1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính độc lập và tính phụ thuộc về quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất

16 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 360,02 KB
File đính kèm luật đất đai.rar (325 KB)

Nội dung

Học phần LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI “Quyền sử dụng đất đai của người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Nó không phải là một hàng hóa thông thường mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống. Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước CHXHCN Việt Nam thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước là chủ thể đại diện của quyền sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sở hữu đại diện của nhà nước mang tính chất duy nhất và tuyệt đối. Tuy nhiên, nhà nước không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thông qua các hình thức mà pháp luật quy định. Các chủ thể được nhà nước trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất này trong quá trình khai thác các quyền của mình vẫn luôn bị hạn chế trong khung pháp lý mà Nhà nước đặt ra, nhờ đó mà Nhà nước không mất đi quyền chiếm hữu đất đai của mình mà vẫn có thể sử dụng đất đúng mục đích và hiệu quả

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT Học phần: LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI: “Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập trình khai thác sử dụng đất” Giảng viên hướng dẫn : Phùng Thị Phương Thảo Sinh viên thực : Trịnh Minh Phương Hà nội, ngày 31 tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I Khái quát Quyền sử dụng đất 1.1.Khái niệm quyền sử dụng đất 1.2 Khái niệm người sử dụng đất 1.3 Quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện Chủ sở hữu Chương Tính phụ thuộc tính độc lập quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu trình khai thác sử dụng đất 2.1.Tính phụ thuộc 2.1.1 Về quyền chiếm hữu đất đai 2.1.2 Quyền sử dụng đất đai 2.1.3 Quyền định đoạt đất đai 2.2 Tính độc lập 2.2.1 Quyền chiếm hữu đất đai 2.2.2 Quyền sử dụng đất đai 2.2.3 Quyền định đoạt đất đai 10 Chương Thực trạng sử dụng quyền sử dụng đất người sử dụng đất bất cập quản lý nhà nước đất đai 11 3.1.Thực trạng 11 3.2 Giải pháp 13 KẾT LUẬN 14 Danh mục tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Nó khơng phải hàng hóa thơng thường mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời sống Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước CHXHCN Việt Nam thống quản lý theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu Nhà nước chủ thể đại diện quyền sở hữu toàn dân đất đai quyền sở hữu đại diện nhà nước mang tính chất tuyệt đối Tuy nhiên, nhà nước không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thơng qua hình thức mà pháp luật quy định Các chủ thể nhà nước trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất trình khai thác quyền ln bị hạn chế khung pháp lý mà Nhà nước đặt ra, nhờ mà Nhà nước khơng quyền chiếm hữu đất đai mà sử dụng đất mục đích hiệu Để làm rõ vấn đề trên, tiểu luận làm sáng tỏ nhận định: “Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu tồn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, vừa mang tính độc lập q trình khai thác sử dụng đất” NỘI DUNG Chương I Khái quát Quyền sử dụng đất Trước Hiến pháp năm 1980 đời, hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm “quyền sử dụng đất” chưa sử dụng để quyền cá nhân, hộ gia đình, tổ chức đất đai mà khái niệm “quyền sử dụng” sử dụng Ngày 18/12/1989, kỳ họp thứ 7, quốc hội khóa VI thông qua Hiến pháp năm 1980 Một chế độ sở hữu đất đai nước ta xác lập, chế độ cơng hữu tên gọi “sở hữu tồn dân” Trên sở đó, Luật đất đai năm 1987 ban hành khái niệm “quyền sử dụng đất” thực sử dụng Từ nay, trải qua nhiều lần thay thể Hiến pháp Luật Đất đai, chế độ sở hữu toàn dân đất đai tiếp tục trì khái niệm “quyền sử dụng đất” sử dụng đương nhiên, văn pháp luật sau có điều chỉnh để hoàn thiện chế pháp lý quản lý đất đai để phù hợp với định hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 1.1.Khái niệm quyền sử dụng đất Hiện nay, pháp luật chưa đưa khái niệm quyền sử dụng đất Điều 189 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Nếu nhận định quyền sử dụng đất quyền chủ thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất phiến diện, thiếu khoa học Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho chủ thể khơng trao quyền sử dụng mà cịn quyền chiếm hữu đất, khơng có chiếm hữu khơng thể thực khai thác, sử dụng đất Ngồi ra, chủ thể cịn phép định đoạt quyền sử dụng đất thông qua giao dịch (chuyển nhượng, thừa kế, góp vốn, tặng cho quyền sử dụng đất) từ bỏ quyền sử dụng đất (trả lại đất cho Nhà nước) Như vậy, hiểu quyền sử dụng đất đai quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước 1.2 Khái niệm người sử dụng đất Người sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho phép sử dụng đất hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển QSD đất cơng nhận QSD đất, có quyền nghĩa vụ mà nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất Điều Luật Đất đai 2013 quy định đối tượng người sử dụng đất 1.3 Quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện Chủ sở hữu Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Điều 54 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ ” Điều Luật đất đai 2013 quy định cụ thể quyền sở hữu đất đai: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này“ Như vây, pháp luật Việt Nam không cho phép tồn hình thức sở hữu khác ngồi hình thức sở hữu tồn dân đất đai Nhà nước người đại diện Toàn vốn đất đai phạm vi nước dù giao hay chưa giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Và dù đất đai sử dụng sử dụng vào mục đích phải tn theo quy định Nhà nước Tóm lại, chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lý gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện CSH Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Sự phân tích tính phụ thuộc tính độc lập quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền sở hữu toàn dân đất đai sở quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Chương Tính phụ thuộc tính độc lập quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu trình khai thác sử dụng đất 2.1.Tính phụ thuộc Quyền sử dụng đất quyền phái sinh từ quyền sở hữu toàn dân đất đai Quyền sở hữu toàn dân đất đai quyền có trước quyền sử dụng đất người sử dụng đất quyền có sau Từ quyền sở hữu toàn dân đất đai mà pháp luật quy định, Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thực trao quyền sử dụng đất cho chủ thể hình thức giao đất, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất lúc làm phát sinh quyền sử dụng đất chủ thể Nói cách khác, Nhà nước không trao quyền sử dụng đất cho chủ thể chủ thể khơng có quyền sử dụng đất 2.1.1 Về quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước thực quyền chiếm hữu đất đai cở sở đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, người sử dụng đất thực quyền chiếm hữu đất đai sở quyền sử dụng đất Nghĩa là, người sử dụng đất chiếm hữu đất đai nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng Sự chiếm hữu liền với yêu cầu bắt buộc phải sử dụng đất Yêu cầu cụ thể hóa quy định Luật đất đai 2013 Sự phụ thuộc người sử dụng đất khía cạnh thể chỗ quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng đất phát sinh Nhà nước cho phép, việc người sử dụng đất sử dụng đất vào mục đích gì, sử dụng hồn tồn nằm khn khổ pháp luật mà Nhà nước đặt Ngoài ra, quyền sở hữu toàn dân đất đai có tính vĩnh viễn quyền sử dụng đất khơng Tính vĩnh viễn quyền sở hữu toàn dân đất đai khơng bị giới hạn mặt thời gian, cịn quyền sử dụng đất lại bị giới hạn thời hạn sử dụng đất, mục đích sử dụng đất loại đất cụ thể Ví dụ thời hạn sử dụng đất xây dựng trụ sở quan tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao không 99 năm thời hạn sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước cho thuê không 50 năm… hết thời hạn sử dụng đất mà khơng Nhà nước gia hạn quyền sử dụng đất chủ thể bị chấm dứt.1 2.1.2 Quyền sử dụng đất đai Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà giao cho người sử dụng đất sử dụng ổn định, lâu dài Khi đó, Nhà nước khơng quyền sử dụng đất đai Nhà nước thực quyền thông qua việc: i) Xây dựng, xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân định mục đích sử dụng cho loại đất cụ thể; ii) Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất Như vậy, người sử dụng đất tiến hành hoạt động khai thác nhằm thu lợi từ đất đai phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch mà Nhà nước đề ra, chấp hành quy định pháp luật liên quan Như vậy, trình sử dụng đất người sử dụng đất thực hóa ý tưởng sử dụng đất Nhà nước Quyền sử dụng đất người sử dụng đất quy định Luật Đất đai năm 2013 bao hàm quyền chuyển đổi; tặng cho; chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại; thừa kế quyền sử dụng đất; chấp góp vốn quyền sử dụng đất chất, quyền sử dụng đất người sử dụng đất loại quyền không đầy đủ Cụ thể sau: Thứ nhất, người sử dụng đất có đầy đủ quyền liệt kê bên Về bản, người sử dụng đất theo hình thức giao đất trả tiền sử dụng đất thuê đất theo hình thức trả tiền thuê lần cho thời gian thuê Điều 125 Đất sử dụng có thời hạn, Luật Đất đai 2013 mà tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước pháp luật pháp luật cho phép hưởng đầy đủ quyền chuyển quyền sử dụng đất đai Thứ hai, khơng phải người có quyền sử dụng đất hợp pháp có quyền thực quyền chuyển quyền sử dụng đất đai Phạm vi chủ thể quyền khác bị giới hạn bới quy định pháp luật Ví dụ như: Tổ chức kinh tế Nhà nước cho thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm có quyền bán, cho thuê lại, chấp, góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất th mà khơng thực quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất th.2 Tính phụ thuộc quyền sử dụng đất người sử dụng đất thể chỗ người sử dụng đất khơng tự định vấn đề phát sinh trình thực quyền mà định số vấn đề mà pháp luật cho phép Ví dụ như: Sau làm xong thủ tục pháp lý để chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất người chuyển quyền sử dụng đất phải sử dụng đất theo mục đích ban đầu trước chuyển giao.3 2.1.3 Quyền định đoạt đất đai Chỉ có Nhà nước với vai trị đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai có quyền định đoạt đất đai Người sử dụng đất Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khơng có quyền định đoạt đất đai 2.2 Tính độc lập 2.2.1 Quyền chiếm hữu đất đai Như phân tích trên, QSD đất đai người sử dụng mang tính chất trực tiếp cụ thể, ngưởi sử dụng đất khơng phải CSH đất đai họ người trực tiếp chiếm hữu Nhà nước thừa nhận QSD đất người sử dụng đất thông qua Giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền Khoản Điều 175 Luật Đất đai 2013 Khoản Điều 170 Luật Đất đai 2013 với đất, người sử dụng đất độc lập sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất Hành vi trực tiếp chiếm hữu đất đai người sử dụng đất cho thấy việc sử dụng đất đai cách độc lập họ đại diện CSH Nhà nước chủ thể khác, Nhà nước chủ thể khác phải tôn trọng quyền chiếm hữu họ 2.2.2 Quyền sử dụng đất đai Các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất người sử dụng đất bị thuộc, bị ràng buộc, chi phối chịu kiểm sốt (như phân tích trên) có tính độc lập riêng Nhà nước đảm bảo toàn quyền lợi dân người sử dụng đất QSD đất đai Điều thể rõ qua việc người sử dụng đất tự thực giao dịch chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn QSD đất đai Các giao dịch độc lập chỗ người sử dụng chuyển giao QSD đất cho chủ thể phù hợp, đủ điều kiện sử dụng đất mục đích Tuy nhiên, để thực tất loại giao dịch cần phải có quản lý Nhà nước, thông qua việc thực đăng ký, cơng chứng quan có thẩm quyền Ví dụ, với giao dịch chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSD đất, người sử dụng đất có quyền chuyển giao đất cho đối tượng đủ điều kiện chủ thể Nhà nước quy định, giá trị chuyển nhượng, phạt vi phạm, cọc hợp đồng hai bên giao dịch thỏa thuận; việc cho thuê, cho thuê lại đất, CSH có quyền cho có đủ điều kiện chủ thể để sử dụng đất mục đích đất th cho th với diện tích đất khơng q diện tích đất chiếm giữ;… Khoản Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định quyền chung người sử dụng đất sau: “Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất” Theo đó, người sử dụng đất có tồn quyền việc khai thác đất đai để phục vụ cho hoạt động kinh tế, yếu tố thể rõ độc lập quyền sử dụng đất Người sử dụng đất độc lập việc hưởng lợi nhuận, thành lao động, kết đầu tư từ việc khai thác sử dụng đất Tùy vào loại đất khác sử dụng mà lợi ích thu khác Ví dụ, đất nơng nghiệp lợi ích loại nông sản, thực phẩm, hoa màu,… cịn đất ở, lợi ích xây dựng nhà để dùng thuê Việc khai thác đất đai, nâng cao hiệu kinh tế hưởng thành quả, lợi ích yếu tố giúp phân biệt độc lập trình khai thác sử dụng đất 2.2.3 Quyền định đoạt đất đai Như nói trên, người sử dụng đất khơng có quyền định đoạt đất đai Tuy nhiên, trình khai thác, sử dụng đất, họ hồn tồn có quyền tự định hình thức trả tiền th đất, mục đích, thời hạn, diện tích, giá đất cách độc lập với Nhà nước Cụ thể: Về hình thức trả tiền thuê đất, người sử dụng đất vào khả tài chính, nhu cầu sử dụng, khả khai thác có quyền tự định chọn hình thức trả tiền thuê đất Luật đất đai 2013 quy định tất chủ thể không kể chủ thể nước hay chủ thể có vốn đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất thích hợp Về mục đích sử dụng đất, khoản Điều 57 Luật Đất đai 2013 quy định trường hợp chuyển chuyển đổi mục đích sử dung đất phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền Nghĩa trường hợp liệt kê điều luật chuyển đổi mục đích sử dụng đất, người sử dụng đất tự chuyển đổi mà không cần xin phép Về giá đất, giá đất thực tế có linh hoạt, tôn trọng thỏa thuận người sử dụng đất trình xác lập giao dịch Trên thực, giá đất thị trường cao nhiều so với khung giá đất bảng giá đất Điều thể dõ tính độc lập người có QSD đất Căn vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội khu vực sinh sống, người dân hồn tồn quy định mức giá cho th, chuyển nhượng ,… Đặc biệt, khoản Điều Nghị định 44/2014/NĐ-CP “Khi giá đất phổ biến thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu khung giá đất khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên Chính phủ điều chỉnh khung giá đất” cho thấy giá đất thị trường (giá đất dựa thỏa thuận người sử dụng đất) cịn có khả chi phối khung giá đất mà 10 Nhà nước công bố Chương Thực trạng sử dụng quyền sử dụng đất người sử dụng đất bất cập quản lý nhà nước đất đai 3.1.Thực trạng Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước không trực tiếp thực quyền đất đai mà trao phần quyền cho người sử dụng đất Nhà nước xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đặt khung pháp lý phù hợp thơng qua q trình sử dụng đất người sử dụng đất mà Nhà nước thực hóa ý tưởng sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế cịn tồn đọng nhiều bất cập trình quản lý nhà nước đất đai khiến cho người sử dụng đất gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận đất đai sử dụng quyền hợp pháp họ gây lúng túng cho quan nhà nước có thẩm quyền tong q trình giải vấn đề liên quan Một trường hợp thực tế gây xúc cho người dân huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian dài Nhiều gia đình xã vùng nông thôn địa bàn huyện phản ánh năm qua, quan chức địa phương không nhận hồ sơ tách cho dân đất có chứng nhận đất nơng thơn quy hoạch đất nơng thơn Anh Trịnh Đình T cho biết, gia đình anh sống thơn Phú Tân, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh gần 35 năm đất 3500m2, có 300m2 đất nông thôn năm trước mẹ anh T làm hồ sơ tách 300m2 cho vợ chồng anh để xây nhà Nhưng khơng quyền địa phương giải Một gia đình khác, gia đình ơng Đỗ Xn D thơn Miễu, xã Khánh An, huyện n Khánh có mảnh đất gần 1000m2 quy hoạch đất nông thơn Năm 2021 gia đình làm thủ tục tách cho gái, chưa giải Sau nhiều lần người dân khiếu nại, Phó chủ tịch UBND huyện Yên Khánh cho biết muốn giải cho người dân khơng dược cần phải chờ quy hoạch điểm dân cư xac nông thôn Theo đại diện Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Ninh Bình, việc tách đối vưới đất thủa đất ngồi thị cần phải thực theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết 11 tỷ lệ 1/500 duyệt, trường hợp chưa có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 duyệt áp dụng quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 quy chế quản lý kiến trúc (nếu có), quy định nhằm hạn chế, ngăn chặn tình trạng phân lô, bán trái quy định Hiện nay, Sở giao nhiệm vụ xây dựng lộ trình quy hoạch chi tiết xã nông thôn cho địa phương, nghĩa vấn đề trách nhiệm địa phương Nhưng câu trả lời mà người dân nhận năm qua quan cấp huyện thực cần phải có lộ trình Câu hỏi đặt lộ trình kéo dài bao lâu, người dân phải chờ đợi đến khơng đưa câu trả lời cụ thể Có thể thấy, ngừi sử dụng đất Nhà nước trao cho quyền định sử dụng đất đai Nhà nước bảo hộ quyền thực tế, đưa quy định pháp luật vào thực tế nhiều vướng mắc, dẫn đến quan nhà nước đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, kéo dài thơi gian giải gây khó khăn cho người sử dụng đất Một thực trạng chồng chéo quy định pháp luật quản lý sử dụng đất đai khiến cho nguồn lực đất đai chưa thực khai thác phát huy đầy đủ Đơn cử bất cập, vướng mắc quy định pháp luật liện quan đến việc tiếp cận đất đai người dân doanh nghiệp để thực dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định: “Trường hợp quy hoạch sử dụng đất công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện người sử dụng đất tiếp tục sử dụng thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật” Theo quy định Khoản Điều 91, Điểm a Khoản Điều 93 Khoản Điều 94 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) điều kiện cấp phép cơng trình xây dựng đô thị, nhà riêng lẻ cấp phép xây dựng có thời hạn phải “Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất phê duyệt” nên thực tế địa phương tiến hành cấp giấy phép xây dựng Hay theo quy định Điểm h Khoản Điều 64 Luật Đất đai quy định “Đất trồng hàng năm không sử dụng thời hạn 12 tháng liên tục; đất trồng lâu năm không sử dụng thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng không sử dụng thời hạn 24 tháng liên tục” 12 Luật khơng có quy định đất Nuôi trồng thủy sản, đất Nông nghiệp khác 3.2 Giải pháp Đất đai nguôn tài nguyên đặc biệt vô quý giá Nhà nước CHXH Việt Nam với tư cách đại diện chủ sở hứu toàn dân đất đai chủ trương xây dựng chế độ pháp lý nhằm khai thác hiệu nguồn tài nguyên Tuy nhiên, bên cạnh việc đặt quy phạm pháp luật cần phối hợp chặt chẽ, hiệu quan có thẩm quyền cấp Cụ thể: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Cần có kiểm tra theo kế hoạch kết hợp với kiểm tra đột xuất quan cấp với quan cấp dưới, phát thiếu sót, bng lỏng hoạt động quản lý nhà nước đất đai phải có chấn chỉnh kịp thời Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cho công chức địa cấp địa phương thực tế diến địa phương trình độ chuyên mơn cơng chức địa phương cịn chưa cao dẫn đến tình trạng cịn lúng túng giải khiếu nạo người dân đất đai tình phát sinh q trình thực thi cơng vụ Các định, thủ tục hành chính, giấy tờ đất đai ảnh hưởng nhiều đến trình quan có thẩm quyền thực quản lý nhà nước đất đai việc người sử dụng đất thực quyền Do đó, Nhà nước nên tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho trang bị máy móc, tài liệu-hồ sơ địa chính, phương án lưu trữ hồ sơ, giấy tờ đất đai Thường xuyên thực việc soát văn quy phạm pháp luật để tránh tình trạng chồng chéo, khơng rõ ràng văn bản, gây khó khăn việc áp dụng Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất dai đến người dân đôi với việc thiết lập chế hỗ trợ pháp lý cho người có quyền sử dụng đất để họ bảo vệ quyền lợi chấp hành đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng đất Đồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật 13 đất đai nhằm đảm bảo tính răn đe, giáo dục phịng ngừa KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường quan hệ đất đai ln vận động phát triển khơng ngừng địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải khơng ngừng hồn thiện chế, sách để quan lý đất đai cách hiệu Qua trình nghe giảng dạy môn Luật Đất đai, em nhận thấy quan hệ đất đai phức tạp, tiểu luận phần nhỏ mối quan hệ Nhà nước ngườii sử dụng đất Với tư cách người học, em cần không ngừng cố gằng học tập, tích lũy kiến thức để việc học không dừng lại việc tiếp thu kiến thức lý luận mà phải áp dụng để giải tình thực tế Bài tiểu luận khơng tránh khỏi cịn thiếu sót, em mong nhận góp ý để tiểu luận sau hồn thiện 14 15 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2020; Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn; Thực trạng số giải pháp nhằm quản lý, sử dụng đất đai có hiệu Tây Nguyên (cema.gov.vn) ... Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ ” Điều Luật đất đai 2013 quy định cụ thể quyền sở hữu đất đai: ? ?Đất đai thuộc... hữu đất đai cở sở đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai, cịn người sử dụng đất thực quyền chiếm hữu đất đai sở quyền sử dụng đất Nghĩa là, người sử dụng đất chiếm hữu đất đai nhà nước giao đất, ... quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền sở hữu toàn dân đất đai sở quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Chương Tính phụ thuộc tính độc lập quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền

Ngày đăng: 27/12/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w