Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
9,62 MB
Nội dung
2009-2011 Luận văn 20092011 SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời can đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục bảng hình MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 3.1 Kkhông gian 3.2 Thời gian 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ 1.3 Tình hình kai thác dầu thơ Việt Nam 1.4 Tình hình tiêu thụ dầu thô Việt Nam SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2009 – 2011 10 2009- 2011 10 2009 - 2011 13 2.2.1 Phân tích hoạt động khai thác 2.2.2 Phân tích tình hìn 2.2.2.1 Sản lượng giá trị xuấ 2.2.2.2 Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2.2.2.3 2009 13 2010 15 2011 18 2.3 Tổng kết tình hình tiêu thụ dầu thơ 2009 – 2011 20 2.5 Thuận lợi khó khăn 21 2.5.1 Thuận lợi 21 2.5.2 Khó khăn 22 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM 3.1 Xu hướng khai thác tiêu thụ dầu thô Việt nam tương lai 23 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu khai thác tiêu thụ dầu thô 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 bảng Bảng 1: Sản lượng dầu thô khai thác giai đoạn 2009 – 2011 10 2: Sản lượng giá trị xuất dầu thô năm 2009 13 3: 2009 14 4: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2010 15 5: 2010 16 6: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2011 18 Bảng 7: Thị trường xuât dầu thô Việt Nam 11 tháng đầu năm 2011 19 8: 2009-2011 20 Biểu đồ 1: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2009 10 Biểu đồ 2: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2010 15 Biểu đồ 3: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2011 18 Biểu đồ 4: Sản lượng giá trị xuất dầu thô 2009 – 2011 20 SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước việc phát triển công nghiệp lượng cần thiết trình độ khoa học kĩ thuật cịn hạn chế chi phí cao nên việc đưa vào sử dụng loại lượng tái tạo lượng hạt nhân phục vụ q trình phát triển vơ khó khăn nguy hiểm Do đó, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng hóa thạch: than, dầu, khí Trong dầu thơ đóng vai trò quan trọng Việt Nam quốc gia có trữ lượng dầu thơ lớn tính đến 31/12/2004 vào khoảng 402 triệu cịn có khả tăng thêm khu vực Biển Đông Việt Nam chưa khai thác hết Bên cạnh quan hệ hợp tác với nước Việt Nam ngày cải thiện tốt tỉ lệ dân số trẻ Việt Nam đảm bảo nguồn lao động dồi thời gian dài Việt Nam nước xuất dầu thô đứng hạng thứ khu vực Đơng Nam Á Đó điểm tựa vững cho việc phát triển Việt Nam tương lai Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn Đó trình độ khoa học kĩ thuật Việt Nam chưa phát triển tương xứng với yêu cầu thăm dò khai thác dầu thơ ngày tăng, bên cành nguồn nhân lực có kinh nghiệm chun mơn cao thiếu hụt nghiêm trọng Dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất nước nhập lại thành phẩm như: xăng, dầu hỏa, dầu diezen Do nước ta có nhà máy lọc dầu (nhà máy lọc dầu Dung Quất) công suất không đáp ứng nhu cầu, điều gây thiệt hại lớn kinh tế Ngoài ra, khó khăn trị tranh chấp Biển Đông vấn đề bảo vệ môi trường khó khăn thách thức việc khai thác tiêu thụ dầu thô Những thuận lợi, hội khó khăn thách thức đặt cho Việt Nam nhiều vấn đề cần phải thực nhanh chóng chuẩn xác nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho ngành dầu khí đất nước phát triển Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích tình hình khai thác tiêu thụ dầu th Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011” để nghiên cứu qua đề giải pháp góp phần giải khó khăn phát triển chung cho ngành dầu khí Việt Nam đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu phát triển đất nước SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phạm vi nghiên cứu 3.1 Không gian 3.2 Thời gian thực đề tài từ 16/04/2012 đến 18/05/2012 2009 đến năm 2011 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập thơng tin thứ cấp internet, báo, tạp chí tài liệu khác có liên quan 4.2 Phƣơng pháp phân tích SVTH: Trần Hồi Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1.1 Do 1.1 , 1.2 SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 1.2.2 , 1.3 Tình hình khai thác dầu thơ Việt Nam Từ ngày đầu thống công nghiệp lượng xem đóng vai trị quan trọng cơng khơi phục đất nước, khai thác dầu khí đặt lên hàng đầu Khai thác dầu thô Việt Nam lên từ số không người trang thiết bị, nhiên với nổ lực phấn đấu với giúp đỡ nước giới, khai thác dầu thô dần phát triển đạt bước tiến quan trọng Trước năm 2005 khai thác dầu thô Việt Nam chủ yếu tập trung mỏ Bạch Hổ xem mỏ dầu lớn Việt Nam có trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, công suất khai thác tối đa 38.000 tấn/ngày, sản lượng khai thác năm 2004 20.051 nghìn Từ năm 2005 sau sản lượng khai thác liên tục giảm khơng tìm thêm mỏ dầu có sản lượng lớn trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu, thăm dò khai thác chủ yếu vùng thềm lục địa có độ sâu khoảng 200m Trên tình hình Việt Nam tăng cường hợp tác với số cơng ty nước ngồi để thăm dị khai thác dầu ngồi khơi Biển Đơng Tháng 10-2004 liên doanh gồm American Technologies, Petronas, Singapore Petroleum Petro Vietnam loan báo phát mỏ dầu có trữ lượng 100 triệu thùng bờ biển phía Bắc Tuy nhiên q trình khai thác gặp khó khăn giá dầu thơ q thấp trung bình 20USD/thùng (từ năm 2001 đến năm 2003), song giá dầu tăng lên 60USD/thùng thúc đẩy công ty đầu tư thăm dò khai thác Đến nhiều mỏ dầu vào khai thác công tác thăm dò tiến hành vùng biển sâu SVTH: Trần Hoài Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ 2009-2011 1.4 Tình hình tiêu thụ dầu thơ Việt Nam Từ năm 1989 Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô đến trước năm 2009 lượng dầu thô khai thác chủ yếu xuất sang nước ngồi Trữ lượng xuất dầu thơ Việt Nam ngày tăng, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, chiếm khoảng 30% tổng nguồn thu.Thị trường xuất Việt Nam chủ yếu quốc gia châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, … , Việt Nam cịn xuất dầu thơ sang Hoa Kỳ - kinh tế lớn giới Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO – Tổ chức thương mại giới hội thuận lợi cho phát triển xuất nói chung xuất dầu thơ nói riêng Từ năm 2009 đến Việt Nam xuất dầu thô nhiên sản lượng xuất bắt đầu giảm nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào khai thác với tổng mức tiêu thụ dầu thơ 6,5 triệu tấn/năm SVTH: Trần Hồi Thanh ĐHTCNH-09A GVHD: Trần Ngọc Mỹ bón khác Trong nhà máy NH3, khí thiên nhiên (chứa CH4) hiđrocacbon dạng chuyển hóa tháp xúc tác Q trình phản ứng sau: CH4 + H2O → 3H2 + CO Khơng khí nguồn cung cấp N2 Sau tách riêng H2 N2 người ta điều chỉnh tỷ lệ H2:N2= 3:1 tiến hành phản ứng tổng hợp NH tháp tổng hợp Phản ứng xảy sau: 3H2 + N2 → 2NH3 Phản ứng khơng xảy hồn tồn, hỗn hợp khí chưa phản ứng quay trở lại để phản ứng tiếp NH3 tách nhờ tháp ngưng tụ Hiện trình sản xuất NH3 triển khai theo công nghệ khác (áp suất cao, áp suất trung bình, áp suất thấp) - Sản xuất urê Urê tạo phản ứng NH3 với CO2 Quá trình bao gồm bước sau: NH3 CO2 phản ứng với tạo thành amoni cacbamat, sản phẩm sau loại nước cho ta urê Dung dịch urê làm đặc trình chân không đến kết tinh, gia nhiệt, bay để tạo sản phẩm nóng chảy cách phun tạo hạt Nguồn CO2 trình tổng hợp urê lấy trực tiếp từ q trình chuyển hóa CO - Sản xuất amoni sunphát (AS) Quá trình tổng hợp thực nhờ phản ứng NH3 với axit sunfuric (H2SO4) Sau dung dịch AS tiếp tục tuần hồn thơng qua thiết bị bay để đặc dung dịch tạo tinh thể Các tinh thể AS tách từ dung dịch nhờ thiết bị li tâm nước quay trở lại tháp bay Tinh thể làm khô phương pháp quay li tâm tạo hình trước đưa đóng bao - Sản xuất loại amoni phốt phát (AP) AP tổng hợp từ phản ứng trung hòa axit phốt phoric với NH3 Sản phẩm sau phản ứng kết tinh tạo hình với cỡ hạt định trước đưa đóng bao 31 Trong thực tế người ta thường sản xuất hai loại AP làm phân bón monoamoni phốt phát (MAP) điamoni phốt phát (DAP) Triamoni phốt phát (TAP) thường sản xuất có yêu cầu - Sản xuất amoni nitrat (AN), canxi amoni nitrat (CAN), amoni sunfat nitrat (ASN) AN tạo phản ứng trung hòa axit nitric với NH3 Dung dịch AN cô đặc, kết tinh Tinh thể AN tạo hình, phủ bề mặt trước đóng gói tùy thuộc vào yêu cầu sản phẩm cuối CAN sản xuất cách đưa khoáng chất đolomit muối canxi vào dung dịch AN trước tạo hạt ASN sản xuất giai đoạn tạo hạt hỗn hợp dung dịch AN AS II.2.6 Sản xuất chất dẻo - Công nghệ sản xuất PVC PVC tạo nhờ trình trùng hợp monome vinyl clorua (VCM) Theo công nghệ này, phần VCM không phản ứng bơm khỏi tháp phản ứng ngưng tụ Phần khí khơng bị ngưng tụ bị đuổi tháp ngưng Phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất tháp ngưng, xả từ tháp ngưng có chứa lượng VCM (Hình 26) VCM sau thoát kiểm soát chặt chẽ, thoát phải làm trước loại bỏ đốt Hình 26: Sơ đồ tổng hợp PVC từ VCM 32 - Công nghệ sản xuất cao su tổng hợp Các monome cơng nghiệp cao su tổng hợp có nguồn gốc từ khí tự nhiên dầu mỏ (Hình 27) Hình 27: Sơ đồ tổng quy trình điều chế cao su tổng hợp Người ta cracking dầu (phân đoạn naphta) khí tự nhiên để tạo monomer Từ nguyên liệu người ta thực phản ứng trùng hợp đồng trùng hợp để tạo cao su tổng hợp - Công nghệ tổng hợp PE Etylen sau tinh chế đưa vào tháp phản ứng có xúc tác Tháp phản ứng thực q trình tiền trùng hợp (q trình oligome hóa) Hỗn hợp tiền trùng hợp nguyên liệu etylen dẫn sang tháp thứ hai Tại phản ứng trùng hợp xảy triệt để Nguyên liệu etylen dư tách khỏi tháp phản ứng quay trở lại đường ngun liệu 33 Hình 28: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất PE - Cơng nghệ tổng hợp PP Q trình trùng hợp pha khí sử dụng rộng rãi để sản xuất polyolefin (PO) Phản ứng trùng hợp diễn bình phản ứng dịng liên tục mẻ Trong q trình trùng hợp propylen, khơng có chất lỏng tồn bình phản ứng trình trùng hợp diễn pha (chất phản ứng) pha rắn (xúc tác) Đây trình phản ứng pha khí đơn giản Sản phẩm sau phản ứng polyme dễ dàng tách chất phản ứng pha khí Chất khí dư sau phản ứng tách, tinh chế quay chở lại tháp phản ứng Phản ứng trùng hợp PP tiến hành pha nhiệt độ phản ứng khoảng 800C, áp suất phản ứng 30 bar, áp suất điều chỉnh nhờ điều chỉnh tốc độ đưa nguyên liệu propylene sử dụng thiết bị tăng áp Hình 29: Sơ đồ khối cơng nghệ sản xuất PP từ propylen 34 Hình 30: Sơ đồ đơn giản sản xuất PP từ propylen III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CNHD VIỆT NAM Ngành dầu khí Việt Nam đặt móng từ năm 1961 Đồn Địa chất 36 (thuộc Tổng cục Địa chất) thành lập để thực nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dị dầu khí Việt Nam Hoạt động dầu khí giai đoạn đầu chủ yếu khảo sát khoan thăm dò Sau năm 1975 nước thống nhất, Tổng cục Dầu khí Việt Nam thành lập (trên sở Liên đoàn địa chất 36 Vụ Dầu khí thuộc Tổng cục Hố chất) năm 1977 chuyển đổi thành Cơng ty Dầu khí Việt Nam (sau Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam- PetroVietnam) với nhiệm vụ quản lý triển khai cơng tác thăm dị, khai thác dầu khí tồn lãnh thổ Việt Nam Cũng từ thời gian này, ngành dầu khí bắt đầu phát triển mạnh, tập trung vào thăm dò khai thác dầu khí Liên doanh lĩnh vực dầu khí nước ta Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt Xơ (Vietsopetro), thành lập ngày 19 tháng 11 năm 1981với tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD Đại diện cho phía Việt Nam liên doanh Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) cịn đại diện phía Nga Liên đồn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezneft) Một số mỏ dầu vào khai thác từ năm 1981 (Rồng, Đại Hùng Bạch Hổ) Việc khai thác dầu đưa Việt Nam vào đứng hàng thứ tư Đông nam Á (sau Indonexia, Malaixia Brunei) sản lượng dầu khai thác 35 Đầu năm 1988, sở Luật đầu tư nước ngồi ban hành, có nhiều hợp đồng cơng ty nước ngồi (Total Pháp ) liên doanh với PetroVietnam lĩnh vực dầu khí Trong giai đoạn này, nhiều mỏ dầu, khí (Lan Tây, Lan Đỏ Rồng Bay, Rồng Đỏ, Rồng Vĩ Đại, Hải Cẩu, Ruby, Hồng Ngọc, v.v ) phát thăm dò Việc tăng cường thăm dò khai thác mỏ dầu nhỏ thềm lục địa Việt nam Sư tử Đen, Sư tử Vàng, Sư tử Trắng, Cá Ngừ Vàng, v.v… góp phần đảm bảo cho sản lượng 16 triệu dầu thô/năm nước ta vào năm gần Trong lĩnh vực khí tự nhiên: Trong năm 1995 việc thu hồi khí đồng hành mỏ bắt đầu thực hiện, mỏ Bạch Hổ Năm 1993, liên minh BP - Statoil phát mỏ khí Lan Tây Lan Đỏ với trữ lượng xác minh 57 tỉ m3 khí, đảm bảo nguồn cung cấp ổn định lâu dài mức 2,7 tỉ m3 khí/năm Cùng thời gian này, PetroVietnam liên doanh với hãng BP-STATOIL-MOBIL-BHP phát hàng loạt mỏ khí bể Nam Cơn Sơn, đồng thoi thực dự án dẫn khí đồng hành mỏ vào bờ trình thực từ năm 1998 với công suất 5-6 tỉ m3/năm Tháng 12/1998, Nhà máy chế biến khí Dinh Cố đưa vào vận hành, ngày có 4,2 triệu m3 khí xử lý, chế biến thành khí hóa lỏng (LPG) condensate cung cấp cho thị trường PetroVietnam xem xét việc nâng cơng suất tồn hệ thống thu gom vận chuyển khí từ bể Cửu Long lên tỉ m3 khí/năm Trong thời gian này, việc sử dụng khí tự nhiên (từ dự án khí Nam Côn Sơn) để phát điện thực Nhà máy Điện Phú Mỹ (Bà rịa – Vũng Tàu) bổ sung cho lưới điện quốc gia gần 10% tổng sản lượng điện có Việt Nam Tuy ngành Dầu khí nước ta có lịch sử phát triển 40 năm, song CNHD lại có số bước trình độ phát triển CNHD nước ta mức thấp Cho đến tồn dầu thơ khai thác Việt Nam xuất Ngân sách nộp hàng năm cho Nhà nước từ xuất dầu thô Việt Nam vào khoảng 22-28% tổng thu nộp ngân sách nước Con số lớn so sánh với ngân sách thu nộp từ ngành kinh tế khác Tuy nhiên giá trị lợi nhuận thực tế đem lại cho ngân sách khơng cao thực tế nước ta nước nhập xăng, dầu sản phẩm hóa dầu với mức chi ngoại tệ 36 Để đáp ứng nhu cầu thị trường bước xây dựng ngành Dầu khí hồn chỉnh đại, ngồi đẩy mạnh cơng tác thăm dị khai thác dầu khí, Chính phủ PetroVietnam có định hướng phát triển ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu theo bước thích hợp Theo đó, giai đoạn đầu nước ta nhập nguyên liệu từ nước để sản xuất sản phẩm hoá dầu tiến tới sử dụng nguyên liệu sản xuất nước Hiện nước ta hình thành phát triển số nhà máy lạc dầu tổ hợp hóa dầu sở nguyên liệu từ dầu khí tự nhiên nước nhập Các nhà máy lọc dầu tổ hợp hóa dầu bố trí để cố gắng tạo thành chu trình khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu chế biến sâu theo công nghệ hóa dầu Đến đầu tư xây dựng cụm lọc hóa dầu: Về lọc dầu: - Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Nhà máy lọc dầu số 1) Dung Quất (Quảng Ngãi), với tổng mức đầu tư 2,5 tỷ USD Nhà máy có công suất thiết kế ban đầu 6,5 triệu dầu thô/năm (sau nâng lên công suất 10 triệu dầu thô/năm), khởi công tháng 10/2004 dự kiến đưa vào vận hành tháng 2/2009 Sản phẩm gồm LPG, xăng khơng chì, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, diesel (DO), dầu mazut (FO) propylene để sản xuất PP - Dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Nhà máy lọc dầu số 2) Nghi Sơn (Thanh Hóa) nằm Liên hợp Lọc –Hóa dầu Nghi Sơn Nhà máy có cơng suất - 8,8 triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư tỉ USD số đối tác nước Dự kiến hồn thành vào năm 2013, Nhà máy có cơng suất giai đoạn đầu 200 nghìn thùng dầu thơ/ngày (10 triệu tấn/năm) PetroVietnam góp 25,1% vốn Dự án Hiện phía Cơ t cam kết cung cấp tồn nhu cầu dầu thơ cho Nhà máy, Công suất Nhà máy lọc dầu tăng lên 20 triệu tấn/năm mở rộng dự án Việc tham gia liên doanh lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm chiến lược phát triển sau dầu khí PetroVietnam - Dự án Nhà máy lọc dầu số công suất triệu dầu thơ/năm (hiện Thủ Tướng Chính phủ duyệt địa điểm) triển khai để đồng với hoạt động Tổ hợp hóa dầu liên doanh Long Sơn khoảng thời gian trước năm 2015 37 Về hóa dầu: - Dự án Tổ hợp (cụm) Hóa dầu số gắn với nguyên liệu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Nhà máy lọc dầu số 1) đầu tư bao gồm nhà máy sản xuất polypropylene (PP) cơng suất 150 nghìn tấn/năm Ngồi ra, cụm hóa dầu này, PetroVietnam chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm hóa dầu khác (như muội than, LAB) giai đoạn - Dự án Tổ hợp Hóa dầu số Đông Nam nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất chất dẻo (PVC, PS, PET DOP), phân bón (amoniac, urê), hóa chất (metanol), v.v… dự án Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ, nhà máy với sản xuất PVC, nhà máy sản xuất DOP, v.v… (đã vào hoạt động) Tổ hợp Tổ hợp hóa dầu liên doanh Long Sơn (giữa PetroVietnam với Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam đối tác Thái Lan, tổng mức đầu tư 3,8 tỷ USD khởi công ngày 25/9/2008 Sự hoạt động Tổ hợp Hóa dầu số tiền đề để triển khai Dự án Nhà máy lọc dầu số - Tổ hợp Hóa dầu số gắn với Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (nhà máy lọc dầu số 2) phát triển cung cấp nguyên liệu chế biến chất dẻo, sợi tổng hợp, hoạt chất sản phẩm khác PP, PTA, PET, SM, v.v - Nhà máy Phân đạm Cà Mau công suất 800 nghìn tấn/năm, dự kiến vào hoạt động cuối năm 2010 nằm cụm dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau - Các dự án hóa dầu nước ngồi: Petrovietnam thực triển khai đầu tư số nhà máy nước Nhà máy sản xuất phân DAP Marốc để tận dụng nguồn khí thiên nhiên quặng phốt phat giá rẻ Các nhà máy thuộc dự án hóa dầu có tham gia PetroVietnam hoạt động đề nhà máy nằm Cụm hóa dầu số Đơng Nam bộ: - Dự án sản xuất DOP, công suất 30 nghìn tấn/năm, liên doanh PetroVietnam (15%), LG Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam vào sản xuất từ tháng 1/1997 - Dự án sản xuất nhựa PVC cơng suất 100 nghìn tấn/năm Liên doanh PetroVietnam (43%), Petronas (50%) Tramatsuco (7%) thức 38 vào hoạt động từ tháng 1/2003 Hiện nay, PetroVietnam đàm phán bán phần góp vốn cho công ty Thai Plastic & Chemicals (Thái Lan) - Dự án nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ công suất 740 nghìn urê/năm thức vào hoạt động từ tháng 9/2004 Nhà máy sử dụng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, bồn trũng Nam Côn Sơn … đáp ứng khoảng 30% nhu cầu phân đạm nước, góp phần bình ổn thị trường, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia PetroVietnam tham gia lập luận chứng khả thi triển khai số dự án hóa dầu sau: - Dự án LAB (linear alkyl benzene), cơng suất 30 nghìn tấn/năm - Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau cơng suất 800 nghìn urê/năm 720MW điện - Dự án Polypropylene (PP), cơng suất 150 nghìn tấn/năm - Dự án Polystyrene (PS), cơng suất 60 nghìn tấn/năm - Dự án Etylene – Polyetylene (PE) cơng suất 350 nghìn tấn/năm - Dự án Polyester (PET) cơng suất 130 nghìn tấn/năm cho giai đoạn: Từ đến 2010; 2011-2015 10162025 Cụ thể: Ngồi lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí, PetroVietnam trọng phát triển lĩnh vực lọc hóa dầu Tập đồn có quy hoạch phát triển quy mô lớn cho giai đoạn: Từ đến 2010; 2011-2015 10162025 Cụ thể: - Từ đến 2010 (xem mục II.3.2.2 bên trên) - Giai đoạn 2011-2015: Tiếp tục phát triển Tổ hợp Hóa dầu số Đông Nam theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Nhà máy đạm Phú Mỹ triển khai xây dựng nhà máy sản xuất etylen từ condensat/naphta Tổ hợp Hóa dầu số để làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất PE, PP, xơ sợi tổng hợp (PET) Dự kiến đưa tổ hợp vào hoạt động cuối năm 2011 Xây dựng Tổ hợp Hóa dầu số với Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), bao gồm nhà máy sản xuất chất dẻo (PP), xơ sợi tổng hợp (PET) số sản phẩm hóa dầu khác 39 Cũng giai đoạn này, PetroVietnam có kế hoạch đầu tư Dự án nhà máy lọc dầu số phía Nam với cơng suất triệu tấn/năm - Giai đoạn 2016-2025: Tiếp tục phát triển Tổ hợp lọc hóa dầu số 3; nghiên cứu khả mở rộng Tổ hợp hóa dầu số xây dựng tổ hợp hóa dầu từ khí có đủ nguồn ngun liệu Ngồi ra, PetroVietnam cịn chuẩn bị đầu tư Tổ hợp lọc hóa dầu số với nhà máy lọc dầu Tổ hợp cung cấp nguyên liệu để sản xuất chất dẻo (VCM, PVC, SM, PS, PE), sợi tổng hợp, hoạt chất, phân bón, LAB (nguyên liệu sản xuất chất tẩy rửa) sản phẩm khác PP, PTA, PET, SM, nhựa đường, dung môi, v.v… Như vậy, đến năm 2025, tổng công suất nhà máy lọc dầu Việt Nam lên đến 50- 55 triệu tấn/ năm Về dự án cụ thể: Khu Liên hợp lọc hóa dầu Nghi sơn có cơng suất lọc dầu 200 nghìn thùng/ngày (tương đương 10 triệu tấn/ năm) Liên hợp lọc hoá dầu lớn Việt Nam Các sản phẩm Liên hợp gồm: 2,1 triệu xăng/ năm; 2,7 triệu dầu diesel/ năm; 1,4 triệu khí hố lỏng LPG/ năm sản phẩm dầu hoả, nhiên liệu phản lực, dầu đốt lị FO Với quy mơ cơng suất 10 triệu xăng dầu/ năm, Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn không đảm bảo an ninh lượng cho đất nước mà tạo tiền đề quan trọng cho ngành cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp phụ trợ cảng biển, chế tạo khí ngành dịch vụ khác phát triển…Mục tiêu Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn ưu tiên cung cấp cho nhu cầu nước Dự kiến vào vận hành, nhà máy Liên hợp cung cấp cho 100% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu miền Bắc Dự án nghiên cứu kỹ càng, có tư vấn chuyên gia có kinh nghiệm nước ngồi tính khả thi dự án Dự án áp dụng công nghệ đại tiên tiến giới đời sản phẩm chất lượng cao tắt, đón đầu tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh mơi trường giới Một số dự án quy mô lớn Dự án hạ tầng khu công nghiệp lọc hóa dầu Hịa Tâm Tổ hợp hóa dầu Naphta Cracking có tổng vốn đầu tư lên đến 11 tỷ USD Chính phủ đồng ý bổ sung vào quy hoạch phát triển Ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025 qui hoạch phát triển ngành hóa dầu Việt Nam giai đoạn 2005-2015, định hướng đến 2025 Dự án thực làm giai 40 đoạn: Từ đến 2014 đầu tư 1,5 tỷ USD để xây dựng khu công nghiệp với đầy đủ kết cấu hạ tầng đại, cảng chuyên dùng tiếp nhận tàu 250 nghìn DWT, tổ hợp hóa dầu để sản xuất 800 nghìn etylen/năm sản phẩm hóa dầu liên quan Giai đoạn từ năm 2014 2024, công ty đầu tư 3,5 tỷ USD cho dự án mở rộng sản xuất thêm sản phẩm hóa dầu hóa chất; đồng thời kêu gọi đối tác đầu tư thêm tỷ USD vào dự án lọc hóa dầu, hóa chất khác IV KẾT LUẬN Cùng với mức xử phạt phát thải gây hiệu ứng nhà kính u cầu khắt khe mơi trường theo định hướng dùng công nghệ công nghệ khơng phát thải khí nhiễm, quốc gia giới đẩy mạnh sử dụng nguồn khí tự nhiên dồi từ hoạt động khai khác dầu khí Theo đó, q trình hố dầu giới có biến đổi sâu sắc theo xu hướng chuyển từ q trình hố dầu truyền thống (chủ yếu sử dụng phân đoạn naphta làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm hoá dầu) sang sử dụng nguồn ngun liệu giá rẻ, cịn sử dụng CNHD khí tự nhiên khí đồng hành Tuy giá thành nguyên liệu khí ngày đắt cạnh tranh thị trường tiềm sử dụng nguyên liệu khí cho CNHD lớn Việc sử dụng tối đa nguồn khí đồng hành vừa đảm bảo mặt mơi trường lại vừa tạo sản phẩm hố dầu có tính cạnh tranh thị trường ngun liệu rẻ nhiều nguyên liệu từ phân đoạn naphta Q trình sử dụng khí tổng hợp (syngas) có nhiều ưu điểm CNHD từ q trình trực tiếp tạo nhiều sản phẩm hóa chất sản phẩm dầu khí giá trị khác Tuy nhiên cơng nghệ khí tổng hợp khó áp dụng rộng rãi chi phí cơng nghệ khả tài cao Đối với nước nghèo phát triển, trình hố dầu chủ yếu dựa cơng nghệ sử dụng ngun liệu dầu khí cơng nghệ có chi phí đầu tư thấp hàm lượng cơng nghệ mức phổ biến Trong tương lai công nghệ hóa dầu sử dụng sinh khối chiếm vai trị chủ đạo phục vụ CNHD toàn giới 41 Đối với Việt Nam, ngành hoá dầu sau thời gian dài trì trệ, từ năm 2004 có dấu hiệu phục hồi Các yếu tố CNHD nước ta nhận định đầy hứa hẹn vài năm tới nhu cầu hóa dầu tăng sở kinh tế giới, khu vực nước phát triển với tốc độ cao CNHD Việt Nam hoạt động bối cảnh tồn cầu hóa nên có xu hướng hội nhập với CNHD giới ngành công nghiệp Nhà nước ta ưu tiên phát triển Hy vọng ngành công nghiệp quan trọng chiếm vị trí mũi nhọn cơng nghiệp nước ta giai đoạn nước bước vào tiến trình CNH- HĐH đất nước 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.The future of the petrochemical industry, A markal-matter analysis, B.J Groenendaal, D.J Gielen, month, 1999 Production and application of synthesis gas based on different feed stocks and techonologies, Prof Dr Clauts Lowech, 29.June, 2006 Fertilizer market analysis report, month, 2006 Albright, L.F., B.L Crynes, S Nowak: Novel Production Methods for Ethylene, light hydrocarbons and aromatics, Marcel Dekker, New York, 1992 Association of Plastics Manufacturers in Europe (APME): Plastics consumption and recovery in Western Europe 1994 Brussels, Belgium, 1996 Association of Plastics Manufacturers in Europe (APME): Plastics, a material of choice for the 21st century Insight into Plastics Consumption and Recovery in Western Europe 1997 Báo điện tử văn hóa doanh nhân, 10/9/2008 Quyết định thủ tướng phủ số 343/2005/QĐ-TTG ngày 26 tháng 12 năm 2005 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020) http://www.tapchicongnghiep.vn/sodauthang/danhnghiep&phattrien, 8/2/2007 43 Mơc lơc Trang Mở đầu I Hiện trạng triển vọng phát triển CNHD giới I.1 Các trình hóa dầu I.2 Xu tình hình phát triển CNHD giới I.2.1 Xu tình hình phát triển sản phẩm hóa dầu đầu dòng I.2.2 Xu tình hình phát triển sản phẩm trung gian dẫn xuất 12 I.2.3 Xu tình hình phát triển sản phẩm hóa dầu cuối dòng 14 II Một số quy trình CNHD tiêu biểu 24 II.1 Vấn đề nguyên liệu CNHD 24 II.2 Một số quy trình sản xuất sản phẩm hóa dầu tiêu biểu 26 II.2.1 Sản xuất metanol 26 II.2.2 Tổng hợp DME 26 II.2.3 Điều chế xăng, LPG, propylen từ metanol 28 II.2.4 Sản xuất xăng, diesel nhiên liệu khí hóa lỏng (LPG) tõ metanol 28 II.2.5 S¶n xuÊt mét sè s¶n phÈm phân bón chứa đạm 29 II.2.6 Sản xuất chất dẻo 31 III Định h-ớng phát triển CNHD việt nam 34 IV Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 42 44 45 ... QUẢ KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM 3.1 Xu hướng khai thác tiêu thụ dầu thô Việt nam tương lai 23 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu khai thác tiêu thụ dầu thô 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ... Mỹ 2009-2011 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2.1 Tổng quan ngành dầu khí Việt Nam Ngành dầu khí Việt Nam đời vào năm 60 Những hoạt... Trần Ngọc Mỹ 23 2009-2011 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ DẦU THÔ VIỆT NAM 3.1 Xu hƣớng khai thác tiêu thụ dầu thô Việt Nam tƣơng lai P dầu thô chủ yếu tập