Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
8,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ LÊ QUANG TOAN Tên đề tài ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH VIỄN THÁM RADAR TRONG XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Bản đồ Viễn thám Hệ thống thông tin Địa lý Mã số: 60.44.76 Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Phạm Văn Cự Hà Nội, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết .10 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RADAR VÀ SINH KHỐI 13 1.1 Tổng quan sinh khối thực vật .13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh khối .13 1.3 Cấu trúc rừng 14 1.3.1 Cấu trúc thẳng đứng 14 1.3.2 Cấu trúc nằm ngang 14 1.3.3 Cấu trúc theo thời gian .15 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu sinh khối 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sinh khối giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sinh khối Việt Nam 16 1.5 Tổng quan Radar 17 1.5.1 RADAR độ mở thực 18 1.5.2 RADAR độ mở tổng hợp 18 1.5.3 Các thông số ảnh Radar 18 1.5.3.1 Bước sóng, tần số 18 1.5.3.2 Phân cực 18 1.5.3.3 Cơ chế tán xạ .19 1.5.3.4 Độ phân giải 20 1.5.3.5 Ảnh hưởng địa hình 23 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ẢNH RADAR TRONG XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN 25 2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2 Cơ sở vật lý ứng dụng SAR để xác định sinh khối rừng 25 2.3 Giới thiệu ảnh ENVISAT ASAR 28 CHƯƠNG 3: TÍNH SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 34 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Khí hậu, thủy văn .38 3.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng luận văn: .39 3.3 Tiền xử lý liệu .39 3.3.1 Tiền xử lý ảnh SAR 39 3.4 Đo đạc tính sinh khối ngồi thực địa .42 3.5 Phân loại lớp phủ rừng ngập mặn sử dụng quang học .43 3.6 Tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sơng Hồng (tỉnh Thái Bình Nam Định) 44 3.7 Đánh giá độ xác kết tính sinh khối .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực địa 53 Phụ lục 2: Mẫu kết điều tra tầng cao ngập mặn .54 Tài liệu tham khảo .63 Danh mục từ viết tắt A Tuổi rừng C 1.3 Chu vi thân vị trí 1.3 mét D Đường kính thân Dt Đường kính tán D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3 mét ESA Cơ quan vũ Trụ Châu Âu GPS Global Position System – Hệ thống định vị toàn cầu H Chiều cao thân Hvn Chiều cao vút rừng JERS-1 Vệ tinh viễn thám Radar Nhật Bản N Mật độ R Hệ số tương quan R2 Hệ số xác định UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp Quốc SLAR Hệ Radar nhìn nghiêng SAR Radar độ mở tổng hợp VQG Vườn Quốc Gia WB World Bank – Ngân hàng Thế giới W Sinh khối Wtt Tổng sinh khối khô Wtk Tổng sinh khối tươi Danh mục hình Hình 1.1 Dải tần số hoạt động Radar 18 Hình 1.2 Các kiểu phân cực viễn thám Radar 19 Hình 1.3 Cơ chế tán xạ Radar 19 Hình 1.4 Các kiểu tán xạ bề mặt khác 20 Hình 1.5 Các kiểu tán xạ môi trường điện môi khác 20 Hình 1.8 Phân giải theo phương vị đo khoảng cách cung xác định độ rộng chùm theo góc B anten, hoặcgóc mặt đất .22 Hình 1.9 Các hiệu ứng hình học ảnh Radar 23 Hình 2.1 Cơ cấu hoạt động tia radar (theo CCRS, 2002) 26 Hình 2.2 Chia xung phản hồi thành khoảng nhỏ để thu ảnh 26 Hình 2.4 Sơ đồ tán xạ khối lớp phủ thực vật kênh ảnh khác 28 Hình 2.5 Độ rộng dải chụp ảnh ASAR số đầu thu khác vệ tinh ENVISAT 31 Hình 2.6 Ảnh ASAR chế độ chuẩn (Image Mode); VV HH .31 Hình 2.7 Ảnh ASAR chế độ chụp ảnh rộng (Wide Swath); VV hay HH 32 Hình 2.8 Chế độ phân cực luân phiên ASAR .32 Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu ven biển tỉnh Nam Định ảnh vệ tinh SPOT 35 Hình 3.2 Một số thơng số ảnh ASAR năm 2010 khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.3 Nắn chỉnh ảnh ASAR theo ảnh SPOT 40 Hình 3.4 Kết ảnh ASAR năm 2010 sau nắn chỉnh lọc .41 Hình 3.5 Kết ảnh ASAR năm 2010 sau cắt tổ hợp phân cực: HH, VV tỉ số hai phân cực HH/VV 44 Hình 3.6 Mối tương quan sinh khối khô với hệ số tán xạ ngược, phân cực VV 46 Hình 3.7 Mối tương quan sinh khối khô với hệ số tán xạ ngược, phân cực HH 46 Hình 3.8 Bản đồ sinh khối rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu theo mối tương quan phân cực HH .47 Hình 3.9 Mối tương quan sinh khối khô với tỷ số tán xạ ngược phân cực HH/VV 48 Hình 3.10 Bản đồ sinh khối rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu theo mối tương quan với tỉ số HH/VV 49 Danh mục bảng Bảng 2.1 Các thiết bị đo chức chúng Envisat 29 Bảng 2.2 Một số thông số vệ tinh ENVISAT .33 Bảng 3.1 Kết điều tra sinh khối rừng ngập mặn ô mẫu tiêu chuẩn 42 Bảng 3.2 Kết tính sinh khối cho ô tiêu chuẩn số tán xạ ngược ảnh ASAR phân cực 45 Bảng 3.3 Thống kê diện tích nhóm có sinh khối khác từ liệu phân cực HH 46 Bảng 3.4 Thống kê diện tích nhóm có sinh khối khác từ liệu ảnh tỉ số HH/VV 48 Bảng 3.5 Kết tính sinh khối cho ô tiêu chuẩn số tán xạ ngược ảnh ASAR phân cực ô mẫu kiếm chứng .50 Bảng 3.6 Thống kê diện tích nhóm có sinh khối khác 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường sống người tồn giới mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do chặt phá rừng chất bon tự nhiên khơng cịn chứa mà bị thải vào khơng khí thơng qua đốt rừng, phân hủy thực vật chết qua nhiều thập kỷ làm tăng lượng khí xít bon khơng khí [4, 5] Vì thế, để kiểm sốt lượng khí thải vào khơng khí ngồi việc kiểm sốt lượng khí thải từ khu cơng nghiệp tồn giới, việc giám sát chặt trẽ nguồn tài nguyên rừng cần thiết rừng nguồn lưu trữ tiêu thụ lượng bon tự nhiên Để giám sát rừng, việc lập đồ trạng phân bố rừng việc tính tốn sinh khối rừng quan trọng Sinh khối rừng cho biết diện tích trữ lượng rừng Kết tính sinh khối rừng xác tham số quan trọng việc đưa phương án nhằm đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam với bờ biển dài 3000 km, với chế bồi lắng lớn cửa hệ thống sơng hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình miền bắc, Sông Mã sông Cả bắc trung bộ, sông Hương, sông Thu Bồn miền nam trung bộ, sông Đồng Nai, sông Mê Kông nam tạo điều kiện tốt cho hệ thực vật cửa sông phát triển hệ thống rừng ngập mặn Diện tích rừng ngập mặn nhỏ có vai trị quan trì đa dạng sinh học việc giảm thiểu hậu tai biến thiên nhiên bão, lũ sóng thần Rừng ngập mặn Việt Nam có khoảng 50 lồi cây, phân bố không giống khu vực ven biển chia làm bốn khu vực: ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phịng); khu vực ven biển đồng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường (Thanh Hóa); khu vực ven biển miền Trung, kéo dài từ Lạch Trường đến Vũng Tàu; khu vực Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Hà Tiên [15] Việc kiểm kê rừng nước ta nói chung rừng ngập mặn nói riêng chủ yếu dựa liệu ảnh quang học vùng mẫu đo đạc thực địa Việc phân loại dựa ảnh quang học giúp phân biệt vùng có rừng khơng có rừng, cịn thơng tin xác chất lượng số lượng rừng biết [4] Để biết thông tin sinh khối rừng cần thiết đánh giá khối lượng chất lượng rừng Dữ liệu ảnh RADAR liệu ảnh vệ tinh chủ động, khơng phụ thuộc vào nguồn lượng mặt trời Đặc tính thơng số ảnh RADAR bao gồm bước sóng, góc chụp, phân cực sử dụng để thu thập thơng tin chất liệu bề mặt vật thể quan trắc thơng qua tương tác tín hiệu ảnh RADAR với bề 10 mặt quan trắc Bên cạnh tín hiệu ảnh RADAR cịn có khả xun thấu vào bề mặt quan trắc, tùy thuộc vào bước sóng chất liệu bề mặt định mức độ thẩm thấu tín hiệu Ví dụ với thực phủ, RADAR với bước sóng kênh X (3,8 cm) hay kênh C (5,6 cm) thường tương tác với tầng vòm cành nhỏ rừng; bước sóng lớn kênh L (23 cm), kênh P (65 cm) thường tương tác với cành lớn, thân cây, hay bề mặt đất rừng [13, 1, 2] Do liệu ảnh RADAR, chứa thông thông tin hai chiều rừng mà thơng qua tương tác sóng RADAR với rừng cịn cho thơng tin trực tiếp liên quan tới sinh khối rừng Vì việc sử dụng ảnh Radar để nghiên cứu sinh khối rừng cấp thiết Tất điều dẫn đến để sử dụng ảnh RADAR để xác định sinh khối rừng nước ta địi hỏi phải có nghiên cứu khoa học đặc điểm tán xạ phân cực ảnh RADAR điều kiện cụ thể rừng Việt Nam phương pháp tiếp cận thích hợp để xác định xác sinh khối rừng công nghệ viễn thám RADAR Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm tán xạ phân cực ảnh RADAR băng C điều kiện cụ thể rừng ngập mặn khu vực ven biển ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình (thuộc ven biển đồng sông Hồng) Ứng dụng liệu ảnh RADAR băng C số liệu thực địa để tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình (thuộc ven biển đồng sông Hồng) Nhiệm vụ: Nghiên cứu đặc trưng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu cách tiếp cận ứng dụng ảnh RADAR để xác định sinh khối rừng ngập mặn; Tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng; Đánh giá khả thực tiễn việc ứng dụng cơng nghệ tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài, phương pháp nghiên cứu sau ứng dụng để thực đề tài: Phương pháp viễn thám: Trong đề tài phương pháp viễn thám sử dụng để thu thập thông tin từ lớp thực phủ thông qua giá trị đo 11 ảnh SAR Thơng qua giá trị mà xác định số thuộc tính đối tượng quan trắc đầu thu ảnh viễn thám mà cụ thể đầu thu ảnh RADAR Phương pháp mơ hình: Các giá trị đo ảnh, thuộc tính cần xác đinh thực phủ, đại lượng đo thực địa thường có mối liên hệ tốn học định Việc mơ hình hóa mối liên hệ xác định giá trị sinh khối thông qua đại lượng đo ảnh Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp phân tích thống kê giúp phân tích mối quan hệ thuộc tính đại lượng đo ảnh thuộc tính thực phủ từ thiết lập mối tương quan đại lượng 12 Ở nhóm sinh khối từ 0-50 tấn/ha liệu ảnh tỉ số HH/VV có diện tích so với liệu phân cực HH Cụ thể giảm từ 630 xuống 957 Ở có chênh lệch lớn diện tích nhóm sinh khối Khi sử dụng liệu HH diện tích sinh khối thuộc nhóm chuyển nhóm nhóm chuyển nhóm Như có sai lệch diện tích lớn nhóm sinh khối sử dụng hai hàm hồi qui để tính tốn sinh khối Điều chứng tỏ việc sử dụng liệu HH để ước tính sinh khối cho sai số cao, khơng dùng để tham khảo với liệu tỷ số hai phân cực HH/VV 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tác giả rút số kết luận sau: Dữ liệu tính từ tỷ số hai phân cực HH/VV có độ tin cậy cao phân cực HH phân cực VV việc ước tính sinh khối rừng ngập mặn Kết tính tốn sinh khối rừng ngập mặn từ liệu HH/VV với liệu đo đạc thực địa cho phép xác định sinh khối nhóm: 0-50 tấn/Ha, 50-100 tấn/Ha 100-đến 150tấn/Ha khu vực nghiên cứu Ứng dụng liệu ảnh RADAR băng C số liệu thực địa để tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng Bắc Bộ khả thi cho độ xác cao vùng rừng ngập mặn có giá trị sinh khối nhỏ 150 tấn/ha Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu mối tương quan liệu đo đạc sinh khối thực địa với liệu Radar kênh khác phân cực khác Với qui trình ước tính sinh khối áp dụng với vùng nghiên cứu qui mơ rộng Kết tính tốn sinh khối thơng số quan trọng để tính tốn tích lũy bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Bản đồ sinh khối rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu sử dụng việc quản lí qui hoạch phát triển kiểm kê đánh giá chất lượng rừng khu vực nghiên cứu 52 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực địa 53 Phụ lục 2: Mẫu kết điều tra tầng cao ngập mặn Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Vẹt Độ che phủ : 664253 Y 29/3/2011 2238101 85% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.5 Toan Số Dt (m) Vẹt 16 2.55 1.3 56 Vẹt 12 1.91 0.9 1.2 72 Vẹt 18 2.87 1.4 1.4 26 Vẹt 22 3.50 1.5 1.5 23 Vẹt 25 3.98 1.5 1.4 15 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : VỊ trí địa lý: Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy X Sú, vẹt Độ che phủ : 664395 Y 29/3/2011 2237384 80% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra 54 0.8 Toan Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) Số Dt (m) Vẹt 18 2.87 3.8 22 Sú 15 2.39 3.4 1.2 36 Sú 21 3.34 4.3 1.5 Sú 25 3.98 4.5 1.4 34 Sú 27 4.30 4.6 1.8 17 Sú 29 4.62 5 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Vẹt Độ che phủ : 663607 Y 29/3/2011 2237794 100% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.6 Toan Số Dt (m) Vẹt 11 1.75 1.1 56 Vẹt 12 1.91 2.4 1.2 42 Vẹt 18 2.87 3.5 1.4 37 Vẹt 24 3.82 3.7 1.5 28 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" 55 Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Sú, vẹt Độ che phủ : 663565 Y 29/3/2011 2238006 90% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.6 Toan Số Dt (m) Vẹt 15 2.39 2.5 10 Vẹt 17 2.71 3.4 1.2 23 Vẹt 22 3.50 1.4 12 Vẹt 27 4.30 4.3 1.5 Vẹt 26 4.14 4.5 1.4 34 Vẹt 35 5.57 4.6 1.8 35 Vẹt 37 5.89 26 Vẹt 39 6.21 2.1 13 Vẹt 42 6.69 5.1 2.4 12 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : VỊ trí địa lý: Ngày Lồi : Vườn quốc gia Xuân Thủy X Vẹt Độ che phủ : 663571 Y 29/3/2011 2237696 Mật độ (m2/1 cây) 56 100% 0.5 Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) Toan Số Dt (m) Vẹt 13 2.07 1.7 1.5 98 Vẹt 17 2.71 1.9 65 Vẹt 21 3.34 2.6 31 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Vẹt Độ che phủ : 663765 Y 29/3/2011 2238424 100% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra TT Loài C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.6 Toan Số Dt (m) Vẹt 14 2.23 2.6 34 Sú 17 2.71 1.2 23 Sú 22 3.50 3.5 1.4 12 Sú 23 3.66 1.5 24 Sú 25 3.98 4.5 1.4 34 Sú 26 4.14 4.6 1.8 35 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" 57 Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : Ngày Lồi : Vườn quốc gia Xn Thủy VỊ trí địa lý: X Sú, vẹt Độ che phủ : 664050 Y 29/3/2011 2239069 100% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.5 Toan Số Dt (m) Vẹt 15 2.39 1.2 34 Sú 20 3.18 3.4 1.5 24 Sú 13 2.07 2.5 1.1 43 Vẹt 17 2.71 3.2 1.4 Vẹt 20 3.18 3.5 1.5 21 Vẹt 23 3.66 1.9 32 Vẹt 25 3.98 4.7 2.1 19 Vẹt 29 4.62 5.2 2.3 13 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : VỊ trí địa lý: 10 Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy X Sú, vẹt, Trang Độ che phủ : 663920 Y 29/3/2011 2237604 Mật độ (m2/1 cây) 58 90% 0.8 Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) Toan Số Dt (m) Vẹt 7.536 1.2 1.8 10 Sú 9.42 1.5 2.4 1.2 Trang 11.304 1.8 2.7 1.4 16 Sú 13.188 2.1 1.5 35 Trang 15.072 2.4 3.5 1.4 38 Trang 16.956 2.7 3.8 1.8 21 Trang 18.84 Trang 20.724 3.3 4.2 2.5 Trang 22.608 3.6 4.3 3 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: 11 Địa điểm : VỊ trí địa lý: Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy X 29/3/2011 Bần chua Độ che phủ : 661957 100% Mật độ (m2/1 cây) Y 2236137 Người điều tra TT Loài C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.5 Toan Số Dt (m) Bần chua 23 3.6 39 Bần chua 24 3.9 3.6 2.1 19 59 Bần chua 26 4.2 4.3 2.3 23 Bần chua 28 4.5 2.2 42 Bần chua 30 4.8 5.3 2.5 26 Bần chua 32 5.1 5.7 2.8 16 Bần chua 34 5.4 5.9 26 Bần chua 36 5.7 17 Bần chua 38 6.2 3.1 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : 12 Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Sú, vẹt Độ che phủ : 664540 Y 29/3/2011 2240812 80% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra TT Loài C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.8 Toan Số Dt (m) Vẹt 13 2.17 3.2 62 Sú 15 2.39 3.4 1.2 28 Sú 18 2.87 1.4 36 Sú 21 3.34 4.3 1.5 26 Sú 25 3.98 4.5 1.8 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng 60 sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: 13 Địa điểm : Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Vẹt Độ che phủ : 661930 Y 29/3/2011 2236636 100% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra Loài TT C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.7 Toan Số Dt (m) Vẹt 15 2.4 58 Vẹt 17 2.7 3.1 1.2 35 Vẹt 19 3.4 1.3 39 Vẹt 21 3.3 3.7 1.4 29 Vẹt 23 3.6 3.9 1.6 22 Vẹt 24 3.9 1.9 2 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : VỊ trí địa lý: 14 Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy X Vẹt Độ che phủ : 663422 Y 29/3/2011 2236118 Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra TT Loài C 1.3 100% D 1.3 Hvn 61 Dt (m) 0.6 Toan Số cây (cm) (cm) (m) Vẹt 1.5 1.8 60 Vẹt 11 1.8 2.4 1.2 54 Vẹt 13 2.1 1.4 43 Vẹt 15 2.4 3.3 1.5 28 Vẹt 17 2.7 3.8 1.4 13 Vẹt 19 4.2 1.8 13 Vẹt 21 3.3 15 Vẹt 23 3.6 5.2 2.1 28 Đề tài "Ứng dụng ảnh radar tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng" Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn tầng cao OTC số: Địa điểm : 15 Ngày Loài : Vườn quốc gia Xuân Thủy VỊ trí địa lý: X Sú, vẹt Độ che phủ : 664075 Y 29/3/2011 2238700 80% Mật độ (m2/1 cây) Người điều tra TT Loài C 1.3 (cm) D 1.3 (cm) Hvn (m) 0.8 Toan Số Dt (m) Vẹt 19 3.9 48 Sú 21 3.3 1.2 37 Sú 23 3.6 4.5 1.6 29 Sú 30 4.8 1.8 14 Sú 32 5.1 5.5 2.1 62 Tài liệu tham khảo [1] Askne J., Santoro M., Boreal forest sterm volum estimation from multitemporal C-band Insar Observation [2] Autine J M., Mackey B G., Van Niel K P., 2003 Estimating forest biomass using satellite RADAR: an exploratary study in a temprate Australia Eucaliptus forest Forest ecology management 176 (575-583) [3] Cartus O., Santoro M., Schmullius C., Yong P., Zengyuan L., 2008 Creation of large area forest biomass maps for North China using ERS-1/2 tandem coherence [4] Cronin N.L.R., 2004 The potential of airborne polarimetric synthetic aperture radar data for quantifying and mapping the biomass and structural diversity of woodlands in semiarid Australia A thesis summited in fulfilmentof requirements for the degree of Doctor of phylosophy School of Biological Earth and Environment Sciences, The University of New South Wales [5] Drezet P.M.L., Quegan S., 2006, Satellite based RADAR mapping of British forest aggge and Net Ecosystem Forest Ecology and Management, 238 (2007) 65-80 [6] Kugler F., Papathanssiou K , Hajnsek I., 2007, Forest Parameter Estimation in Tropical Forests by Means of Pol−InSAR: Evaluation of the INDREX II Campaign, ESA Pol-InSAR workshop [7] NASA., Biomass and wetlands maps Northern Acmerican Boreal Zone, http://www-radar.jpl.nasa.gov/boreal/background.html#above Ngày truy cập 03 tháng năm 2009 [8] Nguyên.L.Đ Ứng dụng tư liệu viễn thám vệ tinh để giám sát ự tăng trưởng lúa Phòng Địa Tin học – Viễn thám, Phân viện Vật lý TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (VAST) [9] Pham Van Cu, Tran Quoc Cuong, Le Xuan Thuyen, Nguyen Viet Phuong 2003 Rice Mapping by SAR in the Service of Land Resources exploitation in Mekong Delta Regional Conference Digital GMS, Bangkok 26-28th February 2003 [10] Rauste Y., 2005, Multi-emporal JERS SAR data on Boreal forest biomass mapping, Remote sensing of environment 97 (2005) 263 – 275 [11] Santoro M., Beer C., Shvidenko A., Mc.Callum I., Wegmüller U., Wiesmann A., Schmullius C., Comparison of forest biomass estimates in Siberia using spaceborne SAR, Inventory based information and the LJB global vegetation model [12] Suganuma H., Abe Y., Taniguchi M., Utsugi H.T, Kojima T., Yama K., 2005, Stand biomass estimation method by canopy coverage for applicationto 63 remote sensing in an arid area of Western Australia Management 222 (2006) 75–87 Forest Ecology and [13] Thuy L.T., 2007 ALOS K&Cproject updated Centre for The Study of the Biosphere from Space – CESBIO [14] Tian X., Li Z., Chen E., Pang Y., Yang Y., Schmullius C., Cartus O., Santoro M., Toan T.L., Large scale forest mapping in NorthEast China and map updating by using ERS-1/2 tandem and ENVISAT ASAR data [15] Phan Nguyên Hồng 1991 Hệ sinh thái rừng ngập mặn [16] Luis, R.Iverson, Andrew J.R.Gilespie and Ariel E.LuGo, Use of GIS for estimating potential and Actual forest biomass for Continental South and Southeast Asia [17] Symon Haykin, Adaptive Radar Signal Processing, Haminton Ontario, Canada [18] K Jon Ranson, Roger H Lang, Narinder S Chauhan, Randal J Cacciola, Ozlem Kilic; Mapping of boreal forest biomass from spaceborne synthetic aperture radar [19] Adrian Luckman, John Baker, Tatiana Mora Kuplich, Corina da Costa Freitas Y; A study of the relationship between radar backscatter and regenerating tropical forest biomass for spaceborne SAR instruments [20] LE TOAN, T.; BEAUDOI N, A.; RIOM, J.; GUYON, D Relating forest biomass to SAR data IEEE [21] NEEFF, T.; DUTRA, L.V.; SANTOS, J.R.; FREITAS, C.C.; ARAUJO, L.S Tropical forest biomass measurement by backscatter and DEM information as derived from airborne SAR In: International Geoscience and Remote Sensing Symposium (IGARSS’03) – Learning from Earth’s shapes and colors Toulouse, France 21-25th Jul., 2003 IEEE [22] Christophe Proisy, Anthea Mitchell, Richard Lucas, Franỗois Fromard, Eric Mougin; Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data Application to Mangroves of French Guiana and Northern Australia, 2003 [23] Saenger, P and Snedaker, S C 1993 Pantropical trends in mangrove aboveground biomass and annual litterfall Oecologia, 96: 293-299 [24] Proisy, C., Mougin, E., Fromard, F., Trichon, V., Karam, M.A 2002 On the influence of canopy structure on the polarimetric radar response from mangrove forest Int J Remote Sensing, 23(20): 4197-4210 64 [25] Imhoff, M L 1995 Radar backscatter and biomass saturation: Ramifications for global biomass inventory IEEE Trans Geosci Remote Sensing, vol 33, pp 511-518 [26] Mougin, E., Proisy, C., Marty, G., Fromard, F., Puig, H., Betoulle, J.L and Rudant, J.P 1999 Multifrequency and multipolarization radar backscattering from mangrove forests IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing., 37 (1): 94-102 [27] Proisy, C., Mougin, E., Fromard, F and Karam, M.A 2000 Interpretation of polarimetric radar signatures of mangrove forests Remote Sens Environ., 71: 56-66 [28] Võ Thị Bích Liễu, 2007, Nghiên cứu sinh khối quần thể dà vôi (Ceriops tagal C B Rob) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP, Hồ Chí Minh [29] Phan Ngun Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp [30] Phan Nguyên Hồng, 1991 Sinh thái học thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, Việt Nam [31] Floyd M.Henderson, Anthony J Lewis, Principles and Application of Imaging Radar, 1998 65 ... đặc trưng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu cách tiếp cận ứng dụng ảnh RADAR để xác định sinh khối rừng ngập mặn; Tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng sông Hồng; ... SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu dải rừng ngập mặn ven biển đồng sơng Hồng thuộc tỉnh Nam Định. .. Bình (thuộc ven biển đồng sông Hồng) Ứng dụng liệu ảnh RADAR băng C số liệu thực địa để tính sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình (thuộc ven biển đồng sông Hồng) Nhiệm