1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm phục vụ công tác quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu điển hình tại khu vực cửa ba lạt, nam định

94 114 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHẠM QUỲNH ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH PHẠM QUỲNH ANH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Môi Trường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi kiến thức nền tảng trong suốt thời gian học tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Viết Thành - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học, thực hiện và hoàn thành luận văn Đặc biệt, tôi xin chân thành cô thực hiện đề tài “Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm phục vụ công tác quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu điển hình tại khu vực cửa Ba Lạt, Nam Định” đã tạo điều kiện cho phép tôi được sử dụng số liệu thu thập được trong đề tài để hoàn thành luận văn của mình Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học và thực hiện thành công luận văn này Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía Hội đồng chấm luận văn và các thầy cô trong khoa để luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2018 Học viên Phạm Quỳnh Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là công sức của cá nhân tôi, hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quỳnh Anh 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 1.1 Giới thiệu về đất ngập nước và rừng ngập mặn 4 1.2 Tổng quan nghiên cứu về lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới và Việt Nam 7 1.2.1 Các nghiên cứu về lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới 7 1.2.2 Các nghiên cứu về lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam 11 1.3 Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.4 Rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy 14 1.5 Tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn 18 1.7 Địa điểm nghiên cứu 26 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.7.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.2 Phương pháp giá thị trường 35 2.2.3 Phương pháp chi phí thay thế 35 4 2.2.4 Phương pháp chuyển giao lợi ích 35 2.2.5 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM) 36 2.2.6 Phương pháp chi phí du lịch (Travel cost method - TCM) 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng rừng ngập mặn và công tác quản lý rừng ngập mặn tại huyện Giao Thủy 42 3.1.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng rừng ngập mặn tại huyện Giao Thủy 42 3.1.2 Công tác quản lý rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy 44 3.2 Phân tích các giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 46 3.3 Lượng giá một số giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 47 3.3.1 Giá trị sử dụng 47 3.3.2 Giá trị phi sử dụng 61 3.4 Tổng hợp một số giá trị kinh tế RNM tại VQG Xuân Thủy 67 3.5 Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn 68 3.5.1 Áp dụng cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn rừng ngập mặn 68 3.5.2 Lồng ghép thông tin về giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong các chương trình giáo dục truyền thông 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT T Nghĩ Nghĩa ừ a Tiế C Co Tiế Ph Việt V nti ươ M ng ng ent Đơ ph Đ V n T G Gr vị Tổ D oss ng Do Tổ sản IP Int T ern ch T ati ức O on Ind rừn Gi U ire á V ct Ủy trị M Me R ko ba C ng N No nGi U n- á V Us Gi trị Op tio á n Ph trị R Re C pla ươ M ce Ph ng T Tra C vel ươ M Co T Tot ng Tổ E al ng V Ec Gi giá Us e á Val Ch trị U Un N ite ươ E d ng P Na V Na trìn Vư Q tio ờn G nal qu 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tổng giá trị kinh tế của HST RNM 18 Hình 1.2: Quy trình đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn 23 Hình 1.3 Bản đồ phân khu chức năng VQG Xuân Thủy 26 Hình 1.4 Bản đồ thổ nhưỡng VQG Xuân Thủy 27 Hình 1.5 Phân bố đất đai tại vùng đệm 28 Hình 3.1 Một số hệ sinh thái huyện Giao Thủy 42 Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về RNM 44 Hình 3.3: Bản đồ phân vùng sinh kế VQG Xuân Thủy 47 Hình 3.4:Biến động các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Xuân Thủy theo các thời kì: năm 1986, 1995 và 2013 54 Hình 3.5.Bản đồ biến động đường bờ khu vực VQG Xuân Thủy1989 -2003- 2007 55 Hình 3.6: Đường cầu chi phí sử dụng đến tham quan VQG Xuân Thủy 60 Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện lý do đưa ra quyết định sẵn lòng trả 62 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng giá trị kinh tế của RNM 19 Bảng 1.2: Lựa chọn phương pháp đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn 21 Bảng 1.3 Thống kê diện tích các loại đất đai ở vùng lõi VQG 29 Bảng 1.4 Mật độ dân số của 05 xã vùng đệm [37] 31 Bảng 2.1: Các giá trị kinh tế và dự kiến các phương pháp lượng giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy 33 Bảng 3.1: Các giá trị kinh tế quan trọng của rừng ngập mặn huyện Giao Thủy 46 Bảng 3.2: Tích trữ cacbon trong cây của đước, trang, bần, sú 51 Bảng 3.3: Khối lượng cacbon hấp thụ bởi rừng ngập mặn 52 Bảng 3.4: Chia vùng khoảng cách của khách du lịch tới VQG Xuân Thủy 57 Bảng 3.5: Số khách tham quan VQG Xuân Thủy theo từng vùng 58 Bảng 3.6: Chi phí trung bình khoảng cách và chi phí thời gian trung bình của du khách của 03 vùng 58 Bảng 3.7: Tổng chi phí du khách sử dụng để tham quan VQG Xuân Thủy 59 Bảng 3.8: Tỷ lệ khách tham quan tính theo số dân của từng vùng 59 Bảng 3.9: Biến động giá vé và lượt khách tương ứng 60 Bảng 3.10: Các mức Bid sử dụng trong nghiên cứu (đơn vị: đồng) 62 Bảng 3.11: Tỷ lệ phần trăm câu trả lời cho các mức Bid (Đơn vị: %) 63 Bảng 3.12: Kết quả ước lượng Turnbull 64 Bảng 3.13: Kết quả hồi quy mô hình logistic 65 Bảng 3.14:Lượng giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong 1 năm (đơn vị: triệu đồng) 68 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái giàu tính đa dạng sinh học cả về thực vật, động vật và vi sinh vật (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2001; Kathiresan & Qasim, 2005; Levinton & Levinton, 1995) Hệ sinh thái rừng ngập mặn không chỉ cung cấp nguồn lợi tài nguyên có giá trị như gỗ, củi, thủy hải sản… mà còn có ý nghĩa to lớn đối với môi trường sống và cuộc sống của người dân ven biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển giúp chống xâm thực bởi sóng, gió Ngoài ra những khu rừng này còn là lá chắn rất tốt trong những lúc bão lớn, sóng dữ Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3260 km tính trên phần lãnh thổ đất liền và có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ 2 thế giới (sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazon - Nam Mỹ) (Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 2005; Giri et al., 2011) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là thách thức chung của loài người thì hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò vô cùng quan trọng Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dịch vụ to lớn cho đời sống, là vườn ươm phát triển của thủy hải sản, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất, … Ngoài những giá trị về kinh tế và đa dạng sinh học thì rừng ngập mặn còn giữ vai trò đặc biệt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, dưới sức ép của việc phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa như vũ bão thì hơn 50% diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam mất đi vì con người gây ra Rừng ngập mặn đã bị khai thác quá mức hoặc chuyển sang nhiều dạng sử dụng đất khác nhau, trong đó có công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và trồng rừng trên cạn Rừng ngập mặn ở Việt Nam nói chung và rừng ngập mặn thuộc Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nói riêng hiện đang đứng trước nguy cơ bị khai thác và sử dụng không hợp lý, để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dẫn tới bị suy thoái nặng nề Trong bối cảnh có xu hướng rõ rệt về biến đổi khí hậu, dẫn đến sự gia tăng bão, thiên tai,…thì việc bảo vệ, quản lý tốt rừng ngập mặn ngày càng trở thành vấn đề 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 5 0 6 0 1 2 1 8 0 4 5 9 , 2 0 1 0 2, , 0 2 7 0 1 5 3 , 6 3 7 0 6 0 1 , 5 0 4 0 5, , 7 6 0 4 0 6, , 2 1 75 3 0 8 3 , 2 2 57 2 0 7 5 , 9 05 , 0 Nguồn: Tác giả tính toán meanWTP = Sum (tj*fj+1) = 796.220 đồng/hộ Mô hình phi tham số ước lượng được giá trị kỳ vọng của WTP là 796.220 đồng/hộ Tuy nhiên, phương pháp này có một hạn chế là không phân tích được ảnh hưởng của các biến độc lập trên WTP Do đó, luận văn tiếp tục ước tính tiếp mô hình tham số để có một phân tích sâu hơn Mô hình ước lượng có tham số Bảng 3.13: Kết quả hồi quy mô hình logistic T H ê ệ C o 1, B I 0, G 0, E 02 A G 0, E 0, D 17 M E 0, I 0, N 22 C 0, O 45 K 0, N 64 L O 29 Pr 0, o 00 Ghi chú: ** p

Ngày đăng: 08/11/2018, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương (2015). Nghiên cứu khả năng hấp thụ cacbon của rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 4; 2015: 347-354 DOI: 10.15625/1859-3097/15/4/7379 http://w w w.vjs.ac . vn/i n dex.php/jmst Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả nănghấp thụ cacbon của rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương
Năm: 2015
2. Nguyễn Thế Chinh và Đinh Đức Trường (2007), Nhìn nhận kinh tế đối với môi trường và sinh thái, Tạp chí Kinh tế môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn nhận kinh tế đối với môitrường và sinh thái
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh và Đinh Đức Trường
Năm: 2007
3. Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Doãn Đình Lâm, Mai Xuân Thanh, Hoàng Văn Thức (2000). Tiến hóa trầm tích và cổ địa lý Pliocen-Đệ tứ lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam. Tạp chí Địa chất, Loạt A, Phụ trương HN: 19-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hóa trầm tích và cổ địa lý Pliocen-Đệ tứ lãnh thổ và lãnh hải ViệtNam. Tạp chí Địa chất, Loạt A, Phụ trương HN
Tác giả: Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Doãn Đình Lâm, Mai Xuân Thanh, Hoàng Văn Thức
Năm: 2000
6. Nguyễn Viết Cách (2001), Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn rừng ngập mặn Xuân Thủy, Hội thảo khoa học Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên môi trường cửa sông ven biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồnrừng ngập mặn Xuân Thủy
Tác giả: Nguyễn Viết Cách
Năm: 2001
7. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015). Nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn trồng hỗn giao hai loài tại khu vực xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Tạp chí sinh học 2015, 37(1): 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngậpmặn trồng hỗn giao hai loài tại khu vực xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh TháiBình
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2015
10. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007). Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Xuân Thủy. MERC-MCD, Hà Nội, Việt Nam, 42 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinhhọc ở Vườn quốc gia Xuân Thủy
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào
Năm: 2007
11. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc và Vũ Thục Hiền (2008), Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồirừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc và Vũ Thục Hiền
Nhà XB: Nhàxuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
23. Ban quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy (2014) Báo cáo tổng kết hoạt động Vườn Quốc gia Xuân Thủy.B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy (2014) "Báo cáo tổng kết hoạt độngVườn Quốc gia Xuân Thủy
20. Aksornkoae, S. (1987). Traditional uses of the mangrove in Thailand. In Mangrove Ecosystems of Asia and the Pacific: Status, Exploitation and Management. Proceedings of the Research for Development Seminar, Australian Institute of Marine Science, Townsville, Australia. pp. 104–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional uses of the mangrove in Thailand. InMangrove Ecosystems of Asia and the Pacific: Status, Exploitation andManagement. Proceedings of the Research for Development Seminar, AustralianInstitute of Marine Science, Townsville, Australia
Tác giả: Aksornkoae, S
Năm: 1987
21. Alongi, D.M. (2012). Carbon sequestration in mangrove forests. Carbon Management, 3(3), pp.313–322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon sequestration in mangrove forests. CarbonManagement
Tác giả: Alongi, D.M
Năm: 2012
22. Alongi, D.M. et al. (2016). Indonesia’s blue carbon: a globally significant and vulnerable sink for seagrass and mangrove carbon. Wetlands ecology and management, 24(1), pp.3–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia’s blue carbon: a globally significant andvulnerable sink for seagrass and mangrove carbon. Wetlands ecology andmanagement
Tác giả: Alongi, D.M. et al
Năm: 2016
23. Alongi, D.M. (2015). The Impact of Climate Change on Mangrove Forests., pp.30– 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of Climate Change on Mangrove Forests
Tác giả: Alongi, D.M
Năm: 2015
25. Barbier, E.B. (2016). The protective service of mangrove ecosystems : A review of valuation methods Marine Pollution Bulletin special issue : “ Turning the tide on mangrove loss .” MPB, pp.1–6. Available at:http://dx. d oi.org/ 1 0.1 0 16/j.marpolbul.2016.01.033 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The protective service of mangrove ecosystems : A review of valuation methods Marine Pollution Bulletin special issue : “ Turning the tide onmangrove loss .”
Tác giả: Barbier, E.B
Năm: 2016
26. Barbier, E.B. & Lee, K.D. (2013). Economics of the Marine Seascape. , pp.35–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of the Marine Seascape
Tác giả: Barbier, E.B. & Lee, K.D
Năm: 2013
28. Bouillon, S. et al. (2008). Mangrove production and carbon sinks : A revision of global budget estimates. , 22, pp.1–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove production and carbon sinks : A revision ofglobal budget estimates
Tác giả: Bouillon, S. et al
Năm: 2008
30. Ca, M., National, M. & Nhuan, M.T. (2014). Carbon storage of a tropical mangrove forest in. Catena, 121(October). Available at:http://dx. d oi.org/ 1 0.1 0 16/j.catena.2014.05.008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon storage of a tropicalmangrove forest in. Catena, 121(October)
Tác giả: Ca, M., National, M. & Nhuan, M.T
Năm: 2014
8. Trần Như Hối (2002). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phục vụ xây dựng hệ thống đê biển, đê ngăn mặn của sông Nam Bộ Khác
9. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thế Chinh (2000), Định giá kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hướng tới Chương trình bảo tồn và quản lý ở Việt Nam Khác
12. Hồ Việt Hùng (2017). Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ đê biển và các vùng ven biển Việt Nam Khác
13. Phạm Văn Ngọt (2012). Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w