tố tụng hình sự Biện pháp bắt người trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam

17 0 0
tố tụng hình sự Biện pháp bắt người trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã Bài tập lớn 09 Họ và tên Trịnh Minh Phương MSSV 22A4060007 Lớp niên chế K22LKTC Nhóm lớp tín chỉ LAW25A04 Giảng viên chấm 1 Gi.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã Bài tập lớn: 09 Họ tên: Trịnh Minh Phương MSSV: 22A4060007 Lớp niên chế: K22LKTC Nhóm lớp tín chỉ: LAW25A04 Giảng viên chấm Câu Câu ĐIỂM TRUNG BÌNH: Giảng viên chấm Tổng Câu Câu Tổng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI TIỂU LUẬN BPNC Biện pháp ngăn chặn TTHS Tố tụng hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS Viện kiểm sát TAND Tòa án nhân dân Mục lục Chương : Những vấn đề chung biện pháp bắt người luật Tố tụng hình Việt Nam 1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn bắt người 1.1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn 1.1.2.Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người 1.2.Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt người Chương : Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người thực trạng áp dụng 2.1.Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn bắt người 2.1.1.Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 2.1.2.Bắt người phạm tội tang 2.1.3.Bắt người bị truy nã 10 2.1.4.Bắt bị can, bị cáo để tạm giam 11 2.1.5.Bắt người bị yêu cầu dẫn độ 12 2.2.Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người Tố tụng hình Việt Nam 13 Chương : Giải pháp nâng cao hiệu áp dung biện pháp bắt người Tố tụng hình VIệt Nam 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong BPNC BPNC bắt người chiệm vị trí quan trọng áp dụng thường xuyên nhằm đấu tranh phòng chống tối phạm Bắt người theo quy định BLTTHS Việt Nam BPNC áp dụng “người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người phạm tội tang, người bị truy nã, bị can, bị cáo, người bị yêu cầu dẫn độ”(1) trường hợp phạm tội tang áp dụng người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo điều kiện cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Tuy nhiện, việc bắt người ln vấn đề nhạy cảm đời sống tác động trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân, quyền nhân thân quan trọng người quy định HIến pháp Vì vậy, cần phải có cân nhắc thận định việc bắt người Việc bắt người pháp luật góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phận n găn chặn kịp thời hành vi phạm tội gây khó khăn cho qua trình xử lý vụ án hình Tuy nhiên, việc bắt người khơng pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, quyền công dân, ảnh hưởng sâu sắc đến đường xây dựng pháp luật Nhà nước Nhận thức tầm quan biện pháp bắt người việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình Việt Nam qua học phần Luật tố tụng hình Việt Nam hướng dẫn giảng viên môn, em tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận: “Biện pháp ngăn chặn “Bắt người” theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự” Do tính chất phức tạp rộng lớn dề tài, tiểu luận dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lý luận sở nghiên cứu viết nhà khoa học, hệ thống sách giáo trình hướng dẫn giảng viên môn BPNC bắt người, qua đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC thực tiễn NỘI DUNG Chương : Những vấn đề chung biện pháp bắt người luật Tố tụng hình Việt Nam 1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn bắt người 1.1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn BPNC chế định quan trọng hệ thống Luật TTHS Việt Nam, biện pháp cưỡng chế áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho hoạt động xử lý vụ án hình BLTTHS không đưa khái niệm cụ thể BPNC khoản Điều 109 BLTTHS áp dụng BPNC sau : « Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội để bảo đảm thi hành án, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi thẩm quyền áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh » 1.1.2.Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người Bắt thuật ngữ có từ lâu sử dụng nhiều đời sống xã hội Theo từ điển Tiếng Việt Nxb.Đà Nẵng năm 2001 bắt « nắm lại, giữ lại không tự hoạt động cử động » Theo đó, bắt hiểu hoạt động người, thể việc chủ động tác động lên đối tượng khác nhằm khơng cho đối tượng tự hoạt động cử động Dưới góc độ pháp lý, BLTTHS chưa có điều luật quy định cụ thể khái niệm BPNC bắt người, từ quy định điều luật 109,110, 111, 112, 113 hiểu BPNC bắt người BPNC TTHS quan, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị can, bị cáo, người bị truy nã, người phạm tội tang nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án dân Xuất phát từ diễn biến tình hình phạm tội, từ yêu cầu thực tiễn, ,có chọn lọc quy định BLTTHS trước đó, BLTTHS năm 2015 quy định năm trường hợp bắt người sau : bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp ; bắt bị can, bị cáo để tạm giam ; bắt người phạm tội tang ; bắt người bị truy nã ; bắt người bị yêu cầu dẫn độ 1.2.Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt người Ngay từ tên gọi biện pháp để BPNC đồng thời biện pháp cưỡng chế TTHS nói chung Do đó, chất pháp lý cưỡng chế nhà nước mang tính ngăn chặn áp dụng trường hợp cần thiết hoạt động TTHS nhằm thực có hiểu nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm Từ chất này, tà rút vài trò BPNC bắt người TTHS sau : a) Đảm bảo cưỡng chế nhà nước Việc áp dụng biện pháp thể ý chí đơn phương Nhà nước mà không bị cản trở hay phụ thuộc vào cá nhân, tổ chức Quyết định, lệnh bắt người quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định có tính bắt buộc người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cá nhân có liên quan Người bị bắt có nghĩa vụ chấp hành lệnh, định bắt người yêu cầu quan có thẩm quyền bắt người Trong trường hợp người bị bắt chống đối chủ thể có thẩm quyền bắt người áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo đảm, chí việc sử dụng vũ lực để khóa trói, vơ hiệu hóa kháng cự, chống đối từ phia người bị bắt b) Đảm bảo tính ngăn chặn kịp thời Thứ nhất, ngăn chặn tội phạm Trong trường hợp tội phạm diễn ra, việc áp dụng kịp thời BPNC bắt người phạm tội tang ngăn chặn không người phạm tội thực tội phạm đến cùng, hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây Thứ hai, trường hợp người bị buộc tội có thái độ ngoan cố, tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội mà biện pháp mang tính giáo dục, thuyết phục khơng có hiệu việc áp dụng BPNC bắt người trường hợp ngăn chặn người bị buộc tội tiếp tục phạm tội Thứ ba, ngăn chặn việc người bị buộc tội trốn tránh trừng phạt pháp luật Nhiều đối tượng tìm cách để trốn tránh trừng phạt pháp luật bỏ trốn, có dấu hiệu bỏ trốn Việc áp dụng BPNC bắt người ngăn chặn hành vi bỏ trốn người bọ buộc tội nhằm trốn tránh trừng phạt pháp luật Thứ tư, qua trình giải vụ án hình hành vi cản trở việc xác định thật vụ án : tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án, mua chuộc, cưỡng ép người khác khai báo gian dối, … rõ ràng cần phải ngăn chặn để đảm bảo tính khách quan thông tin, tài liệu, chứng thu thập góp phần giải vụ án cách xác Do đóm áp dụng BPNC bắt người trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo ngăn chặn kịp thời hành vi cản trở việc xác định thật vụ án Chương : Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người thực trạng áp dụng 2.1.Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn bắt người 2.1.1.Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trường hợp bắt người không quy định độc lập điều luật mà lồng ghép điểu 110 BLTTHS năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Cụ thể : Thứ nhất, áp dụng Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp Dó đó, để xác định áp dụng biện pháp cần xác định đối tượng bị giữ khẩn cấp Theo khoản điều 110 BLTTHS năm 2015 : Khi thuộc trường hợp khẩn cấp sau giữ người : - « Có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng » Như vậy, để giữ người trường hợp phải có đủ xác định người chuẩn bị phạm tội, hay nói cách khác phải có hành vi « tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật 1» Trong trường hợp này, hành vi chuẩn bị phạm tội chưa gây hậu nguy hiểm cho xã hội lại dẫn đến khả thực tội phạm Do đó, cần thiết phải ngăn chặn kịp thời hành vi chuẩn bị phạm tội Và theo quy định điều luật việc giữ người trường hợp khẩn cấp áp dụng người thực hành vi chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khoản Điều 17 Bộ luật hình năm 2015 - « Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận là người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn » Trong trường hợp này, phải có người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm (ví dụ : người làm chứng) mắt nhìn thấy người thực tội phạm xác nhận người phải xác, mang tính khẳng định Để đảm bảo việc áp dụng biện pháp xác, khách quan trường hơp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tiến hành kiểm tra, xác minh lời khai người nêu tránh việc bắt nhầm người khơng thực tội phạm - « Có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng » Trường hợp này, dấu vết tội phạm vật chứng vụ án công cụ, phương tiện phạm tội dấu vết khác có liên quan đến hành vi phạm tội phải phát chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng (ví dụ : đớt quần áo dính máu nạn nhân, chôn giấu công cụ phạm tội…) Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Những người có thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp quy định điểm a, b khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 bao gồm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp; Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng có quyền lệnh bắt người Đối với người bị giữ trường hợp khẩn cấp theo lệnh người quy định điểm c khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 gồm Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng sau giữ người trường hợp khẩn cấp phải giải người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người người trường hợp khẩn cấp đến CQĐT nơi có sân bay bến cảng tàu bay, tàu biển trở nước Trong thời hạn 12 kể từ tiếp nhận người bị giữ, CQĐT phải lấy lời khai người quy định điểm a khoản Điều phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trả tự cho người đó.1 Thứ ba, thủ tục áp dụng Thủ tục áp dụng BPNC bắt người trường hợp cquy định chi tiết khoản 4, 5, Điều 110 BLTTHS năm 2015 Theo lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa người bị giữ, lí do, giữ người theo quy định Lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải gửi cho VKS cấp kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn Trường hợp VKS định không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, CQĐT nhận người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải trả tự cho người bị giữ Thời hạn xem xét, định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 12 kể từ VKS nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn 2.1.2.Bắt người phạm tội tang Nội dung bắt người phạm tội tang quy định điều 111 BLTTHS năm 2015 Thứ nhất, áp dụng Khoản Điều 111 BLTTHS năn 2015 quy định trường hợp phạm tội tang bao gồm : - Trường hợp một, người thực tội phạm bị phát Người thực tội phạm người thực hành vi phạm tội quy định BLHS chưa hoàn thành tội phạm chưa kết thúc việc phạm tội bị phát Hành vi thực tội phạm gây hậu nguy hiểm cho xã hội chưa gây hậu cho xã hội đe dọa gây thiệt hại định, - Trường hợp hai, Ngay sau thực tội phạm bị phát bị bắt Đây trường hợp vừa thực tội phạm xong, người phạm tội chưa kịp chạy trốn cất giấu công cụ, phương tiện phạm tội, xóa dấu vết tội phạm trước chạy trốn bị phát Trong trường hợp người có mặt nơi xảy Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 tội phạm phát thù khơng có vật chứng để lại coi phạm tội tang - Trường hợp ba, sau thực tội phạm bị đuổi bắt Đấy trường hợp người phạm tội thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt Nếu hai trường hợp bắt tang nêu trên, đối tượng bị bắt nơi xảy tội phạm trường hợp phải trải qua trình đuổi bắt bắt đối tượng Để có sơ sở xác định người phạm tội, tránh bắt nhầm phải người không thực tội phạm việc đuổi bắt phải liền sau người chạy trốn Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Để phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân công tác đấu tranh chống tội phạm, kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, BLTTHS năm 2015 quy định người cso quyền bắt người phạm tội tang Thứ ba, thủ tục áp dụng Sau bắt người phạm tội tang, người bắt phải giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan này phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Quy định khắc phục hạn chế BLTTHS năm 2003 : «… Các quan này phải lập biên giải người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền 1» thực tế áp dụng gặp nhiều nguyên nhân khách quan mà quan Công an, VKS Ủy ban nhân dân giải đối tượng đến CQĐT có thẩm quyền Ngồi ra, khoản Điều 111 BLTTHS năm 2015 bổ sung trách nhiệm Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an việc phát bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội tang 2.1.3.Bắt người bị truy nã Thứ nhất, áp dụng Theo Điều 112 BLTTHS năm 2015, biện pháp áp dụng người bị truy nã Đối tượng sau nêu bỏ trốn truy nã : bị can, bị cáo ; người bị kết án trục xuất, người chấp hành án phạt trục xuất ; người bị kết án phạt tù, tử hình ; người đang, tạm đình hỗn chấp hành án phạt tù.2 Thứ hai, thẩm quyền áp dụng BLTTHS năm 2015 quy định người có quyền bắt người bị truy nã Khoản Điều 82 BLTTHS năm 2003 Điều Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC 10 Thứ ba, thủ tục áp dụng Trong thực tế, việc ngăn chặn người bị truy nã trốn tránh pháp luật cấp bách việc ngăn chặn người phạm tội tang nên BLTTHS quy định thủ tục áp dụng tương tự bắt người phạm tội tang 2.1.4.Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thứ nhất, áp dụng BLTTHS năm 2015 không quy định trực tiếp áp dụng biện pháp Tuy nhiện, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với BPNC tạm giam bắt bị can, bị cáo trường hợp để tạm giam Do đó, áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam áp dụng biện pháp tạm giam Cụ thể : - Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng1 Việc áp dụng biện pháp bắt người trường hợp cần dựa áp dụng BPNC quy định Điều 109 BLTTHS năm 2015 - Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù 02 năm có quy định khoản Điều 119 BLHS năm 2015 - Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã.2 Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Khoản Điều 113 BLTTHS năm 2015 quy định người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam : - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp (giai đoạn điều tra) Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Sự phê chuẩn VKS nhằm kiểm tra tính có hợp pháp lệnh bắt cần thiết phải bắt đồng thời hạn chế tình trạng lạm dụng việc để xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp (trong giai đoạn truy tố) - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử (trong giai đoạn xét xử) Khoản Điều 119 BLTTHS năm 2015 Khoản ĐIều 119 BLTTHS năm 2015 11 Thứ ba, thủ tục áp dụng Theo khoản 2, Điều 113 BLTTHS năm 2015, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam tiến hành sau : - Việc bắt phải có lệnh, định văn theo quy định pháp luật Lệnh bắt, đinh phải ghi rõ họ tên, địa người bị bắt ; lý bắt nội dung số, ngày, thàng, năm, địa điểm ban hành lệnh, định bắt ; ban hành ; họ tên, chức vụ, chữ ký người ban hành lệnh, định bắt đóng dấu - Không bắt vào ban đêm Biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam không mang tính chất cấp bách bắt người phạm tội tang hay bắt người đan gbij truy nã Do đó, để đảm bảo sinh hoạt bình tthường gia đình người bị bắt người xung quanh, khoản Điều 114 BLTTHS năm 2015 có quy định : « Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp phạm tội tang bắt người bị truy nã » Ở đây, ban đêm tính từ 22 đến sáng hôm sau nên việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam tiến hành từ sau sáng đến trước 22 giờ.1 - Khi bắt phải có người chứng kiến Theo khoản Điều 113 BLTTHS năm 2015 : « Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn và người khác chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc, học tập phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người » So với quy định BLTTHS năm 2003 : « … Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng người bị bắt chứng kiến… » quy định BLHS năm 2015 thay thuật ngữ « người láng giềng » thuật ngữ « người khác » nhằm tạo điều kiện áp dụng biện pháp bắt người kịp thời Ngoài BLTTHS năm 2015 chặt chẽ quy định địa điểm tiến hành bắt bao gồm nơi cư trú, nơi làm việc, nơi học tập bị can, bị cáo BLTTHS năm 2003 điều chỉnh việc bắt nơi làm việc bị can, bị cáo - Người thi hành lệnh, định phải đọc lệnh, định; giải thích lệnh, định, quyền và nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt; giao lệnh, định cho người bị bắt 2.1.5.Bắt người bị yêu cầu dẫn độ Đại học luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb.CAND 12 Thứ nhất, áp dụng Khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp áp dụng người bị xem xét yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ có đủ hai điều kiện : Tịa án có định xem xét yêu cầu dẫn độ người định dẫn độ người có hiệu lực pháp luật ; Có cho người bị yêu cầu dẫn độ bỏ trốn gây khó khăn, cản trở việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ Thứ hai, thẩm quyền áp dụng.Xuất phát từ đặc thù thẩm uqyeenf xem xét yếu cầu dẫn độ định dẫn độ thuộc TAND cấp tỉnh thẩm quyền xem xét theo thủ tục phúc thẩm định dẫn độ từ chối dẫn dộ TAND cấp cao, khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc Chánh an, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp cao Thứ ba, thủ tục áp dụng Khoản Điều 503 BLTTHS năm 2015 quy định : « Việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ để tạm giam thi hành định dẫn độ thực theo quy định Điều 113 Bộ luật » Như vậy, việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ thực bắt bị can, bị cáo để tạm giam 2.2.Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người Tố tụng hình Việt Nam Dựa số liệu công bố Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao Cổng thông tin điện tử VKSND tối cao, khoảng từ năm 2015 đến hết năm 2020 số đối tượng bị bắt có tăng giảm khơng năm có xu hướng tăng năm gần Xu hướng thể tương ứng với tính chất phức tạp tình hình tội phạm với xu hướng tăng vụ án số bị can qua năm, đồng thời có tương ứng với thời điểm có hiệu lực BLTTHS năm 2015 Khái quát chung thấy, việc áp dụng BPNC bắt người pháp luật TTHS phạm vi nước bước có chuyển biến tích cực Chất lượng áp dụng BPNC bắt người quan tâm thực hiện, khó khắn, vướng mắc thực tiễn áp dụng dần khắc phục Tình trạng bắt oan người vơ tơi, bắt bừa, bắt ẩu hạn chế Việc tuân thủ quy định pháp luật thẩm quyền thủ tục bắt người chủ thể tiến hành quan tâm thực : CQĐT cấp có hướng dẫn, đạo CQĐT cấp dướng thực tốt chức ; giám sát, phê chuẩn hồ sơ bắt người CQDDT VKS cấp thực thận trọng, góp phần chế thấp trường hợp bắt người 13 cứ, lạm dụng việc bắt người Những điều nêu góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Chương : Giải pháp nâng cao hiệu áp dung biện pháp bắt người Tố tụng hình VIệt Nam Việt Nam đường hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới, với sách mở cửa giúp kinh tế, trị xã hội đất nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển, giao lưu, hội nhập quốc tế sơi động hoạt động tội phạm lớn tính chất quy mơ xâm phạm nghiêm trọng đến kỷ cương, trật tự, lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích đáng quan, tổ chức cá nhân Dựa nghiên cứu quy định pháp luật, máy tiến hành hoạt động tố tụng hình tình hình tội phạm nay, với cương vị sinh viên Học viện Ngân hàng, em đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC bắt người Tố tụng hình Việt Nam sau : Thứ nhất, kiện toàn máy quan điều tra ; nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành hoạt động tố tụng quan điều tra Thứ hai, Hoàn thiện quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người Đây BPNC ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Do đó, để nâng cao hiểu áp dụng điều quan trọng phải quy định rõ ràng, cụ thể chặt chẽ thủ tục áp dụng biện pháp So với BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 có nhiều sửa đổi theo hướng chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn, xong số quy định mang tính chung chung, chưa cụ thể Theo quy định BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp băt người bao gồm : bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp ; bắt người phạm tội tang ; bắt người bị truy nã ; bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt bị can, bị cáo để tạm giam ; bắt người bị yêu cầu dẫn độ Tuy nhiên, bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp lại không quy định điều luật độc lập mà quy định điều luật biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Điều gây khó khăn nhận thức vận dụng pháp luật Đối với bắt bị can, bị cáo để tạm giam, luật hành không quy định áp dụng biện pháp gây khó khăn thống để thực thực tiễn 14 Đối với bắt người phạm tội tang, điều 111 BLTTHS năm 2015 quy định quan bắt người phạm tội tang tiếp nhận người bị bắt phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho CQĐT có thẩm quyền lại khơng quy định thời hạn để CQĐT có thẩm quyền đến tiếp nhận người bị bắt Thứ ba, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiển tra, kiểm sát việc áp dụng BPNC bắt người Thứ tư, tăng cường hiệu phối hợp CQĐT với đơn vị áp dụng BPNC bắt người Thứ năm, đâye mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục phấp luật BPNC bắt người TTHS Thứ sáu, Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ việc áp dụng BPNC bắt người 15 KẾT LUẬN BPNC bắt người có vai trị quan trọng việc ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa việc người bị buộc tội tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án hình Tuy nhiên, tiểu luận phân tích, biện pháp tác động trực tiếp đến quyền người, quyền cơng dân Do việc áp dụng BPNC bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội, liên quan trực tiếp đến niềm tin nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật đường lối, sách Đảng vầ Nhà nước Thực tiễn cho thấy, việc áp dụng BPNC bắt người TTHS nước ta đạt thành định, xong tồn số hạn chế Tất vấn vần đề nêu tiểu luận đúc rút qua trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên mơn Luật tố tụng hình Do cịn hạn chế kiến thức thơng tin, tài liệu tìm cịn nên viết em cịn nhiều sai sót Em mong nhận đánh giá, góp ý thầy để tiểu luạn hoàn thiện 16 Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTPVKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình và Luật Thi hành án hình truy nã, Hà Nội Đào Minh Dũng (2017), Biện pháp ngăn chặn bắt người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Văn Vịnh (2019), Biện pháp bắt người Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm Khoa học xã hôi Việt Nam, Hà Nội https://vksndtc.gov.vn/ http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/01/B%E1%BA%AFtng%C6%B0%E1%BB%9Di-trong-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngh%E1%BB%A3p-kh%E1%BA%A9n-c%E1%BA%A5p-theo-ph%C3%A1plu%E1%BA%ADt-T%E1%BB%91-t%E1%BB%A5ng-H%C3%ACnhs%E1%BB%B1-Vi%E1%BB%87t-Nam-t%E1%BB%ABth%E1%BB%B1c-ti%E1%BB%85n-th%C3%A0nh-ph%E1%BB%91H%C3%A0-N%E1%BB%99i.pdf ... Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người thực trạng áp dụng 2.1.Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn bắt người 2.1.1 .Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt người. .. biện pháp bắt người luật Tố tụng hình Việt Nam 1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn bắt người 1.1.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn 1.1.2.Khái niệm biện pháp. .. chặn bắt người 1.2.Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt người Chương : Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người thực trạng áp dụng 2.1.Quy định Bộ luật Tố tụng hình

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan