên cứu 42 2.2.1.Về mặt không gian 42 2.2.2.Về mặt thời gian: 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 43 2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học 43 2.3.4 Phương pháp giá thị trường dùng để xác định giá trị thủy sản, giá trị lâm sản gỗ ( mật ong) 43 2.3.5 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên dùng để xác định giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 46 2.3.6 Phương pháp chi phí thay dùng để xác định giá trị phòng hộ rừng 47 2.3.7 Phương pháp xử lý thống kê 48 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải 49 vi 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dựng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải 49 3.1.2 Hiện trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải 57 3.2 Phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 62 3.3 Lượng giá số giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .63 3.3.1 Giá trị thủy sản (TS) 63 3.3.2 Giá trị lâm sản gỗ ( Mật ong) 74 3.3.3 Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải 75 3.3.5 Tổng hợp giá trị kinh tế tính tốn 84 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 85 3.4.1 Áp dụng chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 85 3.4.2 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế rừng ngập mặn chương trình giáo dục truyền thông 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng anh FAO Food and Agriculture Organization IUCN The world conservation union Tố chức bảo tồn thiên nhiên giới NGOs Non-go verment Organizations Tổ chức phi phủ VNĐ Nghĩa tiếng việt Tố chức Nông nghiệp Luơng thực Liên hợp quốc Việt Nam Đồng Ủy ban Nhân dân UBND Hệ sinh thái HST ACTMANG Action for mangrove reforestation KBTTN Tổ chức Hành động phục hồi rừng ngập mặn Nhật Bản Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước ĐNN MP Market Price Phương pháp giá thị trường RC Replacement Cost Phương pháp chi phí thay AC Avoided Cost Phương pháp chi phí thiệt hại tránh TCM Travel Cost Method Phương pháp chi phí du lịch HPM Hedonic Pricing Method Phương pháp đánh giá theo hưởng thụ CVM Contingent Valuation Method Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên RNM Rừng ngập mặn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Các chức RNM hàng hóa, dịch vụ sinh thái 10 Bảng 1.2: Tổng giá trị kinh tế RNM 13 Bảng 1.3: Lựa chọn phương pháp đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn 20 Bảng 1.4: Các giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn phương pháp đánh giá tương ứng 22 Bảng 1.5 Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Tiền Hải giai đoạn 20102017 36 Bảng 1.6 Diện tích sản lượng số trồng 37 Bảng 1.7 Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2017 38 Bảng 1.8 Lao động, việc làm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 40 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 51 Bảng 3.2: Các giá trị kinh tế quan trọng rừng ngập mặn xã Nam Hưng, xã Nam Phú Nam Thịnh 63 Bảng 3.3: Sản lượng khai thác hải sản (kg/ngày) 64 Bảng 3.4: Sản lượng khai thác thủy sản trung bình (kg/năm) 66 Bảng 3.5: Doanh thu hải sản trung bình năm người dân khai thác 67 Bảng 3.6: Lợi nhuận nuôi tôm xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh 71 Bảng 3.7: Lợi nhuận từ hoạt động nuôi ngao xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh 73 Bảng 3.8: Các mức chi trả tần suất xuất điều tra thử 76 Bảng 3.9: Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 78 Bảng 3.10: Các giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 85 82 phát triển rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình 3.3.4 Giá trị phịng hộ Trong thực tế rừng ngập mặn chứng minh tác dụng bảo vệ đê xã ven biển, tăng cường bảo vệ cộng đồng ven biển bao gồm tài sản khu vực rừng ngập mặn Cùng với biện pháp cơng trình, trồng rừng ngập mặn xem phương thức có hiệu bảo vệ xã ven biển không chi phí thấp mà cịn mang lại nhiều lợi ích mà cơng cụ khác khơng thể mang lại (lợi ích kinh tế trực tiếp, lợi ích sinh thái, lợi ích bảo vệ tài sản nằm đê biển) Để lượng giá giá trị phòng hộ rừng ngập mặn xã vùng đệm, luận văn sử dụng phương pháp chi phí thay (Replacement Cost Method) Phương pháp chi phí thay giả thiết chi phí phải gánh chịu để thay tài sản môi trường ước lượng giá trị hàng hoá dịch vụ nhận từ tài sản mơi trường Một cách bản, giả thiết lượng tiền mà xã hội trả để thay cho tài sản môi trường tương đương với lợi ích tài sản đem lại bị Cụ thể để tính tốn cho giá trị phịng hộ rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh luận văn tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định dịch vụ cung cấp hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm KBTTN ĐNN Tiền Hải Giá trị quan trọng mà hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp chắn sóng, bão ổn định đường bờ biển - Bước 2: Xác định vật thay Giá trị dịch vụ ước lượng thơng qua tính tốn chi phí thay rừng ngập mặn việc nâng cấp chiều cao đê biển khu vực nghiên cứu - Bước 3: Tính tốn giá trị thay Để đánh giá giá trị phòng hộ rừng ngập mặn, chúng tơi đưa tốn giả định việc nâng cấp chiều cao đê lên khoảng (m) khu 83 vực nghiên cứu Sau chúng tơi tiến hành tính giá trị việc nâng cấp chiều cao lên đến (m) cho (km) đê trường hợp có rừng ngập mặn khơng có rừng ngập mặn Cụ thể giá trị phịng hộ rừng ngập mặn tính sau: B = Kt * C B: Là giá nâng cấp chiều cao đê km đê C: Chi phí cho việc nâng cấp chiều cao đê Kt: Cao trình đê Tiếp theo để lượng giá giá trị phòng hộ chúng tơi tiến hành sau: Bphịng hộ= Bnâng cấp chiều cao đê khơng có rừng – Bgiảm thiểu chiều cao dê có rừng Để tính tốn, luận văn sử dụng TCVN 9901: 2014: Tiêu chuẩn quốc gia cơng trình thủy lợi – u cầu thiết kế đê biển Bên cạnh luận văn cịn dựa số liệu thu thập khu vực nghiên cứu thông tin thu thập từ nguồn liệu quản lý đê điều Vụ Quản lý đê điều thuộc Tổng cục Phòng, chống thiên tai – Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn để có thơng tin chi phí xây dựng, nâng cấp đê từ thấy giá trị phịng hộ rừng ngập mặn đê biển tồn quốc nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng Trước hết để tính tốn giá trị phịng hộ đê biển nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra diện tích, mật độ rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Theo số liệu điều tra mà nhóm nghiên cứu thu thập từ trình thực tế khu vực nghiên cứu mật độ thực tế rừng ngập mặn ba xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh 3,2 (cây/ m2) đường kính khoảng 0,10 (m), bề rộng dải rừng 300 (m ) Giả sử với sóng cấp độ Dựa theo Mục G5 Phụ Lục G thuộc TCVN 9901: 2014 – Tiêu chuẩn quốc gia công trình thủy lợi – yêu cầu thiết kế đê biển thấy với trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu hệ số suy giảm sóng Kt = 0,653 (m) Về lý luận, khơng có rừng chắn sóng, đê biển trực tiếp chịu ảnh hưởng sóng biển bão gây tác nhân khác 84 Tuy nhiên, có rừng ngập mặn bảo vệ, đê biển giảm tác nhân bất lợi trình Vì vậy, tính tốn với hệ số suy giảm sóng giúp cho cao trình đê tính tốn giảm bớt so với việc khơng có rừng ngập mặn Như có rừng ngặp mặn cao trình đê mặt thiết kế giảm 0,653 m Theo thông tin thu thập từ cán Cục Phịng chống Thiên tai trung bình chi phí để nâng cấp vào khoảng 18 tỷ đồng (mức giá năm 2018) cho km đê Những chi phí chi cho bê tơng hóa nâng cao chiều cao đê lên đến (m) Giả định có khoảng 70 % số chi phí dành cho việc nâng cấp (m) chiều cao đê số 12,6 (tỷ đồng) Như với 0,653 m cao trình đê cho km đê giá trị là: 0,653 * 12,6 (tỷ đồng) = 8,227800 (tỷ đồng) Với đường bờ biển 15 km chạy quanh ba xã vùng đệm Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh, giả sử nâng cấp 15 km đê biển trước tuyến đê biển có rừng ngập mặn giá trị giảm thiểu cho việc nâng cấp đê là: 8,227800 ( tỷ đồng) * 15 = 123,417 (tỷ đồng) (*) Khi khơng có rừng ngập mặn chi phí để nâng cấp cho 15 km đê với chiều cao nâng cấp thêm m là: 12,6 (tỷ đồng) *15 = 189 (tỷ đồng) (**) Từ ( *) (**) suy giá trị để nâng cấp 15 km đê biển có rừng ngập mặn là: Bphòng hộ = 189 (tỷ đồng) – 123,417 ( tỷ đồng) = 65,583 (tỷ đồng) Vậy giá trị phòng hộ rừng ngập mặn 65,583 (tỷ đồng) 3.3.5 Tổng hợp giá trị kinh tế tính tốn Cuối đề tài tính toán số giá trị, cụ thể thể bảng 85 Bảng 3.10: Các giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu STT Loại giá trị Giá trị (VNĐ) Giá trị thủy sản Giá trị lâm sản gỗ (mật ong) 5.600.000.000 Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 157.488.306,6 Giá trị phòng hộ 65.583.000.000 Tổng 415.803.570.000 487.144.058.306,60 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 3.4.1 Áp dụng chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 3.4.1.1 Mục đích mơ hình chi trả cho dịch vụ mơi trường khu vực nghiên cứu Với mục đích góp phần thay đổi chế đầu tư việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh từ chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước sang huy động nguồn lực xã hội, hình thành nguồn tài mới, trực tiếp từ người hưởng dịch vụ rừng cung cấp đóng góp cho nghiệp phát triển bền vững 3.4.1.3 Đối tượng áp dụng Các tổ chức sử dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng dự kiến gồm: - Ban quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tỉnh Thái Bình (hưởng lợi ích phịng hộ đê biển RNM tránh chi phí bảo dưỡng, tu, nâng cấp hệ thống đê biển có RNM phịng hộ) 86 - Tổ chức, cá nhân sản xuất nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (hưởng lợi ích từ giá trị hỗ trợ sinh thái cho hoạt động NTTS RNM) - Người dân xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (hưởng lợi ích từ giá trị bảo tồn đa dạng sinh học RNM) Chủ thể cung cấp dịch vụ môi trường Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải 3.4.1.4 Loại dịch vụ môi trường - Dịch vụ phòng hộ đê biển RNM - Dịch vụ hỗ trợ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản RNM - Dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học RNM - Dịch vụ du lịch sinh thái 3.4.1.5 Hình thức chi trả cho dịch vụ mơi trường - Chi trả dịch vụ môi trường trực tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường (người trả) cụ thể Ban quản lý dự án Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường (người chi trả) Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải - Chi trả dịch vụ môi trường gián tiếp: việc người sử dụng dịch vụ môi trường cụ thể tổ chức cá nhân sản xuất nuôi trồng thủy sản RNM xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh người dân xã trả tiền gián tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường thông qua quỹ bảo vệ phát triển rừng ngập mặn UBND xã 3.4.1.6 Đề xuất mức chi trả - Ban quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tỉnh Thái Bình: dự kiến tỷ đồng năm Việc chi trả tiến hành trực tiếp Sở Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải - Các cá nhân, tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản vùng rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh: dự kiến 300.000 đồng/hộ/năm Việc chi trả tiến hành gián tiếp, cá nhân hộ kinh doanh nộp tiền hàng năm cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam 87 Thịnh Nam Phú Quỹ trao lại 50% số tiền thu cho Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải để trồng bảo vệ rừng, 50% số tiền lại sử dụng để trợ cấp, hỗ trợ cho hoạt động trồng rừng hộ gia đình ni thủy sản theo hình thức sinh thái địa phương - Người dân xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh: dựa theo kết WTP tính mức chi trả dự kiến 35.500 đồng/hộ/1năm Việc chi trả tiến hành gián tiếp, hộ gia đình nộp tiền hàng năm vào Quỹ bảo vệ phát triển RNM UBND xã khu vực nghiên cứu Số tiền thu hàng năm sử dụng cho hoạt động trồng rừng bảo tồn đa dạng sinh học xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú nói riêng KBTTN ĐNN Tiền Hải nói chung 3.4.1.7 Trách nhiệm bên chi trả bên chi trả dịch vụ môi trường a Với bên chi trả dịch vụ ( bao gồm Ban quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tỉnh Thái Bình; tổ chức, cá nhân sản xuất nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh; người dân xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh) Phải trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường đầy đủ nộp vào tháng hàng năm cho Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải (trong trường hợp trả trực tiếp) nộp tiền cho Quỹ Bảo vệ phát triển rừng UBND xã Nam Hưng (trong trường hợp trả gián tiếp) b Với bên chi trả dịch vụ (Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải Phải bảo đảm RNM bảo vệ số lượng chất lượng, phát triển rừng theo qui hoạch kế hoạch cụ thể diện tích rừng trồng thêm phải đạt 30 ha/năm Phải báo cáo hàng năm tình hình quản lý rừng cho Ban quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tỉnh Thái Bình; tổ chức, cá nhân sản xuất nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn xã nghiên cứu; người dân xã nghiên cứu sở đánh giá khách quan khoa học 88 3.4.1.8 Trách nhiệm bên liên quan a Ủy ban Nhân dân xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa thiết thực tầm quan trọng trách nhiệm người dân việc đóng góp tiền cho bảo vệ tài ngun mơi trường cộng đồng để thực sách chi trả cho dịch vụ môi trường - Xác định danh sách tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thuộc đối tượng chi trả cho dịch vụ môi trường - Tham gia giám sát thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường địa phương b Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc diện áp dụng sách chi trả cho dịch vụ mơi trường có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh qui định trách nhiệm, nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường địa phương 3.4.2 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế rừng ngập mặn chương trình giáo dục truyền thơng Kinh nghiệm giới cho thấy, cách tiếp cận sử dụng rộng rãi nhằm quản lý sử dụng hiệu tài nguyên rừng ngập mặn việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức rừng ngập mặn cho nhóm đối tượng liên quan Ở Việt Nam, Nghị định 109/2003/NĐ-CP Chính phủ Bảo tồn phát triển bền vững ĐNN Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN Bộ TNMT nhấn mạnh nâng cao nhận thức ĐNN ưu tiên hàng đầu chương trình hành động quản lý Theo chúng tơi điều tra đánh giá, người dân địa phương có số hiểu biết sơ vai trị rừng ngập mặn khu vực nhiều nhiều lỗ hổng nhận thức giá trị kinh tế rừng ngập mặn, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng 89 Từ kết nghiên cứu, đồ án đề xuất số chương trình truyền thơng giáo dục rừng ngập mặn có lồng ghép thông tin giá trị kinh tế rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú cho đối tượng liên quan sau: Hoạt động 1: Tên hoạt động Đào tạo cán quản lý bảo tồn kỹ qui trình thiết kế xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn RNM Trợ giúp kỹ kiến thức xây dựng kế hoạch quản lý Mục tiêu sử dụng bền vững RNM cho nhà quản lý bảo tồn xã nghiên cứu nói riêng KBTTN ĐNN Tiền Hải nói chúng Các cán quản lý Ban quản lý KBTTN ĐNN Tiền Hải Đối tượng cán quản lý RNM xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú Thời gian học Đơn vị tổ chức Khoảng tuần UBND xã kết hợp với trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Khái niệm, đặc điểm phân loại RNM - Các giá trị kinh tế RNM - Lập kế hoạch quản lý RNM Quy mô/ nội dung - Các cách tiếp cận quản lý RNM - Xây dựng mạng lưới giám sát đánh giá chương trình quản lý RNM - Đề xuất ý tưởng, dự án bảo tồn RNM 90 Hoạt động 2: Nâng cao nhận thức RNM cho học sinh phổ thông Tên hoạt động trường phổ thông xã nghiên cứu thông qua lồng ghép giáo dục, truyền thơng RNM hoạt động ngoại khóa Tổ chức hoạt động truyền thông RNM cho học sinh Mục tiêu nhằm nâng nhận thức thái độ em sử dụng bền vững RNM Đối tượng Thời gian học Đơn vị thực Học sinh cấp I, II, III xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh lần/1 năm ( vào tháng 4) Ủy ban Nhân dân xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh Học sinh người sử dụng tài nguyên định Lý thực tương lai Nâng cao nhận thức, hiểu biết giá trị RNM cho học sinh tạo sở để em có hành vi đắn tài nguyên RNM tương lai Kinh phí Trích 5% từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng UBND xã Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thịnh - Nêu giá trị tài nguyên RNM thông qua giảng sinh động (tranh, ảnh, câu chuyện kể…) Quy mô/ nội dung - Học theo phương pháp trải nghiệm thông qua tổ chức tham quan vùng RNM xã nghiên cứu KBTTN ĐNN Tiền Hải 91 Hoạt động 3: Tên hoạt động Mục tiêu Tổ chức chiến dịch truyền thông RNM cho người dân địa phương hàng năm ĐNN Cung cấp thông tin cập nhật RNM cho người dân địa phương chủ đề riêng biệt hàng năm Đối tượng Người dân xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh Thời gian lần/1 năm ( vào tháng 2) Đơn vị tổ chức Kinh phí UBND xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú Sử dụng % từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng UBND xã Nam Hưng, Nam Thịnh Nam Phú - Tổ chức hội thảo cho người dân địa phương Quy mô/ nội dung - Cung cấp tài liệu, tờ rơi giá trị kinh tế RNM - Lồng ghép hoạt động ngoại khóa bảo vệ RNM cho học sinh 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Có nhóm giá trị khác hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh bao gồm: Giá trị sử dụng trực tiếp ( giá trị thủy sản, giá trị khai thác mật ong, giá trị củi đốt, giá trị làm thuốc), giá trị sử dụng gián tiếp (Giá trị hỗ trợ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn, giá trị bảo vệ đê biển rừng ngập mặn, giá trị hấp thụ CO2 rừng ngập mặn) giá trị phi sử dụng ( giá trị bảo tồn đa dạng sinh học) - Giá trị kinh tế toàn phần RNM khu vực nghiên cứu 487.144.058.306,60 VNĐ/ năm Trong giá trị sử dụng trực tiếp, chủ yếu giá trị khai thác nuôi trồng thủy sản, chiếm tỷ trọng qui mô lớn 415.803.570.000 (VNĐ/năm) tương ứng với 85,35 % giá trị kinh tế toàn phần RNM, giá trị lâm sản gỗ (5.600.000.000 VNĐ/năm) chiếm 1,15 % giá trị kinh tế tồn phần, giá trị phịng hộ (65.583.000.000 VNĐ/năm) chiếm 13,46% giá trị kinh tế toàn phần chiếm phần nhỏ giá trị khai thác mật ong mang lại nguồn kinh tế đáng kể cho người dân vùng Giá trị phi sử dụng, cụ thể giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, chiếm 0,04 % giá trị kinh tế toàn phần RNM khu vực (157.488.306,6 VNĐ/năm) Mặc dù có qui mô tỷ trọng nhỏ diện tồn giá trị phi sử dụng thể nhận thức, thái độ cảm nhận người dân địa phương chức sinh thái giá trị đa dạng sinh học RNM - Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm giá trị kinh tế RNM xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Luận văn đưa số giải pháp kinh tế sách nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái RNM không xã Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh nói riêng mà toàn hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam nói chung 93 Kiến nghị: Với thời gian nghiên cứu có hạn đề tài tập trung nghiên cứu lượng giá giá trị sử dụng trực tiếp thủy sản, giá trị lâm sản gỗ ( mật ong), giá trị sử dụng gián tiếp ( giá trị phòng hộ) giá trị phi sử dụng (giá trị bảo tồn đa dạng sinh học) nhiều giá trị khác HST RNM khu vực nghiên cứu mà luận văn chưa nghiên cứu lượng giá Để đánh giá tổng giá trị HST RNM cần lượng giá đầy đủ giá trị RNM, từ cung cấp thông tin giá trị kinh tế giúp nhà quản lý lựa chọn phương án sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn có hiệu quả, góp phần xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển hoàn thiện hệ thống pháp lý chế quản lý rừng ngập mặn Vì chúng tơi có kiến nghị sau nghiên cứu luận văn tiếp tục nghiên cứu giá trị lại: - Giá trị sử dụng trực tiếp: giá trị củi đốt, giá trị làm thuốc… - Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị tích lũy cacbon… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường (2016), Kết luận tra bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005) Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2016, NXB Thống kê Hà Nội Hồng Xn Cơ (2005) Giáo trình kinh tế môi trường Nhà xuất giáo dục Nguyễn Chu Hồi, Lê Diên Dực, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Khắc Kinh (1996) Việt Nam - Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Quản lý đất ngập nước: Hiện trạng, Sử dụng, Bảo vệ Quản lý Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Lê Văn Khoa (2007) Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Trần Trung Thành, Lê Xuân Tuấn (2009) Nghiên cứu bước đầu việc khai thác quản lý tài nguyên vùng rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nguyễn Hồng Trí (2006) Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nguyên lý ứng dụng Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2013) Lượng giá tài nguyên môi trường: Từ lý thuyết đến ứng dụng Việt Nam Nhà xuất Giao thông vận tải 10 Lê Đức Tuấn (2006) Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu DTSQ RNM Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Luận án Tiến sỹ 11 UBND huyện Tiền Hải (2005), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải năm 2005 12 UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải năm 2010 13 UBND huyện Tiền Hải (2015), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải năm 2015 95 14 UBND huyện Tiền Hải (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải năm 2017 15 UBND xã Nam Hưng (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Nam Hưng năm 2017 16 UBND xã Nam Phú (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Nam Phú năm 2017 17 UBND xã Nam Thịnh (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Nam Thịnh năm 2017 18 Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo kết kiểm kê rừng tỉnh Thái Bình năm 2015 Tài liệu Tiếng Anh 19 Barbier, E.B (1994), “Valuing environmental functions: tropical wetlands”, Land Economics 20 Barbier, E.B (2000), “Valuing the environment as input: review of applications to mangrove-fishery linkages”, Ecological Economics 21 Bateman, I.J and K.G Willis (1999), Valuing Environmental Preferences, Oxford University Press, UK 22 Dixon, J.A and Sherman, P.B (1993), Economic Analysis of Environmental Impacts, Earthscan Publications Ltd, London, UK 23 Turner, R.K., Van den Bergh, J.C.J.M., Soderqvist, T., Barendregt, A., van der Straaten, J., Maltby, E and van Ierland, E.C (2000), “Ecologicaleconomic analysis of wetlands: scientific integration for management and policy”, Ecological Economics 24 Turner, R.K., Brouwer, R., Crowards, T.C and Georgiou, S (2003), “The economics of wetland management”, in R.K Turner, J.C.J.M van den Bergh and R Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, pp.73-107 ... đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình − Lượng giá số giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải,. .. rừng ngập mặn vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 62 3.3 Lượng giá số giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên. .. bảo vệ tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình − Phân tích tổng giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đệm