Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn – kỳthượng, tỉnh quảng ninh TT

27 40 0
Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn – kỳthượng, tỉnh quảng ninh TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN – KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngành: Lâm sinh Mã số: 96 20 205 Hà Nội - 2020 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam GS.TS Nguyễn Thế Nhã - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường: - Thời gian: phút, ngày …… tháng …… năm 2020 - Địa điểm: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Thời TT Nội dung Tác giả điểm phát Tên Tạp chí hành Đa dạng thành phần lồi chim Khu Bảo tồn thiên Đỗ Xuân Trường, Số 14 năm nhiên Đồng Sơn - Kỳ Vũ Tiến Thịnh 2018 Thượng, tỉnh Quảng Ninh Đặc điểm phân bố loài chim Khu Bảo tồn Đỗ Xuân Trường, thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Vũ Tiến Thịnh Số 3+4 năm 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Khu hệ chim, đặc biệt đặc điểm sinh thái lồi chim vùng địa lý sinh học Đơng Bắc Việt Nam cịn nghiên cứu Số lượng khu rừng đặc dụng vùng tương đối ít, lại manh mún bị tác động mạnh nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao Quảng Ninh, Hải Phịng Tính đa dạng sinh học lồi chim suy giảm nhanh chóng nhóm lồi có quan hệ chặt chẽ với điều kiện lớp phủ thực vật, môi trường sống bị thay đổi Do vậy, hướng nghiên cứu sâu khu hệ chim đại diện cho vùng địa lý sinh học Đông Bắc đặc điểm sinh thái, tác động người tới phân bố chúng cần thiết có giá trị khoa học, thực tiễn cao Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập năm 2002, với tổng diện tích 15.593,810 ha, nằm địa bàn 05 xã huyện Hoành Bồ nằm trung tâm vùng địa lý sinh học Đông Bắc Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình đánh giá nghiên cứu tổng thể, chi tiết thực trạng khu hệ động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Tại có số cơng trình điều tra, đánh giá nhanh số lồi động vật, chưa có đánh giá chi tiết mức độ đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn cụ thể Đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài chim khu vực chưa đề cập, có lồi chim Mặt khác, nội dung nghiên cứu luận án, chưa có cơng trình nghiên cứu Do vậy, tác giả chọn Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng làm địa điểm nghiên cứu đề tài II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần hồn thiện sở liệu khu hệ chim, phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Xác định lồi chim q đánh giá tình trạng chúng Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Xác định đặc điểm phân bố loài chim theo sinh cảnh, đai cao tầng tán Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đe dọa đến khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn phát triển bền vững khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Các loài chim, sinh cảnh phân bố phạm vi, ranh giới Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Phạm vị nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 phạm vi, ranh giới Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh - Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm thành phần loài chim, xây dựng danh sách đặc điểm sinh thái loài chim quý hiếm, đặc điểm phân bố loài chim theo sinh cảnh, tầng tán, đai cao; mối đe dọa đến loài chim làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn hiệu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đa dạng khu hệ chim Các loài chim thực thể nhạy cảm đặc biệt với tác động điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt biến đổi môi trường sinh thái Những tác động dẫn tới suy giảm lồi hoạt động săn bắt trái phép, bn bán ni nhốt trái phép lồi chim Nghiên cứu xác định thành phần lồi, tính đa dạng khu hệ chim, phân bố mối quan hệ sinh thái đồng thời tác động tiêu cực đến khu hệ chim yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu khu hệ chim Việt Nam Đầu tiên cơng trình nghiên cứu tác giả M E Oustalet với tên gọi “Chim Căm pu chia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” N.B Kinne (1929) [59] công bố kết phân tích sưu tập chim trứng chim vùng Tây Bắc Việt Nam Năm 1931, công trình "Chim Đơng Dương” xuất hai tác giả Delacour Jabouille Từ 1945 – 1954 Có số cơng trình cơng bố nhà khoa học Việt Nam Võ Quý, Trần Gia Huấn, Đỗ Ngọc Quang, Đào Văn Tiến [37-40] Sau năm 1975 Có cơng trình “Chim Việt Nam, hình thái phân loại” (Võ Quý, 1975;1981) [43,44] Năm 1995, Võ Quý, Nguyễn Cử [45] xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” với 828 loài thuộc 19 bộ, 81 họ chim tìm thấy Việt Nam Năm 2000, Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips [7] xuất “Chim Việt Nam” với khoảng 850 lồi, có khoảng 500 lồi mơ tả chi tiết đặc điểm phân bố, tình trạng nơi có kèm hình vẽ màu minh hoạ Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 2007, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật xuất ấn phẩm “Động vật chí” với 25 tập Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân [22] xuất “Danh lục chim Việt Nam” Trong tài liệu này, tác giả thống kê 887 loài chim thuộc 88 họ 20 Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn Hoàng Ngọc Hùng [22] cơng bố danh sách 189 lồi chim thuộc 14 53 họ Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Năm 2012, Vũ Tiến Thịnh Nguyễn Đắc Mạnh [25] cơng bố danh sách 298 lồi chim thuộc 54 họ 17 Khu BTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Năm 2014, Vũ Tiến Thịnh [27] cơng bố danh sách 155 lồi chim, thuộc 36 họ 12 Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi chim Trên giới, cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái, đặc điểm đặc điểm phân bố chim nhiều (Wiens 1992) Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi cịn tương đối thiếu Lê Đình Thủy (1995) tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái loài chim làm tổ tập đoàn sân chim Bạc Liêu Lê Đình Thủy cộng (2012) thực cơng trình nghiên cứu loài chim làm tổ tập đoàn vườn chim Ngọc Nhĩ, Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007) luận án tiến sĩ với tên gọi “Nghiên cứu khu hệ đặc điểm sinh thái, sinh học số loài chim đặc trưng Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Lê Mạnh Hùng (2011) mô tả đặc điểm di cư số loài chim ăn thịt Việt Nam Ngô Xuân Tường (2012) nghiên cứu số đặc điểm sinh thái khu hệ chim Vườn Quốc gia Pù Mát Nhìn chung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim nhiều hạn chế 1.2.3 Nghiên cứu xác định mật độ kích thước quần thể lồi chim Phương pháp điều tra theo tuyến thường sử dụng khu vực địa hình thuận lợi Phương pháp điều tra theo điểm thường sử dụng khu vực có địa hình khó tiếp cận Vũ Tiến Thịnh Đồng Thanh Hải (2014) ước lượng xác suất phát theo phương pháp điều tra theo tuyến, từ thảo luận sai số ước lượng mật độ xác suất phát không tính đến 1.2.4 Nghiên cứu hệ động vật nói chung chim nói riêng khu vực Đơng Bắc khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu khu hệ động vật nói chung khu hệ chim nói riêng khu vực Đơng Bắc cịn hạn chế Kết đánh giá nhanh đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tháng 08/2012 Đỗ Quang Huy cộng Báo cáo kết nghiên cứu tài nguyên động vật rừng Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phịng tháng 10/2011 Trung tâm mơi trường phát triển lâm nghiệp bền vững thực Báo cáo Chuyên đề Đa dạng chim tỉnh Quảng Ninh tháng 6/2011 nhóm chuyên gia Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội thực Nghiên cứu hệ động vật nói chung chim nói riêng khu khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng: Chưa có cơng trình đánh giá nghiên cứu tổng thể Kết đánh giá nhanh đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng tháng 01/2011 Ghi nhận có mặt 56 loài thú, thuộc 18 họ; Khu hệ chim có 135 lồi chim, thuộc 15 40 họ; Khu hệ bị sát, ếch nhái có thơng tin 13 lồi bị sát Năm 2016, luận văn nghiên cứu tính đa dạng khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Vũ Văn Mỳ ghi nhận khu vực có 185 lồi, 125 giống, 53 họ 18 chim Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Thành phần loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Sự phân bố số lượng loài chim theo taxon Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.1.2 Nghiên cứu tình trạng phân bố loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Danh sách loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Tình trạng, phân bố lồi chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Cấu trúc đặc điểm phân bố dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng: + Các dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; + Cấu trúc đặc điểm phân bố dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng: - Đặc điểm phân bố loài chim: + Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh (trạng thái rừng); + Đặc điểm phân bố theo tầng tán rừng; + Đặc điểm phân bố theo đai cao; 2.1.4 Xác định yếu tố đe dọa đến loài chim khu vực nghiên cứu 2.1.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phỏng vấn Luận án tập trung vấn đối tượng người dân có nhiều kinh nghiệm người dân thường xuyên rừng khu vực cán quản lý bảo gồm: 30 người dân, 05 cán quản lý Khu bảo tồn 05 chủ tịch phó chủ tịch 05 xã địa bàn 2.2.2 Điều tra tuyến Tổng số 19 tuyến điều tra lập Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Các tuyến điều tra có chiều dài trung bình từ đến 4km, qua dạng sinh cảnh đặc trưng Khu bảo tồn Các tuyến điều tra bao phủ hết diện tích Khu bảo tồn 2.2.3 Sử dụng lưới mờ Lưới mờ sử dụng loại lưới có kích thước x 3m, gồm hàng lưới, sản xuất Mỹ Trong tồn chương trình điều tra, tổng số lưới sử dụng với khoảng 220 đặt lưới Thời gian mở lưới: sáng từ 5h30 chiều từ: 14h00; không mở lưới vào ngày thời tiết khơng thuận lợi (mưa, giơng, bão, gió to,…) 2.2.4 Thu thập giám định mẫu vật Các mẫu vật thu thập tuyến điều tra nhà người dân sinh sống xung quanh Khu bảo tồn Đây mẫu vật sống mẫu vật chết lưu giữ cộng đồng địa phương Việc giám định mẫu vật thực trực tiếp nơi thu thập, mẫu vật khó giám định chuyên gia 2.2.5 Phương pháp xử lý nội nghiệp Danh lục loài chim, tên phổ thông tên khoa học thiết lập theo hệ thống phân loại tài liệu Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011) Các loài chim quý xác định chúng liệt kê Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý (NĐ2019); Nghị định 64/2019/NĐCP ngày 16/7/2019 Thủ tướng Chính phủ quy định sửa đổi Điều 7, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để xác định trạng loài lựa chọn loài quý Ngoài ra, lồi q xác định loài bị khai thác mạnh khu vực Tình trạng cư trú lồi chim thống kê dựa vào tài liệu Birds of Southeast Asia (Craig Robson, 2005) Birds of Southeast Asia (Craig Robson, 2008) Việc xác định phân bố loài chim theo sinh cảnh, đai cao, tầng tán rừng thống kê phần mềm Microsoft excel 10.0 liệu thu thập từ thực địa Việc phân chia tầng tán rừng khu vực nghiên cứu dựa theo hệ thống phân loại sinh thái rừng Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (2005) Xác định số đa dạng sinh học loài theo sinh cảnh: - Chỉ số Simpson (D): D = 1- ∑pi2 - Chỉ số Shannon-Weiner (H): H = -∑pi.ln(pi) Trong đó: pi tỷ lệ số cá thể loài i tổng số cá thể loài chim ghi nhận dạng sinh cảnh Xác định mối đe dọa với loài chim: - Các mối đe dọa xếp theo nhóm sau: Săn bắn trái phép, khai thác gỗ trái phép, lấn chiếm đất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác lâm sản gỗ, cháy rừng - Phương pháp để đánh giá ảnh hưởng mối đe dọa phương pháp TRA (Threats Reduction Assessment) phát triển (Margoluis & Salafsky, 2001) Phương pháp đánh giá mối đe dọa dựa vào tiêu chuẩn: Phạm vi, cường độ mức độ cấp thiết - Các điểm nóng bảo tồn chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng thiết lập sở đặc điểm phân bố loài chim, khu vực phân bố loài chim quý hiếm, trạng khu vực chịu ảnh hưởng yếu tố đe dọa đến khu hệ chim Đặc điểm phân bố, điểm ghi nhận lồi chim, điểm nóng bảo tồn loài chim Khu bảo tồn xử lý thông qua phần mềm Mapinfor 15.0 Acrgis 10.5 - Các giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển Khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng xác định sở đặc điểm khu hệ chim, trọng vào ảnh hưởng mối đe dọa đến loài chim khu vực, bao gồm giải pháp kỹ thuật giải pháp sách Ngồi ra, tham vấn ý kiến cán quản lý Khu bảo tồn thực việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi, khả triển khai thực tiễn sở 12 - Xét số loài: 135 140 120 100 80 60 40 20 1 Số lượng lồi Hình 3.3 Số lượng loài chim KBT Cấu trúc thành phần loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng phản ánh rõ nét cấu trúc khu hệ chim khu rừng đặc dụng phía Bắc nằm sâu đất liền Việt Nam Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim Khu BTTN ĐS-KT với số khu bảo vệ vùng Đông Bắc Tỷ lệ % số Số lượng Diện tích Tên khu bảo vệ lồi so với (ha) Bộ Họ Loài toàn quốc VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 36.883 17 53 332 37,4 VQG Xuân Sơn (Phú Thọ) 15.048 16 45 257 29,0 KBTTN Hữu Liên (Lạng Sơn) 8.293,4 17 54 168 18,9 KBTTN Tây Yên Tử (Bắc Giang) 13.020,4 13 35 77 8,7 KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng (Quảng Ninh) 15.593,8 13 43 187 21,1 13 350 332 300 257 250 200 187 168 Số 150 Số họ 77 100 Số loài 50 VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) VQG Xuân Sơn (Phú Thọ) KBTTN KBTTN Tây KBTTN Hữu Liên Yên Tử Đồng Sơn – (Lạng Sơn) (Bắc Giang) Kỳ Thượng (Quảng Ninh) Hình 3.4 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim Khu BTTN ĐS-KT với số khu bảo vệ vùng Đơng Bắc 3.1.3 Tình trạng cư trú loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Trong tổng số 187 loài xác định Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, có 152 loài định cư, 36 loài di cư, loài chim lang thang Các loài di cư chủ yếu lồi chim nhỏ thuộc Bộ sẻ họ Chim chích, họ Chích Phylo, họ Đớp rồi, họ Sẻ đồng Tuy nhiên, có số lồi chim ăn thịt với kích thước thể lớn di cư qua khu vực mùa di cư Có lồi vừa lồi định cư, có cá thể di cư qua khu vực mùa đơng 3.2 Tình trạng, phân bố loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 3.2.1 Danh sách loài chim quý tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Bảng 3.3 Danh sách loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng STT Tên khoa học Polyplectron bicalcaratum Tên phổ thông Gà tiền mặt vàng IUCN Tình trạng SĐV NĐ N 06 VU IB NĐ 64 x 14 STT Tên khoa học Tên phổ thông 10 11 12 13 14 Lophura nycthemera Arborophila chloropus Anthracoceros albirostris Glaucidium brodiei Glaucidium cuculoides Otus lettia Otus spilocephalus Milvus migrans Spilornis cheela Pernis ptilorhynchus Falco columbarius Falco subbuteo Falco tinnunculus Microhierax melanoleucos Garrulax leucolophus Garrulax maesi Garrulax monileger Garrulax perspicillatus Leiothrix lutea Leiothrix argentauris Gracula religiosa Gorsachius magnificus Gà lôi trắng Gà so ngực gụ Cao cát bụng trắng Cú vọ mặt trắng Cú vọ Cú mèo khoang cổ Cú mèo Diều hâu Diều hoa miến điện Diều ăn ong Cắt lưng xám Cắt trung quốc Cắt lưng 15 16 17 18 19 20 21 22 23 IUCN VU Tình trạng SĐV NĐ N 06 LR IB LR IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB Cắt nhỏ bụng trắng IIB Khướu đầu trắng Khướu xám Khướu khoang cổ Bò chao Kim oanh mỏ đỏ Kim oanh tai bạc Yểng Vạc hoa IIB IIB IIB IIB IIB IIB IIB EN CR NĐ 64 x 3.2.2 Tình trạng phân bố lồi chim quý KBT Các loài chim quý phân bố chủ yếu nhiều trạng thái rừng khác trạng thái rừng hỗn giao gỗ tre nứa, rừng thường xanh phục hồi rừng thứ sinh nghèo Với kết thu thập từ vấn, lồi thường có mặt trạng thái rừng trung bình rừng hỗn giao 15 14 3.3 Đặc điểm phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 3.3.1 Cấu trúc đặc điểm phân bố dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 3.3.1.1 Các sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Bảng 3.4 Trạng thái rừng Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng TT Trạng thái rừng Diện tích Tỷ lệ (%) Rừng thường xanh trung bình 2.033,13 13,0 3.892,30 5.679,10 25,0 Rừng thường xanh nghèo Rừng thường xanh phục hồi Rừng hỗn giao Rừng trồng (bao gồm rừng trồng) 2.675,28 266,27 36,4 17,2 1,7 Đất có gỗ tái sinh Đất trống Tổng 785,17 262,56 15.593,81 5,0 1,7 100 3.3.1.2 Cấu trúc phân bố dạng sinh cảnh KBT Trạng thái rừng thường xanh trung bình: Vùng lõi KBT, chủ yếu xã: Kỳ Thượng, Hịa Bình, Vũ Oai Trạng thái rừng thường xanh nghèo: Rải rác KBT, thuộc địa bàn xã Trạng thái rừng thường xanh phục hồi: Phân bố rải rác KBT, chủ yếu xã Hịa Bình Vũ Oai Trạng thái rừng hỗn giao (Gỗ tre nứa): Phân bố rải rác số khu vực, chủ yếu xã Đồng Sơn Kỳ Thượng Trạng thái rừng trồng: Trên địa bàn xã, chủ yếu xã Đồng Lâm xã Hịa Bình Trạng thái đất trống có gỗ tái sinh: Chủ yếu khu vực vùng đệm bìa rừng Trạng thái đất trống: Phân bố rải rác xã khu vực ven rừng thung lũng 3.3.2 Đặc điểm phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 3.3.2.1 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh 15 Bảng 3.5 Phân bố loài chim theo sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Dạng sinh cảnh STT Số loài phân bố Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên Tỷ lệ % so với tổng số loài Một số loài ưu 76,5 Cành cạch hung, Cành cạch lớn, Chào mào vàng mào đen, Họa mi đất ngực luốc, Khướu bụi đốm cổ, Cu rốc tai đen, Khướu mỏ dẹt đuôi ngắn 57,2 Cành cạch hung, Cành cạch lớn, Chào mào vàng mào đen, Chim khách đuôi cờ, Chuối tiêu đất, Khướu bụi đốm cổ, Khướu xám, Phường chèo đỏ lớn 143 Hỗn giao (gỗ tre nứa) 107 Rừng trồng 39 20,9 Chào mào, Bách đuôi dài, Vành khuyên Nhật Bản, Bông lau tai trắng Đất có gỗ tái sinh 3,7 Bơng lau tai trắng, Chiền chiện đầu nâu Đất trống 3,2 Sơn ca, Gà rừng 160 143 140 120 107 100 80 Số loài phân bố 60 39 40 20 Rừng gỗ tự nhiên Hỗn giao (gỗ tre nứa) Rừng trồng Đất trống có gỗ tái sinh Đất trống Hình 3.6 Biểu đồ phân bố lồi chim theo sinh cảnh 16 Bảng 3.6 Một số số đa dạng sinh học theo sinh cảnh sống Số loài/số sinh cảnh STT Chỉ số Simpson (D) Chỉ số Shannon (H) Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên 0,99 4,63 Hỗn giao (gỗ tre nứa) 0,98 4,30 Rừng trồng 0,94 3,05 Đất có gỗ tái sinh 0,81 1,71 Đất trống 0,73 1,49 Bảng 3.7 Phân bố số loài chim theo số lượng sinh cảnh sống Số loài/số sinh cảnh STT Số lượng loài Số loài phân bố sinh cảnh 78 Số loài phân bố sinh cảnh 69 Số loài phân bố sinh cảnh 23 Số loài phân bố sinh cảnh Số loài phân bố sinh cảnh 78 80 69 70 60 50 40 Số lượng loài 23 30 20 10 Số loài phân bố SC Số loài phân bố SC Số loài phân bố SC Số loài phân bố SC Hình 3.7 Biểu đồ phân bố số loài theo số lượng sinh cảnh 17 3.3.2.2 Đặc điểm phân bố theo tầng tán rừng Tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, loài chim phân bố không đồng tầng tán tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán tầng thảm tươi Đặc điểm phân bố loài chim theo tầng tán trình bày Bảng 3.8 Hình 3.8 Bảng 3.8 Phân bố loài chim theo tầng tán rừng STT Tầng tán rừng Số loài chim Tầng vượt tán 38 Tầng tán 104 Tầng tán 96 Tầng thảm tươi, mặt đất 26 120 104 96 100 80 60 Số loài chim 38 40 26 20 Tầng vượt tán Tầng tán Tầng tán Tầng thảm tươi, mặt đất Hình 3.8 Phân bố loài chim theo tầng tán rừng 3.3.2.3 Đặc điểm phân bố theo đai cao Địa hình Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng đặc trưng hệ thống dãy núi chạy theo hướng Đông – Tây, với độ chênh cao lớn Trong có nhiều đỉnh núi cao, điển hình đỉnh Thiên Sơn, cao 1090m so với mực nước biển Cũng giống sinh vật tự nhiên khác, phân bố loài chim bị ảnh hưởng phân bố đai cao địa hình Do đặc điểm địa hình khu vực, đồng thời để thấy rõ khác biệt phân bố loài theo độ cao, đai cao khu vực nghiên cứu chia thành mốc cách 300m, bao gồm: – 300m; 301 – 600m; 601 – 900m; >900m Phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng theo đai cao trình bày chi tiết Bảng 3.9 Hình 3.9 18 Bảng 3.9 Phân bố loài chim theo đai cao Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng TT Đai cao (m) Số loài chim - 300 134 301 - 600 118 601 – 900 47 >900 140 134 118 120 100 80 Số loài chim 60 47 40 20 0 - 300 301 - 600 601 – 900 >900 Hình 3.9 Phân bố loài chim theo đai cao Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 19 Hình 3.10 Mơ hình số điểm ghi nhận loài chim theo độ cao khác Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 3.4 Các yếu tố đe dọa tới loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng bao gồm: Săn bắt trái phép, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ trái phép, lấn chiếm đất rừng trái phép, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cháy rừng Tất các yếu tố đe dọa nêu điều tra chi tiết thực địa, đồng thời cho điểm theo phương pháp TRA theo nội dung: phạm vi, cường độ tác động tính cấp thiết Việc cho điểm yếu tố thực sở thống người điều tra cán quản lý KBT Các yếu tố cho điểm từ đến tùy theo mức độ, mối đe dọa nguy hiểm có tổng điểm cao xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp (Bảng 3.10) 20 Bảng 3.10 Xếp hạng mối đe dọa đến khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Phân hạng theo tiêu chí Mối đe dọa TT Tổng Xếp hạng Phạm Cường Cấp vi độ thiết Săn bắt trái phép 6 18 Khai thác gỗ trái phép 5 15 Lấn chiếm đất rừng trái phép 4 11 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 3 10 Khai thác lâm sản gỗ 2 5 Cháy rừng 1 Từ đặc điểm phân bố loài chim, khu vực phân bố bắt gặp loài chim quý khu vực bị tác động mạnh hai mối đe dọa săn bắt trái phép khai thác gỗ trái phép, điểm nóng bảo tồn chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng xác định (Hình 3.15) Thực chất khu vực cần đặc biệt ưu tiên để triển khai biện pháp bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung tài nguyên chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng thời gian tới 21 22 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển khu hệ chim KBT 3.5.1 Các giải pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật 3.5.1.1 Các giải pháp tổ chức quản lý Nâng cao lực cho cán cấp Tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra Lực lượng kiểm lâm địa bàn nắm bắt tình hình, kịp thời ngăn chặn phần tử có ý định khai thác lâm sản trái phép Quản lý hệ thống nhà hàng, khách sạn khu vực Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cộng đồng 3.5.1.2 Các giải pháp kỹ thuật Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho KBT giai đoạn 2021 – 2030 Tăng cường quản lý bảo vệ rừng kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên khu vực có độ tàn che thấp, mật độ Cần đề xuất triển khai chương trình nghiên cứu lồi chim Xây dựng chương trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học, có điều tra, giám sát lồi Bổ sung trang thiết bị phục vụ trình nghiên cứu, tuần tra, kiểm soát; giám sát đa dạng sinh học, giám sát tình trạng rừng 3.5.2 Các giải pháp sách Thực sách giao đất, giao rừng số khu vực để nâng cao hiệu công tác quản lý, đảm bảo quy định pháp luật Rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Triển khai chương trình phát triển sinh kế cho cộng đồng dân cư gần rừng 23 KẾT LUẬN 1.1 Thành phần loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Tổng số 187 loài chim, thuộc 43 họ 13 Trong đó, có 134 lồi ghi nhận từ nguồn thơng tin trở lên, 53 lồi ghi nhận qua nguồn thơng tin, lồi kế thừa từ tài liệu điều tra công bố trước Kết nghiên cứu bổ sung thêm 68 lồi Khu hệ chim có tính đa dạng tương đối cao, chiếm 21,1 % tổng số loài; 48,9% tổng số họ 65% số chim ghi nhận Việt Nam Trong đó, Bộ Sẻ chiếm ưu thế: 62,8% số họ; 65,8% số giống 72,2% số loài Các chim khác chiếm tỷ lệ 10% tổng số taxon cấp khu hệ chim 1.2 Tình trạng, phân bố lồi chim quý KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Đã xác định 23 loài chim quý hiếm, cần ưu tiên bảo tồn KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Gà có lồi (chiếm 13,0%) , Cắt có lồi (17,4%), Ưng có lồi (13,0%), Cú có lồi (17,4%), Sả có lồi (4,3%), Hạc có lồi (4,3%), Sẻ có lồi (30,4%) Xét tổng số bậc phân loại khu hệ chim, thành phần loài chim quý chiếm 53,8% tổng số bộ, 18,6% tổng số họ 12,3% tổng số số loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Trong 23 lồi chim q xác định có 02 lồi liệt kê Danh lục Đỏ IUCN (2019), 04 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), 22 loài nằm danh mục động vật Nghị định 06/2019/NĐ-CP 02 loài liệt kê danh sách loài nguy cấp, quý cần ưu tiên bảo tồn theo Nghị định 64/2019/NĐ-CP Chính phủ (sửa đổi Điều 7, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để xác định trạng loài lựa chọn loài quý hiếm) - Phần lớn lồi q có số lượng cá thể ít, phân bố tập trung trạng thái rừng tự nhiên đối tượng khai thác mạnh người nên nguy tuyệt chủng cục khu vực cao, đặc biệt loài thuộc Gà 1.3 Đặc điểm phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng KBT có 14 trạng thái rừng đất lâm nghiệp khác với 90% diện tích rừng tự nhiên 24 Chia làm dạng sinh cảnh có phân bố lồi chim, trạng thái chính, có diện tích lớn rừng thường xanh phục hồi, rừng thường xanh nghèo, rừng hỗn giao, rừng thường xanh trung bình Hầu hết loài phân bố trạng thái rừng tự nhiên, trạng thái rừng trồng đất trống có lồi phân bố Có 76,5 % số lồi phân bố rừng gỗ tự nhiên; 57,2% phân bố rừng hỗn giao; 20,9% số loài phân bố rừng trồng; 6,9% phân bố trạng thái đất trống đất trống có gỗ tái sinh Các lồi chim phân bố chủ yếu tầng tán tầng tán với 104 96 loài tổng số loài ghi nhận được, có 38 lồi ghi nhận tầng vượt tán 26 loài tầng thảm tươi, mặt đất Phân bố chủ yếu độ cao 600m, có 134 lồi ghi nhận phân bố độ cao 300m 118 loài phân bố độ cao từ 301 đến 600m Từ 601 đến 900 m 47 lồi chim phân bố, 900m có loài 1.4 Các yếu tố đe doạ đến loài chim KBT đề xuất giải pháp bảo tồn Xác định yếu tố đe dọa đến loài chim KBT, bao gồm: Săn bắt trái phép, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ trái phép, lấn chiếm đất rừng trái phép, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cháy rừng Trong đó, Săn bắt trái phép, khai thác gỗ trái phép yếu tố nguy hiểm cần đặc biệt quan tâm công tác quản lý bảo tồn Đề xuất nhóm giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn phát triển khu hệ chim KBT: Nhóm giải pháp quản lý, kỹ thuật nhóm giải pháp sách ... Cấu trúc đặc điểm phân bố dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng: + Các dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; + Cấu trúc đặc điểm phân bố dạng sinh cảnh Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng:... Danh sách loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Tình trạng, phân bố loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng... phần loài chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng; - Sự phân bố số lượng loài chim theo taxon Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 2.1.2 Nghiên cứu tình trạng phân bố loài chim quý Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng

Ngày đăng: 24/12/2020, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan