Kế toán nghiệp vụ, huy động vốn và phân tích, tình hình huy động huy động, vốn tại AGRIBANK, Cam Lâm
Trang 1Ngân hàng thương mại là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn cho nền kinh tế, vốn củangân hàng bao gồm nhiều loại nhưng vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất Huy độngvốn là điều kiện đầu tiên và là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngânhàng.
Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở các nước trên thế giới,nhưng quá trình này thường kèm theo sự bất ổn định và nó được thể hiện rất rõ tronglĩnh vực ngân hàng, một khu vực nhạy cảm với các yếu tố tác động bên ngoài Muốntồn tại và phát triển bền vững, mỗi ngân hàng cần phải lựa chọn cho mình một conđường đi phù hợp nhất và nâng cao được uy tín của mình, uy tín đó được thể hiệntrước hết thông qua khả năng tài chính
AGRIBANK Cam Lâm đã và đang khẳng định vị thế hàng đầu trong công tác huyđộng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành phần kinh tế
Đứng trước xu thế hội nhập và sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, AGRIBANKCam Lâm đang cố gắng tìm mọi biện pháp nhằm khai thác tối đa nguồn vốn còn tiềmtàng trong các tổ chức kinh tế và dân cư để có một nguồn vốn phong phú với cơ cấutối ưu
Do nguồn vốn có vị trí quan trọng như vậy đối với sự phát triển của nền kinh tế nóichung và của ngân hàng nói riêng, nên vấn đề huy động vốn như thế nào để đạt hiệu
quả cao đang rất được quan tâm hiện nay Bởi vậy em chọn đề tài là “Kế toán nghiệp
vụ huy động vốn và phân tích tình hình huy động huy động vốn tại AGRIBANK Cam Lâm” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Với sự hướng dẫn tận tình của cô, cùng với những kiến thức em đã học được ởtrường, kèm theo quá trình thực tập tại ngân hàng, sẽ là những kinh nghiệm để giúp
em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Song do thời gian tiếp cận thực
Trang 2tế còn ít và trình độ còn hạn chế nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, em rấtmong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 31.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thựchiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thunhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp đan kết với nhau hình thành các
tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tựchủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật Theohướng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết vàđòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng Từ năm 1986,hoà vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất nước theo sự chỉ đạo củaĐảng và Nhà nước, hệ thống ngân hàng được tổ chức lại theo Nghị định 53/HĐBTđược tách ra làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nuớc đảm nhận công tác phát hành tiền vàđiều tiết lưu thông tiền tệ, còn chức năng kinh doanh được thực hiện bởi các ngân hàngthương mại Năm 1991, sự ra đời của các ngân hàng thương mại cổ phần cùng cácngân hàng thương mại quốc doanh đã góp phần rất lớn vào công cuộc phát triển đấtnước Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuấthàng hoá, nó kinh doanh loại hàng hoá rất đặc biệt đó là “tiền tệ” Thực tế các NHTMkinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ” Nghĩa là các NHTM nhận tiền gửi của côngchúng, của các tổ chức kinh tế xã hội Sử dụng số tiền đó cho vay và làm phương tiệnthanh toán với những điều kiện ràng buộc là phải hoàn lại vốn gốc và lãi nhất địnhtheo thời hạn đã thoả thuận Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động kinh tế,
xã hội đã chứng minh rằng “ Ở đâu có một hệ thống ngân hàng thương mại phát triểnthì ở đó có sự phát triển cao của nền kinh tế xã hội và ngược lại”
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM :
Luật “Tổ chức tín dụng” của Việt nam ban hành vào ngày 12/12/1997 đã địnhnghĩa Ngân hàng Thương mại như sau: “Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tíndụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
Trang 4với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”
Theo pháp lệnh “các tổ chức tín dụng ”(1990) của Việt Nam thì NHTM được địnhnghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu là thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiệnthanh toán”
Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ: “Ngân hàng thươngmại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hang và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh
tế của nhà nước”
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003 thì hoạt động ngân hàng được xác định
là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên lànhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứngcác dịch vụ thanh toán
Qua các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
NHTM là một loại hình doanh nghiệp vì nó có cơ cấu, tổ chức bộ máy, cấu trúc tàichính giống như một doanh nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động của NHTM là hoạt độngkinh doanh vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận
Mặc dù từ khi ra đời NHTM hoạt động chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thươngmại, nhưng ngày nay hoạt động của nó mang tính tổng hợp cao Các NHTM không chỉ
có quan hệ rộng với mọi đối tượng khách hàng trong các lĩnh vực mà còn thực hiện rấtnhiều các dịch vụ tiền tệ, tín dụng
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường là cơ hội tốt để cáctrung gian tài chính đặc biệt là các NHTM thể hiện được vị trí quan trọng của mình Định nghĩa trên đã khẳng định được bản chất NHTM là một doanh nghiệp tài chínhhoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, và nó phải thực hiện hai nghiệp vụ cơ bản:
- Nhận ký thác của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức, cơ quan nhà nước
- Sử dụng khoản ký thác đó để cho vay hoặc chiết khấu
Các nghiệp vụ trên được thực hiện đầy đủ và thường xuyên Trong quá trình hoạtđộng ngân hàng phải chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ độc lập của mình
Trang 5Ngoài ra pháp lệnh còn quy định thêm ngân hàng phải có trách nhiệm “hoàn trả” và
“làm phương tiện thanh toán”
1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốn sảnxuất, kinh doanh thì cần phải có vốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất, phương tiện
để sản xuất kinh doanh mà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luôn luôn lớnhơn vốn tự có do đó cần phải tìm đến những nguồn vốn từ bên ngoài Mặt khác lại cómột lượng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân, doanh nghiệp, tổchức khác NHTM là chủ thể đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó và
sử dụng nguồn vốn huy động được cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tíndụng NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Nhờ cóhoạt động ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng các doanh nghiệp có điều kiện
mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệuquả kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
1.1.2.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tácđộng mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhucầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chất lượng mà cònđòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhucầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng
cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phải không ngừng cảitiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vậtliệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏiphải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp Do
đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp đến ngân hàng để xin vay vốn để thoảmãn nhu cầu đầu tư của mình.Thông qua hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệpngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng của ngân hàngcung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
Trang 6về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đótạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh
1.1.2.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nước điềutiết vĩ mô nền kinh tế
Thông qua hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã gópphần mở rộng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông Thông qua việc cấp tín dụngcho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp và phân phốivốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực thi vai trò điều tiếtgián tiếp vĩ mô Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn được sử dụng như mộtcông cụ quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế
Khi nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùngvới việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được sử dụngbằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư, sửdụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua
hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định.Khi nền kinh tếtăng trưởng quá mức nhà nước thông qua NHTW thực hiện chính sách tiền tệ như:tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đó giảm khả năng cấp tín dụngcho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định vững chắc
1.1.2.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế
Trong nền kinh tế thị trường ,khi các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng được
mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngày càngtrở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với
sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triểnđó.Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế
và NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong
sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ như nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái vàcác nghiệp vụ khác NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển.Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với các
Trang 7NHTM nước ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phùhợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế
NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lưu thông hànghoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động của NHTM.Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân
1.1.3 Chức năng của NHTM
1.1.3.1 Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi và cho vaychính là thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư
Những chủ thể dư thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu tư bằng cách mua các công cụtài chính như: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủ thông qua thịtrường tài chính Nhưng thị trường tài chính đôi khi không đem lại hiệu quả cao nhấtcho người đầu tư vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phí tìm kiếm thông tin lớn, chất lượngthông tin không cao, chi phí giao dịch lớn và phải có sự trùng khớp về nhu cầu giữangười thừa vốn và người thiếu vốn về số lượng, thời hạn chính vì thế NHTM với tưcách là một trung gian tài chính đứng ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn chonền kinh tế với số lượng và thời hạn phong phú đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốncủa khách hàng có đủ điều kiện vay vốn Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch
vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyênmôn hoá vào từng lĩnh vực NHTM đã thực sự giải quyết được những hạn chế của thịtrường tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh
tế thị trường
1.1.3.2 Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chức năng nàyđược thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt động đầu tưcủa NHTM, trong mối quan hệ với ngân hàng trung ương đặc biệt trong quá trình thựchiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiềnNgân hàng trung ương có thể điều tiết khối lượng tiền cung ứng bằng cách thayđổi lượng tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ
Trang 8đó ảnh hưởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt được hiệu quả màmục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra
1.1.3.3 Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lượng tiền tronglưu thông và cung cấp cho những người đầu tư những chứng khoán có tính thanhkhoản cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu tư nắm giữnhững chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành
Các NHTM còn cung cấp một danh mục phương tiện thanh toán rất đa dạng vàphong phú : séc chuyển tiền, séc chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất hiện của cácphương tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giao dịchthương mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp
1.1.3.4 NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính
Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày nay còn cungcấp danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh toán, dịch vụ môi giới,bảo lãnh tư vấn bảo hiểm
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàng cũng pháttriển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng Chưa bao giờ các dịch vụ tài chínhngân hàng lại phát triển như bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ thu phí dịch vụ ở các ngânhàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu nhập của ngân hàng Đồng thời việcphát triển các dịch vụ này cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng quá trình chuchuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông do đó tiết kiệmđược chi phí in ấn kiểm đếm tiền
Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng việc đưa racác dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố để cạnh tranh.Chính vìvậy mà các ngân hàng rất tích cực đầu tư trang bị cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tinhọc, khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình Nếu các NHTM có thể đáp ứng tốtnhu cầu của khách hàng về dịch vụ, tạo được uy tín với khách hàng thì cũng là mộtbiện pháp, yếu tố để tăng khả năng huy động vốn
1.1.4 Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
Trang 9Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống như doanhnghiệp, đều hướng đến mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng thươngmại tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay lại So với các doanh nghiệp thìhàng hoá của ngân hàng thương mại là tiền vốn Giá cả của loại hàng hoá này biểuhiện ra bên ngoài là các mức lãi suất huy động hoặc lãi suất cho vay, nó chịu tác độngbởi quan hệ cung - cầu vốn trên thị trường và trên cơ sở khoản lợi nhuận đạt được khiđưa vốn vay vào sản xuất kinh doanh
1.1.4.1 Nghiệp vụ nhận tiền gửi
Đây là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng nhận các khoảntiền gửi của khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân, của tổchức và các doanh nghiệp Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đếnhạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ở ngân hàng
1.1.4.2 Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng
Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụ liên quanđến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bìnhthường), sẽ được sử dụng để cho vay Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhấtcủa ngân hàng thương mại Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và ngân hàng sẽtiến hành phân phối nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn
từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh
1.1.4.3 Nghiệp vụ đầu tư
Ngân hàng tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoánnhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và từ chêch lệch thị giáchứng khoán mua bán trên thị trường Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện hùn vốn, liêndoanh qua đó trực tiếp góp vốn vào các doanh nghiệp để thành lập công ty, xí nghiệpmới
1.1.4.4 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Trang 10Các ngân hàng có thể tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệ nhằm đápứng nhu cầu của đầu tư cho vay cũng như kiếm lời Việc kinh doanh ngoại tệ còn gópphần thúc đẩy trong công tác thanh toán quốc tế, tài trợ cho xuất nhập khẩu
1.1.4.5 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng
- Dịch vụ chuyển tiền: Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm của khách hàng sẽ chuyểntiền để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ Có hai phương thức chuyển tiền là chuyểntiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư
- Thu chi hộ tiền hàng: Theo những lệnh uỷ nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi, ngânhàng sẽ tiến hành trích tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng chuyển trả tiền hànghoá, dịch vụ đã nhận hoặc thực hiện thu hộ tiền hàng khi nhận được chứng từ kháchhàng nhờ thu hộ
- Nghiệp vụ uỷ thác: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện theo sự uỷ thác củakhách hàng trong việc quản lý tài sản, chuyển giao tài sản thừa kế, bảo quản chứngkhoán, vàng bạc, giấy tờ có giá để hưởng hoa hồng
- Mua bán hộ: Theo sự uỷ nhiệm của khách hàng ngân hàng thực hiện nghiệp vụphát hành hộ trái phiếu hoặc chứng khoán cho các công ty Thực hiện nghiệp vụ này,ngân hàng có được một khoản thu nhập dưới hình thức hoà hồng phát hành Ngânhàng có thể tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường theo lệnh của khách hàngvới tư cách là một trung gian môi giới trên thị trường tiền tệ và thị trường chứngkhoán
1.2 Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm huy động vốn
Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhấttrong hoạt động của các NHTM Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động ngân hàng,nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài sản có giá nhằm mục đích antoàn, và lúc này, người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải là các ngân hàng.Huy động vốn có thể nói là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàngđang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, huy động vốn là nguồn
Trang 11vốn chủ yếu và quan trọng nhất trong bất kỳ một NHTM nào Chỉ có các NHTM mớiđược quyền huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau.
Huy động vốn được coi là hoạt động cơ bản, có tính sống còn đối với bất kì NHTMnào, vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu của các NHTM
1.2.2 Các hình thức huy động vốn
Một hoạt động không thể thiếu của các NHTM là tiến hành huy động vốn để ngânhàng đi vào hoạt động Quá trình huy động vốn đó hầu như đều giống nhau ở các ngânhàng nhưng để phân loại các hình thức huy động thì lại khác nhau Điều này phụ thuộcvào các tiêu chí lựa chọn để phân loại
1.2.2.1 Tạo vốn thông qua tiền gửi
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, bao gồm:
Ti n g i c a t ch c kinh t ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ủa tổ chức kinh tế ổ chức kinh tế ức kinh tế ế.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh doanh thường cómột bộ phận vốn nhàn rỗi như: các quỹ đầu tư phát triển, phúc lợi, khen thưởng, tiềnlương, tiền mua nguyên vật liệu chưa phải trả, tiền khấu hao Các tổ chức này có thểgửi số tiền ấy vào ngân hàng vừa làm sinh lời cho đồng vốn vừa đảm bảo được antoàn Với sự phát triển của dịch vụ thanh toán qua ngân hàng như ngày nay, để tiếtkiệm được thời gian và chi phí, các tổ chức này phải gửi vốn vào ngân hàng và giaodịch qua các tài khoản Tổ chức kinh tế có thể gửi vốn vào ngân hàng qua các hìnhthức sau:
Đây là phần tiền huy động tương đối quan trọng ở những nước phát triển có tỷ lệthanh toán không dùng tiền mặt cao Mục đích của các khoản tiền gửi này không phải
là để lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán Khách hàng gửi tiền phần lớn là những tổchức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải thanh toán tiền hànghoá, dịch vụ liên tục Người gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào hoặc để trả chongười thứ ba Do đây là khoản tiền có thể rút được ra bất cứ lúc nào nên lãi suất củaloại tiền này là rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi mà ngân hàng không phải
Trang 12trả lãi Nguồn vốn này chỉ giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả năngcạnh tranh trong cho vay và đầu tư.
Hình thức rút có thể là tiền mặt hay qua hình thức thanh toàn bằng séc Đặc biệtngười gửi tiền có thể không cần trực tiếp đến ngân hàng lấy mà có thể rút qua các máyrút tiền tự động ( máy ATM ) Ngân hàng thường bảo quản loại tiền gửi này trên haitài khoản: tài khoản thanh toán và tài khoản vãng lai:
Tài khoản thanh toán là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toàn quyền
sử dụng số tiền trên tài khoản nhưng chỉ trong phạm vi số dư tiền gửi Loại tài khoảnnày luôn luôn có số dư có
Tài khoản vãng lai là tài khoản có thể dư có hoặc dư nợ, thường được sử dụngcho các tổ chức kinh tế Số dư có thể hiện tiền gửi của khách hàng còn số dư nợ thểhiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay.Với mục đích chủ yếu khi gửitiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên mức lãi suất mà ngân hàng trả cho ngườigửi tiền là rất thấp, thậm chí không phải trả lãi
Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền Khách hàng muốn rúttiền phải chờ đúng tới thời hạn đã thoả thuận, nếu như khách hàng rút tiền trước thờihạn quy định thì sẽ được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suấttương ứng theo loại kỳ hạn nhất định do ngân hàng nhận gửi tiền quy định Nguồn vốnnày có độ ổn định rất cao, như vậy ngân hàng có thể chủ động trong quá trình sử dụng
Và đây cũng chính là nguồn vốn mà các ngân hàng muốn thu hút Để huy động đượcnguồn vốn này, các ngân hàng đã đưa ra rất nhiều loại kỳ hạn khác nhau như 1 tháng,2tháng, 3 tháng nhằm phù hợp với lượng vốn nhàn rỗi của các đơn vị, mỗi kỳ hạn đượcquy định bởi một mức lãi suất riêng, thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
Ti n g i c a dân c ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ủa tổ chức kinh tế ư.
Ngoài việc đảm bảo đời sống sinh hoạt hàng ngày của mình, người dân còn dành rađược một khoản tiền dư thừa, và họ có xu hướng gửi số tiền đó vào ngân hàng với mụcđích tiết kiệm, kiếm lời và để thanh toán Tiền gửi của dân cư bao gồm hai loại sau:
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng Với loại tiền gửi này,người gửi được ngân hàng cấp cho một sổ tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, sổ tiết
Trang 13kiệm đó có thể được dùng làm vật thế chấp hoặc được chiết khấu để vay vốn ngânhàng.
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn
Hình thức này gần giống như huy động tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên so vớitiền gửi không kỳ hạn thì số dư của phần này ổn định hơn, ít biến động hơn nên ngânhàng phải trả lãi suất cao hơn
Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nước ta Người gửi tiềngửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3 tháng, 6 tháng Người gửikhông được rút trước, nếu rút trước hạn thì sẽ bị phạt Đây là những khoản tiền có tính
ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất gần như là cao nhất
Với việc mở rộng phương thức thanh toán qua thẻ tín dụng đối với dân cư, phápluật cho phép các cá nhân thực hiện thanh toán qua ngân hàng Khi đó họ được ngânhàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán và phải họ gửi tiền vào Như vậy họ có thể sửdụng tài khoản đó thanh toán các chi tiêu hàng ngày cũng như để sử dụng các tiện íchkhác có liên quan đến ngân hàng
Đây là một nguồn vốn huy động không nhỏ tạo vốn hoạt động cho NHTM Để khaithác nguồn vốn này, các ngân hàng luôn chú trọng đến việc đa dạng hoá các hình thứchuy động với lãi suất hợp lý
Ti n g i khác ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế.
Ngoài hai loại tiền gửi trên tại các NHTM còn có thêm các khoản tiền gửi khácnhư:
- Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác
- Tiền gửi của kho bạc nhà nước
- Tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội
1.2.2.2 Tạo vốn thông qua đi vay
Các NHTM có thể vay vốn từ ngân hàng trung ương, các NHTM khác, các
Trang 14 Phát hành ch ng t có giá ứng từ có giá ừ có giá
Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu tố khôngthể thiếu được Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động đến lãi suất cho vay.Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôn tìm các biện pháp để có thểhuy động được đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn của mình CácNHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống để huy động vốn mà còn đưa racác các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhucầu vốn của mình và kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đã ra đời Kỳ phiếu và trái phiếu làgiấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của ngân hàng với người nắm giữ Kỳ phiếu đượcphát hành thường xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 ,12 tháng Trái phiếu thường có kỳhạn lớn hơn 1 năm Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàngđược thực hiện theo hai phương thức sau: Phát hành theo mệnh giá (trả lãi sau, ngườimua trả tiền theo mệnh giá được ghi trên bề mặt kỳ phiếu) và phát hành bằng hình thứcchiết khấu (trả lãi trước, người mua sẽ trả một số tiền bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi
mà họ được hưởng).Ngoài ra để vay trên thị trường, ngân hàng có thể phát hành tráiphiếu Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách hàngđối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh toán một số tiền xác địnhvào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước Trái phiếuđược phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động vốn trung
và dài hạn
Đối tượng mà ngân hàng có thể huy động được nguồn vốn này là các tổ chức, các
cá nhân Các kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiếtbằng cách bán, chuyển nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng
Như vậy ta thấy, vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấunguồn vốn của mỗi NHTM Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và khảnăng mở rộng kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn này ngày càng được các ngânhàng bằng mọi cách gia tăng thêm để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tếtrong điều kiện tái cơ cấu và nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng
Vay c a ngân hàng trung ủa ngân hàng trung ương ương ng.
Bất kỳ NHTM nào khi được NHTW cấp phép hoạt động đều có thể được NHTWcho vay vốn khi cần thiết Nghiệp vụ vay vốn này được NHTW thực hiện dưới hình
Trang 15thức phổ biến là tái cấp vốn Gồm tái chiết khấu các loại giấy tờ có giá và cho vay cầmchấp.
Trong quá trình hoạt động, NHTM rất có thể thiếu vốn trong thanh toán bù trừ, lúcnày NHTW có thể cho các NHTM vay vốn để bổ sung thiếu hụt
Vay v n t các t ch c tín d ng khác ốn từ các tổ chức tín dụng khác ừ có giá ổ chức tín dụng khác ứng từ có giá ụng khác
Hiện nay, hầu hết các NHTM được tổ chức thành hệ thống gồm rất nhiều chi nhánhnhỏ , thực hiện việc điều chuyển vốn giữa các chi nhánh qua trụ sở chính, khi thừa vốncác chi nhánh điều chuyển vốn về hội sở chính, khi thiếu vốn các chi nhánh lại nhậnđược vốn điều chuyển từ hội sở chính Vì vậy việc vay vốn của TCTD khác trong vàngoài nước thường chỉ thực hiện ở NHTW của từng hệ thống
Như vậy, NHTM có thể vay vốn của các TCTD khác nhằm mục đích đảm bảo nhucầu vốn khả dụng trong thời gian ngắn, ngân hàng có thể khai thác nguồn vốn nhàn rỗi
từ các TCTD khác Hoạt động vay mượn này nhằm mục đích điều hoà nhu cầu vốnkhả dụng và đảm bảo nguồn vốn lưu chuyển thông suốt liên tục trong hệ thống ngânhàng
1.2.3 Vai trò của vốn đối với ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Vốn trong kinh doanh ngân hàng
Khái ni m v v n ệm về vốn ền gửi của tổ chức kinh tế ốn
Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động và tạo lập
để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng
Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập tạm thời nhàn rỗitrong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào ngân hàng vớicác mục đích khác nhau Nói cách khác khách hàng chuyển quyền sử dụng tiền tệ chongân hàng và ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi và ngân hàng đã thưc hiệnvai trò tập trung và phân phối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nềnkinh tế, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển đồng thời chính cáchoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngânhàng
Trang 16 Vai trò c a v n trong ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng th ủa tổ chức kinh tế ốn ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ộng kinh doanh của ngân hàng thương ủa tổ chức kinh tế ư.ơng ng
m i ạt động kinh doanh của ngân hàng thương
Hoạt động huy động vốn có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng và xã hội
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốncủa ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó
là nguồnvốn chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế Dovậy hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiệncác nghiệp vụ kinhdoanh khác Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giảiquyết “đầu vào”của NHTM
Hoạt động huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiếp kiệm và đầu tư nhằm làmcho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai.Mặt khác,hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi oan toàn để
họ cất giữ, tíchlũy vốn tạm thời nhàn rỗi của mình
Quản lý được lượng tiền lưu thông trong xã hội, định hướng đầu tư cho các ngànhkinh tế cho từng vùng Điều hòa vốn giữa khách hàng có vốn và những khách hàngthiếuvốn
Kết luận: Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Do đó ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn vốn một cách ổn định
cả về vốn huy động và vốn tự có
1.2.3.2 Kết cấu vốn của ngân hàng thương mại
Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có)
- Vốn huy động
- Vốn đi vay
Trang 17có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NHTM.Vốn tự có gồm:
Trước khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của pháp luật, ngân hàng phải cómột lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ).Tuỳ theo hình thức sởhữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, do cổ đông đóng góp nếu là ngânhàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu là ngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu làngân hàng tư nhân
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thời gian nhờ cónguồn vốn bổ sung Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận haytừ phát hành thêm cổphần, góp thêm, cấp them Nguồn vốn bổ sung này tuykhông thường xuyên song đốivới các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bổ sung này chiếm một tỷ lệ rất lớn
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quĩ có mộtmục đíchriêng: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi,quĩ khen thưởng Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận Các quỹ này thuộctoàn quyền sử dụng của ngân hàng :
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ :được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuậnsau thuế và không được vượt quá vốn điều lệ
- Quỹ dự phòng tài chính: được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sauthuế nhưng không được vượt quá 25% vốn điều lệ
Trang 18+ Hao mòn TSCĐ
Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củaNHTM thường chiếm từ 70% đến 80% Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngânhàng huy động được từ hai nguồn chủ yếu là:
- Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp
Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả cao, ngân hàng phải huy động đủ vốn đáp ứngcho nhu cầu sử dụng vốn làm sao để huy động được nguồn vốn phù hợp với chi phíthấp nhất, tỷ trọng các nguồn vốn phải hợp lý từ đó nâng cao được sức cạnh tranh vàhiệu quả hoạt động của ngân hàng
Trang 19thể sử dụng các nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảng thời gian và điều kiện nhấtđịnh.
Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăng nguồn vốncủa ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân
và thu hộ
Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chihay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hàng làm tăng nguồn vốncủa mình
Gồm các khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lương chưa trả
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn
1.3.1 Nhân tố khách quan.
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ củapháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngân hàng được điềuchỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trường pháp lý đem lại chongân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ như việc dỡ bỏ các hạn chế về huyđộng vốn tiền gửi nội tệ sẽ mở đường cho các ngân hàng nước ngoài phát triển các sảnphẩm để huy động tiền gửi nội tệ và các sản phẩm về cho vay nội tệ
Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luật dân sự, luậtNHTW, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy động vốn của ngân hàngcũng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước, chính sách của NHTW như:chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sự thay đổi của những chính sách này
sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn và chất lượng nguồn của NHTM
Trang 20Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khả năng thu nhập,chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân cư và ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động huy động của ngân hàng
Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu nhập bìnhquân đầu người thay đổi, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chính phủ sẽ ảnh hưởng đếnkhả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hútvốn của NHTM Ví dụ khi thu nhập bình quân đầu người tăng thì tiêu dùng và tiếtkiệm tăng và người dân gửi tiền vào ngân hàng tăng và ngược lại
Môi trường dân số là yếu tố quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành nhu cầu và kếtcấu nhu cầu của dân cư về sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà còn là căn cứ để hìnhthành hệ thống phân phối của ngân hàng Đồng thời môi trường dân số là cơ sở để xâydựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của ngân hàng Môi trường dân số ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân hàng do đó ngân hàng phải nghiên cứu kỹlưỡng môi trường dân số trước khi đưa ra chiến lược huy động vốn để có hể huy độngđược nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngân hàng về chất lượng, số lượng và thờihạn
Môi trường địa lý được xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành quốc gia
và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã, thành phố, nôngthôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt nhiều hay ít điểm huy độngvốn và quyết định chiến lược huy động ở mỗi khu vực vì mỗi khu vực có số dân và cácđiều kiện khác nhau
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã hội Hoạtđộng ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác động mạnh mẽ của côngnghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rời khỏi sự phát triển của côngnghệ đặc biệt là công nghệ thông tin
Công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nó mang lạicho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại những thách thức mới Công nghệ
Trang 21mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm,phát triển các sản phẩm mới nhờ có công nghệ mà hoạt động huy động vốn được cảitiến, phát triển, rút ngắn thời gian giao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúpngân hàng có khả năng thu hút được nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và
uy tín của ngân hàng
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo nên bảnsắc của các dân tộc như: tập quán, thói quen, tâm lý Tập quán tiêu dùng của ngườidân có tầm ảnh hưởng rất quan trọng đốivới việc huy động vốn của ngân hàng Rõràng ở những vùng, người dân thường có thói quen gửi tiền vào ngân hàng thì ngânhàng sẽ huy động đượcdễ dàng hơn nhiều ở những vùng người dân thường hay cất trữtiền trong nhà bằng vàng, bất động sản Đồng thời ngay thói quen thanh toán khi muahànghoá cũng góp phần làm tăng hay giảm nguồn vốn huy động của ngân hàng Do đó
để mở rộng nguồn huy động, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình: cải cách quy trình,thủ tục, phát triển chính sách khách hàng
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghề nào, yếu tốcon người cũng phải được đặt lên hàng đầu Các cán bộ nhân viên ngân hàng có nănglực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống làm cho các hoạt động huy động vốnđược thực hiện một cách tốt đẹp Trình độ của cán bộ ngân hàng cao sẽ làm cho cácthao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả Thái độ trong tiếp xúc củanhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng Nó có thể lôi kéo khách hàng làm tăngnguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng rời bỏ gây ra những hậuquả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trước hết là trong khâu huyđộng vốn Do đó, để tăng cường huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là cácnhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng chuyênnghiệp: Hiểu biết khách hàng, Hiểu biết nghiệp vụ,Hiểu biết quy trình, Hoàn thiệnphong cách phục vụ
Trang 22Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàngđối với ngân hàng Người gửi tiền khi gửi thường lựa chọn những ngân hàng lâu đờichứ không phải là những ngân hàng mới thành lập Ngân hàng lớn thường được ưutiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ.Hình thức bảo hiểm tiền gửi làm tăng độ antoàn, tăng uy tín của ngân hàng Các ngân hàng quốc doanh bao giờ cũng có độ antoàn cao hơn cho người gửi tiền, uy tín của các ngân hàng thương mại quốc doanh caohơn so với các ngân hàng khác Những ngân hàng có uy tín luônchiếm được lòng tincủa khách hàng là tiền đề cho việc huy động được nguồn vốn lớn hơn với chi phí thấp
và tiết kiệm được thời gian
Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp Trongchiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp quy môhuy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãi suất huyđộng Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác được nguồn vốnđáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao
Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm cạnh tranh lãi suất huy động và lãi suất chovay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việc duy trì lãi suất huy động là đặcbiệt quan trọng khi lãi suất thị trường đang ở mức tương đối cao Các NHTM khôngchỉ cạnh tranh giành vốn với nhau mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và các
tổ chức phát hành các công cụ khác nhau trên thị trường vốn
Trong công tác khách hàng, ngân hàng thường chia khách hàng làm nhiều nhóm để
có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thường xuyên, có
số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân hàng thì ngân hàng sẽ có chính sáchphù hợp về thời hạn và lãi suất
Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốncủa ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng, phong phú, linhhoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu Điều này
Trang 23xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tầng lớp dân cư Mức độ đadạng của các hình thức huy động càng cao thì càng dễ dàng đáp ứng nhu cầu của dân
cư và họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gưỉ tiền phù hợp mà lại an toàn
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay khó có thể duy trì sự khác biệt
về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trở thành yếu tố vô cùngquan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo là điều kiện đểthu hút khách hàng , chiến lược quảng cáo phù hợp sẽ giúp ngân hàng có nhiều kháchhàng mới Do đó để có uy tín trên thị trường, giữ vững mối quan hệ với khách hàngtruyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới ngân hàng phải không ngừng nângcao chất lượng phục vụ, có chiến lược quảng cáo hợp lý để để nhiều người biết đếnngân hàng và sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Nhìn chung có rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn củangân hàng Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của ngân hàng Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phải tiến hành nghiêncứu, tìm hiểu Những yếu tố tác động này có tính hai mặt: có thể có tác động tích cựcđồng thời có thể tác động tiêu cực tới ngân hàng Ngân hàng nào xác định đúng, chínhxác các yếu tố tác động sẽ huy động được vốn lớn với chi phí thấp, từ đó nâng caohiệu quả hoạt động
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn trong ngân hàng
- Tiền gửi ngoại tệ (USD, EUR) / Tổng tiền gửi : cho thấy sản phẩm huy độngngoại tệ của ngân hàng tốt hơn hay xấu hơn, lợi thế của ngân hàng là gì?
Trang 24- Tiền gửi nội tệ/ Tổng tiền gửi : cho thấy sản phẩm huy động nội tệ của ngân hàngtốt hơn hay xấu hơn, lợi thế của ngân hàng là gì?
- Tiền gửi của các Tổ chức kinh tế/ Tổng tiền gửi : chỉ tiêu này có ưu điểm là chiphí huy động nhỏ, món tiền lớn, nhược điểm là nguồn tiền không có kỳ hạn ổn định
- Tiền gửi tiết kiệm / Tổng tiền gửi : chỉ tiêu này có ưu điểm là có kỳ hạn ổn định.Tuy nhiên có nhược điểm là món tiền nhỏ, chi phí huy động lớn
- Kỳ phiếu, trái phiếu, GTCG / Tổng tiền gửi : chỉ tiêu này có ưu điểm là có kỳ hạn
ổn định, chi phí huy động thấp, món tiền lớn Tuy nhiên có nhược điểm lớn là khó huyđộng từ cá nhân và các TCKT Chủ yếu vẫn là từ các NHTM hoặc NHNN
- Tiền gửi ngắn hạn / Tổng tiền gửi : Tiền gửi ngắn hạn thường có chi phí huy độngcao ngân hàng sẽ cân đối huy động nguồn tiền này ở 1 tỷ lệ vừa phải; theo luậtngân hàng chỉ được phép dùng tối đa 30% vốn ngắn hạn để tài trợ các khoản dư nợcho vay trung dài hạn
- Tiền gửi trung dài hạn / Tổng tiền gửi : Tiền gửi trung dài hạn có chi phí huyđộng thấp > ngân hàng rất thích huy động được nguồn tiền này trong thời điểm lãisuất có xu hướng tăng dần trong tương lai
- Chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ vốn huy động được so với tổng nguồn vốn, cho thấytrong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu vốn hình thành từ huyđộng
- Cho thấy khả năng tự chủ của ngân hàng, tỷ lệ này càng bé càng tốt; càng lớnchứng tỏ ngân hàng đang phải trang trải quá nhiều chi phí để huy động vốn
1.5 Các vấn đề cơ bản về kế toán nghiệp vụ huy động vốn
1.5.1 Khái niệm kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn là công việc ghi chép,phản ánh chính xác,kịpthời,đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về nguồn vốn huy động theo đúngpháp lệnh kế toán của nhà nước và các thể lệ chế độ kế tóan ngân hàng.Trên cơ sở đó
Trang 25cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác nhất cho ngân hàng để ngân hàng sửdụng nguồn vốn một cách có hiệu quả nhất
1.5.2 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ huy động vốn
- Thu thập,kiểm tra,xử lí,ghi chép chặt chẽ các khoản hạch toán nguồn vốn huyđộng về tính chất của nguồn vốn,phương thứ trả lãi,số lãi trả thực tế sao cho hợp lí đểđảm bảo an toàn tài sản,kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng
- Xử lí các khoản tiền rút trước hạn,sau hạn một cách hợp lí vừa tạo sự thuận tiệntin tương cho khách hàng vừa nâng cao uy tín của ngân hàng
- Kiểm soát để đảm bẩo tính đầy đủ,hợp lệ,hợp pháp của chứng từ kế toán trongnghiệp vụ huy động vốn
- Tổ chức sắp xếp,bảo quản chứng từ một cách khoa học,dễ tìm để phục công táckiểm tra,kiểm soát
- Phân tích thông tin,số liệu kế toán một cách chính xác kịp thời cung cấp cho lãnhđạo để lập kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động.Đồng thời tham mưu,đềxuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định các kinh tế của ngân hàng
- Tổ chức tốt công việc giao dịch với khách hàng,góp phần thực hiện tốt chiến lượckhách hàng của ngân hàng
1.5.3 Vai trò của kế toán nghiệp vụ huy động vốn
- Kế toán nghiệp vụ huy động vốn cung cấp thông tin liên quan đến nghiệp vụ huyđộng vốn của ngân hàng ,phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị,đông thời cung cấp thôngtin cần thiết cho các đối tượng quan tâm đến ngân hàng
- Tổ chức ghi chép một cách khoa học,đầy đủ,chính xác toàn bộ các nghiệp vụ liênquan tiền gửi của khách hàng, phát hành giấy tờ có giá và đi vay từ đó giúp các nhàquản trị quản lí chặt chẽ được tài sản và nguồn vốn của mình để đưa các quyết địnhcần thiết nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn
- Kế toán nghiệp vụ huy động vốn phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản thu nhập,chi phi từ nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng từ đó giúp các nhà quản trị đưa racác giải pháp nhằm giảm chi phí huy động vốn đảm bảo kinh doanh có lãi củng cố sựtồn tại phát triển của ngân hàng
Trang 26=>Từ những vai trò trên cho ta thấy kế toán ngân hàng có vị trí rất quan trọng, thể hiện
- Chứng từ tiền mặt:giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền,séc tiền mặt
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt:séc chuyển khoản,séc bảo chi,ủy nhiệmchi,ủy nhiệm thu
- Chứng từ điện tử:thẻ thanh toán,ủy nhiệm chi điện tử, ủy nhiệm thu điện tử
- Các loại kì phiếu,trái phiếu,chứng chỉ tiền gửi
- Các loại sổ tiết kiệm,bảng kê tính lãi,phiếu chuyển khoản
Quyết định
mục tiêu
Kế toán
Hoạt động kinh doanh
_Người gửi tiền _Cổ đông
Nhà quản trị _Ban giám đốc _Hội đồng quản trị
Quyết định mục tiêu
Trang 27- Các loại chứng từ phải đảm bảo tính pháp lí cao,không sử dụng lẫn lộn các chứng
từ và phải bảo quản theo chế độ qui định.Trên chưng từ phải có đầy đủ các chữ kí củakhách hàng và ngân hàng theo chế độ qui định.Ngày nay,với xu hương phát triể củathương mại điện tử thì chứng từ điện tử với nhiều ưu điểm vượt trội và đã đang dầnthay thế chứng từ giấy
1.5.5 Nguyên tắc hạch toán
- Nguyên tắc giá gốc:tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.Giá gốc của tài sảnđược tính theo số tiền,khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp
lí của tài sản đó và thời điểm tài sản được ghi nhận
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích:mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính đều liên quan đến tàisản,nợ phải trả,nguồn vốn chủ sở hữu,doanh thu,chi phi phải được gh sổ kế toán vàothời điểm phát sinhkhông căn cứ vào thời điểm thực tế thu chi
- Nguyên tắc phù hợp:việc ghi nhận doanh thu,chi phí phải phù hợp với nhau.Khighi nhận doanh thu,thu nhập thì đồng thờiphải ghi nhận mọt khoản chi phítương ứng
có liên quan đã tạo ra doanh thu nhập đó
- Nguyên tắc trọng yếu:các thông tin trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trênbáo cáo tài chính.Những thông tin không trọng yếu sẽ không cần thiết phải trình bàyriêng biệt
- Nguyên tắc nhất quán:ngân hàng phải áp dụng các chính sách,phương pháp kếtoán đã chọn một cách thống nhất.Trường hợp có thay đổi chính sách,phương pháp kếtoán thì pahỉ giải trình lí do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyt minhbáo cáo tài chính
Trang 28 Tài kho n 411 “ti n g i c a các t ch c tín d ng trong n ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ủa tổ chức kinh tế ổ chức kinh tế ức kinh tế ụng trong nước bằng ư.ớc bằng VND” c b ng ằng VND” VND”
Tài kho n 421/422 “ti n g i c a khách hàng trong n ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ủa tổ chức kinh tế ư.ớc bằng VND” c b ng ằng VND” VND/ngo i t ” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Tài khoản 421/422 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4211/4221:tiền gửi không kì hạn bằng VND/ngoại tệ
- Tài khoản 4212/4222:tiền gửi có kì hạn bằng VND/ngoại tệ
- Tài khoản 4214/4224:tiền gửi vốn chuyên dụng bằng VND/ngoại tệ
Trang 29 Tài kho n 423/424 “ti n g i ti t ki m b ng VND/ngo i t ” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ế ệm về vốn ằng VND” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Tài khoản 423/424 có 3 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 4231/4241:tiền gửi tiết kiệm không kì hạn bằng VND/ngoại tệ
- Tài khoản 4232/4242:tiền gửi tiết kiệm có kì hạn bằng VND/ngoại tệ
- Tài khoản 4238/4248:tiền gửi tiết kiệm khác bằng VND/ngoại tệ
Tài kho n 431/434 “m nh gía gi y t có giá b ng VND/ngo i t ” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ệm về vốn ấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ằng VND” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Phản ánh giá trị GTCG đã phát hành theo MG cuối kì
Trang 30 Tài kho n 432/435 “chi t kh u GTCG b ng VND/ngo i t ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ế ấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ằng VND” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Tài kho n 433/436 “ph tr i GTCG b ng VND/ngo i t ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ụng trong nước bằng ộng kinh doanh của ngân hàng thương ằng VND” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Tài kho n 491 “lãi ph i tr cho ti n g i” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế.
Trang 31 Tài kho n 492 “lãi ph i tr cho phát hành GTCG” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND”
Tài kho n 801 “tr lãi ti n g i” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế.
Tài khoản không có số dư cuối kì
Tài kho n 803 “tr lãi phát hành GTCG” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND”
Trang 32 Tài kho n 1011/1031 “ti n m t t i quỹ b ng VND/ngo i t ” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ền gửi của tổ chức kinh tế ặt tại quỹ bằng VND/ngoại tệ” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ằng VND” ạt động kinh doanh của ngân hàng thương ệm về vốn
Tài kho n 388 “chi phí ch phân b ” ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND” ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ổ chức kinh tế.
1.5.7 Ph ư.ơng ng pháp h ch toán ạt động kinh doanh của ngân hàng thương
K toán ti n g i khách hàng ế ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế.
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p khách hàng tr lãi hàng tháng: ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND”
- Khi khách hàng g i ti nửi tiền ền
N 1011,103 :s ti n g cợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ố tiền gốc
Trang 33N 801 :s ti n lãi ph i tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Có 1011,421,423 :s ti n lãi ph i tr trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Đ n h n nh ng khách hàng ch a đ n lãnh lãiến lãnh lãi ạn ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ến lãnh lãi
N 801 :s ti n lãi ph i tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Có 491 : s ti n lãi ph i tr trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Khi khách hàng đ n lãnh lãiến lãnh lãi
N 491 : s ti n lãi đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ự chi
Có 1011,421,423 :s ti n lãi đã d chiố tiền gốc ền ự chi
- Đáo h n khách hàng đ n rút v n và lãiạn ến lãnh lãi ố tiền gốc
N 401,411,421,423 : v n g cợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc
N 801 : s ti n lãi ph i tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Có 1011 : v n g c+s ti n lãiố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ền
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p khách hàng lãnh lãi khi đáo h n: ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ạt động kinh doanh của ngân hàng thương
- Khi khách hàng g i ti nửi tiền ền
N 1011,1031 :s ti n g cợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ố tiền gốc
Có 401,411,421,42 :s ti n g cố tiền gốc ền ố tiền gốc
- Hàng tháng ti n hành d chi chi phí lãi:ến lãnh lãi ự chi
N 801 :s ti n lãi ph i tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Có 491 :s ti n lãi ph i tr trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
- Khi đáo h n khách hàng đ n rút v n:ạn ến lãnh lãi ố tiền gốc
N 401,421,423 : s v n g cợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc
N 491 :s ti n lãi đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ự chi
N 801 :s ti n lãi pha tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ỉ trả trong kì ải trả trong kì
Có 1011 :v n g c+s ti n lãi đố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ền ưng khách hàng chưa đến lãnh lãiợ1011,103 :số tiền gốcc hưng khách hàng chưa đến lãnh lãiởngng
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p khách hàng lãnh lãi tr ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ư.ớc bằng VND” c:
- Khi khách hàng g i ti nửi tiền ền
N 1011 :s v n g c-s ti n lãi tr trợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ưng khách hàng chưa đến lãnh lãiớcc
N 388 : s ti n lãi tr trợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ưng khách hàng chưa đến lãnh lãiớcc
Có 401,411,421,423 :s v n g cố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc
Đ ng th i ti n hàng phân b chi phí lãi ồng thời tiến hàng phân bổ chi phí lãi ời tiến hàng phân bổ chi phí lãi ến hàng phân bổ chi phí lãi ổ chức tín dụng khác
Trang 34N 801 :s ti n lãi phân b trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì
Có 388 :s ti n lãi phân b trong kìố tiền gốc ền ổ trong kì
- Hàng tháng phân b chi phí lãiổ trong kì
N 801 :s ti n lãi phân b trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì
Có 388 : s ti n lãi phân b trong kìố tiền gốc ền ổ trong kì
- Đáo h n khách hàng đ n rút v n:ạn ến lãnh lãi ố tiền gốc
N 401,411,421,423 :s v n g cơ 401,411,421,423 :số vốn gốc ố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc
Có 1011 :s v n g cố tiền gốc ố tiền gốc ố tiền gốc
- Hàng tháng khách hàng đ n nh n lãi đúng h nến lãnh lãi ận lãi đúng hạn ạn
N 803 :s ti n tr lãi phát hành GTCG trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 1011 :s ti n tr lãi phát hành GTCG trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì
Đ n h n nh ng khách hàng ch a đ n nh n lãiến lãnh lãi ạn ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ến lãnh lãi ận lãi đúng hạn
N 803 :s ti n tr lãi phát hành GTCG trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 4921 :s ti n tr lãi phát hành GTCG trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì
Khi khách hàng đ n nh n lãi:ến lãnh lãi ận lãi đúng hạn
N 4921 :s ti n tr lãi phát hành GTCG đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ự chi
Có 1011 :s ti n tr lãi phát hành GTCG đã d chiố tiền gốc ền ải trả trong kì ự chi
- Thanh toán GTCG khi đáo h n:ạn
N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 803 :s ti n tr lãi phát hành GTCG trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 1011,421,423 :m nh giá GTCG+s ti n tr lãi phát hànhệnh giá GTCG ố tiền gốc ền ải trả trong kìGTCG trong kì
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p lãnh lãi khi đáo h n ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ạt động kinh doanh của ngân hàng thương
- Khi phát hành GTCG
N 1011,401,421,423 :s ti n thu v phát hành GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ền
Trang 35Có 431 :m nh giá GTCGệnh giá GTCG
- Hàng tháng ti n hành d chi chi phí lãiến lãnh lãi ự chi
N 803 : s ti n lãi ph i tr trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
Có 491 :s ti n lãi ph i tr trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì ải trả trong kì
- Thanh toán GTCG khi đáo h nạn
N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 4921 :s ti n lãi đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ự chi
N 803 :s ti n tr lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 1011,421,423 :t ng s ti nổ trong kì ố tiền gốc ền
Phát hành GTCG có chi t kh uến lãnh lãi ấu
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h tr lãi hàng tháng ộng kinh doanh của ngân hàng thương ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND”
- Khi phát hành GTCG:
N 1011,401,421,423, :s ti n thu t bán GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ừ bán GTCG
N 432 :s ti n thu t bán GTCG<m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ừ bán GTCG ệnh giá GTCG
Có 431 :m nh giá GTCGệnh giá GTCG
- Hàng tháng khách hàng nh n lãi đúng h nận lãi đúng hạn ạn
N 803 :tr lãi phát hành GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ải trả trong kì
Có 1011,421,423 :s ti n tr lãi GTCG trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 432 :s phân b chi t kh u GTCG trong kìố tiền gốc ổ trong kì ến lãnh lãi ấu
Đ n h n nh ng khách hàng ch a đ n nh n lãiến lãnh lãi ạn ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ến lãnh lãi ận lãi đúng hạn
N 803 :tr lãi phát hành GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ải trả trong kì
Có 4921 :s ti n tr lãi GTCG trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 432 :s phân b chi t kh u GTCG trong kìố tiền gốc ổ trong kì ến lãnh lãi ấu
Khi khách hàng đên nh n lãiận lãi đúng hạn
N 4921 :s ti n lãi đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ự chi
Có 1011 :s ti n lãi đã d chiố tiền gốc ền ự chi
- Thanh toán GTCG khi đáo h nạn
N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
Có 1011,421,423 :t ng s ti nổ trong kì ố tiền gốc ền
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p lãnh lãi khi đáo h n ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ạt động kinh doanh của ngân hàng thương
Trang 36- Khi phát hành GTCG
N 1011,401,421,423 :s ti n thu t bán GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ừ bán GTCG
N 432 :s ti n thu t bán GTCG< m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ừ bán GTCG ệnh giá GTCG
Có 431 :m nh giá GTCGệnh giá GTCG
- Hàng tháng ti n hành d chi chi phíến lãnh lãi ự chi
N 803 :tr lãi phát hành GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ải trả trong kì
Có 4921 :s ti n tr lãi GTCG trong kìố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 432 : s phân b chi t kh u GTCG trong kìố tiền gốc ổ trong kì ến lãnh lãi ấu
- Thanh toán GTCG khi đ n h nến lãnh lãi ạn
N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 4921 :s ti n tr lãi GTCG đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì ự chi
N 803 :s ti n tr lãi GTCG tromg kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ải trả trong kì
Có 1011,421,432 :s phân b chi t kh u GTCG trong kìố tiền gốc ổ trong kì ến lãnh lãi ấu
Phát hành GTCG có ph tr i ụng trong nước bằng ộng kinh doanh của ngân hàng thương
Tr ư.ờ có giá bằng VND/ngoại tệ” ng h p tr lãi hàng tháng ợp khách hàng trả lãi hàng tháng: ản 401 “ tiền gửi kho bạc nhà nước bằng VND”
- Khi phát hành GTCG
N 1011,421,423 :s ti n thu t bán GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ừ bán GTCG
Có 431 :m nh giá GTCGệnh giá GTCG
Có 433 :s ti n thu t bán GTCG>m nh giá GTCGố tiền gốc ền ừ bán GTCG ệnh giá GTCG
- Hàng tháng khách hàng đ n nh n lãi đúng h nến lãnh lãi ận lãi đúng hạn ạn
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
N 433 :s ti n phân b ph tr i trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì ụ trội trong kì ội trong kì
Có 1011,421,422 :t ng s ti nổ trong kì ố tiền gốc ền
Đ n h n nh ng khách hàng ch a đ n nh n lãiến lãnh lãi ạn ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ưng khách hàng chưa đến lãnh lãi ến lãnh lãi ận lãi đúng hạn
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
N 433 :s ti n phân b ph tr i trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì ụ trội trong kì ội trong kì
Có 4921 :t ng s ti nổ trong kì ố tiền gốc ền
Khi khách hàng đ n nh n lãiến lãnh lãi ận lãi đúng hạn
N 4921 :s ti n đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ự chi
Có 1011,421,423 :s ti n đã d chiố tiền gốc ền ự chi
- Thanh toán GTCG khi đáo h nạn
Trang 37N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
N 433 :s ti n phân b ph tr i trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì ụ trội trong kì ội trong kì
Có 433 :s ti n thu t bán GTCG>m nh giá GTCGố tiền gốc ền ừ bán GTCG ệnh giá GTCG
- Hàng tháng d chi chi phíự chi
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
N 433 :s ti n phân b ph tr i trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì ụ trội trong kì ội trong kì
Có 4921 :t ng s ti nổ trong kì ố tiền gốc ền
- Thanh toán GTCG khi đ n h nến lãnh lãi ạn
N 431 :m nh giá GTCGợ1011,103 :số tiền gốc ệnh giá GTCG
N 4921 :s chi phí đã d chiợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ự chi
N 803 :s ti n lãi trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền
N 433 :s ti n phân b ph tr i trong kìợ1011,103 :số tiền gốc ố tiền gốc ền ổ trong kì ụ trội trong kì ội trong kì
1
4039,4049
Trang 38Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán kế toán tiền vay NHNN
Vay các TCTD trong n ư.ớc bằng VND” c và n ư.ớc bằng VND” c ngoài
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tiền vay các TCTD trong nước và nước ngoài
Ti n g i c a các TCTD trong n ền gửi của tổ chức kinh tế ửi của tổ chức kinh tế ủa tổ chức kinh tế ư.ớc bằng VND” c và NHNN
Lãi nhập vốn đối với TG không kì hạn
801 4911,4912
Lãi cộng dồn (dự trả) Trả lãi TG có kì hạn
Trang 39Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tiền gửi của các TCTD trong nước và NHNN
=> Trên đây là một số cơ sở lí luận cơ bản, hệ thống các vấn đề có liên quan đếncông tác huy động vốn của NHTM Đánh giá đúng vai trò của nguồn vốn huy động từ
đố giúp cho quá trình phân tích đánh giá thực trạng công tác huy động huy động vốn
và đề ra biệ pháp góp phần nâng cao khả năng huy động vốn của AGRIBANK chinhánh huyện Cam Lâm
Trang 40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CAM LÂM PHÒNG GIAO DỊCH KHU CÔNG NGHIỆP SUỐI DẦU TỈNH KHÁNH HÒA
2.1 Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
AGRIBANK Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước đặc biệt tổ chức theo môhình công ty nhà nước, hoạt động trên cơ sở luật ngân hàng nhà nước, luật các tổ chứctín dụng và công ty tài chính, luật doanh nghiệp nhà nước và quyết định của ThủTướng Chính phủ, trụ sở chính đóng tại : Láng Hạ-Ba Đình-Hà Nội, văn phòng đạidiện phía nam tại TP Hồ Chí Minh, văn phòng đại diện miền trung tại Đà Nẵng cóquyền tự quyết, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh , bảotoàn phát triển vốn
AGRIBANK Việt Nam là NHTM quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo vàchủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mà còn đóng vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam
AGRIBANK Việt Nam là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả vềvốn, tài sản, đội ngũ cán bộ công nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng kháchhàng
AGRIBANK Việt Nam là ngân hàng đầu tư tích cực và đổi mới về ứng dụngcông nghệ ngân hàng, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triểnmạng lưới dịch vụ ngân hàng
Ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý lớn có hơn 700 ngân hàng, tổ chứctài chính quốc tế gồm 90 quốc gia trên khắp châu lục Là thành viên hiệp hội tín dụngnông thôn Châu Á Thái Bình Dươngvà hiệp hội tín dụng quốc tế
2.2 Khái quát về AGRIBANK chi nhánh huyện Cam Lâm phòng giao dịch khu công nghiệp Suối Dầu