1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

93 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thơ Thái Nguyên – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Thơ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Phịng Đào tạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tạo điều kiện cho tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện n Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Yên Sơn, Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Yên Sơn, Chi cục đất đai, phòng đo đạc đồ Viễn thám, Sở Tài nguyên Môi trường Tuyên Quang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát hồ sơ địa 1.1.2 Tổng quan sở liệu địa 12 1.2 Tổng quan số kinh nghiệm quốc tế hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai 17 1.2.1 Kinh nghiệm củaThụy Điển 17 1.2.2 Kinh nghiệm Australia 18 1.3 Tổng quan thực trạng Việt Nam số nội dung liên quan tới lĩnh vực đề tài 22 1.3.1 Tổng quan ứng dụng, phát triển công nghệ 22 1.3.2 Tổng quan kinh nghiệm thực tiễn đầu tư kết đạt xây dựng sở liệu đất đai nước ta thời gian qua 28 1.3.3 Tổng quan số định hướng sở liệu đất đai đa mục tiêu 28 1.3.4 Đánh giá số thuận lợi khó khăn xây dựng sở liệu đất đai Việt Nam 30 1.4 Công tác xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang 32 1.4.1 Kết thực xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang 32 1.4.2 Tồn khó khăn, vướng mắc: 33 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 345 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 345 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 345 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 345 2.3.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 345 2.3.2 Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa địa huyện Yên Sơn 345 2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn xây dựng sở liệu địa xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 356 2.3.4 Xây dựng sở liệu 356 2.3.5 Đánh giá kết nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn huyện Yên Sơn36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 356 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thứ cấp 356 2.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 37 2.4.3 Phương pháp ứng dụng phần mền tin học chuyên ngành để thiết kế, mơ hình hóa chuẩn hóa liệu 38 2.4.4 Phương pháp kiểm nghiệm thực tế 379 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa sở liệu địa địa bàn huyện Yên Sơn 43 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng (loại đất) 44 3.2.2 Tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất lập hồ sơ địa chính: 45 3.2.3 Thực trạng hồ sơ địa 49 3.2.4 Thực trạng sở liệu địa 52 3.2.5 Đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính, CSDL địa nhu cầu xây dựng sở liệu địa huyện Yên Sơn 52 3.3 Nghiên cứu lựa chọn xây dựng sở liệu xã Lang Quán, huyện Yên Sơn 54 3.3.1 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu xã Lang Qn 54 3.3.2 Tình hình hồ sơ địa 55 3.3.3 Đánh giá chung tình hình hồ sơ địa phục vụ xây dựng sở liệu địa xã Lang Quán 56 3.3.4 Nghiên cứu lựa chọn phần mềm để xây dựng sở liệu xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 56 3.4 Xây dựng sở liệu 57 3.4.1 Xây dựng sở liệu khơng gian địa 57 3.4.2 Xây dựng sở liệu thuộc tính địa 57 3.4.3 Kết Quét (chụp) giấy tờ pháp lý để xây dựng hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số liên kết với sở liệu địa 70 3.4.4 Thử nghiệm ứng dụng quản lý, khai thác sử dụng sở liệu công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Yên Sơn 72 3.4.5 Ý nghĩa, hiệu đạt từ việc xây dựng sở liệu địa 77 3.5 Đánh giá kết nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn huyện Yên Sơn 78 3.5.1 Ưu điểm: 78 3.5.2 Hạn chế: 79 3.5.3 Đề xuất giải pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết Luận: 82 Kiến nghị: 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết thực đo đạc lập đồ địa tỉnh Tuyên Quang 33 Bảng 3.1: Hiện trạng diện tích, cấu số loại đất năm 2020 43 Bảng 3.2: Tổng hợp số giấy CNQSDĐ CSD đất hộ gia đình 46 Bảng 3.3: Tổng hợp số giấy CNQSDĐ Tổ chức sử dụng đất 48 Bảng 3.4 Thống kê hồ sơ địa huyện Yên Sơn 51 Bảng 3.5: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (tính đến 31/12/2020) 54 Bảng 3.6: Tài liệu hồ sơ địa xã Lang Quán 556 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ tả phân tích nhu cầu đối tượng có liên quan đến việc sử dụng xây dựng sở liệu .28 Hình 1.2: Định hướng mơ hình kiến trúc tổng thể sở liệu đất đai đa mục tiêu Việt Nam 29 Hình 1.3: Định hướng khai thác thơng tin sở liệu đất đai đa mục tiêu 30 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Yên Sơn 40 Hình 3.2: Biểu cấu sử dụng đất năm 2020 44 Hình 3.3: Chuẩn hố Bản đồ địa xã Lang Qn 55 Hình 3.4: Nhập liệu địa vào Gcadas .57 Hình 3.5: Kết nối CSDL địa xã Lang Quán .56 Hình 3.6: Xuất dự liệu địa sang Shape File .58 Hình 3.7: Shape File liệu địa thu 58 Hình 3.8: Tạo File Geodatabase ArcCatalog 59 Hình 3.9: Tạo Feature Dataset ArcCatalog 59 Hình 3.10: Đặt tên cho Feature Dataset 60 Hình 3.11: Chọn hệ tọa độ cho Feature Dataset 60 Hình 3.12: Tạo Feature Class .61 Hình 3.13: Nhập tên Feature Class 61 Hình 3.14: Quy trình tổng quát chuyển nhập liệu thuộc tínhvào sở liệu 64 Hình 3.15: Bảng liệu thuộc tính 65 Hình 3.16: Chọn tất Shape File đồ địa .66 Hình 3.17: Mảnh đồ địa xã Lang Quán sau đưa vào ArcGIS .67 Hình 3.18: Bảng thuộc tính đồ địa xã Lang Qn 67 Hình 3.19: Tạo New Table Feature Dataset 68 Hình 3.20: Đặt tên bảng theo thơng tư 75/2015/TT-BTNMT .68 viii Hình 3.21: Thuộc tính liệu đất theo thơng tư 75/2015/TT-BTNMT69 Hình 3.22: Bảng liệu đất 69 Hình 3.23: Trường liên kết liệu .70 Hình 3.24: Chọn thuộc tính chung trường liệu .70 Hình 3.25: Thao tác cấp GCN ViLIS2.0 72 Hình 3.26: Chọn thuộc tính chung trường liệu .73 Hình 3.27: Sổ địa sổ mục kê đất đai điện tử 73 Hình 3.28: Giao diện phần mềm Quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang 73 Hình 3.29: Kết tra cứu thơng tin quy hoạch sử dụng đất 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở liệu đất đai đa mục tiêu khơng cịn khái niệm mẻ nước khu vực, trê n giới Việt Nam Đất đai có hạn việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển bền vững địi hỏi tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực tế đặt cần có sở liệu đa mục tiêu, phục vụ đa ngành, đa đối tượng sử dụng Muốn xây dựng sở liệu đất đai đa mục tiêu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tất yếu khách quan định hướng quan trọng ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn Xuyên suốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước khẳng định đạo liệt, quan tâm mức tồn hệ thống trị từ trung ương, tới cấp việc ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường nói chung, cơng tác xây dựng sở liệu đất đai nói riêng Đặc biệt, ngày 29/11/2013, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội biểu thông qua Luật đất đai năm 2013 Đây kiện quan trọng đánh dấu đổi sách đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế bảo đảm giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Luật có nhiều nội dung đổi quan trọng, có nội dung: Quy định khung pháp lý thông tin đất đai, sở liệu đất đai.Luật Đất đai năm 2013 khẳng định:Cơ sở liệu đất đai tài sản Nhà nước.Cơ sở liệu đất đai xây dựng tập trung thống từ Trung ương đến cấp tỉnh cấp huyện; đơn vị hành xã, phường, thị trấn đơn vị để thành lập sở liệu đất đai.Cơ sở liệu đất đai bao gồm sở liệu thành phần: Cơ sở liệu địa - Quét (chụp) giấy tờ pháp lý: Theo quy định, việc quét (chụp) giấy tờ pháp lý quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất bao gồm tài liệu: + Giấy chứng nhận sử dụng; + Giấy tờ pháp lý nguồn gốc sử dụng đất làm sở cho việc cấp Giấy chứng nhận; + Các Đơn đăng ký, Đơn đăng ký biến động, Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi, Đơn đề nghị tách hợp đất theo quy định pháp luật; + Chứng từ thực nghĩa vụ tài đất đai; + Quét đồ, sơ đồ, trích đo địa sử dụng để cấp Giấy chứng nhận trước Tuy nhiên; giới hạn thực đề tài; đề tài thực quét (chụp) lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Kết quả: Đã quét (chụp) tổng số 6255 lưu Giấy chứng nhận - Xử lý tập tin quét (chụp) để xây dựng hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số: Các ảnh quét (chụp) giấy tờ pháp lý xử lý, ghép nối để lưu trữ thành file *.PDF giấy chứng nhận; tên file lưu trữ đặt theo số phát hành (số serial) Giấy chứng nhận - Sử dụng công cụ phần mềm ViLIS để liên kết hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số lưu trữ file *.PDF với sở liệu địa Kết quả: Đã liên kết tồn 6255 file tệp tin *.PDF lưu trữ liệu quét (chụp) 6255 lưu giấy chứng nhận vào sở liệu - Hoàn thiện sở liệu địa chính: Kiểm tra, đối sốt thơng tin đất sở liệu so với thông tin hồ sơ cấp giấy chứng nhận, thông tin hồ sơ địa 3.4.4 Thử nghiệm ứng dụng quản lý, khai thác sử dụng sở liệu công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Thử nghiệm ứng dụng đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Với sở liệu địa số xây dựng ViLIS2.0 nhanh chóng kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự quy định hành Hình 3.25: Thao tác cấp GCN ViLIS2.0 - Thử nghiệm chỉnh lý biến động liệu địa sở liệu Hình 3.26: Chức tạo sổ quản lý biến động - Thử nghiệm ứng dụng trích Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, tài liệu đo đạc khác từ sở liệu địa Hình 3.27: Sổ địa sổ mục kê đất đai điện tử Đặc biệt, năm 2020 Tỉnh Tuyên Quang thử nghiệm khai thác, cung cấp thơng tin địa từ sở liệu qua ứng dụng Quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang WebGIS thuận tiện cho việc khai thác, tra cứu thông tin lúc nơi, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Ứng dụng cung cấp, công khai thông tin quy hoạch sử dụng đất đến đối tượng người dân, doanh nghiệp nhà đầu tư Đây Ứng dụng hiệu công nghệ đồ số, công nghệ GIS: quản lý, cập nhật, chia sẻ, cung cấp thông tin quy hoạch sử dụng đất phục vụ công tác quản lý nhà nước; đưa thông tin đến đối tượng người dân, doanh nghiệp nhà đầu tư Đối tượng sử dụng hệ thống: Cán Sở Tài nguyên & Môi trường Tỉnh Tuyên Quang, Người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư Truy cập đăng nhập hệ thống: máy tính thiết bị di động qua địa http://quyhoachdd.tnmttuyenquang.gov.vn Hình 3.28: Giao diện phần mềm Quản lý thơng tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang Hình 3.29: Kết tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất 3.4.5 Ý nghĩa, hiệu đạt từ việc xây dựng sở liệu địa 3.4.5.1 Đối với quan quản lý: - Sản phẩm sở liệu địa có ý nghĩa thiết thực góp phần đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cơng nghệ thông tin để phát triển giá trị gia tăng sản phẩm đo đạc đồ địa chính; thay đổi cách quản lý tài liệu, hồ sơ địa theo phương thức truyền thống chuyển sang ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ; tích cực góp phần phát triển Chính phủ điện tử ngành Tài nguyên Môi trường huyện Yên Sơn - Cơ sở liệu địa sau hồn thiện đưa vào khai thác, sử dụng giúp công tác quản lý đất đai, cập nhật số liệu, chỉnh lý biến động nhanh chóng, xác, đồng từ cấp tỉnh, huyện, xã - Thông tin từ sở liệu địa bảo đảm nhanh gọn, xác, đầy đủ, phục vụ tốt cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa phương đặc biệt nhu cầu khai thác thông tin thường xuyên người dân, doanh nghiệp, tăng cường tính minh bạch quản lý sử dụng đất - Cơ sở liệu địa liệu sở để xây dựng định vị sở liệu thành phần khác (cơ sở liệu giá đất; sở liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; sở liệu thống kê, kiểm kê đất đai), tiến tới xây dựng sở liệu đất đai phục vụ đa mục tiêu, đa lĩnh vực 3.4.5.2 Đối với người sử dụng đất: - Được tiếp cận với hệ thống thông tin sở liệu cách nhanh chóng, minh bạch đại Các thơng tin cần thiết liên quan đến đất người sử dụng đất thể đầy đủ, đồng bộ, thống hồ sơ địa dạng số tích hợp vào sở liệu địa - Người sử dụng đất nhận thơng tin đất đất mà quan tâm trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền nhận thông tin qua mạng internet, qua tin nhắn điện thoại, sở liệu địa cơng bố vận hành thức (trừ thơng tin thuộc bí mật theo quy định pháp luật) 3.5 Đánh giá kết nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn huyện Yên Sơn 3.5.1 Ưu điểm: + Được đồng thuận chủ trương thực lãnh đạo tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh việc đại hóa ngành Tài ngun Mơi trường + Chương trình tích hợp vào hệ thống hồ sơ cơng việc điện tử nhằm giúp người quản lý khai thác tiến độ giải hồ sơ đất đai cấp + Dễ dàng phân cấp tham gia vào hệ thống: cấp xem, cấp cập nhật, chỉnh sữa liệu Đây sở để xây dựng quản lý đất đai đa mục tiêu, phục vụ đa ngành, đa lĩnh vực + Cho phép tổng hợp số liệu thông tin thành dạng báo cáo như: thống kê, kiểm kê đất đai, báo cáo biến động chuyển mục đích sử dụng đất,… + Hiện văn quy phạm pháp luật đất đai, CSDL đất đai hoàn thiện để áp dụng 3.5.2 Hạn chế Qua khảo sát ghi nhận số hạn chế sau: + Cơ sở liệu đất đai sở liệu lớn, chi phí đầu tư cao + Cơ sở liệu cập nhật từ khoảng năm 2014 đến nên thông tin chưa đầy đủ, CSDL xây dựng 03/31 xã, thị trấn + Nguồn lực đầu tư tỉnh cho việc đại hóa ngành Tài ngun Mơi trường cịn hạn chế + Các trường hợp chỉnh lý biến động tách, hợp phải tạo lại Topology nên dễ phát sinh lỗi liên kết liệu không gian liệu thuộc tính + Hiện nay, Văn phịng Đăng ký đất đai khơng có Phịng chun mơn thực nhiệm vụ quản lý, khai thác, vận hành sở liệu, chủ yếu giao kiêm nhiệm nên công tác chưa quan tâm mức + Hiện phần mềm chưa phổ biến rộng rãi ngành, chủ yếu sử dụng Văn phòng Đăng ký đất đai Chi nhánh + Cán ngành Tài ngun Mơi trường cịn yếu ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý, xử lý cơng việc + Phần mềm chưa hồn thiện, đồng với lĩnh vực khác hệ thống cửa điện tử, CSDL giao dịch bảo đảm, hệ thống ngân hàng, kho bạc + Việc cài đặt phần mềm vận hành CSDL phức tạp, lưu trữ liệu chưa đảm bảo an toàn an ninh 3.5.3 Đề xuất giải pháp - Về thể chế Cần rà soát, ban hành mới, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn cụ thể, đồng để thuận tiện việc ứng dụng CNTT quản lý đất đai đặc biệt việc dựng CSDL địa luật đất đai với luật dân sự; luật nhà ở; luật giao dịch điện tử - Chế tài: Hiện có quy định để xử lý hành vi vi phạp pháp luật đất đai thực tế việc xử lý cịn hạn chế số lượng so với tình hình vi phạm để việc quản lý đất đai vào hiệu phát huy hết tiềm địa phương cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm theo quy định - Nhân lực: Đây khâu quan trọng để vận hành hệ thống thời đại nhân lực phải chuẩn hóa chun mơn nghiệp vụ đào tạo lĩnh vực CNTT để đáp ứng nhu cầu - Tài chính: + Thực trích 10% thu từ đất để đầu tư lại cho việc xây dựng liệu đất đai để tăng cường nhân lực, vật lực đại hóa ngành + Huy động nguồn vốn nước để tham gia việc xây dựng CSDL địa Ngồi cần: - Xây dựng lộ trình, kế hoạch đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống phần cứng - Thực nhập hoàn chỉnh sở liệu đầu vào, thường xuyên cập nhật, chỉnh lý bổ sung đầy đủ cá biến động q trình quản lý đất đai Từng bước tích hợp sở liệu ngành khác nhằm xây dựng sở liệu phục vụ đa ngành, đa mục tiêu - Thường xuyên nghiên cứu, hoàn chỉnh phần mềm nhằm khắc phục cố; đào tạo lực lượng lao động giỏi chuyên môn tin học nhằm khai thác hiệu sở liệu - Xây dựng quy chế phối hợp khai thác, sử dụng, cập nhật sở liệu đất đai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Huyện Yên Sơn huyện nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang huyện bao quanh thành phố Tuyên Quang có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, năm gần huyện Yên Sơn phát triển mạnh hạ tầng, kinh tế, số khu công nghiệp nên thu hút nhiều nhà đầu tư tỉnh Về thực trạng hồ sơ địa chính: Số lượng khơng đầy đủ lưu trữ cấp Hồ sơ thực qua nhiều thời kỳ Công tác lưu trữ, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa cịn nhiều hạn chế; nguồn tài liệu sử dụng hầu hết dạng giấy, chồng chéo nhiều nguồn tài liệu khác không cập nhật chỉnh lý thường xuyên có biến động Dẫn đến việc quản lý, tra cứu, cập nhật chỉnh lý giải vấn đề liên quan lĩnh vực đất đai gặp nhiều khó khăn Cơ sở liệu địa xây dựng 03/31 xã địa chưa chuẩn hóa theo quy định việc vận hành CSDL chưa thực thiếu kinh phí để tích hợp địa bàn huyện sở vật chất chưa đáp ứng vận hành hệ thống máy chủ máy trạm, phần mềm chưa hoàn thiện kết nối với CSDL ngành có liên quan Kết xây dựng sở liệu địa xã Lang Quán: Trong trình thực đề tài tiến hành kê khai đăng ký đất đai, biên tập chuẩn hóa tồn 6.225 đất 89 tờ đồ địa Xã Lang Quán vào xây dựng sở liệu địa Đối với đất có biến động nội dung, hình thể tiến hành chỉnh lý biến động trước đưa vào sở liệu Dữ liệu khơng gian địa hồn chỉnh tích hợp đầy đủ đối tượng không gian theo nội dung đồ địa Dữ liệu thuộc tính địa tích hợp đầy đủ thơng tin thuộc tính lưu trữ khuôn dạng *.LIS.bak, Sản phẩm CSDL địa địa hồn nghiệm vận hành, khai thác, sử dụng đáp ứng phục vụ tốt nhiệm vụ chuyên môn công tác quản lý Nhà nước đất đai Quá trình thực xây dựng sở liệu địa cịn gặp phải số khó khăn tồn định; đề tài đề xuất số giải pháp thiết thực cụ thể công tác quản lý đạo, kỹ thuật, người, hệ thống liệu đất đai khơng đầy đủ cập nhật: phần lớn xã chưa cập nhật đầy đủ, số xã có đồ địa số nội dung đồ địa cịn sơ sài, sổ địa sổ đăng ký biến động đất đai lưu trữ giấy chưa phản ánh đầy đủ biến động sử dụng đất, mẫu sổ chưa có thống xã thơng tin mang tính lưu trữ, tổng hợp để làm báo cáo Kiến nghị: Cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật hồ sơ địa chính, chuẩn liệu địa làm sở để xây dựng CSDL địa cách nhanh chóng, ổn định Về hồ sơ địa chính: Cần tiến hành đo đạc lập hồ sơ địa giúp huyện thực quản lý sử dụng đất hiệu Hoàn thiện hệ thống đồ địa chính quy hệ thống sổ sách địa tồn huyện sớm để làm sở cho việc quản lý, lưu trữ liệu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giải vấn đề liên quan đến đất đai giao dịch, tranh chấp đất đai,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 23/2014/TT-BTNMT,Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thơng tư 24/2014/TT-BTNMT,Quy định hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT, Quy định đồ địa Bộ Tài Nguyên Môi Trường, thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015: ”Quy định kỹ thuật sở liệu đất đai” Bộ Tài Nguyên Môi Trường, thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/04/2017: “ Quy định quy trình xây dựng sở liệu đất đai” Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin địa lý EK (2020), Tài liệu hướng dẫn phần mềm quản lý, công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, Hà Nội 10 Luật đất đai năm (2013) Nhà xuất trị quốc gia 11 Nguyễn Trung Tiến (2019), Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 12 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Sơn dương, Báo cáo Kết thực công tác Tài nguyên Môi trường năm 2016, 2017 13 Sở Tài nguyên Môi trường Tuyên Quang (2016), Dự án đo đạc xây dựng CSDL đất đai tỉnh Tuyên Quang 14 Sở Tài nguyên Môi trường Tuyên Quang (2016), Xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu quản lý đất đai huyện Yên Sơn 15 Trần Quốc Bình (2005), Bài giảng hệ thống thơng tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Quốc Bình (2010), Khả ứng dụng phần mềm GIS mã nguồn mở xây dựng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội 18 Trung tâm sở liệu hệ thống thông tin (2011), Giới thiệu quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu địa (sử dụng cơng cụ phần mềm vilis 2.0) 19 Trần Hùng (2009), Tài liệu hướng dẫn sử dụng AgcGis 20 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Sơn (2020), Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2020 huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2005), Quyết định số 68/2005/QĐ- UBND ngày 04/8/2005 Ban hành Quy định hạn mức công nhận đất trường hợp đất có vườn, ao đất có nhà thuộc khu dân cư địa bàn tỉnh Tuyên Quang hình thành từ ngày 18 tháng 12 năm 1980 đến ngày 30 tháng năm 2004 mà giấy tờ quyền sử dụng đất khơng ghi rõ diện tích đất 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Quyết định số 16/2014/QĐ- UBND ngày 13/10/2014 Ban hành Quy định hạn mức giao đất diện tích tối thiểu tách đất ở; hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh Tuyên Quang ... 1.4 Cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang 1.4.1 Kết thực xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Sở Tài nguyên Môi trường Tuyên Quang phối hợp với Tổng cục Quản lý đất đai. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng hồ sơ địa huyện. .. khó khăn xây dựng sở liệu đất đai Việt Nam 30 1.4 Cơng tác xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang 32 1.4.1 Kết thực xây dựng sở liệu địa địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 01/04/2022, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô tả phân tích được nhu cầu của các đối tượng có liên quan đến việc sử dụng và xây dựng cơ sở dữ liệu - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 1.1 Mô tả phân tích được nhu cầu của các đối tượng có liên quan đến việc sử dụng và xây dựng cơ sở dữ liệu (Trang 36)
Hình 1.2: Định hướng mô hình kiến trúc tổng thể cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu ở Việt Nam - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 1.2 Định hướng mô hình kiến trúc tổng thể cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu ở Việt Nam (Trang 37)
Hình 1.3: Định hướng khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 1.3 Định hướng khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu (Trang 38)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Yên Sơn - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Sơn (Trang 48)
Hình 3.2: Biểu cơ cấu sử dụng đất năm 2020 - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.2 Biểu cơ cấu sử dụng đất năm 2020 (Trang 52)
Bảng 3.2: Tổng hợp số giấy CNQSDĐ của các CSD đất là hộ gia đình - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2 Tổng hợp số giấy CNQSDĐ của các CSD đất là hộ gia đình (Trang 54)
30 Xã Nhữ Khê 2446 1564 141 741 739 141 1548 - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
30 Xã Nhữ Khê 2446 1564 141 741 739 141 1548 (Trang 56)
Hình 3.3: Chuẩn hoá Bản đồ địachính xã Lang Quán - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.3 Chuẩn hoá Bản đồ địachính xã Lang Quán (Trang 65)
Hình 3.4: Nhập dữ liệu địachính vào Gcadas - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.4 Nhập dữ liệu địachính vào Gcadas (Trang 66)
Kết nối cơ sở dữ liệu với Gcadas và kiểm tra bảng nhãn thửa đã gán đầy đủ thông tin thửa đất - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
t nối cơ sở dữ liệu với Gcadas và kiểm tra bảng nhãn thửa đã gán đầy đủ thông tin thửa đất (Trang 66)
Hình 3.6: Xuất dự liệu địachính sang Shape File - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.6 Xuất dự liệu địachính sang Shape File (Trang 67)
Hình 3.7: Shape File dữ liệu địachính thu được - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.7 Shape File dữ liệu địachính thu được (Trang 68)
Hình 3.8: Tạo 1 File Geodatabase mới trong ArcCatalog - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.8 Tạo 1 File Geodatabase mới trong ArcCatalog (Trang 69)
Hình 3.9: Tạo Feature Datasetmới trong ArcCatalog - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.9 Tạo Feature Datasetmới trong ArcCatalog (Trang 69)
Hình 3.11: Chọn hệ tọa độ cho Feature Dataset - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.11 Chọn hệ tọa độ cho Feature Dataset (Trang 70)
Hình 3.10: Đặt tên cho Feature Datasetmới - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.10 Đặt tên cho Feature Datasetmới (Trang 70)
Hình 3.14: Quy trình tổng quát chuyển nhập dữ liệu thuộc tính vào cơ sở dữ liệu - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.14 Quy trình tổng quát chuyển nhập dữ liệu thuộc tính vào cơ sở dữ liệu (Trang 72)
Ta nhập bảng thuộc tính của lớp dữ liệu theo bảng mô tả thuộc tính của thông tư 75/2015/TT-BTNMT. - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
a nhập bảng thuộc tính của lớp dữ liệu theo bảng mô tả thuộc tính của thông tư 75/2015/TT-BTNMT (Trang 73)
Hình 3.16: Chọn tất cả các Shape File của bản đồ địachính - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.16 Chọn tất cả các Shape File của bản đồ địachính (Trang 74)
Hình 3.18: Bảng thuộc tính của bản đồ địachính xã Lang Quán - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.18 Bảng thuộc tính của bản đồ địachính xã Lang Quán (Trang 75)
Hình 3.17: Mảnh bản đồ địachính xã Lang Quán sau khi đưa vào ArcGIS - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.17 Mảnh bản đồ địachính xã Lang Quán sau khi đưa vào ArcGIS (Trang 75)
Hình 3.20: Đặt tên bảng theo thông tư 75/2015/TT-BTNMT - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.20 Đặt tên bảng theo thông tư 75/2015/TT-BTNMT (Trang 76)
Hình 3.19: Tạo một New Table trong Feature Dataset - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.19 Tạo một New Table trong Feature Dataset (Trang 76)
Hình 3.21: Thuộc tính của dữ liệu thửa đất theo thông tư 75/2015/TT- 75/2015/TT-BTNMT - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.21 Thuộc tính của dữ liệu thửa đất theo thông tư 75/2015/TT- 75/2015/TT-BTNMT (Trang 77)
Hình 3.25: Thao tác cấp GCN trên ViLIS2.0 - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.25 Thao tác cấp GCN trên ViLIS2.0 (Trang 80)
Hình 3.26: Chức năng tạo sổ và quản lý biến động - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.26 Chức năng tạo sổ và quản lý biến động (Trang 81)
Hình 3.27: Sổ địachính và sổ mục kê đất đai điện tử - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.27 Sổ địachính và sổ mục kê đất đai điện tử (Trang 82)
Hình 3.28: Giao diện phần mềm Quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.28 Giao diện phần mềm Quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Tuyên Quang (Trang 83)
Hình 3.29: Kết quả tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Hình 3.29 Kết quả tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w