HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI MỤC LỤC 2TỪ NGỮ VIẾT TẮT 2PHẦN MỞ ĐẦU 4Chương 1 CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M 41 1 Một số khái niệm liên quan 71 2 Cơ sở pháp lý về xây dựng nông thôn mới 9Chương 2 KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI 92 1 Đặc điểm của huyện M bước vào xây dựng nông thôn mới 102 2 Kết quả công tác lã.
HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn Chương 10 KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI 10 2.1 Đặc điểm huyện M bước vào xây dựng nông thôn 10 2.2 Kết công tác lãnh, đạo huy động cấp, ngành, nhân dân tham gia xây dựng nông thôn huyện M 11 2.3 Sự tham gia tầng lớp nhân dân xây dựng nông thôn mới13 2.4 Kết xây dựng nông thôn huyện M 17 2.5 Đánh giá số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 18 Chương III 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M TRONG THỜI GIAN TỚI 20 3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân 20 3.2 Đổi phong cách lãnh đạo, đạo cấp ủy, điều hành, quản lý cấp quyền 20 3 Nâng cao công tác cán .22 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dân vận thực xây dựng nông thôn 23 3.5 Phát huy vai trị Ủy ban MTTQ đồn thể xây dựng nông thôn 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 TỪ NGỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm MTTQ: Mặt trận tổ quốc BCĐ: Ban Chỉ đạo MTQG: Mục tiêu quốc gia BCHQS: Ban Chỉ huy Quân NCT: Người cao tuổi CCB: Cựu chiến binh NVH: Nhà văn hóa CLB: Câu lạc NTM: Nông thôn CNTT: Công nghệ thông tin NTTS: Nuôi trồng thủy sản CVĐ: Cuộc vận động OCOP (One Commune, one DĐĐT: Dồn điền đổi product): Mỗi xã sản phẩm HĐND: Hội đồng Nhân dân PCCC: Phòng cháy chữa cháy HLBVLĐCA: Hành lang bảo vệ PCTT: Phòng, chống thiên tai lưới điện cao áp SXKD: Sản xuất kinh doanh HLBVATLĐCA: Hành lang bảo TKCN: Tìm kiếm cứu nạn vệ an toàn lưới điện cao áp TNSC: Thanh niên cộng sản HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban Nhân dân KCN: Khu công nghiệp VSMT: Vệ sinh môi trường LHXLCT: Liên hợp xử lý chất XHH: Xã hội hóa thải XDCB: Xây dựng LHPN: Liên hiệp phụ nữ PHẦN MỞ ĐẦU Nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với gần 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nơng thơn đã, cịn mối quan tâm hàng đầu, có vai trị định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại”; đến Đại hội XII Đảng (năm 2015) tái khẳng định: Một định hướng lớn để sớm đạt mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn mới; theo đó, phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Bước sang giai đoạn 2021 - 2025, Đại hội XIII Đảng xác định cần có giải pháp cụ thể, thiết thực để đưa chương trình xây dựng nông thôn vào chiều sâu mang tính bền vững Bởi vậy, xây dựng nơng nghiệp, nông dân nông thôn chủ chương lớn Đảng Nhà nước ta, vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa nhiệm vụ chiến lược quan trọng, cần huy động đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia, tạo tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định trị, an ninh quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương Dưới lãnh đạo, đạo sát Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố, Ban đạo xây dựng nông thôn Thành phố; huyện M nhận thức khẳng định công tác xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm, thường xun có tính chiến lược lâu dài; tập trung đạo liệt việc tổ chức thực với nỗ lực chung hệ thống trị tầng lớp nhân dân huyện hưởng ứng tham gia thực hiện, bước đầu đạt nhiều kết quan trọng bước cán đích huyện nơng thơn Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ nông dân khu vực nông thôn mà nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; vai trị lãnh đạo cấp ủy cấp để đưa đường lối, chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông thôn vào thực tiễn; từ công tác tổ chức, lãnh, đạo hệ thống trị vào xây dựng nơng thơn mới, đến vai trị đảng viên, cộng đồng nhân dân xây dựng nông thôn mới… Với lý yêu cầu đó, em lựa chọn đề tài tiểu luận “HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI” để vận dụng, lý giải, làm rõ kết lãnh đạo, đạo xây dựng nông thôn địa bàn huyện M đề xuất số giải pháp trọng tâm thời gian tới Chương CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1 Lãnh đạo 1.1.1.1 khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo hoạt động xuất chiều dài lịch sử xã hội Bất người hoạt động tập thể nhằm đạt mục tiêu chung u cầu phải phối hợp với tất yếu, địi hỏi cần có người huy để cá nhân phối hợp với hiệu Theo quan điểm tập thể tác giả, phân tích, đánh giá, nhận định, tổng kết nêu Giáo trình Khoa học lãnh đạo - Học viện Chính trị Quốc gia, lãnh đạo hiểu hoạt động gây ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảm xúc cam kết hành động mục tiêu chung Khái niệm rõ hoạt động lãnh đạo diễn mối quan hệ xã hội có hai chủ thể trở lên Chủ thể thực hoạt động lãnh đạo cá nhân tập thể người lãnh đạo lựa chọn theo quy trình tổ chức, thể chế định suy tôn Trong thực tiễn sống, hoạt động lãnh đạo gắn với vị trí định, thường cao tổ chức - người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị, địa phương Thuật ngữ “lãnh đạo” “quản lý” gần nghĩa, khác chất hoạt động Trong cách nhìn chung nhất, quản llý hướng đến ổn định khả dự báo, kiểm soát lãnh đạo hướng đến thay đổi chất, chiều hướng phát triển So sánh lãnh đạo với quản lý có nhiều điểm khác biệt Tiêu chí Giống Lãnh đạo Quản lý Có sở khách quan từ hoạt động tập thể: cần thiết tuân thủ kỷ luật, trật tự Đều dẫn dắt tập thể để đạt mục tiêu chung Đạt mục tiêu thông qua người khác Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý Khác Nguồn gốc quyền lực Uy tín tầm ảnh hưởng Vị trí xác lập tổ chức Điểm tựa cho hoạt động Tài năng, tầm nhìn, nêu gương, Hệ thống tổ chức, quy chế, quy hiệu công việc định, hành lang pháp lý Phương thức hoạt động Xây dựng mối quan hệ, phát Xây dựng tổ chức, hoạch định triển lực làm việc nhóm, chế định, kiểm sốt việc thực giải thích, thuyết phục chế định Đặc trưng Đánh giá người Tính nghệ thuật Tính khoa học Tồn diện gắn với bối cảnh cụ Thông qua hồ sơ, kết công thể việc cụ thể Thiên dùng ảnh hưởng Thiên dùng áp lực quy ảnh hưởng tầm nhìn giá trị, hướng đến chế chuẩn mực, hướng đến sự tự nguyện tuân thủ ép buộc tuân thủ Hiệu Tạo thay đổi chất tổ chức Sự ổn định Sự tuân thủ Trên sở tự nguyện cấp Theo chức danh công tác xác định Duy trì vị trí Khi có tín nhiệm, tin cậy Khi cơng việc cịn hiệu cấp 1.1.1.2 Vai trò chủ thể lãnh đạo Chủ thể hoạt động lãnh đạo - người lãnh đạo ln chiếm vị trí quan trọng thực tiễn hoạt động quan, tổ chức hay cộng đồng xã hội, cụ thể: - Là người thủ lĩnh, người có tầm nhìn mang tính dẫn dắt với việc xác định phương hướng hành động cho tổ chức, cộng để thực hóa tầm nhìn - người khai tâm, hướng tới thay đổi, từ xác định phương hướng hành động đến phát khả năng, sở trường, sở đoản đối tượng lãnh đạo để giao trách nhiệm Là hạt nhân hướng người khác đến với tri thức mới, giá trị mới, thuyết phục người sở thực tiễn, khoa học, hiệu thực tế, - Là người truyền cảm hứng, tạo niềm hứng khởi, tin tưởng đối tượng lãnh đạo vấn đề chủ thể lãnh đạo nói làm - Là chủ thể điều hòa chủ thể hành động mục tiêu chung - Qua cơng tác lãnh đạo, lựa chọn, bồi dưỡng hệ lãnh đạo 1.1.2 Nông nghiệp, nông thôn nông dân Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp Nơng thơn: khái nhiệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn; quản lý cấp hành sở xã, thị trấn Nông dân người lao động cư trúc nông thôn sống chủ yếu nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu sản xuất đất đai tùy theo thời kỳ lịch sử nước, có quyền sở hữu khác vè ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nông dân 1.1.3 Nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng vùng nông thôn phát triển giàu đẹp, văn minh Mục tiêu xây dựng nông thôn nhằm hướng tới: Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hồn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ du lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; bước thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện nâng cao 1.2 Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Quyết định 342/2013/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn mới; Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn (thay Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ) Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT, ngày 13/02/2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 Nghị liên tịch số 88/NQLT/CP-ĐCTUBTWMTTQVN, ngày 07/10/2016 Chính phủ Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp thực giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT, ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới; Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT, ngày 28/10/2011 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ TNMT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL, ngày 01/12/2011 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét cơng nhận “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới” Quyết định số 59/2016/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Hướng dẫn thực Nghị số 25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 Hội đồng nhân dân Thành phố sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020 Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội ban hành Hướng dẫn thực Nghị số 03/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/2015 Hội đồng nhân dân Thành phố số sách Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 Hướng dẫn số 108/HD-UBND ngày 24/5/2017 UBND thành phố Hà Nội phương pháp đánh giá, chấm điểm tiêu chí huyện đạt chuẩn NTM thành phố Hà Nội; Quyết định số 4212/QĐ-UBND, ngày 20/8/2018 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2020 Các văn lãnh, đạo Trung ương, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, Thành phố thực Chương trình xây dựng nông thôn Chương KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm huyện M bước vào xây dựng nông thôn 2.1.1 Đặc điểm huyện M bước vào xây dựng nông thôn Huyện M có 16 có xã với 75 thơn, thị trấn với 19 tổ dân phố; diện tích đất tự nhiên là: 14.129,3 (trong đó, đất nơng nghiệp 8.499,83 ha, chiếm 60,16%; đất phi nông nghiệp 5.520,77 ha, chiếm 39,07%; đất chưa sử dụng 108,71 ha, chiếm 0,7%) Dân số huyện có 251.644 người, với 52.000 hộ gia đình Số người độ tuổi lao động tính đến năm 2020 có 149.666 người, chiếm 59,47% dân số; tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên chiếm 88,60% Đảng huyện có 37 tổ chức sở đảng với 8.800 đảng viên, sinh hoạt 300 chi Huyện có nhiều thuận lợi, nằm vùng tam giác kinh tế, xã hội: có hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy, đường hàng không đường sắt; địa bàn huyện có số làng nghề truyền thống bước đầu hình thành số vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, sản đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại nơng sản mạnh nguồn cung dồi rào cung cấp cho thị trường nội đô tỉnh lân cận Huyện q trình phát triển cơng nghiệp, thị, địa bàn huyện có Khu cơng nghiệp Quang Minh I, II thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người dân nông thôn Bên cạnh thuận lợi, huyện M có mặt khó khăn trình phát triển như: trải qua nhiều lần chia tách sát nhập địa giới hành nên số sách chuyển tiếp cịn nhiều vướng mắc; so với huyện ngoại thành cũ Hà Nội, hạ tầng kỹ thuật huyện M thiếu đồng bộ, hạ tầng nơng thơn,…, với năm gần đây, tình hình thiên tai, dịch bệnh khó lường, đặc biệt đại dịch Covid- 19 tác động đến chuỗi sản xuất đồng thời với tác động tiêu cực trình phát triển, thị hóa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thu ngân sách huyện ảnh Trong đạo, điều hành tổ chức thực hiện, Huyện ủy, Ban Chỉ đạo Huyện ủy theo phương châm: chọn việc dễ, cấp thiết phục vụ đời sống nhân dân làm trước; việc khó, nhiều nguồn lực làm sau Đặc biệt, phát huy tính tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên; tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng thực với phương châm “Nhà nước Nhân dân làm” Các chủ trương, sách cách thức tiến hành xây dựng nơng thơn Đảng bộ, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể từ huyện đến sở quan tâm triển khai, phổ biến sâu rộng đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân với nhiều nội dung phong phú, sáng tạo hình thức, như: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện với vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” kết hợp với phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”; Hội Nông dân thực vận động “Nông dân huyện M đầu xây dựng nông thôn mới”; Hội phụ nữ thực phong trào “Phụ nữ M chung tay xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường”; xây dựng trì tuyến đường tự quản “xanh - - đẹp nở hoa”, Đoàn Thanh niên với phong trào “Tuổi trẻ M chung tay xây dựng nơng thơn”; "Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh”… Hội Cựu chiến binh với phong trào thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu”;…Trong 10 năm qua, có 831 tập thể, hộ gia đình, cá nhân Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Thành phố huyện khen thưởng thành tíchtrong xây dựng nơng thơn 2.2.2 Cơng tác tuyên truyền, tập huấn, huy động nhân dân tham gia Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Huyện ủy M đạo quán triệt tới cấp, ngành, cán chủ chốt huyện, xã, thị trấn, quan, đơn vị để triển khai thực Huyện ủy - HĐND - UBND - Uỷ ban MTTQ huyện M tổ chức Lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”; đồng thời, đạo chi, đảng trực thuộc, MTTQ, ngành, đồn thể cụ thể hóa phong trào thành phong trào thi đua địa phương, quan, đơn vị; cấp phát tài liệu chuyên đề, động viên nhân dân tích cực tham gia đóng góp tinh thần, vật chất thực phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” Để nhân dân hiểu tích cực tham gia thực Chương trình, cấp, ngành huyện tăng cường công tác đào tạo tập huấn Trong 10 năm thực Chương trình, UBND huyện chủ trì phối hợp với Văn phịng Điều phối Chương trình xây dựng nơng thơn Thành phố tổ chức 51 lớp tập huấn cho 7.804 lượt học viên tham gia Tổ chức 24 Hội nghị phổ biến, quán triệt nội dung Chương trình 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 cho 2.360 lượt người tham gia Các ban ngành, đoàn thể từ huyện đến xã chủ động tổ chức triển khai thực nhằm tuyên truyền sâu rộng tới cán đảng viên, hội viên quần chúng Nhân dân huyện chủ trương xây dựng nông thôn Từ tạo đồng thuận Nhân dân, Nhân dân tích cực đóng góp cơng sức, tiền của, hiến đất nhà nước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 2.3 Sự tham gia tầng lớp nhân dân xây dựng nông thôn 2.3.1 Sự tham gia tầng lớp nhân dân, MTTQ tổ chức đồn thể trị xã hội xây dựng nông thôn Sự tham gia tầng lớp nhân dân địa bàn huyện M chủ yếu thực thơng qua tổ chức hội, đồn thể, hội nghề nghiệp mà nhân dân thành viên tổ chức, cụ thể: Ủy ban MTTQ huyện: chủ trì với thành viên tích cực tham gia triển khai hiệu vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” kết hợp với phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” tạo thành phong trào thi đua rộng rãi quần chúng Nhân dân huyện Hàng năm, Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ huyện xây dựng tiêu chí thi đua, triển khai hướng dẫn MTTQ xã đẩy mạnh phong trào thi đua tới khu dân cư, hộ gia đình; tăng cường hoạt động giám sát MTTQ xây dựng nông thôn huyện sở Đến hết năm 2020, tỷ lệ hộ gia đình cơng nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa” đạt 90,0%, tăng 4,4% so với năm 2016 (85,6%), tỷ lệ thực tang văn minh đạt 60,14% vận động nhân dân tham gia hiến tặng 1.022 m2 9.635 ngày công lao động phục vụ nông thôn Hội Nông dân huyện: xây dựng tổ chức phong trào nông dân tham gia xây dựng NTM, tích cực tuyên truyền cho hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới; vận động 100% hội viên nơng dân tích cực thực việc dồn điền đổi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, xây dựng quy hoạch vùng sản xuất Tích cực triển khai giải pháp tư vấn, dịch vụ, hỗ trợ vay vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, phối hợp dạy nghề cho lao động nông thôn; tổ chức 1.206 lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thu hút 136 nghìn lượt hội viên tham dự Tổ chức tuyển sinh 106 lớp học nghề theo định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ học nghề, đào tạo nghề cho nông dân với 4.240 học viên tham gia Tổng số vốn tín chấp Hội hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế 220 tỷ đồng (tăng gấp gần lần so với năm 2010) Các cấp Hội vận động nông dân đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mơ lớn, hiệu cao Tích cực triển khai thực vận động “Vì mơi trường sạch, sức khỏe cộng đồng, nơng dân Hà Nội sản xuất, chế biến, tiêu dùng bán thị trường sản phẩm nơng nghiệp an tồn", hàng năm tổ chức cho 4.700 hộ nông dân ký cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực vào nâng cao giá trị sản xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp huyện Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện: Tích cực tuyên truyền, triển khai nhiệm vụ xây dựng nông thôn cấp hội, hội viên Triển khai tới 100% chi hội, tổ phụ nữ phong trào “Phụ nữ M chung tay xây dựng NTM, bảo vệ mơi trường” Phát động xây dựng trì Mơ hình “Sạch đồng ruộng” xã; tuyên truyền, vận động hội viên tham gia vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Vận động 621 hộ gia đình ký cam kết thực quy định sản xuất thực phẩm an tồn, thực khơng: khơng sản xuất, khơng chế biến, kinh doanh, không sử dụng thực phẩm không an toàn Khai thác nguồn vốn hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, tăng giàu, giảm nghèo với 250 tỷ đồng vốn cho gần 17 nghìn lượt hội viên phụ nữ vay phát triển kinh tế Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề giới thiệu việc làm cho lao động nữ Hội Cựu chiến binh huyện: Phát huy truyền thống gương mẫu “Bộ đội Cụ Hồ”, cấp Hội Cựu chiến binh đẩy mạnh phong trào thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu”, tích cực ứng vận động“Tồn dân chung sức xây dựng NTM”, tồn Hội Cựu chiến binh huyện có 963 gia đình hội viên hiến 3.561m đất thổ cư 63.800m2 đất giao theo Nghị định 64/NĐ-CP để làm cơng trình phúc lợi cơng cộng, đường giao thông nông thôn, giao thông kênh mương nội đồng; hội viên ủng hộ 30 tỷ đồng làm đường giao thơng nơng thơn,rãnh nước; tham gia 28.744 ngày cơng lao động xây dựng cơng trình giám sát thi cơng cơng trình, lao động làm đường lãng, ngõ xóm, vệ sinh đường làng cống rãnh; tham gia phụ trách 112 đoạn đường tự quản, 27 hàng xanh, 10 đoạn đường nở hoa 29 mô hình tiêu biểu lĩnh vực Hội cấp xã đảm nhiệm Duy trì quỹ Hội 7,9 tỷ đồng để hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo Tích cực phối hợp cấp, ngành triển khai tích cực cơng tác tun truyền, triển khai nhiệm vụ xây dựng nông thôn theo kế hoạch Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: ban hành chương trình hành động “Tuổi trẻ M chung tay xây dựng NTM”; triển khai đạo sở Đoàn trực thuộc; đồng thời sáng tạo, chủ động thực cơng trình, phần việc niên tham gia xây dựng NTM địa bàn, đảm bảo tiêu chí chương trình tham gia xây dựng NTM kiểu mẫu, NTM bền vững Tích cực triển khai đồng bộ, hiệu phong trào chương trình hành động Đồn như: phong trào xung kích phát triển Thủ bảo vệ Tổ quốc; chương trình đồng hành hỗ trợ thiếu nhi Triển khai thực với cơng trình cụ thể như: xây dựng đoạn đường niên tự quản Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp; đoạn đường tranh tường bích họa; hàng niên; sân chơi thiếu nhi; vệ sinh môi trường nơng thơn, Trong 10 năm qua, Đồn Thanh niên từ huyện tới sở tổ chức quân 6.000 buổi thu dọn vệ sinh môi trường, thu gom 3.000 rác thải, trồng 12.000 xanh, góp phần tạo cảnh quan mơi trường xanh - - đẹp, đảm bảo văn minh đô thị xây dựng 18 tuyến đường thắp sáng đường quê, 17 đèn tri ân nghĩa trang liệt sỹ, 10 đoạn đường tranh tường bích họa, 20 sân chơi thiếu nhi, 36 hàng niên, cơng trình “100 tủ sách thiếu nhi địa bàn dân cư”; hỗ trợ xây dựng 05 “Ngôi nhà nhân ái”; tổ chức khám bệnh phát thuốc miễn phí cho 6.000 nghìn cựu Thanh niên xung phong, đối tượng sách; thực hiệu phong trào hiến máu tình nguyện, thu hút đơng đảo Đồn viên, Thanh niên tham gia, vượt tiêu đề ra…Tạo nguồn cảm hứng phong trào xây dựng nông thôn lực lượng niên Các cấp cơng đồn huyện vận động cơng đồn viên tăng cường vai trị, trách nhiệm xây dựng NTM huyện; đồng thời chủ động thực tốt nhiệm vụ chun mơn, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Lồng ghép phong trào thi đua “2 giỏi”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, gắn với phong trào thi đua liên kết sản xuất nhằm đem lại hiệu thiết thực Từ thực tiễn phong trào thi đua xuất nhiều gương điển hình tiên tiến xuất sắc biểu dương khen thưởng, có 1000 lượt cơng nhân lao động đạt danh hiệu công nhân giỏi cấp sở, 400 công nhân giỏi cấp huyện, 10 công nhân giỏi Thủ đô; 4.310 sáng kiến cấp sở, 2.262 sáng cấp huyện, 663 sáng kiến cấp Thành phố, có hiệu thiết thực áp dụng vào chun mơn, học tập, đóng góp tích cực phong trào thi đua “ Tồn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp quan tâm tạo điều kiện hoạt động huy động tham gia vào nhiệm vụ chung huyện Các tổ chức chấp hành chủ trương, sách bảo vệ tài ngun, mơi trường, tích cực tham gia hoạt động cơng ích giữ gìn vệ sinh nơi ở, nơi cơng cộng, chống ô nhiễm môi trường làng nghề, sử dụng nước sạch; phối hợp với cấp quyền tổ chức hàng trăm buổi tập huấn, tuyên truyền cho 40 nghìn lượt người nội dung chương trình xây dựng nơng thơn Vận động nhân dân tham gia trồng 159.050 xanh; hiến 17.059 m đất, đóng góp 55.140 ngày cơng, ủng hộ 1,4 tỷ đồng để mở đường giao thông, làm kênh mương nội đồng, xây dựng nhà văn hóa cơng trình cơng cộng, đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng nông thôn huyện 2.3.2 Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Thông qua công tác tuyên truyền, vận động, huy động tham gia cấp, ngành nhân dân vào công xây dựng nông thôn cua rhuyenej, nguồn vốn huy động để thực Chương trình giai đoạn 2010 đến Quý II năm 2021 là: 4.011.405 triệu đồng; đó: Nguồn vốn Ngân sách Trung ương: Ngân sách Thành phố: Ngân sách huyện: Ngân sách xã: Vốn lồng ghép: Vốn doanh nghiệp, HTX: Vốn đóng góp từ Nhân dân: Vốn huy động từ nguồn khác: Tổng cộng: Số tiền (triệu đồng) 2.000 506.943 1.971.882 173.386 973.243 233.634 120.458 29.859 4.011.405 Tỷ lệ 0,05% 12,64% 49,16% 4,32% 24,26% 5,83% 3,00% 0,74% 100,0% 2.4 Kết xây dựng nông thôn huyện M 2.4.1 Số xã đạt chuẩn nông thôn theo quy định Bước vào thực nông thôn mới, từ năm 2010 - 2013, huyện chưa có xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn Năm 2013: có xã cơng nhận xã nơng thơn (Liên Mạc, Tiền Phong) Trong xã Liên Mạc Thành phố đánh giá 1/50 xã tiêu biểu Thành phố; xã Tiền Phong Liên Mạc Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen Các xã Vạn Yên, Thạch Đà, Đại Thịnh hoàn hành nông thôn năm 2014; Tiến Thắng, Thanh Lâm, M, Tráng Việt hồn hành nơng thơn năm 2015; Kim Hoa, Văn Khê Tiến Thịnh hồn hành nơng thơn năm 2016; Hồng Kim, Chu Phan hồn hành nơng thơn năm 2018; xã cịn lại (Tam Đồng, Tự Lập) hồn hành nơng thơn năm 2020 Như vậy, đến hết năm 2020, tồn huyện có 16/16 xã công nhận đạt chuẩn nông thôn (đạt 100% số xã) Các xã sau đạt chuẩn nơng thơn thường xun trì nâng cao chất lượng tiêu chí theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiến hành xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu theo đạo Trung ương Thành phố 2.4.2 Kết xây dựng huyện nông thôn Trong 10 năm thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, huyện tạo mặt nông thôn khang trang, đẹp, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, an sinh xã hội đảm bảo, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Hiện nay, huyện M đạt 9/9 tiêu chí huyện nơng thơn đạt 9/9 tiêu chí theo quy định Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 5/4/2016 Thủ tướng Chính phủ gồm(Quy hoạch; Giao thông; Thủy lợi; Điện; Y tế - Văn hóa Giáo dục; Sản xuất; Mơi trường; An ninh, trật tự xã hội công tác đạo xây dựng nơng thơn mới), huyện làm hồ sơ trình Thành phố báo cáo Chính phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn nông thôn năm 2021 2.5 Đánh giá số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.5.1 Một số tồn tại, hạn chế - Công tác đạo, quản lý điều hành vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy đảng, quyền số đơn vị có mặt cịn hạn chế Cán lãnh đạo quản lý số đơn vị sở nhận thức chưa đầy đủ dẫn đến đạo có lúc cịn chưa thống nhất, lúng túng tổ chức thực Công tác phối hợp thực nhiệm vụ có lúc, có nơi chưa chủ động, thiếu chặt chẽ - Một số cán bộ, đảng viên chưa phát huy tốt vai trị, trách nhiệm tính tiên phong gương mẫu xây dựng nông thôn Một phận người dân ý thức trách nhiệm chưa cao, chưa chủ động thực vai trò chủ thể xây dựng nông thôn - Hiệu hoạt động hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp cịn thấp Cơng tác xã hội hóa thực chương trình cịn hạn chế, việc huy động nguồn vốn góp doanh nghiệp Nhân dân tham gia xây dựng nông thơn cịn khó khăn 2.5.2 Ngun nhân tồn tại, hạn chế 2.5.2.1 Nguyên nhân khách quan Do xuất phát điểm huyện thấp nhu cầu đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng hệ thống trị lớn nguồn thu ngân sách huyện thấp, chưa ổn định, giai đoạn triển khai thực vào thời kỳ suy thoái kinh tế, cuối giai đoạn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 nên việc tạo nguồn thu ngân sách khó khăn Cơ chế, sách, phân cấp quản lý, số lĩnh vực chưa phù hợp với thực tiễn phát triển địa phương khu vực nơng thơn Tình hình thiên tai, dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp 2.5.2.2 Nguyên nhân chủ quan Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành số địa phương, đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm số đảng viên, cán bộ, cơng chức, viên chức cịn hạn chế Công tác thông tin, tuyên truyền xây dựng nông thơn có nơi, có việc hiệu chưa cao Cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý đất đai cịn hạn chế; cơng tác vệ sinh môi trường, thu gom chất thải rắn sinh hoạt, xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu Nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt nguồn lực xã hội hóa Một số hợp tác xã nơng nghiệp chưa động, sáng tạo, chủ động trình sản xuất kinh doanh; việc tiếp cận nguồn vốn vay, ưu đãi cịn gặp nhiều khó khăn Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M TRONG THỜI GIAN TỚI Tiếp tục lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn gắn với triển khai thực đồng bộ, hiệu nhiệm vụ, giải pháp Chương trình 04-CTr/TU Thành ủy “Đẩy mạnh thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân giai đoạn 2021 - 2025”, tập trung thực số nhiệm vụ, giải pháp sau: 3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị người dân, việc thực xây dựng NTM trách nhiệm thực cán bộ, đảng viên nhân dân Từ tạo cộng đồng trách nhiệm Nhà nước, nhân dân xã hội; làm cho người dân biết, ủng hộ hợp tác xây dựng NTM Chỉ đạo tăng cường hoạt động tuyên truyền để người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình xây dựng NTM, NTM nâng cao sở nội dung Bộ tiêu chí quốc gia NTM Từ yêu cầu thực tiễn đó, cần xây dựng chương trình nhiệm vụ nhằm định hướng cho nông dân xây dựng NTM Đa dạng hố sử dụng kết hợp nhiều hình thức tun truyền thu hút cán bộ, đảng viên nhân dân tham gia hưởng ứng - Công tác vận động, tuyên truyền xây dựng nông thôn cần huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia như: cán bộ, công chức, cán bán chuyên trách sở, đảng viên, cán thơn/xóm, cộng tác viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên, người có uy tín thơn, xóm, nhân dân, quan báo, đài, truyền thanh,… Đặc biệt, có phương thức phù hợp để đồn thể tham gia tích cực công tác tuyên truyền địa phương 3.2 Đổi phong cách lãnh đạo, đạo cấp ủy, điều hành, quản lý cấp quyền - Cấp ủy, quyền xã cần tiếp tục quán triệt, thực nghiêm túc Nghị 26-NQ/TW Hội nghị TW lần thứ khóa X “nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn”; Nghị số 17-NQ/HU ngày 28/5/2010 Huyện ủy M khóa VIII “xây dựng NTM huyện M giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030” gắn với Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội (khóa XVI) “phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020”; Chương trình 04-CTr/TU Thành ủy Hà Nội (khóa XVII); Quyết định số 4212/QĐ-UBND, ngày 20/8/2018 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao - Thường xuyên đưa nội dung xây dựng NTM vào nghị quyết, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tăng cường kiểm tra, giám sát, định kỳ sơ, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, có đề xuất sách, giải pháp lên cấp Rà soát tiêu, nghị xây dựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng kết xây dựng nơng thơn mới; từ đó, ban hành thị, nghị nông thôn mới, đảm bảo phù hợp, hiệu quả, tính khả thi cao Tập trung lãnh đạo cấp quyền triển khai nhiệm vụ nông thôn Bám sát tiêu phát triển kinh tế theo Nghị Đại hội, tập trung đạo huy động nguồn lực, triển khai giải pháp then chốt, đảm bảo có hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương, thác, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh địa phương nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Quan tâm đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tiếp tục mời gọi đầu tư vào huyện Ưu tiên phát triển kinh tế nông nghiệp; triển khai thực tốt quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp 16 xã theo quy hoạch phê duyệt; thực sách hỗ trợ cho nơng nghiệp, phịng chống thiên tai, dịch bệnh trồng, vật nuôi - Thực tốt Quy chế dân chủ sở Tạo điều kiện để người dân tham gia, bày tỏ ý kiến với lãnh đạo, bàn sách để đảm bảo công khai, minh bạch việc triển khai xây dựng NTM địa phương Cán lãnh đạo, quản lý cấp xã phải có chế kiểm điểm công tác hàng năm trước nhân dân - Thực nghiêm chỉnh Nghị số 18-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, gắn với Nghị 15-NQ/TU Thành ủy (khóa XVI) “về việc xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, vững mạnh; củng cố sở Đảng yếu kém; giải vấn đề phức tạp an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội” Củng cố hệ thống trị sở, đảm bảo đảng bộ, chi sở hạt nhân lãnh đạo toàn diện mặt cơng tác sở, chăm lo xây dựng quyền, Mặt trận đoàn thể, bảo đảm phối hợp chặt chẽ tổ chức hệ thống trị hướng vào phục vụ nhân dân 3 Nâng cao công tác cán - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán từ huyện tới sở, cán cấp xã trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán cấp xã xây dựng nông thôn - Thực tốt sách đội ngũ cán cấp sở phù hợp Đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo chức danh, cần ý bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật chủ trương, sách kinh nghiệm thực tế việc giải tình cụ thể để nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán Hàng năm, cán bộ, công chức, cấp xã phải bồi dưỡng tập trung để cập nhật kiến thức, kinh nghiệm mới, có cơng tác xây dựng NTM - Từng bước chuẩn hố đội ngũ cán sở chun mơn, lý luận trị; cơng tác xây dựng NTM, cần đặc biệt chuyên sâu lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế kỹ lãnh đạo, quản lý Khi có trình độ chun mơn, lý luận, đội ngũ cán sở chủ động, tự tin trao đổi, hướng dẫn nội dung xây dựng nông thôn cho người dân, đồng thời phát huy hết khả người dân phục vụ xây dựng NTM - Coi trọng công tác quy hoạch cán bộ, nhiệm vụ cấp thiết, bảo đảm cho công tác cán vào nếp; nâng cao chất lượng cấu cán hợp lý, đảm bảo tính kế thừa liên tục hệ cán Quan tâm nâng cao mặt dân trí cho nhân dân 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dân vận thực xây dựng nông thôn Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực xây dựng NTM phát huy vai trò cấp xã việc thực xây dựng NTM, cách thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra toàn diện việc triển khai công tác xây dựng NTM kiểm tra chuyên đề việc quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng, dồn ghép ruộng đất , kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, đề án, dự án, kế hoạch hành động cấp ủy, quyền địa phương Tiếp tục đổi nội dung, phương thức vận động, tập hợp quần chúng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận Đảng, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng khối đại đồn kết; trọng cơng tác tôn giáo việc thực quy chế dân chủ sở Đẩy mạnh phong trào thi đua dân vận khéo, phong trào thi đua lĩnh vực, tầng lớp nhân dân Chỉ đạo cấp ủy, quyền tiếp tục quán triệt, thực tốt Quy chế tiếp xúc, đối thoại trực tiếp người đứng đầu cấp ủy, quyền cấp với MTTQ, tổ chức trị - xã hội nhân dân địa bàn huyện; thường xuyên tổ chức đối thoại với người dân xây dựng nông thôn mới, mục tiêu, cách làm xây dựng nông mới, đảm bảo sát thực tế, hiệu Tăng cường mối liên hệ dân với Đảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh nhân dân Chủ động nắm tình hình sở, địa bàn có vụ việc phức tạp, nhạy cảm để tập trung lãnh đạo, đạo giải 3.5 Phát huy vai trò Ủy ban MTTQ đoàn thể xây dựng nông thôn Chỉ đạo hệ thống MTTQ đoàn thể tiếp tục triển khai hiệu việc củng cố phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy dân chủ, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tham gia xây dựng quyền sạch, vững mạnh Tập trung tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên nhân dân đoàn kết, chung sức, đồng lòng, thực hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, triển khai thực sâu rộng, có hiệu vận động, phong trào thi, phấn đấu huyện đạt chuẩn NTM năm 2021 Đồng thời tăng cường giám sát việc thực nhiệm vụ cấp quyền, việc triển khai thực dự án đầu tư, chế độ, sách sở Làm tốt cơng tác tập hợp đoàn viên, hội viên; xây dựng tổ chức hội sạch, vững mạnh KẾT LUẬN Kết thời gian qua cho thấy, cấp, ngành huyện M thực tốt công tác lãnh đạo, đạo xây dựng NTM; đó, vai trị tun truyền, vận động lãnh đạo, đạo thực thể trội Tuy nhiên từ thực tế, số cấp ủy lúng túng, chưa thể tốt vai trò lãnh đạo, đạo, định hướng quần chúng nhân dân xây dựng nông thôn mới; hoạt động tuyên truyền, vận động đến người dân cịn mang tính phong trào, hình thức; coi nhẹ việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm để đưa hướng khắc phục q trình thực hiện; tính nêu gương, đầu phong trào chưa thực bật Để nâng cao chất lượng công tác xây dựng nông thôn mới; qua trình nghiên cứu, vận dụng kiến thức học từ môn Khoa học lãnh đạo - chương trình Cao cấp lý luận trị, em đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị cấp có thẩm quyền Trên tiểu luận “HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M, HÀ NỘI” Mặc dù tơi có cố gắng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô môn để tiểu luận hoàn chỉnh hơn, giúp em vận dụng tốt thực tiễn công tác./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Ban Chỉ đạo Đề án nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn (2008), Chủ trương, sách Đảng nhà nước nông nghiệp, nông dân, nơng thơn thời kỳ 1997 - 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dân thực tiêu chí Quốc gia nơng thơn Ban văn hố tư tưởng TW, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB trị quốc gia Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNTBKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Qc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 Bộ Xây dựng - Bộ Nhà nước phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 13/2011/TTLT - BXD-BNNPTNTBTN & MT ngày 28/10/2011 việc quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 4212/QĐ-UBND, ngày 20/8/2018 việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2020 Đảng huyện M (2015 , 2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện M lần thứ X, XI./ Đảng huyện M (2010), Lịch sử Đảng huyện M, thành phố Hà Nội Đảng thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVI, XVII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII, XIII Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2013), Đảng ủy sở lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) (2008), Nghị số 26NQ/TW, ngày tháng năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 -2020 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Huyện ủy M, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ 2017, 2018, 2019, 2020; báo cáo trị trình Đại hội Đảng huyện M khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Học viện Chính trị Quốc gia (2021), Giáo trình Khoa học lãnh đạo dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị; Hồng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Thành ủy Hà Nội (2015), Chương trình 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy Hà Nội “phát triên nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” giai đoạn 2016 - 2020 Hồ Văn Thông (2009), Bàn số vấn đề nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491 - QĐ/TTg, ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 quy định Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ - TTg ngày 20/02/2013 việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định số 59/2016/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 16/2012/QĐUBND ngày 06/7/2012 UBND Thành phố; Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Hướng dẫn thực Nghị số 25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 HĐND Thành phố sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung Thành phố giai đoạn 2014 - 2020 Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội ban hành Hướng dẫn thực Nghị số 03/2015/NQ-HĐND ngày 08 tháng năm 2015 Hội đồng nhân dân Thành phố số sách Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 Trịnh Duy Luân (2002), "Hệ thống trị sở nơng thơn qua ý kiến người dân (một số vấn đề thực tiễn giả thuyết nghiên cứu)”, Tạp chí Xã hội học Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Từ điển tiếng việt, Nxb Thống Kê Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5,6, 7,8, Nxb Sự thật, Hà Nội ... thôn 2.3 Sự tham gia tầng lớp nhân dân xây dựng nông thôn 2.3.1 Sự tham gia tầng lớp nhân dân, MTTQ tổ chức đồn thể trị xã hội xây dựng nông thôn Sự tham gia tầng lớp nhân dân địa bàn huy? ??n M... lao động phục vụ nông thôn Hội Nông dân huy? ??n: xây dựng tổ chức phong trào nông dân tham gia xây dựng NTM, tích cực tuyên truyền cho hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới; vận động. .. cơng xây dựng nông thôn huy? ??n 2.3.2 Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Thông qua công tác tuyên truyền, vận động, huy động tham gia cấp, ngành nhân dân vào công xây dựng nông thôn cua rhuyenej,