PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN THANH TRA TỈNH; TỪ ĐÓ KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐỘC LẬP CỦA CƠ QUAN THANH TRA CẤP TỈNH Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Trong đó, cơ quan thanh tra nhà nước, gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ; Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (một số tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở). Thanh tra tỉnh quy định cụ thể tại các Điều 20, 21, 22 Luật Thanh trra 2010. Theo đó, Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN THANH TRA TỈNH; TỪ ĐĨ KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐỘC LẬP CỦA CƠ QUAN THANH TRA CẤP TỈNH Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Trong đó, quan tra nhà nước, gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, quan ngang bộ; Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; quan giao thực chức tra chuyên ngành (một số tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở) Thanh tra tỉnh quy định cụ thể Điều 20, 21, 22 Luật Thanh trra 2010 Theo đó, Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thông tư liên tịch 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 08/9/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Điều quy định Thanh tra tỉnh chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Chánh Thanh tra tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúp Chánh Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra tỉnh Thanh tra tỉnh chịu đạo, điều hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ (Điều 20, Luật Thanh tra 2010) Phó Chánh Thanh tra tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh Thanh tra tỉnh Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúp Chánh Thanh tra tỉnh phụ trách lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chánh Thanh tra tỉnh việc thực nhiệm vụ giao Cơ cấu tổ chức Thanh tra tỉnh có phịng nghiệp vụ để thực nhiệm vụ giao; Thanh tra tỉnh có dấu tài khoản riêng (Điều 12, Nghị định 86/2011/NĐ-CP) Điều thể vai trị, tính độc lập Thanh tra tỉnh cấu tổ chức, hoạt động * Về chức năng: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Từ vị trí pháp lý chức quan tra, cho thấy quan tra tỉnh có độc lập chức năng, cụ thể: + Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Thanh tra tỉnh quan độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng + Thanh tra tỉnh tham mưu, thực nhiệm vụ độc lập quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra tỉnh - Trong quản lý nhà nước tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn là: Xây dựng kế hoạch tra trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực kế hoạch đó; yêu cầu quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (sau gọi chung sở), Uỷ ban nhân dân cấp huyện báo cáo công tác tra; tổng hợp, báo cáo kết công tác tra; đạo công tác tra, hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra sở, Thanh tra huyện; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh - Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng - Trong hoạt động tra, Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện; tra doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập; tra vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm nhiều sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tra vụ việc khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao;kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cần thiết Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, Điều 10 quy định, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra tỉnh: thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 20 Luật Thanh tra; tra quan, tổ chức, cá nhân phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra hành cho Thanh tra viên, cơng chức làm công tác tra Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện việc thực pháp luật tra; tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thông tư liên tịch 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 08/9/2014 làm rõ thêm nhiệm vụ Thanh tra tỉnh, cụ thể: - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Giám đốc sở việc thực pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác tổ chức, nghiệp vụ tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thanh tra sở - Trong tra: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thanh tra sở; Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tra vụ việc phức tạp có liên quan đến trách nhiệm nhiều sở, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tra doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập quan, đơn vị khác theo kế hoạch duyệt đột xuất phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Chánh Thanh tra tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chánh Thanh tra sở, Chánh Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cần thiết; Quyết định tra lại vụ việc Giám đốc sở kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chánh tra sở, Chánh Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Yêu cầu Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tra phạm vi quản lý sở, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không đồng ý có quyền định tra, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Về giải khiếu nại, tố cáo Hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, giải khiếu nại, tố cáo; thực việc tiếp công dân trụ sở làm việc theo quy định; Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; kiến nghị biện pháp để làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Xác minh, kết luận kiến nghị việc giải vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; Xem xét, kết luận việc giải tố cáo mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Giám đốc sở giải có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp có cho việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, giải lại theo quy định; Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo, định xử lý tố cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật - Về phòng, chống tham nhũng: Thanh tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tiến hành xác minh kê khai tài sản, thu nhập theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; tổng hợp kết kê khai, công khai, xác minh, kết luận, xử lý vi phạm minh bạch tài sản, thu nhập phạm vi địa phương mình; định kỳ báo cáo kết Thanh tra Chính phủ; Kiểm tra, giám sát nội nhằm ngăn chặn hành vi tham nhũng hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra Chính phủ - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật; xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ giao - Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thực công tác thông tin, tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thanh tra Chính phủ - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn văn phòng, phòng nghiệp vụ thuộc Thanh tra tỉnh; quản lý biên chế, công chức, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức thuộc phạm vi quản lý Thanh tra tỉnh theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các nhiệm vụ này, thể rõ tính độc lập quan tra tỉnh triển khai nhiệm vụ tra quan Thanh tra: định tổ chức tra, tiến hành tra, tập huấn nghiệp vụ, sơ kết, tổng kết Đây nhiệm vụ quan tra tự định, thực theo thẩm quyền * Chánh Thanh tra tỉnh phạm vi trách nhiệm mình, có nhiệm vụ: Lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; lãnh đạo Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; chủ trì xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra Thanh tra sở, Thanh tra sở với Thanh tra huyện; chủ trì phối hợp với Chánh Thanh tra xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; xem xét xử lý vấn đề mà Chánh Thanh tra sở khơng trí với Giám đốc sở, Chánh Thanh tra huyện khơng trí với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện công tác tra Trường hợp Giám đốc sở không đồng ý với kết xử lý Chánh Thanh tra tỉnh Chánh Thanh tra tỉnh báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định Trong phạm vi nhiệm vụ, Chánh Thanh tra tỉnh có quyền hạn: Quyết định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mình; định tra lại vụ việc Giám đốc sở kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; yêu cầu Giám đốc sở, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tra phạm vi quản lý sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mình; kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải vấn đề công tác tra; trường hợp kiến nghị khơng chấp nhận báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ; kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra; kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có hành vi vi phạm pháp luật phát qua tra không thực kết luận, định xử lý tra; yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật phát qua tra không thực kết luận, định xử lý tra Điều 10, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, Chánh Thanh tra tỉnh: thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 21 Luật Thanh tra; báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Tổng Thanh tra Chính phủ công tác tra phạm vi trách nhiệm mình; tra trách nhiệm Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc thực pháp luật tra; phối hợp với Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quan, tổ chức hữu quan việc xác định cấu, tổ chức, biên chế, chế độ, sách Thanh tra sở, Thanh tra huyện; phối hợp với Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thuyên chuyển, điều động Chánh Thanh tra sở, Chánh Thanh tra huyện chức danh tra; trưng tập công chức, viên chức quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động tra Như vậy, tra nhà nước nói chung, tra tỉnh nói riêng tổ chức hoạt động tương đối độc lập, thể hiện: - Thanh tra tỉnh quan chyên môn độc lập thuộc UBND tỉnh, có tài khoản, dấu riêng, hoạt động độc lập theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Thanh tra - Thanh tra tỉnh tự tổ chức tra lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thẩm quyền pháp luật quy định - Qua hoạt động tra, Cơ quan Thanh tra tỉnh tự ban hành kết luận, kiến nghị, định xử lý theo quy định pháp luật kết hoạt động tra chịu trách nhiệm định tra Tuy nhiên, độc lập quan tra mang tính chất tương đối, bởi: - Trong tổ chức thành lập, quan tra quan hành nhà nước cấp thành lập, người đứng đầu quan tra người đứng đầu quan hành nhà nước cấp bổ nhiệm Do vậy, quan tra quan chun mơn quan hành nhà nước cấp, chịu kiểm tra, đạo quan hành nhà nước; chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước quan hành nhà nước cấp - Trong công tác quản lý nhà nước, quản lý hành địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ hoạt động quản lý, tra, kiểm tra, giám sát Hoạt động tra khâu, mắt xích chu trình quản lý; hoạt động quản lý cần có tra, kiểm tra; công tác tra giúp quản lý nhà nước thực tốt -Việc bảo đảm thi hành kết luận tra, định xử lý tra địi hỏi có nhiều quan, đơn vị liên quan phối hợp tham gia Như vậy, tính độc lập hoạt động tra biểu qua quy định vị trí, chức năng, thẩm quyền… quan tra Tuy nhiên, tính độc lập tra tương đối, hoạt động tra chức thiết yếu quản lý nhà nước, quản lý nhà nước thiếu hoạt động tra tra khơng thể hồn toàn biệt lập, tách rời quản lý nhà nước./ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra 2004 Luật Thanh tra 2010 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP, ngày 22/9/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Học viện Hành Quốc gia, Tập giảng lý luận pháp luật tra, 2010 Thông tư liên tịch 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 08/9/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ Tư pháp, Đề cương giới thiệu Luật Thanh tra năm 2010 11 ... định pháp luật Từ vị trí pháp lý chức quan tra, cho thấy quan tra tỉnh có độc lập chức năng, cụ thể: + Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Thanh tra tỉnh quan độc lập, ... khai nhiệm vụ tra quan Thanh tra: định tổ chức tra, tiến hành tra, tập huấn nghiệp vụ, sơ kết, tổng kết Đây nhiệm vụ quan tra tự định, thực theo thẩm quyền * Chánh Thanh tra tỉnh phạm vi trách nhiệm. .. chương trình, kế hoạch tra Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra hành cho Thanh tra viên, công chức làm công tác tra Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện; tuyên truyền,