1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM Môn LUẬT ĐẤT ĐAI Đề bài 02 Bằng kiến thức đã học, Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây “ Quyền sử đụng đất đai của người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác và sử dụng đất ” Nhóm 02 Lớp N06 TL1 Năm học 2021 2022 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 4 1 Khái quát quyền sử dụng đất trong hệ thống Pháp luật Việt Nam 4 1 1 Khái.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: LUẬT ĐẤT ĐAI * Đề 02: Bằng kiến thức học, Anh (chị) làm sáng tỏ nhận định sau đây: “ Quyền sử đụng đất đai người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập q trình khai thác sử dụng đất.” Nhóm : 02 Lớp : N06 - TL1 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát quyền sử dụng đất hệ thống Pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất 1.2 Một số đặc trưng quyền sử dụng đất 1.2.1 Quyền sử dụng đất quyền chủ sở hữu đất đai 1.2.2 Quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất đai Quyền sử dụng đất người sử dụng đất 2.1 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu 2.2 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính độc lập trình khai thác sử dụng đất 10 2.3 Mối quan hệ tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tính độc lập q trình khai thác, sử dụng đất 13 2.3.1.Sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tạo tảng cho hình thành quyền người sử dụng đất 13 2.3.2 Quyền sử dụng đất sở để Nhà nước thực chức quản lý điều phối đất đai 14 Hoàn thiện quy định chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất 15 3.1 Những điểm hạn chế 15 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật đất đai bảo đảm thể chế chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài ngun vơ q giá, khơng đơn tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lí mà cịn tư liệu sản xuất sở vật chất đặc biệt quan trọng người sử dụng đất Đất đai có mặt tất lĩnh vực trọng điểm quốc gia, tư liệu sản xuất ngành nông lâm nghiệp, môi trường sống sở tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, nhu cầu sử dụng đất đai ngày gia tăng, Luật đất đai 2013 đưa quy định pháp lí quyền sử dụng đất, mang ý nghĩa vừa giúp Nhà nước thực hiệu việc quản lí, vừa bảo vệ quyền lợi người sử dụng đất Để tìm hiểu thêm vấn đề này, nhóm 02 chúng em xin làm rõ nhận định “Quyền sử đụng đất đai người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu tồn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập q trình khai thác sử dụng đất.” NỘI DUNG Khái quát quyền sử dụng đất hệ thống Pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất Dưới góc độ pháp lý, quyền sử dụng đất toàn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quy định việc bảo vệ quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất sử dụng Theo đó, quyền sử dụng đất quyền mà Nhà nước trao cho người sử dụng đất, nhằm mang lại lợi ích cho người sử dụng đất cho xã hội Người sử dụng đất khơng có tồn quyền quyền sử dụng tài sản khác quyền cho mượn, tiêu hủy tài sản có số quyền định (Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất) theo quy định Luật Đất đai 2013 Về chất, quyền sử dụng đất loại tài sản gắn liền với tài sản khác đất đai Đây loại tài sản đặc thù, không giống loại tài sản khác Quyền sở hữu đất loại quyền nguyên vẹn, đầy đủ cịn quyền sử dụng đất lại khơng vì: người sử dụng đất khơng có đầy đủ quyền Nhà nước với tư cách chủ sở hữu; khơng có quyền sử dụng đất độc lập mà quyền sử dụng đất gắn liền thiết lập dựa diện tích định Hiện nay, có nhiều quan điểm cách định nghĩa khác quyền sử dụng đất Theo định nghĩa phổ biến quyền sử dụng đất quyền chủ thể có quyền sử dụng đất phép sử dụng, khai thác nguồn tài sản để phúc vụ cho nhu cầu sống Trên thực tế, phần lớn diện tích đất đai nước ta nhà nước quản lý, quy hoạch, phân bố chuyển giao cho chủ thể sử dụng đất để sử dụng vào mục đích khác nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế, xã hội Như vậy, hiểu quyền sử dụng đất cách tổng quát sau: Quyền sử dụng đất quyền chủ thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê chuyển giao từ chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho…từ chủ thể khác có quyền sử dụng đất.1 1.2 Một số đặc trưng quyền sử dụng đất 1.2.1 Quyền sử dụng đất quyền chủ sở hữu đất đai Do tính chất đặc thù chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước có đầy đủ ba quyền đất đai Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006, trang 655 thực chức chủ yếu đất đai chức thống quản lý đất đai chức điều phối đất đai Bên cạnh đó, với tư cách chủ sở hữu đất đai, Nhà nước cịn có đầy đủ ba quyền tài sản thuộc sở hữu mình: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt 1.2.2 Quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất đai Nhà nước không trực tiếp sử dụng tất đất đai lãnh thổ, mà Nhà nước trao quyền sử dụng đất lại cho chủ sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất Khi Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất họ có quyền sau: Quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất… theo quy định pháp luật đất đai; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước bảo vệ,cải tạo đất nông nghiệp; Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi dưỡng đất nông nghiệp Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; khiếu nại, tố cáo khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật đất đai Quyền sử dụng đất người sử dụng đất 2.1 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu Thứ nhất, quyền sử dụng đất đai quyền có sau nhà nước giao đất cho thuê đất cho phép nhận quyền sử dụng đất hay công nhận quyền sử dụng đất Với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước có quyền định đoạt tồn đất đai phạm vi tồn quốc Nhà nước có đầy đủ ba quyền đất theo luật định Tuy nhiên Nhà nước lại không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất đai để khai thác thuộc tính có ích từ đất mà thông qua quyền định đoạt, giao đất thuộc quyền sở hữu cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước nước ngồi sử dụng hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận sử dụng đất ổn định thừa nhận hành vi chuyển quyền sử dụng đất Như vậy, chế định quyền sử dụng đất xây dựng tảng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Thứ hai, người sử dụng đất phải hành động theo ý chí nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất giao Một là, trình khai thác sử dụng đất người sử dụng đất bị chi phối Nhà nước Về hình thức sử dụng đất: Theo quy định pháp luật hành, người sử dụng đất có hai hình thức sử dụng đất hình thức giao đất hình thức cho thuê đất Tùy thuộc vào đối tượng, loại đất, mục đích sử dụng đất, nguyện vọng người sử dụng đất mà Nhà nước vào để đưa trường hợp giao đất (Điều 54,55 Luật đất đai) cho thuê đất (Điều 56 Luật đất đai), người sử dụng đất bị phụ thuộc vào Nhà nước việc Nhà nước cho phép sử dụng đất hình thức Về mục đích sử dụng đất: Điều thể rõ Điều 14, Điều 57 Luật Đất đai, theo Điều 14: “Nhà nước định mục đích sử dụng đất thơng qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất” Tùy theo loại đất, vị trí đất mà Nhà nước cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất, sử dụng đất vào mục đích Sau đó, người sử dụng đất phải sử dụng mục đích cho phép, đất trồng lúa phải trồng lúa, đất phải đất ở, đất để thực dự án đầu tư phải thực dự án Đồng thời việc thay đổi mục đích sử dụng đất phải thực theo trình tự, thủ tục nhận cho phép quan có thẩm quyền số trường hợp định (Điều 57) Về thời hạn sử dụng đất: Với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước có quyền hạn chế thời hạn sử dụng đất người dụng đất (Điều 15 Luật đất đai), tùy theo trường hợp mà thời hạn ổn định lâu dài giới hạn mức 05 năm, 50 năm, không 50 năm, không 70 năm, không 99 năm (Điều 126, Luật đất đai) Về giá đất: Nhà nước định giá đất để Nhà nước thực việc quản lí đất đai mặt kinh tế (Điều 18) Giá đất hiểu giá trị quyền sử dụng đất tính đơn vị diện tích đất(khoản 19 Điều Luật Đất đai) Nhà nước ban hành khung giá đất (Điều 13, Luật đất đai 2013), từ quan có thẩm quyền đưa bảng giá đất giá đất cụ thể (Điều 114, Luật đất đai) Chứng tỏ người sử dụng đất thực nghĩa vụ tài hay giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất phải dựa theo nguyên tắc Nhà nước đặt ra, qua cho thấy tính phụ thuộc cao giá đất Hai là, hình thức nội dung giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất chịu chi phối quy định pháp luật mà Nhà nước đặt Các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất bao gồm: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Về hình thức: Tất loại giao dịch thể dạng văn (Khoản Điều 502 BLDS 2015), mà cụ thể thực giao dịch quyền sử dụng đất bên phải thiết lập hợp đồng loại giao dịch quyền sử dụng đất (Điều 500, Điều 501, Điều 502 Điều 503 BLDS 2015) Một số loại giao dịch bắt buộc phải cơng chứng, chứng thực Về trình tự thủ tục: Việc giao dịch đất đai thông qua loại giao dịch có trình tự, thủ tục riêng theo quy định pháp luật Trình tự, thủ tục việc thực loại giao dịch quyền sử dụng đất quy định Điều 502 BLDS 2015 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Bởi đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đứng đại diện, thống quản lí nên cá nhân, tổ chức thực giao dịch liên quan đến đất đai phải đáp ứng điều kiện cho phép giao dịch thực theo quy định pháp luật Ba là, quyền sử dụng đất người sử dụng đất có nghĩa vụ tài định xuất phát từ sở sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Trong trình sử dụng đất, chủ sở hữu đất đai tồn dân khơng phải chủ thể riêng biệt nên để có quyền, có lợi ích q trình sử dụng đất, người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài định Các nghĩa vụ tài người sử dụng đất phát sinh dựa sở hình thức sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (đồng thời khoản thu tài từ đất đai): tiền sử dụng đất (Điều 55, 56 Luật Đất đai), tiền thuê đất (Điều 56, 60 Luật Đất đai), tiền thuế sử dụng đất, thuế thu nhập chuyển quyền sử dụng đất, phí lệ phí, xử lý vi phạm hành chính, tiền bồi thường Những trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất Nhà nước quy định Người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài để quyền sử dụng đất Nhà nước công nhận bảo vệ Như việc sử dụng đất có phải thực nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, nộp tiền th đất, thuế sử dụng đất khơng phụ thuộc hồn tồn vào ý chí Nhà nước Cụ thể, nộp tiền thuê đất năm hay lần, có miễn trừ thuế khơng nghĩa vụ tài có đơn tuân theo quy định mà Nhà nước đề ra, điều chỉnh, bắt buộc Nếu khơng thực nghĩa vụ tài trên, người sử dụng đất khơng có quyền người sử dụng đất đồng thời số trường hợp bị Nhà nước áp dụng chế tài xử lý Bốn là, trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, Nhà nước có quyền thu hồi, trưng dụng số trường hợp định Thu hồi đất có hậu pháp lí chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai, chấm dứt quyền sử dụng đất người sử dụng, định hành quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 16, 61, 62, 64, 65, 67, 70, 71 Luật Đất đai Như vậy, người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định, lâu dài họ bắt buộc phải sử dụng đất với quy định, làm trái quy định coi hành vi vi phạm pháp luật đất đai hậu Nhà nước thu hồi đất Đồng thời, trường hợp thật cần thiết Nhà nước thu hồi đất vào mục đích quốc phòng an ninh, thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng người bị thu hồi đất bắt buộc hợp tác Nhà nước Khi Nhà nước có định thu hồi đất người sử dụng đất khơng chấp hành, buộc quan có thẩm quyền thu hồi đất tiến hành cưỡng chế thực định thu hồi đất Như vậy, người sử dụng đất bắt buộc phải chấp hành định thu hồi đất Nhà nước, họ khơng có quyền lựa chọn mà hồn tồn phụ thuộc ý chí Nhà nước (với pháp lý rõ ràng, lí hợp lý) 2.2 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính độc lập q trình khai thác sử dụng đất Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính độc lập trình khai thác sử dụng đất thể phương diện sau: Thứ nhất: tính trực tiếp cụ thể Trong quyền sử dụng đất Nhà nước mang tính gián tiếp trừu tượng ngược lại, quyền sử dụng đất người sử dụng lại mang tính chất trực tiếp cụ thể Điều Luật Đất đai 2013 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử 10 dụng đất theo quy định Luật này.” Như vậy, người sử dụng đất chủ sở hữu đất đai họ người trao quyền sử dụng trực tiếp chiếm hữu Hành vi trực tiếp chiếm hữu đất đai người sử dụng đất cho thấy việc sử dụng đất đai cách độc lập họ đại diện chủ sở hữu Nhà nước chủ thể khác, Nhà nước chủ thể khác phải tôn trọng quyền chiếm hữu họ Thứ hai: tính tự định Người sử dụng đất hồn tồn tự định hình thức, mục đích, thời hạn,diện tích, giá đất trình khai thác, sử dụng đất cách độc lập với Nhà nước biểu sau : Hình thức sử dụng đất có thay đổi qua năm theo hướng người sử dụng đất có quyền tự lựa chọn hình thức sử dụng phù hợp (Điều 172 Luật Đất đai) Người sử dụng đất vào khả tài chính, nhu cầu sử dụng, khả khai thác có quyền tự định chọn hình thức sử dụng đất Luật đất đai 2013 quy định tất chủ thể không kể chủ thể nước hay chủ thể có vốn đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất thích hợp, khơng dành riêng khác biệt ưu đãi cho chủ thể sử dụng đất khác Về mục đích sử dụng đất, pháp luật có quy định trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép (Điều 57, Luật đất đai), nên người sử dụng đất tự chuyển đổi trường hợp lại Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất thời hạn sử dụng đất Lý luận quyền nghĩa vụ người sử dụng đất nước ta hình thành phát triển dựa quan điểm xác định quyền lợi người lao động động lực trực tiếp phát triển xã hội Đảng lĩnh vực đất đai; theo đó, hộ gia đình, cá nhân đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông, lâm nghiệp Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài chuyển quyền sử dụng đất Việc công nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất người lao động đưa lại hiệu kinh tế rõ rệt: nước ta từ chỗ nước thiếu lương thực tự túc vấn đề lương thực trở thành 11 nước xuất gạo lớn thứ hai giới Như vậy, quyền sử dụng đất phát sinh sở quyền sở hữu tồn dân đất đai thơng qua việc Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất sử dụng ổn định Các chủ thể phép định đoạt quyền sử dụng đất thơng qua giao dịch (chuyển nhượng, thừa kế, góp vốn, tặng cho quyền sử dụng đất) từ bỏ quyền sử dụng đất (trả lại đất cho Nhà nước) Thứ ba: người sử dụng đất khai thác, sử dụng đất lâu dài có thời hạn Tuy Nhà nước người đại diện chủ sở hữu thực tế Nhà nước không chiếm hữu, sử dụng đất đai mà giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất hộ gia đình, tổ chức, cá nhân Người sử dụng đất độc lập trình khai thác sử dụng đất, sử dụng đất đai cách ổn định, lâu dài có thời hạn Thời hạn sử dụng đất hiểu nôm na khoảng thời gian mà người sử dụng đất nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng, để ở, để trồng trọt… phát triển kinh tế Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định quyền chung người sử dụng đất sau: “2 Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất” Người sử dụng đất có tồn quyền việc khai thác đất đai để phục vụ cho hoạt động kinh tế, yếu tố thể rõ độc lập quyền sử dụng đất Người sử dụng đất độc lập việc hưởng lợi nhuận, thành lao động, kết đầu tư từ việc khai thác sử dụng đất Tùy vào loại đất khác sử dụng mà lợi ích thu khác Ví dụ, đất nơng nghiệp lợi ích loại nông sản, thực phẩm, hoa màu,… cịn đất ở, lợi ích xây dựng nhà để dùng thuê Việc khai thác đất đai, nâng cao hiệu kinh tế hưởng thành quả, lợi ích yếu tố giúp phân biệt độc lập trình khai thác sử dụng đất Người sử dụng đất độc lập sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tạo công ăn việc làm, kiếm thêm thu 12 nhập, nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng sống người dân Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp đất đai người sử dụng đất, đồng thời thừa nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất thông qua giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người sử dụng đất độclập sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất Tự khai thác, sử dụng đất theo mục đích hưởng thành lao động, kết đầu tư đất cho phép người khác sử dụng, thu lợi ích từ việc cho th quyền sử dụng đất khơng phải phụ thuộc vào ý chí Nhà nước, chủ thể khác 2.3 Mối quan hệ tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tính độc lập q trình khai thác, sử dụng đất 2.3.1.Sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tạo tảng cho hình thành quyền người sử dụng đất Quyền sở hữu đất đai quyền ban đầu (có trước) cịn quyền sử dụng đất đai quyền phái sinh (có sau) xuất Nhà nước giao đất cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất hay công nhận quyền sử dụng đất Quyền sở hữu đất đai loại quyền trọn vẹn, đầy đủ quyền sử dụng đất đai loại quyền không trọn vẹn, không đầy đủ Tính khơng trọn vẹn, khơng đầy đủ quyền sử dụng đất thể khía cạnh sau: Một là, người sử dụng đất khơng có đầy đủ quyền Nhà nước với tính cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai; Hai là, khơng phải người có quyền sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển đổi, tặng cho, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất; 13 2.3.2 Quyền sử dụng đất sở để Nhà nước thực chức quản lý điều phối đất đai Quản lý nhà nước đất đai thực nhiều công cụ khác nhau, pháp luật cơng cụ quan trọng Điều 22 Luật Đất đai 2013 nêu 15 nội dung quản lý đất đai để bảo vệ thực quyền nhà nước lĩnh vực này, tập trung vào nội dung chính: Nhà nước nắm tình hình đất đai, biết rõ thơng tin số lượng, chất lượng, tình hình, trạng việc quản lý sử dụng đất đai Nhà nước thực việc phân phối phân phối lại đất đai theo quy hoạch kế hoạch chung thống Nhà nước chiếm hữu toàn quỹ đất đai, lại không trực tiếp sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng Trong trình phát triển đất nước, giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất đai ngành, quan, tổ chức khác Nhà nước với vai trò chủ quản lý đất đai thực phân phối đất đai cho chủ sử dụng; theo trình phát triển xã hội, Nhà nước thực phân phối lại quỹ đất đai cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể Để thực việc phân phối phân phối lại đất đai, Nhà nước thực việc chuyển giao quyền sử dụng đất chủ thể khác nhau, thực việc điều chỉnh loại đất, vùng kinh tế Hơn nữa, Nhà nước thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất thu hồi đất Vì vậy, Nhà nước quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai Đồng thời, Nhà nước quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý sử dụng đất đai Hoạt động phân phối sử dụng đất quan nhà nước 14 người sử dụng cụ thể thực Để việc phân phối sử dụng phù hợp với yêu cầu lợi ích Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát trình phân phối sử dụng đất Trong kiểm tra, giám sát, phát vi phạm bất cập phân phối sử dụng, Nhà nước xử lý giải vi phạm, bất cập Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai Hoạt động thực thơng qua sách tài đất đai như: thu tiền sử dụng đất (có thể dạng tiền giao đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, dạng tiền thuê đất, dạng tiền chuyển mục đích sử dụng đất), thu loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất (như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cao có từ việc chuyển quyền sử dụng đất ) nhằm điều tiết nguồn lợi phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Hoàn thiện quy định chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất 3.1 Những điểm hạn chế Sở hữu toàn dân thể chất chế độ xã hội, khó xác định tư cách pháp nhân chủ thể tham gia thị trường Nhà nước với tư cách đại diện sở hữu tồn dân khó chủ thể trực tiếp giao dịch với tư cách người mua, người bán, mặt khác chủ thể đại diện nên khơng gắn với lợi ích thiết thân họ, khơng biết “Nhà nước" thực sự, quyền trung ương hay quyền địa phương2 Từ dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợi người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi người dân lẫn lợi ích quốc gia không bảo đảm Đặng Hùng Võ (2010) Công hữu đất đai, thay đổi để mang lại bước ngoặt phát triển Cơ sở liệu kiến trúc Việt Nam 15 Quá trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư nhân hóa quyền sử dụng phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trong chế độ sở hữu tồn dân đất đai q trình phát triển kinh tế thị trường, chủ thể sở hữu đất đai luôn tách rời khỏi người sử dụng đất Nhà nước đại diện chủ sở hữu, cố gắng trì quyền sở hữu cách can thiệp vào trình sử dụng, định đoạt đất đai Tuy nhiên, vấn đề đặt can thiệp cách chủ động Nhà nước bị hạn chế yếu tố thị trường, từ làm phá vỡ quy hoạch kế hoạch chủ động Nhà nước đất đai, buộc quan quản lý nhà nước phải thường xuyên thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ban hành, làm cho sách đất đai bất ổn, gây khó khăn cho đối tượng giao quyền sử dụng đất Việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai thời gian qua dẫn đến lãng phí đất đai, gây thiệt hại cho người sử dụng đất, đồng thời nảy sinh tiêu cực, mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực Từ dẫn đến hồi nghi chế độ sở hữu tồn dân đất đai, nảy sinh ý kiến địi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu toàn dân đất đai Tuy có bước khởi đầu thuận lợi, so với loại thị trường khác (thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường vốn ), thị trường đất đai phát triển chậm không bền vững Việc thu hồi đất đai thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa gặp nhiều khó khăn phức tạp Thị trường đất đai cải thiện năm gần thuộc nhóm nước trung bình yếu3, nguồn thu từ đất đai thấp 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật đất đai bảo đảm thể chế chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất Đinh Thị Mai Hương (2013) Các giải pháp hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển thị trường Bất động sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ở Việt Nam, đất đai tài sản chung quốc gia Nhà nước đại diện cho nhân dân thực quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tồn đất đai lãnh thổ Điều thể Điều 53 Hiến Pháp năm 2013 Điều Luật Đất Đai năm 2013 Vì coi hồn thiện chế độ sở hữu tồn dân việc hồn thiện chế thực quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước, chế quản lý Nhà nước đất đai Đối với việc hoàn thiện thể chế đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất cần đề số phương hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai, quyền sử dụng đất người sử dụng đất: chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu tồn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây xáo trộn khơng cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Pháp luật đất đai cần phải xây dựng, bổ sung toàn diện ổn định thời kỳ dài với mức độ sâu sắc Thứ hai, công tác quy hoạch việc sử dụng đất phải thực có hiệu hơn,thiết thực hơn, quy hoạch phải công khai Trong việc quy hoạch phải có q trình tham gia ý kiến nhân dân, tránh tình trạng thiếu cơng khai nguyên nhân tệ nạn tham nhũng, hối lộ gây nhiều xúc suốt thời gian vừa qua Thứ ba, kiến nghị phạm vi điều chỉnh Luật Đất đai luật khác có liên quan đến đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai phải cụ thể Luật đất đai, ngồi cịn phải đồng thể luật khác có liên quan, cụ thể là: Luật khoáng sản, Luật xây dựng điều chỉnh phần 17 đất ngầm lớp đất mặt khoảng không đất mặt, Luật thủy sản, Luật biển điều chỉnh phần đất có mặt nước biển thuộc chủ quyền, thềm lục địa thuộc phần có đặc quyền kinh tế Phần thực quyền địa dịch phần quyền người sử dụng đất nghiên cứu quy định thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân loại tài sản đặc biệt Thứ tư, hoàn thiện thể chế liên quan đến việc hình thành phát triển thị trường đất đai, xây dựng cập nhật liệu thông tin đầy đủ đất đai tài sản gắn liền với đất, liệu biến động giá bất động sản thị trường, liệu chủ thể tham gia thị trường Ngoài tư cách pháp nhân đầy đủ, người bán sở hữu bất động sản, yêu cầu cần sẵn sàng phương thức chuyển giao người mua có nhu cầu bất động sản, có lực tài bảo đảm cho việc giao dịch Các chủ thể kinh doanh bất động sản phải đăng ký qua sàn giao dịch để hình thành hệ thống thơng tin đầy đủ thị trường bất động sản Đây điều kiện cần thiết để quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận quyền sở hữu tài sản sau kết thúc giao dịch KẾT LUẬN Qua đây, ta thấy quyền sử đụng đất đai người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập q trình khai thác sử dụng đất Hai tính chất song hành với để bảo vệ độc lập trình sử dụng đất chủ thể sử dụng đất Việc sử dụng đất đai cách độc lập họ đại diện chủ sở hữu Nhà nước chủ thể khác tương đương với việc Nhà nước chủ thể khác phải tôn trọng quyền chiếm hữu họ Đồng thời đảm bảo quyền lực Nhà nước người sử dụng đất phải hành động theo ý chí Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất giao 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2018 TS Trần Quang Huy, Pháp luật đất đai Việt Nam hành - nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người sử dụng đất, Tạp chí Luật học số 8, 2009 Nguyễn Văn Dung, Giám sát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước theo Luật Đất đai năm 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Quang Tuyến, Về vấn đề sở hữu toàn dân đất đai Luật Đất đai, Tạp chí luật học số DSLDD, 01/05/2004 Nguyễn Ngọc Minh, Những sửa đổi, bổ sung chế định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí luật học số Đặc san Luật Đất đai 2013/2014, trang 33 – 42 Thạc sỹ Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Trọng , Bàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/34_Tuyen_Trong.pdf 10 Nguyễn Phan Khiêm, Bản chất pháp lý quyền sử dụng đất Việt Nam https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/ban-chat-phap-ly-cuaquyen-su-dung-dat-o-viet-nam 19 ... 1.2.2 Quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất đai Quyền sử dụng đất người sử dụng đất 2.1 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu tồn dân đất đai mà nhà. .. 2.1 Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu Thứ nhất, quyền sử dụng đất đai quyền có sau nhà nước giao đất. .. đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tính độc lập q trình khai thác, sử dụng đất 2.3.1 .Sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu tạo tảng cho hình thành quyền người sử dụng đất Quyền