Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh và quốc phòng. Vì đất đai có vai trò quan trọng như thế nên việc sử dụng đất đai cần phải có sự quản lý của nhà nước. Quản lý nhà nước về đất đai để đất đai được quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và phát triển bền vững. Trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai cần đặt biệt chú trọng trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất đai. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại đất đai tuy chỉ là một trong những công tác quản lý do cơ quan Nhà nước thực hiện nhằm giải quyết ổn thỏa với các bên khi có xảy ra mâu thuẫn trong sử dụng đất đai; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương; tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nhưng thực tế trong quá trình sử dụng và trong quan hệ đất đai có nhiều biến động, vấn đề về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại về đất đai ngày càng trở nên bức xúc và phức tạp. Sự phức tạp của vấn đề này không chỉ xuất phát từ những nguyên nhân trong lịch sử quản lý và sử dụng đất đai qua các thời kỳ cùng với những xung đột gay gắt về lợi ích kinh tế mà còn do sự quản lý thiếu hiệu quả của cơ quan hành chính Nhà nước, sự bất hợp lý và thiếu đồng bộ của hệ thống chính sách, pháp luật đất đai, sự thiếu trách nhiệm, không công tâm, khách quan của một bộ phận cán bộ, công chức, người đứng đầu trong quá trình thực thi công vụ. Để hiểu rõ hơn về quản lý nhà nước về đất đai trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất đai để làm rõ những nguyên nhân còn bất cập và đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả đối với công tác này, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Quản lý nhà nước về đất đai và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả đối với công tác giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất đai giai đoạn hiện nay”.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQNN : Cơ quan nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân QLNN : Quản lý nhà nước TAND : Tòa án nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật KTTT : Kinh tế thị trường TTHC : Thủ tục hành UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc Hội QĐHC : Quyết định hành HVHC : Hành vi hành GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MĐSDĐ : Mục đích sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất TTHC : Thủ tục hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng Vì đất đai có vai trò quan trọng nên việc sử dụng đất đai cần phải có quản lý nhà nước Quản lý nhà nước đất đai để đất đai quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu phát triển bền vững Trong hoạt động quản lý nhà nước đất đai cần đặt biệt trọng công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai Giải tranh chấp, khiếu nại đất đai công tác quản lý quan Nhà nước thực nhằm giải ổn thỏa với bên có xảy mâu thuẫn sử dụng đất đai; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương; tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu cao Nhưng thực tế trình sử dụng quan hệ đất đai có nhiều biến động, vấn đề giải tranh chấp đất đai, khiếu nại đất đai ngày trở nên xúc phức tạp Sự phức tạp vấn đề không xuất phát từ nguyên nhân lịch sử quản lý sử dụng đất đai qua thời kỳ với xung đột gay gắt lợi ích kinh tế mà quản lý thiếu hiệu quan hành Nhà nước, bất hợp lý thiếu đồng hệ thống sách, pháp luật đất đai, thiếu trách nhiệm, không công tâm, khách quan phận cán bộ, công chức, người đứng đầu q trình thực thi cơng vụ Để hiểu rõ quản lý nhà nước đất đai công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai để làm rõ nguyên nhân bất cập đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác này, tiến hành thực đề tài: “Quản lý nhà nước đất đai giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai giai đoạn nay” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát quản lý nhà nước đất đai 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước đất đai 1.1.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước (QLNN) tác động mang tính quyền lực nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân nhà nước giao quyền đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu xác định QLNN đất đai hoạt động cụ thể quản lý hành nhà nước Đó hoạt động gắn với quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân nhà nước giao quyền, thông qua phương pháp, cơng cụ quản lý thích hợp, tác động đến người sử dụng đất (tổ chức, cá nhân) để đất đai quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu phát triển bền vững phạm vi nước địa bàn địa phương Trước hết, chủ thể QLNN đất đai: CQNN có thẩm quyền Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên Míơi trường (Bộ TN&MT), quan nhà nước khác liên quan Ở địa phương gồm có quan, HĐND, UBND cấp quan chuyên mơn thuộc UBND, Sở TN&MT (ở cấp tỉnh), Phịng TN&MT (ở cấp huyện) công chức chuyên trách Địa chính-Xây dựng-Tài ngun Mơi trường (ở cấp xã) Ngồi ra, chủ thể QLNN đất đai cịn cá nhân, tổ chức nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN&MT, Chủ tịch UBND cấp, Thanh tra viên, Chánh tra chuyên ngành đất đai, Thứ hai, đối tượng QLNN đất đai Đối tượng QLNN đất đai bên tổ chức, cá nhân) tiếp nhận, thực định, mệnh lệnh chủ thể quản lý Các tổ chức, cá nhân gọi chung người sử dụng đất Theo quy định pháp luật đất đai hành người sử dụng đất bao gồm: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, CQNN, tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, , nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Thứ ba, khách thể QLNN đất đai Khách thể QLNN đất đai giá trị (lợi ích vật chất tinh thần) mà nhà nước thiết lập, trì bảo vệ trình hoạt động QLNN đất đai Đó trật tự QLNN đất đai 1.1.1.2 Đặc điểm - QLNN đất đai thực thông qua văn pháp luật - QLNN đất đai thực hệ thống quan quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương - QLNN đất đai có phạm vi quản lý rộng, bao phủ khắp miền thuộc phạm vi lãnh thổ đất nước - QLNN đất đai có đối tượng quản lý đa dạng phong phú, gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước đất đai 1.Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 2.Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 3 Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng SDĐ đồ quy hoạch SDĐ; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển MĐSDĐ Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thơng tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người SDĐ 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý VPPL đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 1.2 Khái quát giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp đất đai 1.2.1.1 Khái niệm Theo khoản 24, Điều Luật Đất đai 2013: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai.” Giải tranh chấp đất đai hoạt động CQNN có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên để tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai 1.2.1.2 Đặc điểm - Lĩnh vực tranh chấp: Dân sự; - Các bên tranh chấp: Người SDĐ với nhau; - Đối tượng tranh chấp: Quyền SDĐ; - Thủ tục giải quyết: Hòa giải, thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp; - Văn áp dụng: Pháp luật đất đai 1.2.1.3 Xác định loại tranh chấp quyền sử d ụng đất - Tranh chấp người SDĐ: Tranh chấp phạm vi, ranh giới; tranh chấp đòi lại đất cũ người khác quản lý, sử dụng, ; - Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển quyền SDĐ; - Tranh chấp phát sinh từ quan hệ thừa kế quyền SDĐ 1.2.2 Trình tự giải tranh chấp 1.2.2.1 Tự hòa giải, hòa giải sở, hòa giải UBND xã - Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải sở; - Trường hợp tự hòa giải khơng thành gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm hịa giải thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu; - Cơ sở pháp lý: Điều 202 Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 (được sửa đổi bổ sung Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính Phủ) 1.2.2.2 Thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai cấp xã a) Tiếp nhận, xử lý đơn, kiểm tra xác minh làm rõ vấn đề liên quan; b) Thành lập Hội đồng hòa giải với thành phần: (1) Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Hội đồng; (2) Đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; (3) Trưởng đơn vị dân cư; (4) Đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời sở biết rõ nguồn gốc trình đất; (5) Cơng chức địa tư pháp cấp xã Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện tổ chức đoàn thể xã c) Tổ chức hòa giải * Kết hòa giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên bản, với nội dung: Thời gian địa điểm hòa giải, thành phần tham dự; tóm tắt nội dung nguồn gốc, q trình SDĐ, nguyên nhân phát sinh tranh chấp); ý kiến Hội đồng; nội dung bên tranh chấp thỏa thuận không thỏa thuận được; * Biên hịa giải phải có chữ ký tất thành viên tham gia, bên tranh chấp có mặt buổi hịa giải phải đóng dấu UBND cấp xã; gửi cho bên tranh chấp lưu UBND cấp xã 1.2.2.3 Thủ tục yêu cầu Tịa án cơng nhận hịa giải thành (1) Điều kiện u cầu cơng nhận kết hịa giải thành: - Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân - Vụ việc hòa giải tuân thủ quy định pháp luật - Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải - Nếu nội dung hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý - Có văn hịa giải thành - Có đơn u cầu tịa án cơng nhận kết hịa giải thành (2) Thủ tục u cầu cơng nhận kết hịa giải thành Người u cầu cơng nhận kết hịa giải thành UBND cấp xã (một bên hai bên) gửi đơn đến tòa án theo Điều 418 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi biên kết hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải - Thời hạn gửi đơn: Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày lập văn hịa giải thành - Mức lệ phí 300.000 đồng quy định Danh mục án phí, lệ phí Tịa án (NQ số 326/2016/UBTVQH14) 1.2.3 Thủ tục giải tranh chấp đất đai 1.2.3.1 Thủ tục tư pháp Trường hợp đất tranh chấp cấp giấy chứng nhận đất tranh chấp mà người sử dụng có giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 bên có quyền khởi kiện dân TAND cấp huyện sở Trường hợp ngược lại bên có quyền khởi kiện dân TAND cấp huyện sở viết đơn yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải lần đầu theo TTHC 1.2.3.2 Thủ tục hành Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh khởi kiện TAND theo quy định pháp luật TTHC; Thời hạn định giải Chủ tịch UBND cấp huyện 45 ngày, thời hạn định giải Chủ tịch UBND cấp tỉnh 60 ngày, kể từ ngày nhận đơn để thụ lý 1.2.4 Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành cấp thực sau: - Lãnh đạo địa phương gặp gỡ, bàn bạc, trao đổi tinh thần thiện chí xây dựng; - Nếu việc giải tranh chấp địa giới hành dẫn đến thay đổi phạm vi địa giới đơn vị hành cấp tỉnh thẩm quyền định thuộc Quốc hội - Nếu việc giải dẫn đến thay đổi địa giới hành cấp tỉnh thẩm quyền định thuộc UBTVQH 1.2.5 Quy trình giải tranh chấp đất đai QĐ giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh Lập kế hoạch kiểm tra, xác minh nhận, xử lý đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Công bố định, kế hoạch xác minh Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Làm việc với bên tranh chấp, tổ chức cá nhân liên quan yêu cầu cung cấp v Xem xét, ký, ban hành công khai Quyết định giải tranh chấp đất đai Tổ chức đối thoại, xác minh thực tế, trưng cầu giám định Tổ chức thực hiện, lập quản lý hồ sơ vụ việc tranh chấp Báo cáo kết xác minh nội dung tranh chấp Lập trình hồ sơ trình ký định giải 1.3 Khái quát Khiếu nại đất đai 1.3.1 Khái niệm đặc điểm giải khiếu nại đất đai 1.3.1.1 Khái niệm - Khiếu nại đất đai việc công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại QĐHC, HVHC lĩnh vực quản lý đất đai có cho định hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Điều 204 Luật đất đai 2013 quy định người SDĐ, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến SDĐ có quyền khiếu nại QĐHC, HVHC quản lý đất đai Việc giải thực theo quy định pháp luật khiếu nại Giải khiếu nại trách nhiệm nhà nước Nghĩa cá nhân, công dân thực quyền khiếu nại nhà nước có nghĩa vụ xem xét, giải theo quy định pháp luật 1.3.1.2 Đặc điểm - Tính chất vụ việc: Tranh chấp hành chính; - Các bên tranh chấp: Người SDĐ với quan hành nhà nước; - Đối tượng khiếu nại, định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích SDĐ; - Quyết định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; định cấp thu hồi giấy CNQSDĐ; định gia hạn thời hạn SDĐ hành vi thực công việc nêu trên; - Thời hiệu: 90 ngày kể từ nhận định, biết hành vi; - Văn áp dụng: pháp luật khiếu nại pháp luật đất đai 1.3.2 Thẩm quyền giải 1.3.2.1 Thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện - Đối tượng khiếu nại: định giao, cho thuê, thu hồi, trưng dụng đất, chuyển MĐSDĐ; định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; định cấp thu hồi GCNQSDĐ; định gia hạn SDĐ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hành vi liên quan; - Thời hạn giải quyết: Không 30 ngày, vụ việc phức tạp không 45 ngày kể từ ngày thụ lý đơn (lần 1); không 45 ngày, vụ việc phức tạp không 60 ngày; vụ việc vùng sâu, vùng xa không 70 ngày (lần 2) 1.3.2.2 Thẩm quyền chủ tịch UBND cấp tỉnh, TW - Đối tượng khiếu nại: định giao, cho thuê, thu hồi, trưng dụng đất, chuyển MĐSDĐ; định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; định cấp thu hồi GCNQSDĐ; định gia hạn SDĐ tổ chức nước, cá nhân có yếu tố nước ngồi hành vi liên quan; - Thời hạn giải quyết: Không 30 ngày, vụ việc phức tạp không 45 ngày kể từ ngày thụ lý đơn (lần 1); không 45 ngày, vụ việc phức tạp không 60 ngày; vụ việc vùng sâu, vùng xa không 70 ngày (lần 2) 1.3.3 Quy trình thụ lý đơn khiếu nại quản lý đất đai Tiếp nhận đơn khiếu nại Khiếu nại không đủ điều kiện thụ lý không thuộc quyền Khiếu nạithẩm đủ điều kiện thụ lý thuộc thẩm quyền giải Không 10 ngày báo thụ lý giải khiếu nại Thông báo không thụ lý giải quyếtThông KN (Mẫu 03-KN, NĐ số 124/2020/NĐ-CP (Mẫu 04-KN, NĐ số 124/2020/NĐ-Cp) 1.3.4 Quy trình giải khiếu nại quản lý đất đai QĐ giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh Giao nhiệm vụ lập kế hoạch xác minh định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại Công bố định, kế hoạch xác minh Nghị định số 124/2014/NĐ-CP ngày 19/10/2014 Chính phủ Đủ điều kiện để kết luận Làm việc với bên tranh chấp, tổ chức cá nhân liên quan yêu cầu cung c Tổ chức đốinại thoại, xác minh thực tế, trưng cầu giám định Xem xét, ký, ban hành công khai Quyết định giải khiếu Tổ chức thực hiện, lập quản lý hồ sơ vụ việc KhiếuBáo nại cáo kết xác minh nội dung khiếu nại Lập trình hồ sơ trình ký định giải CHƯƠNG THỰC TRẠNG 2.1Thực trạng công tác giải tranh chấp đất đai, khiếu nại đất đai Trong năm gần đây, tình hình tranh chấp đất đai, khiếu nại đất đai vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Đảng Nhà nước có nhiều Chỉ thị, Nghị vấn đề Các văn triển khai thực hiện, có tác động tích cực đến tình hình giải tranh chấp, khiếu nại đất đai Nhiều vụ việc phức tạp giải quyết, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự xã hội đem lại lợi ích hợp pháp, cơng cho người dân Tuy nhiên, thời gian gần tình trạng tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai có chiều hướng ngày phức tạp số vụ việc ngày gia tăng Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên mơi trường năm 2018-2020: • Năm 2018 Tổng số đơn, vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu nại đất đai công dân 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 1254 đơn Trong đó, tranh chấp đất đai cá nhân với cá nhân: 123 đơn (chiếm 9,81%); đòi đất cũ: 63 đơn (chiếm 5,02%); khiếu nại bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất: 503 đơn (chiếm 40,11%); khiếu nại GCNQSDĐ: 289 đơn (chiếm 23,05%) khiếu nại khác: 276 đơn (chiếm 22,01%) Các địa phương có nhiều đơn gửi đến Bộ Tài nguyên môi trường Hà Nội, Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Kiên Giang Số vụ việc tranh chấp, khiếu nại đất đai thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên môi trường giao 68 vụ việc Bộ Tài nguyên mơi trường giải 39 vụ (chiếm 57,35%) • Năm 2019 Tổng số đơn, vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu nại đất đai công dân 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 1309 đơn, tăng 55 đơn so với năm 2018 Trong đó, tranh chấp đất đai cá nhân với cá nhân: 88 đơn (chiếm 6,72%), giảm 35 đơn so với năm 2018; đòi đất cũ: 62 đơn (chiếm 4,74%), giảm đơn so với năm 2018; khiếu nại bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất: 521 đơn (chiếm 39,8%), tăng 18 đơn so với năm 2018; khiếu nại GCNQSDĐ: 368 đơn (chiếm 28,11%), tăng 79 đơn so với năm 2018 khiếu nại khác: 270 đơn (chiếm 20,63%), giảm đơn so với năm 2018 Qua số liệu ta thấy số vụ việc tranh chấp đất đai, địi đất cũ, khiếu nại khác giảm khơng nhiều tăng đáng kể vụ việc khiếu nại bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất, khiếu nại GCNQSDĐ Số vụ việc tranh chấp, khiếu nại đất đai thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên môi trường giao 74 vụ việc Bộ Tài nguyên môi trường giải 37 vụ (chiếm 50%) • Năm 2020 Tổng số đơn, vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu nại đất đai công dân 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 1416 đơn, tăng 107 đơn so với năm 2019 Trong đó, tranh chấp đất đai cá nhân với cá nhân: 109 đơn (chiếm 7,7%), tăng 21 đơn so với năm 2019; đòi đất cũ: 52 đơn (chiếm 5,67%), giảm 10 đơn so với năm 2019; khiếu nại bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất: 659 đơn (chiếm 46,54%), tăng 138 đơn so với năm 2019; khiếu nại GCNQSDĐ: 373 đơn (chiếm 26,34%), tăng đơn so với năm 2019 khiếu nại khác: 223 đơn (chiếm 15,75%), giảm 47 đơn so với năm 2019 Có thể thấy rõ ràng vụ tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai có xu hướng tăng theo hàng năm tăng rõ rệt vụ việc khiếu nại bồi thường , hỗ trợ thu hồi đất Số vụ việc tranh chấp, khiếu nại đất đai thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên môi trường giao 82 vụ việc Bộ Tài nguyên môi trường giải 51 vụ (chiếm 62,2%) 2.2Những hạn chế cịn tồn động cơng tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai Trong cơng tác quản lý nhà nước đất đai cịn nhiều bất cập ảnh hưởng đến hiệu công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai: Trong năm qua, luật pháp, sách quản lý sử dụng đất đai có nhiều thay đổi, có tượng thiếu ổn định, thiếu đồng bộ, thiếu thực tiễn, thiếu cụ thể Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhiều sai sót: bồi thường khơng hợp lý, thiếu cơng bằng, không bảo đảm sống cho người dân Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tồn nhiều kẽ hở, tiêu cực: Nhiều tỉnh, thành lấy quỹ đất để đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng chưa tính tốn khoa học, chưa sát với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường bất động sản, dẫn đến tình trạng vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất, người dân vùng dự án khơng cịn đất sản xuất Việc giao đất, cho thuê đất thời gian qua, nhiều nơi diễn cách tràn lan, không tính đến lực nhà đầu tư việc triển khai dự án, gây nên tình trạng sử dụng đất lãng phí, hiệu Ở số địa phương, việc cấp GCNQSDĐ khơng theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật sai với quy định GCNQSDĐ: cịn sai sót trình tự, thủ tục xử phạt khả việc xem xét, ban hành biện pháp xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt sai lý do, mức phạt hình thức xử phạt khơng phù hợp Ngồi cịn có yếu quan thực thi pháp luật đất đai; ứng xử thiếu lịch sự, số công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức thấp; hiểu biết sách, pháp luật liên quan đến đất đai chưa hài lòng, chưa chấp hành pháp luật số người dân, hiểu biết tuân thủ pháp luật họ hạn chế, việc quan có trách nhiệm cơng khai, cơng khai pháp luật cịn chưa minh bạch Cùng với đó, bất cập công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai vấn đề thiết: Thứ nhất, việc đùn đẩy trách nhiệm, không xác định thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai quan cịn tồn đọng Có trường hợp tranh chấp QSDĐ Tòa án tiếp nhận vụ việc lại hướng dẫn cho công dân khiếu nại QĐHC, HVHC việc cấp GCNQSDĐ Trong đó, quan hành tiếp nhận vụ việc lại cho vụ việc chất tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải TAND Nhiều trường hợp người dân phải lại nhiều lần Tịa án nhân dân UBND khơng tiếp nhận đơn, gây phiền hà cho người dân Mặc dù trường hợp người dân lựa chọn hai hình thức Thứ hai, kết việc hòa giải tranh chấp đất đai sở cho thấy thủ tục mang tính hình thức Hịa giải sở giải vụ việc đơn giản, sở pháp lý tương đối rõ ràng, bên có thiện chí hịa giải Đối với vụ việc phức tạp, thiếu sở pháp lý để giải (hồ sơ địa thiếu khơng có thay đổi; việc lục giấy tờ nhà đất quan có thẩm quyền gặp khó khăn…) tổ hịa giải sở UBND sở khó hịa giải Nhiều tình trạng hòa giải viên động viên ghi nhận hịa giải khơng thành để chuyển sang Tịa án giải Nhiều nơi, cán UBND cấp xã thực việc hịa giải qua loa, khơng thủ tục Kết việc hịa giải khơng giải tranh chấp mà lại thêm thủ tục phiền hà cho người dân Nếu hịa giải thành mà khơng u cầu lên Tịa án cơng nhận kết sau hai bên tranh chấp thay đổi lại tiếp tục xảy tranh chấp Thứ ba, chưa hoàn thiện việc cấp GCNQSDĐ Việc cấp GCNQSD đất cho người dân triệt để pháp lý quan trọng để thuận tiện cho trình giải vụ việc khiếu nại, tranh chấp cách dễ dàng Nhưng thực tế, điều khó để thực cách hồn thiện Cơng tác phối hợp cấp quyền, quan chuyên môn cấp giải hồ sơ đề nghị cấp GCNQSD đất, hồ sơ tồn đọng cịn hạn chế Thứ tư, cơng dân không hiểu rõ không thực quy định thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại đất đai: gửi đơn thư nhiều nơi, không quan có thẩm quyền giải Một số vụ việc có dấu hiệu cơng dân bị phần tử xấu kích động, lơi kéo đơng người nhằm gây áp lực với quyền cấp Nhiều trường hợp quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật cơng dân khơng trí tiếp tục gửi đơn vượt cấp địi hỏi quyền lợi, sách khơng theo quy định pháp luật 2.3Nguyên nhân dẫn dến hạn chế công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại đất đai Thứ nhất, quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại liên quan đến đất đai chưa đủ rõ; chế tài xử lý chưa đủ nghiêm để ngăn ngừa hành vi vi phạm Chính sách, pháp luật đất đai thời gian dài khơng hồn thiện đồng bộ, thiếu cụ thể, thiếu quán, chồng chéo, mâu thuẫn với pháp luật dân sự, pháp luật khiếu nai, tố cáo Cho đến nay, chưa có hướng dẫn cụ thể mối quan hệ giải khiếu nại, tranh chấp quan hành tồ án nhân dân, Bộ quản lý chuyên ngành Thanh tra Chính phủ Thẩm quyền giải quan hành quan tồ án chưa cụ thể Thứ hai, q trình hịa giải sở, nhiều trường hợp mâu thuẫn hai bên tranh chấp diễn gây gắt, căng thẳng đến quyền giải quyết, hai bên khơng có thiện chí hịa giải Bên cạnh đó, đội ngũ làm cơng tác hịa giải sở nói riêng, hòa giải viên sở đơng số lượng tính chun nghiệp chưa cao, chưa đồng chuyên môn nghiệp vụ nên khơng có khả giải vụ việc phức tạp; chế độ dành cho cán hòa giải hạn hẹp nên nhiều cán hòa giải nản chí vụ việc phải giải nhiều ngày Thứ ba, việc cấp GCNQSDĐ chậm trễ, hồ sơ gốc quản lý đất đai cịn sai sót, hồ sơ địa cấp xã nhiều trường hợp khơng xác, sửa chữa nên dẫn đến việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn, người sử dụng đất chưa có điều kiện thực nghĩa vụ tài (tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, ) Còn số lượng lớn hồ sơ đề nghị cấp giấy hộ gia đình chưa giải nguồn gốc đất phức tạp đất lấn chiếm, đất tranh chấp, xây dựng nhà trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất khơng quy định, thay đổi quy định pháp luật liên quan điều kiện công nhận đất (giữa luật đất đai 2003 luật 2013), việc thiếu sót gây thiếu pháp lý làm khó khăn cho việc giải tranh chấp khiếu nại đất đai Thứ tư, công tác phổ biến pháp luật đất đai nói chung tranh chấp, khiếu nại đất đai nói riêng chưa đạt hiệu tối ưu, chưa phổ biến, tuyên truyền cho người dân cách rõ ràng, cụ thể dẫn đến hiểu biết pháp luật phận nhân dân hạn chế, nên việc thực quyền nghĩa vụ công dân họ không phù hợp, gây khó khăn cho cơng tác giải khiếu nại, tranh chấp đất đai ... QLNN đất đai Đó trật tự QLNN đất đai 1.1.1.2 Đặc điểm - QLNN đất đai thực thông qua văn pháp luật - QLNN đất đai thực hệ thống quan quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương - QLNN đất đai có... chấp đất đai 1.2.1.1 Khái niệm Theo khoản 24, Điều Luật Đất đai 2013: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai. ” Giải tranh chấp đất đai hoạt... giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 1.2 Khái quát giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Khái niệm