Luận văn - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày

87 24 0
Luận văn - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua phân tích lợi nhuận biên/chi phí marketing của 3 thành viên tham gia vào kênh tiêu thụ, ta thấy trong ba thành viên trên thì quá trình sản xuất của hộ nông dân là có hiệu quả nhât,[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1.Sự cần thiết nghiên cứu

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1.Địa bàn nghiên cứu

1.4.2.Thời gian thực

1.4.3.Đối tượng nghiên cứu

1.4.4 Phạm vi nội dung

1.4.2.Lược thảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ 2.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ

2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế

2.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ

2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh

2.3.2 Nhóm tiêu kinh tế

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

2.4.2.Phương pháp thu thập số liệu:

2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

2.7.1 Phương pháp thông kê

2.7.2 Phân tích hàm Cobb-Douglas

2.7.3 Phương pháp so sánh

Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỎ CÀY

(2)

3.1.1 Vị trí địa lý

3.1.2 Địa hình

3.1.3 Đất đai

3.1.4 Khí hậu 10

3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI 10

3.2.1 Đơn vị hành 10

3.2.2 Dân số 11

3.2.3 Văn hóa xã hội 11

3.2.4 Cơ cấu ngành nghề huyện 11

3.2.4.1 Nông nghiệp 11

3.2.4.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 11

3.2.4.3 Thương mại dịch vụ 12

3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MỎ CÀY 12

3.3.1 Những thuận lợi khó khăn việc trồng dừa huyện 12

3.3.2 Tình hình sản xuất dừa huyện qua năm 13

Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE 15

4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY 15

4.1.1 Gía trị kinh tế dừa 15

4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NÔNG HỘ TRỒNG DỪA 16

4.2.1 Thông tin hộ trồng dừa 17

4.2.1.1 Độ tuổi hộ tham gia trồng dừa 17

4.2.1.2.Trình độ văn hóa đáp viên 18

4.2.1.3 Thời gian tham gia sản xuất dừa 18

4.2.1.4 Giống dừa trồng 19

4.2.1.5 Nguồn giống sử dụng để trồng 20

4.2.1.6 Về mặt kinh nghiệm trồng dừa 21

4.2.1.7 Diện tích đất trồng dừa nông hộ 22

4.2.1.8 Nguyên nhân sử dụng phân bón nơng hộ 22

4.2.2 Phân tích khoản mục chi phí bình qn 1000 m2 đất xã huyện Mỏ Cày 23

(3)

4.2.4.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất 26

4.2.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất hộ trồng dừa 26

4.2.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế hộ trồng dừa 30

4.3 PHÂN TÍCH KÊNH TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY 32

4.3.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ 32

4.3.2 Giới thiệu thành viên tham gia vào kênh tiêu thụ 34

4.3.2.1 Nông dân trồng dừa 34

4.3.2.2 Thương lái 35

4.3.2.3 sở chế biến 35

4.3.2.4 Tàu xuất 35

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DỪA 36

4.4.1 Nông dân trồng dừa 36

4.4.1.1 Các thông tin thương lái 36

4.4.1.2 Các yếu tố liên quan đến nghề 36

4.4.1.3 Lý tham gia nghề kinh doanh 37

4.4.1.4 Cách thức tìm nguồn hàng giá mua dừa thương lái 37

4.4.1.4 Người cung cấp phương thức toán mua dừa 38

4.4.1.7 Những khó khăn thu mua 39

4.4.3.8 Hình thức tín dụng thương lái 39

4.3.3.9 Đối tương bán thương lái Và cách thức lien hệ với đối tượng 40

4.3.3.10 Tình hình bán thương lái năm 2006 41

4.3.3.11 Phân tích kết kinh doanh thương lái 42

4.4.2 Cơ sở sản xuất 43

4.4.2.1 Thông tin sở chế biến 43

4.4.2.2 Đối tượng cung cấp nguyên liệu 44

(4)

4.4.2.4 Việc sản xuất bán sở 45

4.4.2.5 Kết hoạt động kinh doanh sở 46

4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CÁU CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TRONG KÊNH TIÊU THỤ DỪA 47

Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE 50

5.1 ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN 50

5.1.1 Nâng cao suất dừa 50

5.2.1 Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật: 50

5.2.2 Tăng lợi nhuận kinh tế cho hộ nông dân: 51

5.2 ĐỐI VỚI THƯƠNG LÁI 51

5.3 ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT 52

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53

6.1 KẾT LUẬN 53

(5)

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: TÌNH HÌNH TRỒNG DỪA CỦA HUYỆN QUA

NĂM 2004-2007 13

Bảng 2: SỐ LƯỢNG MẪU PHỎNG VẤN 17

Bảng 3: TUỔI CỦA CÁC ĐÁP VIÊN 17

Bảng 4: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA CỦA ĐÁP VIÊN 18

Bảng 5: THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT DỪA CỦA NƠNG HỘ TÍNH ĐẾN NĂM 2007 19

Bảng 6: GIỐNG DỪA ĐƯỢC CÁC HỘ NÔNG DÂN CHỌN TRỒNG 19

Bảng 7: LÝ DO CHỌN TRỒNG CÂY DỪA 20

Bảng 8: NGUỒN GIỐNG ĐƯỢC TRỒNG 20

Bảng 9: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG DỪA CỦA NÔNG HỘ NĂM 2007 22

Bảng 10: NGUYÊN NHÂN QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG PHÂN BÓN 23

Bảng 11: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1000 m2 ĐẤT 23

Bảng 12: NGÀY CÔNG LAO ĐỘNG TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA 25 Bảng 13: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 26

Bảng 14: TÓM TẮT THỐNG KÊ MƠ HÌNH MODEL SUMMARY 27

Bảng 15: ANOVAb 27

Bảng 16: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 28

Bảng 17: TĨM TẮT THỐNG KÊ MƠ HÌNH MODEL SUMMARY 30

Bảng 18: ANOVAb 30

Bảng 19: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG DỪA 31

Bảng 20: HÌNH THỨC THANH TOÁN KHI BÁN 35

(6)

Bảng 22: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ 36

Bảng 23: LÝ DO GIA NHẬP NGÀNH CỦA TGƯƠNG LÁI 37

Bảng 24: GIÁ CẢ KHI MUA DỪA TRÁI Ở TẠI VƯỜN 37

Bảng 25: BẢNG XẾP HẠNG NGƯỜI CUNG CẤP 38

Bảng 26: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHI MUA 38

Bảng 27: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA THƯƠNG LÁI TRONG VIỆC THU MUA 39

Bảng 28: ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN CỦA THƯƠNG LÁI 39

Bảng 29: ĐỐI TƯỢNG BÁN RA CỦA THƯƠNG LÁI 40

Bảng 30: CÁCH THỨC LIÊN HỆ KHI BÁN 40

Bảng 31: GIÁ BÁN RA 41

Bảng 32: CHI PHÍ MARKETING 42

Bảng 33: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG LÁI BÌNH QUÂN TRÊN THÁNG 42

Bảng 34: THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN 44

Bảng 35: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA CHỦ CƠ SỞ 44

Bảng 36: ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU CHÍNH CHO CƠ SỞ 45

Bảng 37 : NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CỬ CƠ SỞ 45

Bảng 38: VIỆC SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 46

Bảng 39: CHI PHÍ MARKETING 46

Bảng 40: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠ SỞ TRONG THÁNG 47

(7)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY DỪA 16

Hình 2: NGUỒN GỐC GIỐNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TRỒNG 21

Hình 3: CẤU CHI PHÍ TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA 24

(8)

LỜI CAM ĐOAN Z Z

Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học

CầnThơ, ngày….tháng….năm……

Sinh viên thực

(9)

LỜI CẢM TẠ Z Z

Mới năm đặt chân vào cổng trường đại học, thoáng qua bốn năm Trong bốn năm học Đại học khoảng thời gian thật cần thiết quý báu thân sinh viên Đây thời gian để học tập rèn luyện trang bị cho kiến thức thật cần thiết, làm hành trang sống Sau năm học, em sinh viên trường thực đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre” Có ngày hơm nay, bên cạnh cố gắng tự lực thân, cịn có hướng dẫn q trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy cô Em xin chân thành cám ơn:

Quý Thầy Cơ trường Đại Học Cần Thơ nói chung, q thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, đặc biệt thầy Thái Văn Đại tận tình dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cám ơn cơ, phịng kinh tế huyện Mỏ Cày cô, ba xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định giúp đỡ cho em trình thực luận văn

Một lần em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày… tháng … năm……

Người viết

Cao Thị Thanh Nhanh

(10)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

- G F -

(11)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

- G F -

(12)

CHƯƠNG

GIỚI THIỆU

1.5 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Bến Tre tỉnh có diện tích dừa lớn Đồng Bằng Sơng Cửu Long Diện tích dừa thu hoạch 53.000 ha, tập trung nhiều huyện: Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành

Trong bối cảnh kinh tế phát triển theo xu hướng ngày cao, dừa khơng đơn có giá trị thương mại mà cịn có giá trị xuất Cây dừa từ lâu xem sống, có 1.001 cơng dụng hầu hết phần trái dừa thân dừa sử dụng để phục vụ cho người, có nhiều sản phẩm có giá trị cao như: cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than hoạt tính, sơ dừa Cây dừa tận dụng vùng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, mà loại khác trồng vùng đất Bên cạnh dừa cịn người bạn lâu đời người dân đồng khởi nói riêng người dân Bến Tre nói chung điều kiện chưa đủ điều kiện để chuyển sang trồng khác có hiệu kinh tế cao Chính bây giờ, dừa loại ni sống người dân Bến Tre nói chung người dân huyện Mỏ Cày nói riêng

Làm để người dân trồng dừa có thu nhập hơn? Câu trả lời cịn nằm sản phẩm có giá trị cao chưa khai thác mức thông qua việc đánh giá nhìn nhận tầm quan trọng thị trường cho sản phẩm Vì với mong muốn cho dừa giúp người dân Mỏ Cày nói riêng người dân Bến Tre nói chung “đổi đời” giống tơm, lúa nơi khác Cho nên định chọn đề tài “Phân tích tình hình sản xuất

tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày” làm luận văn tốt nghiệp 1.6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

(13)

huyện để đưa nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao đời sống người dân sản xuất dừa huyện Mỏ Cày

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng chung người nông dân trồng dừa huyện - Phân tích chi phí q trình sản xuất tiêu thụ dừa: chi phí đầu vào, chi phí đầu ra, nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất

- Phân tích thuận lợi khó khăn việc sản xuất tiêu thụ dừa: giá cả, sản lượng, nguồn cung cấp

- Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho người dân trồng dừa huyện tương lai giúp nâng cao hiệu sản xuất, hiệu tiêu thụ

1.7 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Thực trạng sản xuất dừa huyện Mỏ Cày? - Thực trạng tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày? - Kênh tiêu thụ dừa có hợp lý chưa?

- Các tác nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ?

1.8 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu

Qua thơng tin từ phịng kinh tế huyện, biết Tân Trung, Minh Đức, An Định ba xã có diện tích dừa lớn so với xã khác Bởi nơi đất đai thường bị phèn đến mùa khô thường bị nước mặn xâm nhập thích hợp cho trồng dừa trồng khác Vì luận văn chọn ba xã để nghiên cứu

1.4.2 Thời gian thực

- Luận văn thực thời gian từ 20/4/2007 đến 25/6/2007 - Những thông tin sử dụng để phục vụ cho luận văn lấy từ năm 2004 đến 2007

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

(14)

1.4.4 Phạm vi nội dung

Vì kiến thức tiếp thu nhà trường lý luận học từ thầy cô sách vở, cộng thêm thời gian thực tập không nhiều thực tiễn trình sản xuất tiêu thụ dừa phức tạp việc thu thập số liệu thứ cấp đề tài gặp nhiều khó khăn (do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan); số liệu thứ cấp sử dụng đề tài chưa có độ xác tuyệt đối Luận văn đề cập đến số nội dung sau đây: Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ dừa nông dân thương lái huyện Mỏ Cày Do phần lớn dừa trái thương lái bán cho tàu xuất trái không đạt tiêu chuẩn bán lại cho công ty chế biến cơm dừa tỉnh nên đề tài vấn sở chế biến xơ dừa, khơng có vấn sở sản xuất cơm dừa mặt hàng khác Đây phần hạn chế đề tài

1.4.2 Lược thảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

(15)

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ

Xét góc độ thuật ngữ chun mơn, hiệu theo nghĩa kinh tế mối quan hệ đầu vào yếu tố khan với đầu hàng hố dịch vụ đo lường theo vật gọi hiệu kỹ thuật theo chi phí gọi hiệu kinh tế

2.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ

2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế

Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học khái niệm hiệu kinh tế dùng tiêu chuẩn để xem xét tài nguyên thị trường phân

Theo thuyết hiệu kinh tế đo lường so sánh kết sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt kết

2.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ

2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh

Giá trị sản xuất tỷ trọng giá trị gia tăng thêm phận kinh tế đồng thời thể thoả mãn nhu cầu xã hội sản phẩm phận khu vực kinh tế đảm nhận Ngoài ra, nhóm tiêu cịn biểu tỷ trọng ngành, vùng, thành phần kinh tế phân cấu thành chúng lĩnh vực kinh tế Các tiêu thuộc nhóm thể tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa lớn lên yếu tố, sản phẩm thời gian định

2.3.2 Nhóm tiêu kinh tế

Tổng chi phí: tồn chi phí đầu tư vào hoạt động sản xuất để tạo sản phẩm bao gồm: chi phí lao động, chi phí vật chất chi phí khác

(16)

- Lợi nhuận: phần chênh lệch giữ doanh thu chi phí bỏ

Doanh thu = Số lượng * Đơn giá

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí

- Lợi nhuận có hai loại: Lợi nhuận khơng tính lao động nhà lợi nhuận có tính lao động nhà

- Tỷ suất lợi nhuận: Được tính cách lấy lợi nhuận chia tổng chi

phí Lợi nhuận

Tổng chi phí TSLN=

- Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết: đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thu đồng lợi nhuận

2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Qua thông tin huyện, biết xã Tân Trung, Minh Đức, An Định có diện tích trồng dừa cao so với xã khác huyện, nằm dựa án trồng huyện, vùng đất nơi mùa khơ có nước nặm xâm nhập thích hợp chọ việc trồng dừa Cho nên luận văn chọn ba xã làm vùng để nghiên cứu

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu:

- Số liệu sơ cấp thu thập cách tiến hành vấn trực tiếp hộ sản xuất tiêu thụ dừa (được chọn theo phương pháp thuận tiện) thông tin sau: chi phí sản xuất, thuận lợi khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản pẩm

- Số liệu thu thập với số mẫu điều tra: Trong đó:

Mẫu vấn hộ sản xuất: 30 mẫu Mẫu vấn thương lái: 20 mẫu

Mẫu vấn sở, doanh nghiệp sản xuất: 10 mẫu - Nội dung vấn:

(17)

+ Đặc điểm nơng hộ: diện tích đất trồng dừa, thời gian trồng dừa, lý trồng dừa, thu nhập từ việc trồng dừa

+ Chi phí bỏ ra, lợi nhuận thu

- Số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo cuối năm huyện qua mạng Internet

2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.7.1 Phương pháp thống kê

a Thống kê mô tả

Số liệu luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả với số công thức sau:

Trung bình số học đơn giản Tỉ lệ phần trăm

b Phân tích phương trình hồi qui

Bên cạnh phương pháp thống kê mô tả cịn sử dụng phương trình hồi qui tuyến tính

Mục đích sử dung phương trình hồi qui tuyến tính tìm nhân tố ảnh hưởng đến số tiêu quan (Lợi nhuận/cơng) chọn nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ phát nhân tố có ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố ảnh hưởng xấu

Phương trình hồi qui có dạng

Y = b0 + b1X1 + b2X2 + + biXi +bnXn Trong đó:

Y : biến phụ thuộc

Xi : biến độc lập ( với n = 1,2 n )

Khi phân tích phương trình hồi qui tương quan ta cần xem xét hệ số tương quan như:

Hệ số tương bội (R): Nói lên tính chặt chẽ mối liên hệ bến phụ thuộc (Y) biến độc lập (Xi)

(18)

Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted R2): hệ số tương quan xác định xác định giống hệ số xác định Trong trường hợp xác định số lượng biến độc lập lớn cở mẫu nhỏ, hệ số xác định điều chỉnh số quan trọng ta biết nên thêm biến độc lập vào phương trình hồi qui hay khơng Chúng ta định thêm biến độc lập hệ số xác định điều chỉnh tăng lên thêm biến vào

Giá trị sig F bảng kết ANOVA cho biết ý nghĩa mơ hình Nếu sig.F < 0,05 ta kết luận giả thuyết đặt ban đầu

2.7.2 Phân tích hàm Cobb-Douglas

Hàm sản xuất sử dụng đề tài nhằm xác định nguồn lực nhân tố chi phí ảnh hưởng đến suất việc trồng dừa Hàm sản xuất sử dụng số liệu thống kê sơ cấp mã hóa biến chạy phần mềm SPSS 13.0

Hàm Cobb-Douglas có dạng tổng quát sau:

Ln hóa : Ln Y = Lnα0 +∑ α1Ln Xi +∑βj Ln Zj

Ln Y = α0 + α1Ln X1 + α2 Ln X2+ ……+ αi LnXi

Trong đó:

α0: Là hàm số gốc hàm sản xuất

Y: suất trung bình cơng

X: yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến suất X1: Tập huấn kỹ thuật

(0: khơng có tập huấn kỹ thuật; 1: có tập huấn kỹ thuật) X2: Số bình quân công

X3: Số nagỳ lao động cơng

X4: Lượng phân bón bình qn cơng

Từ bảng kết ANOVA ta giải thích hệ số sau:

(19)

Giá trị sig F giá trị dùng để so sánh với mức ý nghĩa α để làm sở chấp nhận hay bác bỏ yếu tố ảnh hưởng

2.7.3 Phương pháp so sánh

Dùng để so sánh số liệu sơ cấp so với số liệu thứ cấp: Nhằm xác định xu hướng biến động tiêu

Kỹ thuật so sánh số tuyệt đối: Là kết phép trừ trị số năm 2004 với năm 2005, năm 2005 với năm 2006

F= F2 –F1

Kỹ thuật so sánh số tương đối: kết phép chia trị số với số kỳ phân tích tiêu kinh tế

F2

(20)

CHƯƠNG 3:

TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỎ CÀY

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1 Vị trí địa lý

Hình 1: BẢN ĐỒ HUYỆN MỎ CÀY

(21)

3.1.2 Địa hình

Địa hình huyện Mỏ Cày thuộc kiểu đồng Châu Thổ có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ cao thay dổi từ 0,2 đến 1,5 m

3.1.3 Đất đai

Mỏ Cày với diện tích đất 352 km2 Được hình thành từ nguồn phù sa hai sông lớn Hàm Luông cổ Chiên bồi đắp qua nhiều kỷ Đất đai màu mở, thiên nhiên ưu đãi mặt sản xuất nông nghiệp (trừ số xã vùng Nam Mỏ Cày, hàng năm vào tháng gió chướng, nước biển lên, nên đồng ruộng bị nhiễm lợ)

Đất đai thích hợp cho tăng trưởng ba loại như: lúa, dừa mía Riêng mía dừa hai loại tạo mạnh công nghiệp huyện, mang lại cho kinh tế Mỏ Cày hàng năm nguồn thu lớn

3.1.4 Khí hậu

- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao, biến đổi tương đối ổn định, bình quân nhiệt độ năm 27,580(năm 1998) nóng vào tháng 5: 30,10, mát tháng 7: 25,30, kết quan trắc năm 1991 đến 1998, xu biến động nhiệt độ bình quân ± 0,0850C diễn không đồng mùa (mùa đông mùa mưa) nên nhiệt độ vào mùa mưa mùa khơ có xu tăng cao từ 0,3 đến 1,90C Trong mùa nhiệt độ biến động vào tháng đến tháng khoảng 1,2 đến 1,90C Vào mùa khô nhiệt độ tương đối

- Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm trung bình biến động từ 966 đến 1912,6mm, phân bố thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô lượng mưa đạt 1,5 đến 5,7% tổng lượng mưa năm

- Gió: Trong mùa từ tháng đến tháng 11, gió hình thành theo hướng Tây-Tây Nam, tốc độ trung bình đến 3,9m/s, tối đa 20m/s.Trong mùa khơ gió chướng, hướng gió thống trị Đơng-Đơng Bắc xảy từ tháng 10 đến tháng năm sau Những tháng có nhiểu bảo, áp thấp nhiệt đới nhiệt độ ảnh hưởng có xu lùi dần cuối mưa bảo, từ tháng đến tháng 11 năm sau

3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI 3.2.1 Đơn vị hành

(22)

Tân Thành Bình, xã Thạnh An, xã Tân Thạnh Tây, xã Nhuận Phú Tân, xã Tân Bình, xã Hịa Lộc, xã Định Thủy, xã Phước Hiệp, xã Bình Khánh Tây, xã Bình Khánh Đơng, xã Đa Phước Hội, xã Thành thới A, xã Thành Thới B, xã An Thới, xã An Định, xã Tân Trung, xã Ngãi Đăng, xã Cẩm Sơn, xã Hương Mỹ, xã Minh Đức

3.2.2 Dân số

Tổng dân số toàn huyện Mỏ Cày năm 2006 277.137 người, với mật độ dân số 787,32 người/km2

3.2.3 Văn hóa xã hội

Sự nghiệp văn hóa, giáo dục có bước phát triển vượt bậc so với trước Tồn huyện có 13 trường mẫu giáo độc lập, 16 đơn vị gắn với trường phổ thông, 27 trường tiểu học, 15 trường trung học sở, trường phổ thông trung học Số trẻ tuổi lớp đạt 100%, 27/27 xã công nhận phổ cập giáo dục tiểu học

Mức hưởng thụ văn hóa người dân huyện ngày nâng cao Số hộ có phương tiện nghe nhìn chiếm 86,15% đài truyền huyện, thư viện huyện với 26 đài xã 30 trạm truyền ấp xã góp phần khơng nhỏ “ xóa đói” thơng tin nhân dân Nhiều thi, hội diễn, liên hoan văn nghệ tổ chức thường xun góp phần làm cho sinh hoạt nơng thơn rộn rịp, vui tươi Cuộc vận động “xây dựng nông thơn mới”, “xây dựng ấp văn hóa” làm cho nơng thơn Mỏ Cày có bước đổi thịt thay da thực

3.2.4 Cơ cấu ngành nghề huyện 3.2.4.1 Nông nghiệp

Huyện tập trung phát triển sản xuất nơng nghiệp xếp bố trí lại trồng vật nuôi, bước ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đến cuối năm 2006 nông nghiệp chiểm tỷ trọng 52,95%, chiếm tỷ lệ cao tỷ trọng toàn ngành kinh tế huyện Chỉ tiêu năm 2007 huyện đặt giảm tỷ trọng cho khu vực nơng nghiệp cịn 48,13% bên cạnh tăng tỷ trọng cho hai khu vực lại

3.2.4.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

(23)

- Dự kiến giá trị sản xuất năm 2007 đạt 420 tỷ đồng tăng 14,25% so với năm 2006, thu hút lao động từ 800 đến 1000 lao động

- Các ngành nghề tập trung phát triển: chủ yếu chế biến sản phẩm từ dừa (chỉ xơ dừa, hoạt tính, than thiêu kết, kẹo dừa, tiểu thủ công nghiệp từ dừa…) bên cạnh kêu gọi đầu tư phát triển số ngành nghề khác giải nhiều lao động (như may mặc)

- Xây dựng làng nghề dệt chiếu xã Thành Thới B, Bánh phồng xã Đa Phước Hội

- Mở rộng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xã An Thạnh

3.2.4.3 Thương mại dịch vụ

Phát triển mạnh lĩnh vực thương mại dịch vụ, phục vụ cá nhân chủ yếu tư nhân đảm nhận Dịch vụ công cộng phần lớn nhà nước thực hiện, dịch vụ tài ngân hàng chưa phát triển Nhìn chung ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triễn kinh tế xã hội mức trung bình Để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đáp ứng nhu cầu đa dạng dân cư, đòi hỏi dịch vụ phát triển đa dạng tốc độ cao năm tới Chính mà huyện đề phấn đấu năm 2007 lĩnh vực thương mại, dịch vụ đạt 30,8% so với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MỎ CÀY 3.3.1 Những thuận lợi khó khăn việc trồng dừa huyện

a Thuận lợi

- Cây dừa thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai vùng

- Cây dừa trồng mang tính chiến lược huyện, qua sản xuất cho thấy dừa phát triển ổn định qua nhiều năm

- Mặc dù chưa có sở sản xuất giống có nguồn giống dân đa số nơng dân có kinh nghiệm tuyển chọn giống

- Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái vùng cấp, ngành quan tâm thực

(24)

- Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu phụ phẩm dừa có chiều hướng phát triển mạnh, giải hàng chục ngàn lao động, góp phần thực giảm đói nghèo nơng thơn

b Khó khăn

- Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đầu người cịn nhỏ lẻ, manh múng nên khó nơng dân đầu tư thâm canh trồng dừa

- Một số nơng dân cịn thiếu vốn, chưa tính tốn kỷ lợi dừa - Cây dừa từ trồng đến có trái khoảng đến năm, nơng dân cịn ngán ngại thiếu thu nhập hàng tháng cho gia đình

- Khó làm giàu nhanh chóng so với trồng khác

- Một số diện tích trồng từ lâu chưa kỹ thuật, thường suất thấp khó khắc phục

- Giá dừa trái chưa ổn định làm cho số nông dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất

- Nơng dân cịn thiếu đầu tư phân bón, chăm sóc vào dừa

3.3.2 Tình hình sản xuất dừa huyện qua năm

Bảng 1: TÌNH HÌNH TRỒNG DỪA CỦA HUYỆN QUA NĂM

Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Diện tích trồng(ha)

Sản lượng (triệu trái/năm) Năng suất (trái/ha)

11.861,00 86,83 7.863,00

13.000,00 93,25 8.620,00

13.572,00 99,35 9.000,00

Nguồn: Kết báo cáo phòng kinh tế huyện Mỏ Cày năm 2006

Từ kết báo cáo năm 2006 ta thấy tổng diện tích dừa năm 2005 13.000 tăng 1.139 so với năm 2004 109,6% so với năm 2004 Về suất năm 2005 đạt 8.620 trái/ha, tăng 757 trái/ha so với 2004 109,62% Về mặt sản lượng năm 2005 đạt 93,25 triệu trái/ha 107,4% so với năm 2004

(25)

tăng so với năm 2005 105,7%, sản lượng năm 2006 99,35 triệu trái/ha tăng so với năm 2005 106,8%

Dự án trồng vườn dừa huyện

(26)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY 4.1.1 Giá trị kinh tế dừa

Dừa loại trồng đa niên trồng phổ biến nhiều nước phát triển để cung cấp thực phẩm nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến Cây dừa từ lâu xem sống hầu hết phần từ trái thân điều sử dụng để phục vụ cho người, có nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: Cơm dừa nạo sấy, than hoạt tính, xơ dừa, loại thảm, lưới…phục vụ cho tiêu dùng nước xuất thu nhiều ngoại tệ Một đặc tính quan trọng ni, trồng xen nhiều loại trồng vườn dừa: chuối, cam, quýt, chanh, ca cao, nuôi tơm, ni cá…góp phần tăng thu nhập, tạo hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, tận dụng tài nguyên đất thiên nhiên nhiệt đới cách hợp lý Thực tế cho thấy vườn dừa trở thành hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, canh tác nhiều tầng không gian thu hoạch nhiều vụ năm, giúp ổn định gia tăng thu nhập cho hộ nông dân, tham gia phát triển nơng thơn, xóa đói nghèo…

Cây dừa mang tính kinh tế, nguồn thu nhập đáng kể suốt năm hàng triệu người dân, dừa trồng mang tính kinh tế xã hội cao, chế biến mặt hàng phong phú từ dừa

(27)

Chất đốt

CÂY DỪA

Sản phẩm chế biến công nghiệp

Thức ăn gia súc

Rượu dừa

Phân bón

Sản phẩm sợi Các sản

phẩm khác

Phụ phẩm

Hình 2: GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY DỪA

(28)

4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NƠNG HỘ TRỒNG DỪA

Số liệu sơ cấp thu thập trực tiếp từ hộ nông dân trồng dừa xã thuộc huyện Mỏ Cày Tổng số hộ điều tra 30 hộ, xã Tân Trung là 10 hộ, xã Minh Đức 10 hộ, xã An Định 10 hộ

Bảng 2: SỐ LƯỢNG MẪU PHỎNG VẤN

STT Ấp Xã Số hộ Tỷ trọng (%)

1 Ấp Ấp Ấp Ấp Ấp Ấp

Ấp Phú Đông Ấp Phú Lệ Hạ Ấp Phú Lệ Thượng

Tân Trung Tân Trung Minh Đức Minh Đức Minh Đức Minh Đức An Định An Định An Định 7 23,33 10 13,33 3,3 10 6,77 23,33 6,77 3,33

Tổng 30 100

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

4.2.1 Thông tin hộ trồng dừa

4.2.1.1 Độ tuổi hộ tham gia trồng dừa

Bảng 3: TUỔI CỦA CÁC ĐÁP VIÊN

Danh mục tuổi Số hộ Tỷ lệ %

Từ 25 đến 45 Từ 46 đến 59 Từ 60 đến 78

14 11 46,7 36,6 16,7

Tổng 30 100

(29)

Từ bảng ta thấy 30 hộ vấn số chủ hộ có độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi có 14 hộ chiếm tỷ lệ 46,7%, số chủ hộ có độ tuổi từ 46 tuổi đến 59 tuổi có 11 hộ chiếm tỷ lệ 36,6%, độ tuổi từ 60 tuổi đến 78 tuổi có chủ hộ chiểm tỷ lệ 16.75% Từ ta thấy tuổi nhỏ 25 lớn 78 tuổi tính trung bình 46,67 tuổi Với độ tuổi trung bình người trồng dừa có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất nơng nghiệp

4.2.1.2.Trình độ văn hóa đáp viên

Bảng 4: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA CỦA ĐÁP VIÊN

Trình độ văn hóa Tần số Tỷ trọng (%)

Cấp Cấp Cấp

Trung cấp chuyên ngiệp Cao đẳng

16 10

53,3 33,3 10,0 0,0 3,3

Tổng 30 100

Nguồn: Kết điều tra năm 2007

Trình độ văn hóa người trồng dừa chủ yếu cấp (có 16 hộ chiếm 53,3%), cấp có 10 hộ chiếm 33,3%, cấp có hộ chiếm 10%, 30 hộ có hộ có trình độ cao đẳng chiếm 3,3% Đơi người dân nghĩ việc trồng dừa không cần phải có trình độ văn hóa cao, đặc điểm dễ trồng có khả chống chịu tốt với tự nhiên khơng tốn cơng chăm sóc cho trái điều hàng tháng Thế sản xuất trình độ văn hóa chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất, đến khả cập nhật thông tin, tiếp cận, nhận thức khoa học kỹ thuật trồng Đây nhân tố ảnh hưởng đến hiệu trồng việc trồng dừa

4.2.1.3 Thời gian tham gia sản xuất dừa

(30)

dân tham gia vào ngành 25 năm chiếm 36,67%, điều cho thấy nông hộ vùng có kinh nghiệm trồng dừa

Bảng 5: THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT DỪA CỦA NÔNG HỘ TÍNH ĐẾN NĂM 2007

Thời gian (năm) Nông hộ Tỷ lệ (%)

≤ 07 10

Trên 07 đến 15 năm 26,67

Trên 15 đến 25 26,67

≥25 11 36,67

Tổng cộng 30 100

Trung bình (năm) 7,5

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006

4.2.1.4 Giống dừa trồng

Bảng 6: GIỐNG DỪA ĐƯỢC CÁC HỘ NÔNG DÂN CHỌN TRỒNG

Loại dừa Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Dừa ta Dừa xiêm

30

100 10

1

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

Có nhiều giống dừa trồng huyện Mỏ Cày, chia làm hai nhóm chính:

+ Nhóm lấy dầu (và chế biến sản phẩm từ xơ dừa, gáo, nước dừa…) như: dừa Ta, dừa Dâu, dừa Lửa…

+ Nhóm dừa uống nước: dừa Xiêm, dừa Ẻo, dừa Dứa,…

(31)

ngành công nghiệp chế biến chủ yếu tỉnh Bến Tre nói chung huyện Mỏ Cày nói riêng, cịn dừa Xiêm trồng với diện tích chủ yếu hộ nông dân trồng để bán dừa tươi Các hộ trồng dừa đa số bán dừa khô chiếm 93,3%, số hộ bán dừa tươi chiếm 6,7% Nguyên nhân hộ bán dừa tươi thấp họ cho bán dừa tươi nhiều ảnh hưởng đến suất cây, làm cho dừa bị sức Khi trồng điều kiện đất đai tốt khoảng năm dừa bắt đầu cho trái, đất khơng tốt năm cho trái, trung bình 4,87 năm dừa cho trái Một trồng dừa cho trái từ 40 năm đến 60 năm

Khi hỏi người dân chọn dừa để trồng có đến 22 hộ chọn trồng dừa dừa cho suất cao trồng khác chiếm 73,3% Có hộ chọn trồng dừa dừa phù hợp với đất đai chiếm 13,3 %, hộ chiếm 6,7 % chọn trồng dừa dừa loại dễ trồng, nguyên nhân trồng dừa dừa dễ tiêu thụ có hộ chiếm 6,7 %

Bảng 7: LÝ DO CHỌN TRỒNG CÂY DỪA

STT Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ (%)

1 Dễ trồng 6,7

2 Phù hợp với đất đai 13,3

3 Năng suất cao trồng khác 22 73,3

4 Dễ tiêu thụ 6,7

Tổng 30 100

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

4.2.1.5 Nguồn giống sử dụng để trồng

Bảng 8: NGUỒN GIỐNG ĐƯỢC TRỒNG

Giống Số mẫu điều tra Tỷ lệ (%)

Giống từ hàng xóm 10 33,3

Giống tự có 20 66,7

Tổng 30 100

(32)

Tại hộ vấn chủ yếu sử dụng giống tự có gia đình Có 20/30 hộ chiếm tỷ lệ 66,7 % tự làm giống từ trái dừa sẵn có, họ chọn có trái say trái lớn, cơm dầy để lại làm giống cho đợt trồng Việc sử dụng giống tự có giúp cho người dân giảm chi phí đầu vào q trình trồng Còn 10/30 hộ chiếm 33,3 % mua từ hàng xóm Điều cho suy nghĩ việc gầy giống chủ yếu làm từ vườn cá nhân, kinh nghiệm ông bà truyền lại nên không tránh khỏi việc hạn chế kỹ thuật suất trồng Viện trồng cần phải phát huy khoa học kỹ thuật việc phổ biến giống dừa đến tận tay bà nông dân, nhằm nâng cao hiệu giống như: bệnh, suất cao…

Giống tự có 66,7%

Giống từ hàng xóm 33,3%

(33)

4.2.1.6 Về mặt kinh nghiệm trồng dừa

Trong 30 hộ vấn xã cho biết kinh nghiệm trồng dừa gia đình truyền lại, chưa có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng điều có ảnh hưởng đến suất trồng theo kinh nghiệm cũ trồng với mật độ dày cho trái thấp Trong hộ điều tra mật độ dừa trung bình công 22,57 cây, áp dụng kỹ thuật trồng trồng khoảng 18 công Kết điều tra quy mô nhỏ cho thấy tác dụng hoạt động khuyến nông chưa cao Lý phân bố lực lượng khuyến nơng cịn thấp Việc sâu sát tìm hiểu bà nơng dân chưa biết cần thiết cho việc trồng dừa chưa thực cách có hiệu

4.2.1.7 Diện tích đất trồng dừa nơng hộ

Bảng 9: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG DỪA CỦA NÔNG HỘ NĂM 2007

Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình

Tổng diện tích đất (1000m2) 15 6,93

Diện tích đất trồng dừa (1000m2) 10 5,43

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

Dừa loại dễ trồng tốn chi phí cơng chăm sóc loại trồng khác, năm gần giá dừa tương đối cao đời sống người dân trồng dừa huyện Mỏ Cày nói chung tỉnh Bến tre nói riêng cải thiện nhiều Vì nhiều người dân chuyển từ trồng mía sang trồng dừa, diện tích trồng ngày tăng Phần lớn vườn dừa trồng thâm canh, bà khơng cịn để loại tạp vườn trước kia, nên dừa có phần khơng gian rộng đủ chất dinh dưỡng, suất cao

(34)

4.2.1.8 Nguyên nhân sử dụng phân bón nơng hộ

Bảng 10: NGUYÊN NHÂN QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG PHÂN BÓN

STT Nguyên nhân Tần số Tỷ trọng (%)

1 Theo kinh nghiệm thân 25 89,3

2 Theo hàng xóm 6,7

5 Nguyên nhân khác 3,3

Tổng 28

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

Trong 30 hộ điều tra có hai hộ khơng bón phân cho dừa Dựa vào bảng 10, ta thấy nguyên nhân định liều lượng sử dụng phân bón nông hộ theo kinh nghiệm nông hộ đúc kết trình sản xuất chiếm 83,3%, nguyên nhân thứ hai định lượng phân bón nơng hộ theo người hàng xóm chiếm 26,75%, có 3,3% bón phân theo chương trình tập huấn cán xã Điều cho thấy ý thức bón phân nơng hộ cịn kém, chưa bón kỹ thuật suất cho trái chưa cao

4.2.2 Phân tích khoản mục chi phí bình qn 1000 m2 đất xã của huyện Mỏ Cày

Bảng 11: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QN TRÊN 1000 m2 ĐẤT

Các yếu tố chi phí Lượng Chi phí (đồng) Tỷ lệ (%) I Chi phí vật chất

- Giống - Phân bón - Thuốc

II Chi phí lao động (ngày)

- Lao động thuê - Lao động nhà

0,14 1.73

174.364

5.060 169.224 80

5.333

5.333

97,03

2,82 94,17

0,04

2,97

2,97

Tổng chi phí 179.697 100

(35)

Qua vấn 30 hộ nông dân tham gia sản xuất dừa ba xã, biết hộ nông dân không sử dụng vốn vay để đầu tư phân bón để mua giống Cho nên chi phí sản xuất khơng có phần chi phí lãi vay Trong bảng 11 chi phí lớn mà người trồng dừa phải chịu phần chi phí phân bón trung bình 169.224 đồng/1000m2, chi phí lao động trung bình 5.333 đồng/1000m2, chi phí giống trung binhg 5.060 đồng/1000m2, sau chi phí thuốc chiếm thấp 80 đồng/1000m2

Để thấy rõ khoản chi phí sản xuất nơng hộ ta dựa vào cấu chi phí 1000m2 đất mà nông hộ trồng dừa sau:

Phân bón 94,17%

Giống 2,82% Lao động thuê

2,97% Thuốc

0,04%

Hình 4: CƠ CẤU CHI PHÍ TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA

Chi phí vật chất

(36)

Kế đến chi phí giống (2,82%), chi phí giống nơng hộ tính cho nơng hộ có trồng từ năm 2004 đến năm 2007 Nhìn chung chi phí giống thấp 5.060 đồng/1000m2, chi phí thấp người dân sử dụng phần lớn giống sẵn có vụ trước để trồng, số mua giống từ hộ xung quanh Sau chi phí thuốc chiếm tỷ lệ nhỏ 0,004% Chi phí thuốc nơng hộ sử dụng để trừ bọ dừa, chiếm tỷ lệ thấp tổng chi phí, nguyên nhân vườn dừa có độ tuổi tương đối cao việc phung thuốc trừ sâu bọ khó khăn chủ yếu hộ nông dân để tự nhiên, vài năm gần tình hình dừa bị bọ cánh cứng khắc phục nhiều việc thả ông ký sinh, người dân an tâm

Chi phí lao động

Bảng 12: NGÀY CÔNG LAO ĐỘNG TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA

Lao đông Ngày công/1000m2 Tỷ lệ (%)

Lao động thuê 0,14 7,49

Lao động gia đình 1,73 92,51

Tổng 1,87 100

Nguồn: số liệu điều tra 2007

(37)

4.2.3 Phân tích tỷ số tài

Bảng 13: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ Lớn Trung bình

Tổng diện tích trồng dừa Năng suất

Giá bán

Tổng chi phí khơng bao gồm lao động nhà

Tổng chi phí bao gồm lao động nhà

Doanh thu

Lợi nhuận tài Lợi nhuận kinh tế Tỷ suất lợi nhuận

1000 m2 Chục/1000m2 Đồng/chục Đồng/1000m2 Đồng/1000m2 Đồng/1000m2 Đồng/1000m2 Đồng/1000m2 Lần 90 22.000 0 1.980.000 1.830.000 1.686.000 10 144 27.000 341.428 410.000 3.600.000 3.370.000 3.290.000 5,43 112 24.600 179.697 252.941 2.705.333 2.525.636 2.452.392 9,7

Nguồn: số liệu điều tra 2007

Từ bảng 13, cho thấy với giá trung bình 24.600 đồng/chục suất bình quân 112 chục/1000m2/năm doanh thu trung bình hộ nông dân 2.705.333 đồng/1000m2/năm Giá dừa trái năm 2006 người trồng dừa tốt, nhiên hệ thống thu mua chưa tốt nên xảy tình trạng thương lái ép giá, đẩy giá lên cao vào đến cổng nhà máy

(38)

cho sản xuất dừa sinh 9,7 đồng lời Tỷ suất lợi nhuận nông hộ trồng dừa đạt cao

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận kinh tế hộ trồng dừa phụ thuộc vào yếu tố sau:

+ Giống dừa: Phần lớn hộ trồng dừa có giống tốt thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng cho suất cao

+ Năng suất: Năng suất thu hoạch dừa hộ địa bàn nghiên cứu cao, phần lớn dừa thích hợp với đất đai vùng nghiên cứu, chủ yếu đất mía chuyển sang trồng dừa lên líp, bên cạnh dừa nơng hộ lại nằm giai đoạn từ 10 đến 25 năm (53,4%) giai đoạn dừa cho trái sai

+ Giá bán: Giá dừa bán vào thời điểm thu hoạch nông hộ cao so với năm trước Giá dừa năm gần có xu hướng tăng cao, trung bình khoảng 1.800 đồng đến 2.000 đồng/1trái dừa khô Với mức giá đời sống người dân trồng dừa huyện Mỏ Cày nói riêng cải thiện nhiều

+ Chi phí đầu tư cho việc sản xuất thấp như: chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí giống Người dân trồng dừa vùng sử dụng chủ yếu nguồn giống tự có gia đình sau chọn lọc có trái sai, trái to để giống, dừa tốn cơng chăm sóc

Qua việc phân tích chi phí sản xuất với tỷ số tài cho thấy hiệu sản xuất dừa người dân ba xã nghiên cứu đạt hiệu Nông dân huyện mạnh dạng chuyển từ trồng khác sang trồng dừa, bên cạnh cầ đầu tư cải tạo vườn dừa lão hóa, kết hợp với hỗ trợ chi phí giống huyện để mở rộng diện tích canh tác năm tới

4.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất

4.2.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất hộ trồng dừa

Mục đích phân tích hàm hồi quy tìm nhân tố ảnh hưởng đến tiêu quan trọng (chẳng hạn suất/ cơng), cho nhân tố có ý nghĩa, từ phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố có ảnh hưởng xấu

(39)

Y=b0 + b1 X 1+ + bi Xi Trong đó:

Y: suất (biến phụ thuộc) b0 : hệ số tự

bi: ( i= 1,2, ,n) hệ số

X1: Tập huấn khoa học kỹ thuật

(0: khơng có tập huấn kỹ thuật; 1: có tập huấn kỹ thuật) X2: Số bình qn cơng

X3: Số ngày lao động cơng

X4: Lượng phân bón công

Từ số liệu thu thập 30 hộ trồng dừa xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định huyện Mỏ Cày kết phân tích trình bày sau:

Bảng 14: TĨM TẮT THỐNG KÊ MƠ HÌNH MODEL SUMMARY

hình

Hệ số hồi qui R

Hệ số xác định

R2

Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn số trung bình

1 0,569 (a) 0,324 0,216 15,176

Bảng 15: ANOVAb

Nguồn biến động Tổng bình phương

Độ tự do (Df)

Phương sai

F Sig

Nguồn biến động Sai số

Tổng

2756,895 5757,405 8514,300

4 25 29

689,224 230,296

2,993 0,038a

(40)

Bảng 16: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT

Chỉ tiêu B Std.Error T Sig

163,237*** 30,275*

-2,531** -5,598**

Hằng số

Tập huấn kỹ thuật (X1)

(0: khơng; 1: có tập huấn) Số công (X2)

Số ngày lao động cơng (X3)

Lượng phân bón cơng (X4)

28,733 15,886

1,178 2,699

5,681 1,906

-2,145 -2,074

0,000 0,068

0,042 0,049

0,508** 0,232 2,195 0,038

Chú Thích:

*** Ý nghĩa % ** Ý nghĩa % *Ý nghĩa 10 % ns: khơng có ý nghĩa

Hệ số xác định mơ hình 0,324 Điều có ý nghĩa yếu tố đề cập mơ hình tác động đến thay đổi suất 32,4 %, lại 67,6% thay đổi suất yếu tố khác tác động không nghiên cứu đề tài Theo số liệu từ bảng ta có phương trình hồi qui suất sau:

Y = 163,237*** + 30,275X1* - 2,531X2** - 5,598X**3 + 0,508 X**4 (1) F-test = 2,993 ( Với sig = 0,038a )

Trong nông nghiệp với hệ số xác định R2 từ 30% đến 60% Sig <5 %

có ý nghĩa Vì với hệ số xác định R2 =0,324 Sig=0,038a trình phân tích ta thấy hàm sản xuất nơng hộ trồng dừa huyện có ý nghĩa thống kê

(41)

trình (1) trình bày phần trên, cịn lại 67,6 % khơng giải thích biến mà phải giải thích biến khác chưa đưa vào mơ hình (như: tác động điều kiện tự nhiên, yếu tố kỹ thuật, giống dừa ), phần lớn dừa vùng nghiêng cứu có thời gian trồng lâu năm phí giống đề cập đến hộ nơng dân có trồng năm gần đây, đa số giống tự có gia đình để lại

Giải thích phương trình (1) + Yếu tố tập huấn kỹ thuật (X1)

Từ kết nghiên cứu ta thấy, yếu tố tập huấn kỹ thuật có mối tương quan thuận với suất Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất Giả sử yếu tố khác khơng thay đổi, hộ có tập huấn kỹ thuật có suất cao hộ khơng có tập huấn kỹ thuật trung bình 30,275 (chục/1000m2) Điều hồn tồn hợp lý hộ tập huấn có kỹ thuật phương pháp bón phân, biết cách áp dụng lượng phân bón hợp lý vào thời điểm thích hợp, từ dẫn đến suất cao hộ không tập huấn

+ Số cơng (X2)

Phương trình (1) với b2 = -2,531, ta thấy số trồng công tỷ lệ

nghịch với suất Với giá trị b2 = -2,531 cho thấy số lượng trồng tăng lên

(cây/1000m2) yếu tố khác không đổi làm giảm suất 2,531(chục/1000m2) Điều hợp lý, mật độ dừa trồng dày khả hấp thụ dinh dưỡng đi, suất giảm so với vườn dừa có mật độ trồng hợp lý

+ Số ngày lao động công (X3)

Số ngày công lao động bao gồm: ngày cơng lao động gia đình ngày cơng lao động thuê mướn để chăm sóc cho vườn dừa

Từ phương trình (1) ta có: b3 = -5,598, ta thấy số ngày công lao động tỷ lệ

nghịch với suất Với giá trị b3 = -5,598 cho thấy ngày công lao động tăng

(42)

+ Lượng phân bón cơng (X4)

Người dân trồng dừa địa bàn nghiên cứu thường dùng loại phân như: NPK (20-20-15), phân URE Nông hộ sử dụng phân bón vào thời điểm đầu mùa mưa cuối mùa mưa tùy theo khả tài gia đình mà hộ trồng dừa bón phân nhiều hay Từ phương trình (1) ta b4 = 0,508 Với

giá trị b4 = 0,508 cho thấy lượng phân bón tỷ lệ thuận với suất, số lượng

phân bón tăng (kg/1000m2) yếu tố khác khơng thay đổi cho suất tăng lên trung bình 0,508 (chục/1000m2) Điều nói lên việc sử dụng phân bón nơng hộ với phương pháp liều lượng bón hợp lý đem đến hiệu cao sản xuất dừa

4.3 PHÂN TÍCH KÊNH TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY 4.3.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ dừa

(1) Nông dân Thương lái loại I Thương lái loại II Cở sở, chế biến kẹo dừa, bánh tráng, cơm dừa nạo sấy, thạch dừa Nơi tiêu thụ

(2) Nông dân Thương lái loại I Thương lái loại II Cơ

sở, chế biến vỏ dừa, gáo dừa Nơi tiêu thụ (3) Nông dân Thương lái loại I Thương lái loại II Tàu

xuất Nơi tiêu thụ

(43)

Hình 5: KÊNH TIÊU THỤ DỪA

Cơ sở, chế biến Kẹo dừa, bánh tráng,

Cơm dừa nạo sấy, Thạch dừa Thương lái I

Cơ sở, chế biến Vỏ dừa, gáo dừa

Nông dân

Nơi tiêu thụ

(44)

4.3.2 Giới thiệu thành viên tham gia vào kênh tiêu thụ

Trong kênh sản xuất tiêu thụ dừa có tác nhân chính: Nơng dân, Người thu gom (hay cịn gọi Thương lái), Cơ sở chế biến cuối tàu xuất

4.3.2.1 Nông dân trồng dừa

Là người trực tham gia trồng giống dừa khác Theo kết điều tra nghiên cứu, diện tích trồng dừa nơng dân ba xã trung bình 5.430 m2 Và thu nhập từ việc bán trái nguồn thu nhập họ Nơng dân có khuynh hướng tiếp thị riêng theo kiểu cộng đồng, trước bán dừa hoạt động tham gia thị trường việc thu thập thông tin giá từ hộ xung quanh, sau đến thương lái khác nhau, để cuối chọn người mua với giá cao chọn đối tác để cung cấp lâu dài Thông thường người mua cố gắng ép giá đưa giá sau thương lượng Trên thực tế nông dân thụ động, đơi họ tìm hiểu giá muốn kiểm tra giá thương lái quen thuộc đưa

Giá biến động (53,3%) nguyên nhân gây khó khăn cho việc tiêu thụ người dân, nguyên nhân mà nông hộ cho quan trọng bị ép giá (46,7%)

a Đối tượng bán hình thức tốn tiền

Phần lớn nông hộ vùng nghiên cứu bán dừa trái cho thương lái địa phương (chiếm 100%), thương lái mối quen định kỳ hàng tháng họ đến thu mua Hình thức tốn tiền sau bán trái tiền tiền mặt vườn (96,7%), có vày ngày sau thương lái đem tiền đến trả (10%) Hình thức trả tiền sau mua hình thức ưa chuộng tiện lợi cho người mua lẫn người bán

Bảng 17: HÌNH THỨC THANH TỐN KHI BÁN

Hình thức tốn Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Trả tiền mặt Vài ngày sau trả

29

96,7 10

(45)

b Các rào cản tham gia vào kênh phân phối người trồng

Nông dân muốn tham gia vào kênh phân phối tương đối dễ dàng, họ cần có diện tích đất nhỏ, số tiền mua giống giống sẵn có trồng trước, bỏ cơng trồng chăm sóc Tuy nhiên thời gian từ trồng đến có trái khoảng đến năm, người dân phải thu nhập khoảng thời gian Bên cạnh việc bán dừa địa phương cịn nhiều trở ngại việc ép giá thương lái

Trong năm 2006 huyện Mỏ Cày thực chương trình tập huấn kỹ thuật hỗ trợ chi phí giống cho nơng dân trồng Do người dân nhiều thuận lợi tham gia kênh

4.3.2.2 Thương lái

Thương lái bao gồm thương lái loại I II tức thương lái địa phương thương lái đường dài Họ người thu mua dừa từ nông hộ, kiếm lời từ chênh lệch giá mua giá bán, họ chịu chi phí q trình mua trái vận chuyển

Đây tác nhân quan trọng việc tiêu thụ dừa, phần lớn họ người địa phương Thương lái địa phương sau mua dừa từ nông hộ đem bán lại cho thương lái khác để vận chuyển xa hơn, thường thương lái đường dài có ghe chở với trọng tải lớn thương lái địa phương

4.3.2.3 Cơ sở chế biến

Là sở sản xuất sản phẩm từ dừa, họ thu mua nguồn nguyên liệu sẵn có huyện để sản xuất Đề tài vào phân tích hoạt động sở sản xuất xơ dừa dạng thô Trong huyện tập trung đông sở sản xuất xơ dừa dạng thô, họ thu mua vỏ dừa từ thương lái chở đến, bóc vỏ bán chổ cịn trái đem bán cho tàu xuất

4.3.2.4 Tàu xuất

(46)

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DỪA 4.4.1 Thương lái (người thu gom)

4.4.1.1 Các thông tin thương lái

Điều tra 20 thương lái có thương lái xã Tân Trung chiếm 25 %, 11 thương lái xã Minh Đức chiếm 55%, lại 20% thương lái xã An Định Thu mua dừa khô có 19 thương lái, có thương lái thu mua dừa tươi

Bảng 18: SỐ MẨU ĐIỀU TRA THƯƠNG LÁI

STT Xã Số thương lái Tỷ lệ (%)

1 Tân Trung 25

2 Minh Đức 11 55

3 An Định 20

Tổng 20 100

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

4.4.1.2 Các yếu tố liên quan đến nghề

Bảng 19: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ

Khoản mục ĐVT Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung bình

Tuổi đời Tuổi nghề

Trọng tải ghe chở chuyến Nguồn vốn kinh doanh

Tuổi Năm Thiên Triệu đồng

26 15

52 15 58

40,5 1,93 23,9

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007

(47)

chuyến giao động từ thiên dừa (tức 1200 trái) đến thiên dừa (4000 trái), thương lái địa phương có trọng tải ghe nhỏ thương lái đường dài

4.4.1.3 Lý tham gia nghề kinh doanh

Điều tra 20 thương lái có 11 thương lái tham gia nghề để kiếm thêm thu nhập cho gia đình chiếm 55%, có thương lái tham gia có truyền thống kinh doanh chiếm 35%, cịn thương lái tham gia vào nghề dễ kiếm lời có lợi nhuận cao nghề khác chiếm 10%

Bảng 20: LÝ DO GIA NHẬP NGÀNH CỦA THƯƠNG LÁI

STT Lý Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Dễ kiếm lời

2 Lợi nhuận cao

3 Có truyền thống kinh doanh 35

4 Kiếm thêm thu nhập 11 55

Tổng 20 100

Nguồn: Kết điều tra năm 2007

4.4.1.4 Cách thức tìm nguồn hàng giá mua dừa thương lái

Thương lái tìm mua dừa nông hộ phần đông theo định kỳ chiếm 100% tổng số mẫu điều tra (tức đến tháng thu hoạch thương lài đến tận nơi để thu mua) Mỗi thương lái điều có sổ ghi ngày tháng thu mua nông hộ Và giá mua theo giá thị trường chiếm 80%, giá người bán định chiếm 10%, giá người mua thoả thuận chiếm 5% sau giá người mua định chiếm 5%

Bảng 21: GIÁ CẢ KHI MUA DỪA TRÁI Ở TẠI VƯỜN

Chỉ tiêu Số ý kiến Tỷ lệ

Người mua Người bán Thỏa thuận

Theo giá thị trường

1 16

5 10

5 80

Tổng 20 100

(48)

4.4.1.5 Người cung cấp phương thức tốn mua dừa

Số nông hộ cung cấp dừa cho thương lái hàng tháng đa số mối quen (khách hàng cung cấp thường xuyên), thương lái có mối quen nhỏ 10 mối, lớn 450 mối trung bình 68,05 mối Trong người cung cấp xã chiếm 100% xếp hạng 1, có 35% người cung cấp khác xã huyện xếp hạng nhì, hạng ba người cung cấp khác huyện tỉnh chiếm 15% Như qua phân tích trên, ta thấy người dân ngày tiến việc bán mua, họ biết tạo khách hàng quên biết thường xuyên điều kiện để thương lái có nguồn cung cấp ổn định Khi tạo mối quan hệ mua bán với khách hàng tốn chi phí, phải trả giá cao thương lái khác vùng, điều làm tăng chi phí giảm lợi nhuận thương lái

Bảng 22: BẢNG XẾP HẠNG NGƯỜI CUNG CẤP

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Người cung cấp xã

Người cung cấp khác xã huyện Người cung cấp khác huyện tỉnh

100 35 15

1

Nguồn: Kết điề tra năm 2007

Phương thức toán thương lái chủ yếu trả tiền mặt cho hộ bán dừa (100%), phương thức tiện lợi cho người dân gây khó khăn cho thương lái thiếu vốn Trong có khoản 30% thương lái ứng trước tiền cho người bán, theo tập quán người dân túng thiếu họ thường mượn trước tiền thương lái, sau thương lái đến thu hoạch sau, để giữ chân khách hàng thương lái điều cho ứng trước có u cầu nơng dân, có 5% trả tiền sau vài ngày

Bảng 23: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHI MUA Phương thức Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Trả tiền mặt Ứng trước

Trả tiền sau vài ngày

100 30

5

1

(49)

4.4.1.6 Những khó khăn thu mua

Để tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhìn chung thương lái có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Thương lái nghề có kinh nghiệm có nguồn vốn đầu tư lớn mua với giá cao xây dựng nhiều mối cung cấp Vốn yếu tố quan trọng trình kinh doanh thương lái 20 thương lái có 16 thương lái gặp khó khăn thiếu vốn kinh doanh (80%), khó khăn cạnh tranh thương lái nghề (15%) điều ảnh hưởng nhuề đến hoạt động thu mua thương lái, thương lái trả giá cao có nhiều khách hàng cung cấp Khó khăn cuối ảnh hưởng đến thu mua thương lái chi phí vận chuyển cao chiếm 5%

Bảng 24: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA THƯƠNG LÁI TRONG VIỆC THU MUA

Khoản mục Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn đầu tư Chi phí vận chuyển cao

Sự cạnh tranh thương lái

16

80 15

Tổng 20 100

Nguồn: Kết điề tra năm 2007

4.4.1.7 Hình thức tín dụng thương lái

Bảng 25: ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN CỦA THƯƠNG LÁI

Đối tượng vay Số thương lái Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Vay Ngân hàng nông nghiệp Vay cá nhân

Khác

8

88,9 11,1

1

(50)

Để ổn định cho việc kinh doanh thương lái phải vay vốn, theo điều tra 20 thương lái có thương lái có vay vốn để kinh doanh Số tiền vay thương lái thấp triệu đồng cao 20 triệu đồng đối tượng vay thương lái phần lớn vay từ Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nơng thơn (chiếm 88,9%) lãi suất Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn thấp Ngân hàng khác với mức lãi suất 1,2%/tháng, có11% vay đối tượng khác

4.4.1.8 Đối tương bán hình thức liên hệ bán thương lái

Sau thu gom dừa địa phương thương lái chở ghe bán, có đến 18/20 thương lái bán cho vựa thu mua chiếm 90%, lại 10% bán lẻ bán cho tàu xuất Tại vựa thương lái bóc vỏ bán riêng cịn trái phân loại để bán, thường thương lái kiếm thêm phần lời nhờ vào việc bán vỏ

Các vựa thu mua xem thương lái thứ hai (thương lái đường dài), họ thu mua bán lại cho tàu xuất khẩu, loại dừa không đạt tiêu chuẩn xuất họ đem bán cho sở chế biến cơm dừa nạo sấy tỉnh Được biết 100% thương lái bán cho đối tượng họ bạn hàng quên thuộc

Bảng 26: ĐỐI TƯỢNG BÁN RA CỦA THƯƠNG LÁI

Đối tượng bán Số thương lái Tỷ lệ (%)

Bán cho người bán lẻ Bán cho tàu xuất Bán cho vừa thu mua

1 18

5 90

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

(51)

Bảng 27: CÁCH THỨC LIÊN HỆ KHI BÁN

Chỉ tiêu Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Người mua gọi đến Giao hàng theo định kỳ Khi đầy ghe bán

1 12

5 35 60

Tổng 20 100

Nguồn: Số liệu điều tra 2007 4.4.1.9 Tình hình bán thương lái năm 2006

Khi mua dừa hộ nông dân thương lái không phân loại để bán mà mua sô (tức mua có lớn có nhỏ) bán dừa chi làm loại Qua vấn 30 thương lái có đến 95% ý kiến thương lái bán dừa theo loại I, 85% ý kiến thương lái bán theo loại II, 15% ý kiến thương lái có bán dừa loại III Bên cạnh việc bán trái có 85% thương lái có bán vỏ dừa

Bảng 28: GIÁ BÁN RA

ĐVT: đồng/chục

Phân loại Nhỏ Lớn Trung bình

Loại I Loại II Loại III Khác

27.000 16.000 16.000 2.000

30.000 27.000 18.000 4.000

28.500 19.353 17.000 2.361

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

(52)

thu mua trông chờ phần lớn vào giá bán vỏ, tháng vỏ dừa tăng giá việc mua bán họ có thu nhập cao, đơi có chuyến thương lái bán hịa vốn khơng có lời giá lên xuống thất thường

Giá bán có đến 70% thương lái bán theo giá thị trường, 20% thương lái bán theo giá thỏa thuận hai bên, có 10% thương lái bán theo giá người mua định Và thường thương lái nhận tiền mặt sau bán hình thức toán giúp cho thương lái nhiều kinh doanh

4.4.1.10 Phân tích kết kinh doanh thương lái Bảng 29: CHI PHÍ MARKETING

Chi phí Trung bình (đồng/tháng)

Chi phí vận chuyển Lao động thuê

872.540 635.000

Tổng 1.507.540

Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu thu thập năm 2007

Từ bảng trên, ta thấy chi phí marketing chi phí vận chuyển chiếm thứ với chi phí trung bình 877.540 đồng/tháng, thứ hai chi phí vận chuyển với chi phí trung bình 635.000 đồng/tháng Chi phí Marketing ảnh hưởng khơng nhỏ q trình kinh doanh thương lái

(53)

Tỷ suất lợi nhuận 0,034 lần có nghĩa bỏ đồng chi phí thu 0,034 đồng lợi nhuận Với tỷ suất lợi nhuận cao lãi suất tiền gửi ngân hàng có kỳ hạng tháng ngân hàng Sacombank 0,69% Ta thấy trình hoạt động kinh doanh thương lái đạt hiệu

Bảng 30: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG LÁI BÌNH QUÂN TRÊN THÁNG

Khoản mục Đơn vị tính Trung bình

I Doanh thu đồng/tháng 36.098.900

II Chi phí hoạt động khơng lao động gia đình

- Chi phí mua trái - Chi phí thuê lao động - Chi phí vận chuyển - Chi phí lãi vay

II Tổng chi phí

- Chi phí lao động gia đình

đồng/tháng

đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng

đồng/tháng

đồng/tháng

33.106.240

31.535.500 635.000 872.540 59.400

34.897.267

1.791.027

IV Lợi nhuận tài đồng/tháng 2.99.660 V Lợi nhuận kinh tế đồng/tháng 1.201.633

Tỷ suất lợi nhuận lần 0,034 Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu thu thập năm 2007

4.4.2 Cơ sở sản xuất

4.4.2.1 Thông tin sở chế biến

(54)

Các sở có tổng lao động lớn 54 nhân công, nhỏ nhân công trung bình 17,9 nhân cơng Trong số sở có lao động thuê mướn lớn 50 nhân cơng, nhỏ nhân cơng trung bình 15,9 nhân cơng Nhìn chung số lao động gia đình tham gia sản xuất tương đối thấp trung bình 3,33 người Do nguồn nguyên liệu không đủ cho việc sản xuất chủ sở cho biết không hoạt động hết công suất máy mà hoạt động trung bình khoảng 48% tháng Trang thiết bị phục vụ sản xuất kết hợp vừa thủ cơng vừa máy móc

Bảng 31: THƠNG TIN VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN

Chỉ tiêu Lớn Nhỏ Trung bình

Vốn đầu tư (đồng) 100.000.000 20.000.000 45.000.000

Thời gian tham gia ngành (năm) 14 8,6

Tổng số lao động (người) 54 17,90

Lao động gia đình (người) 3,33

Lao động thuê mướn (người) 50 15,9

Công suất hoạt động (%) 60 40 48

Nguồn: Kết điều tra năm 2007

Trình độ học vấn chủ sở số đơng cấp có người chiếm 50%, cấp chiếm 40%, cấp có 10% Với mức trình độ có ảnh hưởng lớn việc ứng dụng kỹ thuật vòa sản xuất việc tiếp thu thông tin thị trường chủ sở

Bảng 32: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA CỦA CHỦ CƠ SỞ

Trình độ văn hóa Số người Tỷ lệ (%)

Cấp Cấp Cấp

5

50 40 10

Tổng 10 100

(55)

4.4.2.2 Đối tượng cung cấp nguyên liệu

Từ bảng 36, ta thấy người cung cấp cho sở chủ yếu thương lái huyện chở đến (90%) xếp hạng 1, thương lái tỉnh lân cận chở đến như: Thương lái Tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long (70%) xếp hạng nhì hạng ba thương lái huyện chở đến (10%) Các sở mua vỏ từ thương lái chở đến với giá từ 250.000 đồng đến 300.000 đồng, trung bình 282.000 đồng thiên vỏ (tức 1200 vỏ trơn) Theo thông tin chủ sở giá mua sở theo giá thị trường

Theo điều tra nguồn nguyên liệu huyện chưa đáp ứng đủ nhu cầu trình sản xuất chiếm 100% Khi nguồn nguyên liệu bị thiếu số sở phải ngừng hoạt động, bên cạnh có số sở tìm đến vựa lân cận để mua vỏ

Bảng 33: ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU CHÍNH CHO CƠ SỞ

Đối tượng Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Thương lái huyện chở đến 90

Thương lái huyện chở đến 10

Thương lái tỉnh 70

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

4.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất sở

Bảng 34 : NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Xếp hạng

Giá nguyên liệu không ổn định Thiếu nguyên liệu

Thiếu vốn sản xuất

100 50 30

1

Nguồn: Số liệu điều tra 2007

(56)

khi thiếu nguồn nguyên liệu mua từ nơi khác phải tốn chi phí cao dẫn đến lợi nhuận giảm Muốn mở rộng qui mơ sản xuất phải cần đến vốn nhiên có đến 30% sở thiếu vốn Mặc dù năm qua tổ chức tín dụng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chưa đáp ứng đủ vốn cho sở sản xuất nhỏ

4.4.2.4 Việc sản xuất bán sản phẩm sở

Cơ sở sản xuất chủ yếu xơ dừa dạng thô, vỏ dừa đưa vào máy đập bỏ phần mụn dừa cịn lại xơ phơi khơ bán lại cho khách hàng mua sản xuất lại

Tại 10 sở vấn có sở sản xuất theo nhu cầu thị trường chiếm 90%, lại 10% sản xuất theo đơn đặt hàng Từ so sánh rút kết luận sở với qui mô sản xuất nhỏ (chủ yếu qui mơ gia đình) hạn chế nhiều mặt (tài chính, tiếp cận thị trường ngồi nước ) nên sản xuất theo nhu cầu thị trường, sản xuất theo nhu cầu thị trường làm cho doanh nghiệp gặp khơng khó khăn sản xuất ạt cung vượt cầu giá rớt xuống chi phí nhiên liệu lại tăng làm cho sở bị lỗ vốn Theo biết sở chưa ký hợp đồng lâu dài với công ty thu mua, trở ngại lớn kinh doanh sở Chỉ xơ dừa sản xuất phần lớn bán cho công ty, chủ yếu bán cho Công ty 25 tháng thị xã Bến Tre người mua lẻ nước

Bảng 35: VIỆC SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ

Chi tiêu Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Theo nhu cầu thị trường Theo đơn đặt hàng

9

90 10

Tổng 10 100

Nguồn: Số liệu điều tra 2007 4.4.2.5 Kết hoạt động kinh doanh sở

(57)

Bảng 36: CHI PHÍ MARKETING

Chi phí Chi phí trung bình (đồng/tháng)

Chi phí vận chuyển Chi phí thuê lao động

120.000 4.231.432

Tổng chi phí 4.351.432

Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu điều tra 2007

Bảng 37: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠ SỞ TRONG THÁNG

Khoản mục ĐVT Trung bình

I Doanh thu đồng/tháng 70.988.000

II Chi phí hoạt động khơng lao động gia đình

- Chi phí mua ngun liệu - Chi phí nhiên liệu - Chi phí thuê lao động - Chi phí vận chuyển - Thuế

- Lãi vay

III Tổng chi phí

- Chi phí lao động gia đình

đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng đồng/tháng

66.520.632

56.565.000 2.529.700 7.231.432 120.000 62.500 12.000

67.500.199

979.567

IV Lợi nhuận tài đồng/tháng 4.467.360 V Lợi nhuận kinh tế đồng/tháng 3.487.801

Tỷ suất lợi nhuận Lần 0,052

Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu điều tra 2007

(58)

nguồn nguyên liệu để hoạt động bình quân tháng hoạt động khoảng 15 ngày, thu thuế theo doanh thu họ làm ăn khơng có lời dẫn đên ngưng hoạt động Việc thu thuế tạo điều kiện cho sở ngày cáng mở rộng sản xuất sử dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có huyện

Qua bảng kết hoạt động kinh doanh sở sau trừ chi phí hoạt động khơng tính lao động gia đình bỏ lợi nhuận trung bình đạt 4.467.360 đồng/tháng Và lợi nhuận kinh tế (bao gồm cơng lao động gia đình) 3.487.801 đồng/ tháng Đây mức thu nhập sở sản xuất Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận kinh tế/ Tổng chi phí = 0,052 lần, có nghĩa đồng chi phí bỏ thu 0,052 đồng lời Với mức tỷ suất lợi nhuận cao so với mức lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạng tháng 0,69%, điều cho thấy sở hoạt động có hiệu

4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TRONG KÊNH TIÊU THỤ

Để đẩy mạnh kết hoạt động thành viên tham gia vòa kênh phân phối dừa huyện Mỏ Cày ta vào tính tốn lợi nhuận biên/giá mua trung bình thành viên kênh phân phối

Qua bảng phân tích lợi nhuận thành viên tham gia vào kênh phân phối, ta thấy lợi nhuận biên hộ trồng dừa 22.993,76 đồng/chục, thương lái sau trừ chi phí marketing thu 755 đồng/chục, lợi nhuận biên sở sản xuất 29,17 đồng/chục Nhìn chung lợi nhuận biên nông hộ cao nhất, thương lái, cuối sở sản xuất

Xét lợi nhuận biên/chi phí markting, ta thấy lợi nhuận biên/chi phí marketing nơng hộ 14,33, điều có nghĩa đồng chi phí bỏ nơng hộ thu 14,32 đồng lợi nhuận chục dừa Lợi nhuận biên/chi phí Marketing thương lái 0,59, có nghĩa bỏ đồng chi phí marketing để thu mua thu 0,59 đồng lời chục dừa Lợi nhuận biên/chi phí marketing sở sản xuất 0,99, có nghĩa sở bỏ đồng chi phí marketing q trình sản xuất thu 0,99 đồng lợi nhuận

(59)(60)

Bảng 38: TỔNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TRONG KÊNH ĐVT: đồng/chục

Loại hình kinh doanh

Giá mua trung bình (1) Giá bán trung bình (2) Biên tế Marketing (3) Chi phí Marketing (4) Lợi nhuận biên (5) Chi phí Marketing/biên tế Markting (6) Lợi nhuận biên/chi phí Marketing (7) Nông dân Thương lái Cơ sở sản xuất

- 23.850 235,83 24.600 25.878 294,45 24.600 2.028 58,62 1600,28 1.273 29,45 22.995,72 755 29,17 0,07 0,63 0,50 14,33 0,59 0,99

Nguồn: Tính tốn từ kết điều tra năm 2007

(3) Biên tế Marketing = giá bán trung bình – giá mua trung bình (5)Lợi nhuận biên = Biên tế Marketing – Chi phí Marketing

(61)

CHƯƠNG

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE

Trong năm gần đây, ngành sản xuất sản phẩm từ dừa phát triển mạnh huyện tỉnh Bến Tre Diện tích đất canh tác suất có tăng trưởng đáng kể, năm 2006 tổng sản lượng dừa 99,351 triệu trái/ha Bên cạnh thuận lợi việc sản xuất dừa huyện gặp khơng khó khăn

Từ việc phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày rút số giải pháp sau:

5.1 ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN 5.1.1 Nâng cao suất dừa

Về phân bón

Nơng hộ sử dụng phân bón cho dừa chủ yếu NPK URE kết hợp với thường bón NPK nhiều URE Thị trường chi phí phân bón ngày tăng cao nên người nơng dân bón phân Mặc dù chi phí phân bón tỷ lệ thuận với suất để đạt suất cao hộ nông dân cần xác định thời điểm bón phân phải bón với số lượng hợp lý

Nông dân trồng dừa nên kết hợp bón phân hữu cho giúp cải tạo đất đồng thời giảm chi phí đầu tư

Về tập huấn kỹ thuật

Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất dừa Từ kết phân tích ta nhận thấy, yếu tố tập huấn kỹ thuật có mối tương quan thuận với suất Vì ngành hữu quan cần quan tâm việc tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, đồng thời hộ nông dân nên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng dừa để từ cho suất cao

5.1.2 Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Công tác khuyến nông

(62)

cho nông dân theo định hướng tỉnh Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng dừa

Thực kỹ thuật trồng dừa theo phương pháp Chỉ tiêu để chọn đem trồng

+ Sau ươm – tháng đem trồng (đối với dừa cao), – tháng (đối với dừa lùn)

+ Chọn khỏe mạnh, thân to, xanh, tán xum xuê Cách trồng:

+ Bứng xong phải trồng ngay, trễ ngày, vận chuyển xa phải che mát tưới nước

+Trồng cách bờ mương mét

5.1.3 Nâng cao lợi nhuận kinh tế nông hộ

Bên cạnh tín hiệu kinh tế khả quan, dừa huyện Mỏ Cày phải đương đầu với thách thức như: diện tích dừa lão hóa ngày tăng, tác động q trình thị hố, giá dừa lên xuống thất thường, thơng tin giá cịn hạn chế, chế thu mua doanh nghiệp người dân trồng dừa chưa rõ ràng… đặc biệt công nghệ sau thu hoạch chế biến dừa huyện nhìn chung cịn thơ sơ chưa tương xứng tiềm vùng có diện tích dừa lớn tỉnh, điều làm cho giá trị xuất dừa không cao Trước tình hình này, để nâng cao lợi nhuận cho hộ nơng dân cần khuyến khích nơng dân thâm canh, xen canh dừa với trồng mang lại hiệu kinh tế cao như: ca cao, măng cụt…, kết hợp nuôi thủy sản ao vườn, trồng cỏ vườn dừa ni bị để có thêm nguồn thu nhập giúp cải thiện sống người dân nông thôn

(63)

5.2 ĐỐI VỚI THƯƠNG LÁI

- Mở rộng việc thu mua với nhiều hộ nông dân khác vùng lân

cận, đảm bảo uy tín việc thu mua, không nên ép giá mức hộ nông dân

- Hợp tác với nhiều sở thu mua dừa trái để tránh lệ thuộc vào

sở

- Liên kết với nhiều thương lái vùng để giảm bớt cạnh tranh

giá mua, giảm chi phí mua trái

- Đa dạng hóa việc thu mua, sử dụng phương tiện vận chuyển sẵn có

trong thời gian bán trở ghe không nên mua xơ dừa để bán cho địa phương để giảm chi phí vận chuyển đồng thời có thêm thu nhập

- Về vốn: Vay vốn để đầu tư phương tiện vận chuyển, mở rộng quy mô kinh doanh thu mua với số lượng lớn khả kiếm thêm thu nhập cao

5.3 ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT

- Nguồn nguyên liệu: Để sở sản xuất phát triển bền vững phải ổn định nguồn nguyên liệu thông qua việc canh tác, trì mở rộng diện tích trồng dừa, tăng sản lượng dừa

- Về thị trường:

Đa dạng hố sản phẩm : Vấn đề đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp với thị trường nước vá nước cần đặt thiết thực doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa Nếu doanh nghiệp mạnh dạng phát triển thêm loại sản phẩm khác, đặc biệt mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ nâng cao khả cạnh tranh hiệu kinh doanh

(64)

- Về vốn: Vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị tận dụng hết sản phẩm từ dừa, chế biến thành phẩm có giá trị cao

- Liên kết chặt chẽ với thương lái việc thu mua nguồn nguyên liệu

(65)

CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Định hướng phát triển huyện Mỏ Cày phát triển nông nghiệp tập trung chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường nước

Qua q trình phân tích tình hình sản xuất, tiêu thu dừa trái ba xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định thuộc huyện Mỏ Cày, ta rút nhận định sau:

Đối với trình sản xuất

- Ngun nhân mà nơng hộ tham gia sản xuất dừa loại trồng phù hợp với đất đai vùng Nguyên nhân thứ hai dẫn đến người nông thân tham gia trồng dừa dừa dễ trồng tốn cơng chăm sóc so với trồng khác sản phẩm dễ tiêu thụ Đất đai phù hợp, có sẵn kinh nghiệm, suất cao nhiều lợi nhuận trồng khác ngun nhân mà người nơng dân tham gia sản xuất dừa

- Tình hình dừa bị sâu bọ xã cịn ảnh hưởng đến suất thu nhập người dân

- Giá nguyên liệu đầu vào ngày tăng, người dân giảm lượng phân bón cho cây, có số hộ giá phân bón cao họ khơng bón phân cho dừa dẫn đên suất giảm hộ khác vùng

- Công tác khuyến nông địa phương chưa phát huy mạnh - Chưa thành lập hiệp hội trồng dừa

Đối với trình tiêu thụ

Quá trình tiêu thụ dừa nông hộ vùng nghiên cứu đánh giá dễ dàng vì:

(66)

Tuy nhiên, người sản xuất dừa gặp khơng khó khăn trình tiêu thụ như: giá sản phẩm thường xuyên biến động, thiếu thông tin thị trường, bị thương lái ép giá, hệ thống giao thông vận tải

Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất tiêu thụ:

- Sự thay đổi suất dừa phụ thuộc vào biến chi phí lao động, chi phí phân bón, yếu tố tập huấn

- Lợi nhuận kinh tế nông hộ trồng dừa phụ thuộc vào giống dừa, giá cả, suất trồng, chi phí phân bón cho cây, chi phí lao động chăm sóc

Sản xuất dừa huyện Mỏ Cày có lợi so sánh Tức là, nông hộ sản xuất dừa nhiều kinh tế thu thêm nhiều ngoại tệ, mang lại nhiều lợi ích cho người dân lợi ích cho xã hội

Qua điều tra nghiên cứu ta thấy đời sống người dân huyện năm gần cải thiện hơn, hỏi đến việc thu nhập từ dừa người dân điều thể chung niềm phấn khởi cho biết chuẩn bị đầu tư để mở rộng việc trồng dừa thời gian tới Sự quan tâm cấp việc chuyển đổi trồng từ trồng khác sang trồng dừa ngày cao

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với người sản xuất

Tích cực tham gia câu lạc khuyến nông, lớp tập huấn kỹ thuật, hội nông dân để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất

Thực mô hình sản xuất tiết kiệm cơng lao động, phân bón, thuốc hoá học nhằm tăng lợi nhuận hiệu sản xuất

Chủ động việc tiếp cận thông tin thông qua báo, đài để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất

Tạo gắn kết hộ trồng dừa với hệ thống thu mua, sở chế biến tỉnh

6.2.2 Đối với sở, công ty chế biến

Cần thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho người người dân yên tâm sản xuất, cung cấp nguồn thông tin thị trường cho người dân

(67)

Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, xây dựng, đăng ký quảng bá thương hiệu

Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, trọng thị trường nội địa, giữ vững thị trường sẵn có (tuy nhiên giảm bớt khâu trung gian, mở rộng thị trường mới, lưu ý khai thác thị trường gần để giảm chi phí vận chuyển)

Trao đổi thông tin, liên kết, phối hợp doanh nghiệp : Các sở,doanh nghiệp nên có lên kết, phối hợp, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành địa phương khác nhằm tiếp cận nguồn nguyên liệu ổn định khai thác tốt hội thị trường sản pẩm

6.2.3 Một số sách khác

Để kích thích nơng dân mạnh dạn sản xuất, nhà nước nên hỗ trợ doanh nghiệp tìm đầu cho sản phẩm họ khuyến khích doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nơng hộ

Hạ giá hỗ trợ giá vật tư đầu vào giúp nơng dân hạ chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận

Nâng cao sở hạ tầng nơng thơn giúp cho nơng dân có điều kiện lại vận chuyển sản phẩm dễ dàng

Xây dựng phát triển làng nghề chế biến sản phẩm từ dừa nói chung kết hợ với phát triển du lịch sinh thái đặc trưng cho huyện Mỏ Cày nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung

Xây dựng hệ thống thu mua hệ thống hỗ trợ cho công việc thu mua nhằm tạo điều kiện cho người nông dân bán sản phẩm, hàng hóa với giá thị trường quy định không bị ép giá thương lái

Tạo chế gắn kết trực tiếp người trồng dừa với người chế biến dừa (thông qua tổ chức mình) hỗ trợ vốn, kỹ thuật…để đầu tư, cải tạo vườn dừa

(68)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- G F -

1 Th.S Nguyễn Phú Son, Th.S Huỳnh Trường Huy, CN Trần Thụy Ái Đơng, Giáo trình kinh tế sản xuất

2 Võ Thanh Lộc MBA ,Sách thống kê ứng dụng, NXB Thống kê, (2001) Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc; Giáo trình phân tích liệu

nghiên cứu với SPSS, (2005)

(69)

PHỤ LỤC

- G F -

HỘ NÔNG DÂN TRỒNG DỪA

Bảng: Giống chọn trồng

Cases Cases Col Response %

1.00 30 30 100.0%

2.00 3 10.0%

3.00

4.00

5.00

6.00

giong dua

7.00

Bảng: Lý chọn trồng dừa

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

1 2 6.7 6.7 6.7

2 4 13.3 13.3 20.0

3 22 73.3 73.3 93.3

4 2 6.7 6.7 100.0

Valid

Total 30 100.0 100.0

Bảng: Nguồn giống sử dụng trồng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

1 10 33.3 33.3 33.3

2 20 66.7 66.7 100.0

Valid

Total 30 100.0 100.0

Bảng: Diện tích đất trồng dừa hộ năm 2007

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

QI.3 30 3 15 6.93 3.199

QI.4 30 2 10 5.43 2.477

QI.6.2.3 30 2 10 4.87 2.519

(70)

Bảng : Kết sản xuất hộ nông dân

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

chi phi thuoc 30 2400 80.00 438.178

cp giong tren cong 30 0 50000 5060.00 13759.426

cp thue ld 30 80000 5333.33 20296.651

cp ld gia dinh

30 000000000000

144000.00 00000000 00 73242.857 14285710 000 36326.822627 931020000 tong cp phan

30 00000000000 341428.5714285715 169224.33 86243386 000 79775.419859 79040000

so cay tren cong 30 18 27 22.57 2.542

nam tham gia 30 40 19.57 9.708

NStrencong nam 30 86 144 109.90 19.487

gia ban 30 22000 27000 24600.00 1544.735

NPK tren cong 30 00000000

0000 50.000000 000000 23.928835 97883598 13.385049780 273840 CP NPK tren cong

27 62000.00000000000

275000.00 00000000 154549.67 66607877 000 62985.405229 60280000

URE tren cong 11 9.0000000

00000 32.500000000000 17.53030303030303 6.498117658896800

Cp URE tren cong 10 45000 120000 90388.89 24169.909

ld thue tren cong 2 2 2 2.00 .000

ld gd tren cong 30 00000000

0000 3.600000000000 1.83107142857143 908170565698276

DTHU bq tren cong 30 1980000 3600000 2705333.3

3 513319.107

Lnkcold gd

30 1830000.000000000 3370000.0 00000000 2525635.6 61375661 000 490769.57992 34380000

LN co ldgd 30 1686000 3290000 2452392.8

0 499109.499

TONG CP LD

30 000000000000 160000.0000000000 00 78576.190 47619040 000 42498.866356 461160000

TSLN 28 5.7 18.4 9.727 3.5481

TCP 30 410000 252940.53 95607.486

CP marketing/chuc 31 00 3055.56 1653.2596 747.85914

TONG CP KLDGD

31 00000000000 341428.5714285715 179697.67 19576719 000 80004.636934 91870000

Valid N (listwise)

Bảng : Model Summary

(71)

1 ,569(a) ,324 ,216 15,176

a Predictors: (Constant), sl phan bon, so cay tren cong, THKT, so ld

ANOVAb

2756,895 689,224 2,993 ,038a

5757,405 25 230,296

8514,300 29

Regression Residual Total Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig

Predictors: (Constant), sl phan bon, so cay tren cong, THKT, so ld a

Dependent Variable: NStrencong nam b

Coefficientsa

163,237 28,733 5,681 ,000

30,275 15,886 ,323 1,906 ,068

-2,531 1,178 -,375 -2,149 ,042

-5,598 2,699 -,364 -2,074 ,049

,508 ,232 ,372 2,193 ,038

(Constant) THKT

so cay tren cong so ld sl phan bon Model

1 B Std Error

Unstandardized Coefficients

Beta Standardized

Coefficients

t Sig

(72)

PHỤ LỤC

- G F -

THƯƠNG LÁI

Bảng: Các yếu tố liên quan đến nghề

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 26 1 5.0 5.0 5.0

29 5.0 5.0 10.0

30 10.0 10.0 20.0

31 5.0 5.0 25.0

32 5.0 5.0 30.0

37 5.0 5.0 35.0

40 5.0 5.0 40.0

41 1 5.0 5.0 45.0

42 10.0 10.0 55.0

43 1 5.0 5.0 60.0

44 5.0 5.0 65.0

46 1 5.0 5.0 70.0

47 5.0 5.0 75.0

48 1 5.0 5.0 80.0

49 5.0 5.0 85.0

50 1 5.0 5.0 90.0

51 5.0 5.0 95.0

52 1 5.0 5.0 100.0

Total 20 100.0 100.0

Bảng: Lý gia nhập ngành

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

2 1 5.0 5.0 5.0

3 7 35.0 35.0 40.0

4 11 55.0 55.0 95.0

5 1 5.0 5.0 100.0

Valid

Total 20 100.0 100.0

Bảng: Giá mua vườn

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

1 1 5.0 5.0 5.0

2 10.0 10.0 15.0

3 5.0 5.0 20.0

4 16 80.0 80.0 100.0

Valid

(73)

Bảng: Những khó khăn thu mua

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

1 16 80.0 80.0 80.0

3 5.0 5.0 85.0

5 15.0 15.0 100.0

Valid

Total 20 100.0 100.0

Bảng: Đối tượng vay vốn thương lái

Cases Col Response % Cases

1.00 88.9%

2.00 11.1%

co vay von kinh doanh

3.00

Bảng: Cách thức liên hệ bán

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

1 5.0 5.0 5.0

3 35.0 35.0 40.0

5 12 60.0 60.0 100.0

Valid

Total 20 100.0 100.0

Bảng: Kết sản xuất thương lái

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

TONG CPVC 20 90000 2120000 872540.00 572512.009

DT thang 20 13050000 70080000 36098900

00 18637480.330

lao dong thue 20 2000000 635000.00 561974.901

ld gd bq tren thang 20 852870 2558610 1791027.0

0 546453.660

cp mua trai 20 9900000 64260000 31534500

00 17696155.834

Gia mua 20 22000 26500 23850.00 1318.891

sl mua thang 20 450 2520 1296.00 671.521

tong cp Makerting 20 120000 3120000 1507540.0

0 790217.625

Tong cpkldnha 20 10510000 66107000 33106240

00 18255718.257

cp lai vay 48000 240000 142666.67 64745.656

ln khong ld nha 20 1454000 4250000 2992660.0

0 785303.077

Ln co ld nha 20 454260 2544260 1201633.0

0 563636.290

cp Markting/chuc

20 160.000000000000 2520.833333333334 7720057701273.0505

547.74161745 2702000

(74)

PHỤ LỤC

- G F -

CƠ SỞ SẢN XUẤT

Bảng: Thông tin sở

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

QI.2 10 14 8.60 3.596

QI.3 10 7 54 17.90 13.420

QI.4 3.33 1.211

QI.4.A 10 2 50 15.90 13.110

QI.6 10 40 60 48.00 7.888

QI.7 10 20000000 100000000 45000000.00 32403703.492

Valid N (listwise)

Bảng: Trình độ học vấn chủ sở

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

1 50.0 50.0 50.0

2 40.0 40.0 90.0

3 10.0 10.0 100.0

Valid

Total 10 100.0 100.0

Bảng: Nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất

Cases Cases Col Response %

1.00 10 10 100.0%

2.00 5 5 50.0%

3.00 3 3 30.0%

4.00

anh huong

(75)

Bảng: Kết hoạt động kinh doanh sở

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

ldgd 6 2 5 3.33 1.211

cpldgd 10 4714286 979567.77 1483921.701

so tan sx 10 1 4 2.60 .793

tien luong bq1 nguoi

trong thang 10 166667 1142857 436847.99 337569.197

tien luong lao dong thue 10 1885714 33333333 7231432.2

3 9383431.094

cp nhien lieu 10 1785000 3442500 2529700.0

0 530636.473

gia ban 1tan chi 10 2000000 2400000 2120000.0

0 139841.180

DT/THANG 10 39000000 10800000

0 70988000.00 20253265.745

CP NL/ thang 10 29250000 72900000 56565000

00 14423434.057

cpvc/1 tan 10 26667 2666.67 8432.740

lai vay/thang 10 0 120000 12000.00 37947.332

THUE/THANG 10 62500 62500 62500.00 000

LNKLDGD 10 897500 9681786 4467367.7

7 2652907.592

LNCLDGD 10 897500 5142500 3487800.0

0 1697935.858

DT/TAN 10 2000000 2400000 2120000.0

0 139841.180

LNTC/TAN

10 22901.23456790122 293387.44 58874459 00 145075.93 82112078 0000 90222.792141 402100000 LN KT/TAN 10 22901.234 56790122 205256.41 02564102 00 113990.06 11253307 0000 63202.720972 768300000

TCP 10 34997500 10620500

0 67500200.00 20560192.832

QII.3.3(chi phi vc tren

thang) 10 1200000 120000.00 379473.319

(76)

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI TRỒNG DỪA

A Phỏng vấn hộ sản xuất xã huyện Tỉnh Ngày vấn:

Mã số mẫu: Tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Lao động Nam: Lao động Nữ:

B THÔNG TIN CỤ THỂ

I.THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRỒNG DỪA

1 Ông (Bà) trồng dừa gì?

() Dừa Ta () Dừa Xiêm

() Dừa Tam Quan () Dừa Bung

() Dừa Lửa () Dừa Dâu

()Khác

2 Tại lại chọn giống dừa đó?

() Năng suất cao () Phù hợp với loại đất

() Do giá loại dừa () Do giống sẵn có

()Khác

3 Tổng diện tích gia đình bao nhiêu?

Ha Ông (Bà) sử dụng đất để trồng dừa?

Ha

5 Đất trồng dừa Ơng (Bà) có trồng xen canh trồng khác?

() Chuối () Ca cao

() mía () Cam

() Khác

6 Ông (Bà) bắt đầu trồng dừa từ năm nào?

Năm Ông (Bà) mua giống dừa đâu?

()Từ hàng xóm () Giống tự có

() Khác

8 Tại Ơng (Bà) lại chọn trồng dừa?

() Dễ trồng ()Phù hợp với đất đai

() Năng suất cao () Dễ tiêu thụ

() Lợi nhuận cao khác () Được hỗ trợ vốn

() Khác

9 Bình quân trồng cây?

(77)

10 Phần đất dùng cho trồng dừa có từ đâu?

() Đất sẵn có () Đất thuê mướn

() Khác

10 Vườn dừa Ông (Bà) trồng năm rồi? năm

11 Kinh nghiệm trồng dừa Ơng (Bà) có từ đâu?

() Gia đình truyền lại () Học từ hàng xóm

() Học từ sách báo () Học từ cán khuyến

nông

() Học từ buổi tham gia tập huấn () Khác

II CHI PHÍ VÀ THU NHẬP

CHI PHÍ

1.Gía dừa trái dừa giống bao nhiêu? Đồng Từ lúc trồng đến có trái hao hụt cây? Số lượng Trước trồng Ơng (Bà) trồng gì?

() Lúa () Mía

() Trồng ăn trái khác () Làm màu

() Khác

4 Các khoản chi phí chuẩn bị trước trồng dừa?

Khoản mục ĐVT Số Tiền Ghi

1 Chi phí mua giống

Chi phí giống Chi phí vận chuyển Chi phí làm đất - Lao động gia đình - Lao động thuê Chi phí khác

5 Chi phí bỏ hàng năm cho việc trồng dừa

Khoản mục ĐVT Số

lượng

Đơn giá

Thành tiền Ghi

1.Chi phí phân bón NPK

URE DAP Khác

2.Chi phí thuốc Thuốc cỏ

(78)

Thuốc dưỡng ……… Thuốc khác ……… Tưới tiêu

4 Chi phí chăm sóc Chi phí lao động gia đình Chi phí th mướn

Khác

5 Thu hoạch

Chi phí thuê mướn thu hoạch

Chi phí vận chuyển Khác

6 Tại Ông (Bà) lại chọn lượng phân bón trên?

() Theo kinh nghiệm () Theo hàng xóm

() Do phân bón rẻ () Do phân bón tăng

() Khác

7 Theo kinh nghiệm Ông (Bà) dừa thường bị bệnh gì?

() Bọ dừa () Sâu bệnh

() Khác

Thuế đất nông nghiệp trông dừa năm?

Đồng

THU NHẬP

1 Ơng (Bà) bán dừa gì?

() Dừa khơ () Dừa tươi

2 Ơng (Bà) thường bán dừa lần năm?

3.Theo Ơng (Bà) dừa tháng có trái nhiều nhất?

Tháng 4.Từ trồng đến có trái năm?

Năm 5.Theo Ơng (Bà) dừa tháng có giá cao thấp nhât năm?

Cao tháng đồng/chục

Thấp tháng đồng chục

6.Ông (Bà) thường bán dừa cho ai?

() Thương lái () Tự chở bán

() Công ty thu mua chế biến () Khác

7.Tại Ông (Bà) lại bán cho đối tượng đó?

() Mối quen () Trả tiền mặt

() Mua với giá cao () Thuận tiện dễ liên lạc

() Do uy tín người mua

8.Ơng (Bà) liên lạc với người mua cách nào?

() Người mua tự tìm đến () Gọi điện

(79)

9 Người mua trả tiền nào?

() Trả tiền () Ứng trước

() Sau vài ngày trả () Khác

10.Thông tin số lượng thu hoạch

Loại dừa Số lượng (chục/công)

Đơn giá (1000 đồng)

Ai chịu chi phí Vận chuyển

Ghi

Loại Loại Loại Khác

11.Ông (Bà) có thu nhập khác ngồi trái khơng từ việc trồng dừa?

12.Thu nhập từ sản phẩm khác trái dừa năm?

Đồn g

13.Trong mua bán giá thường định?

() Do người mua () Do người bán

() Do thỏa thuận () Dựa vào giá thị trường

() Khác

14.Theo Ông (Bà) trồng dừa thường gặp khó khăn gì?

() Gía khơng ổn định () Bị ép giá

() Người mua nên khó bán () Chi phí đầu vào tăng

() Khác

III THƠNG TIN VỀ TÍN DỤNG

1 Nguồn vốn cho việc trồng dừa chủ yếu là?

() Vốn tự có () Vay ngân hàng

() Vốn nhà nước hỗ trợ () Khác

2 Nếu có vay vốn Ơng (Bà) cho biết số thơng tin sau?

Nguồn vay Số tiền Lãi suất (%)

Thời hạn vay

Tài sản chấp

Ghi

1 Ngân Hàng nông nghiệp vay cá nhân Khác

(80)

Khoản mục Phần trăm(%)

Mua giống Mua phân bón

Mua thuốc Khác

4 Ơng (Bà) có gặp khó khăn vay vốn khơng?

() Có () Khơng

Nếu có ơng bà vui lịng nêu rõ

Ơng (Bà) có đề suất để tăng lợi nhuận cho gia đình tương lai

không?

Xin chân thành cảm ơn!

(81)

BẢNG PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI

I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI MUA

1 Họ tên: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ:

5 Trình độ văn hóa:

II TÌNH HÌNH ĐẦU VÀO

1 Tại Ông (Bà) lại chọn ngành nghề kinh doanh này?

() Dễ kiếm lời () Lợi nhuận cao

() Có truyền thống kinh doanh () Khác Tổng tài sản đầu tư cho việc mua dừa bao nhiêu?

Ông (Bà) có năm kinh nghiệm nghề?

Năm Phương tiện dùng để vận chuyển gì?

() Ghe xuồng () Xe

() Cả hai

4 Phương tiện thuê hay mua?

() Thuê () Mua

() Cả hai

5 Ơng (Bà) có chịu chi phí vận chuyển hay khơng?

() Có () Khơng

Nếu có Ơng (Bà) vui lịng cho biết thơng tin câu 6 Chi phí vận chuyển

Số lượng Phương tiện vận chuyển

Chi phí vận chuyển Ghi

7 Thời gian mua bán thường bao lâu?

Vì khơng bán Khoảng cách vận chuyển xa gần bao nhiêu? Xa Chi phí: Gần nhất: Chi phí: Chi phí nhân cơng

(82)

Số lượng Đơn giá

Người cung cấp thuộc địa phương nào?

Khoảng cách: Bình quân hàng tháng có người cung cấp?

Trong có mối quen, bạn hàng thường xuyên?

10 Ông (Bà) thường mua dừa từ người cung cấp nào?

() Từ người trồng dừa xã

() Mua trực tiếp từ người huyện

() Mua trực tiếp từ người khác xã huyện () Mua trực tiếp từ người khác huyện tỉnh

() Khác

11.Cách thức tìm mua hàng Ơng (Bà)?

() Nười bán nhắn gọi () Theo định kỳ

() Những người thu gom nhỏ chở đến () Tự tìm đến () Khác

12 Ai định giá đầu vào?

() Người mua () Người bán

() Thỏa thuận () Theo giá thi trường

13 Khi mua, dừa chia loại?

14 Ơng (Bà) vui lịng cho biết tình hình thu mua năm gần đây?

Năm 2005 Năm 2006

Loại

Đơn giá

( đồng/chục) Số lượng ( chục) ( đồng/chục)Đơn giá Số lượng ( chục)

Ghi

Loại Loại Loại Khác

15 Phương thức toán tiền cho người bán?

() Tiền mặt () ứng trước

() Trả tiền sau vài ngày

Tại Ông (Bà) lại chọn phương thức này?

(83)

III TÌNH HÌNH ĐẦU RA

1 Ơng (Bà) thường bán hàng cho ai?

() Người bán lẻ () Công ty thu mua chế

biến

() Xuất

2 Tại lại bán cho đối tượng đó? ()Khách hàng thường xuyên, mối quen ()Trả giá cao

() Khách hàng ứng tiền trước () Khác

Người mua địa phương nào?

Bình qn có người mua?

Trong có bạn hàng thường xuyên?

Ông (Bà) liên hệ với người mua nào?

() Người mua gọi đến () Người mua tự tìm đến

() Giao hàng theo định kỳ () Tự kiếm khách hàng

() Khác

4 Khoảng cách ông bà vận chuyển đến đối tượng trên? Xa km Gần km

5 Xin Ơng (Bà) cho biết tình hình bán hai năm gần đây?

Năm 2005 Năm 2006

Loại Đơn giá ( đồng/chục) Số lượng ( chục) Đơn giá ( đồng/chục) Số lượng ( chục) Ghi Loại Loại Loại Khác

Trong tháng có lần bán?

Một lần trung bình bao nhiêu?

Phương thức toán tiền?

Đối tượng Tiền mặt Mua chịu Trả gối đầu

(84)

7 Ông (Bà) có chịu chi phí vận chuyển khơng?

() Có () Khơng

8 Ơng (Bà) vui lịng cho biết người định giá cả?

() Người mua () Người bán

() Thỏa thuận () Theo thị trường

() Khác

9 Gía bán phụ thuộc vào yếu tố nào?

() Mùa vụ () Giống dừa

() Trọng lượng () Hình thức tốn

() Khoảng cách vận chuyển () Thị trường

() Khác

10 Ơng (Bà) thường gặp khó khăn việc thu mua dừa?

() Thiếu vốn () Mua giá cao, bán giá

thấp

() Chi phí vận chuyển cao () Thiếu thơng tin thị trường

() Khác

11 Ơng (Bà) có vay vốn kinh doanh hay khơng?

() Có () Khơng

Nếu có Ơng (Bà) vui lịng cho biết thông tin bảng sau:

Đối tượng vay Số tiền Lãi suất(%/tháng) Ghi

Vay Ngân Hàng Vay cá nhân Khác

12 Lợi nhuận bình quân cho tháng?

Số tiền 13 Trong tương lai để đạt lợi nhuận cao Ông (Bà) có đề nghị gì? Thị trường:

Người cung cấp:

Thể chế sách quyền:

Xin chân thành cảm ơn!

BẢNG PHỎNG VẤN CÁC CƠ SỞ, DOANH NGHIỆP THU MUA VÀ CHẾ BIẾN DỪA

(85)

Tên đáp viên: Tuổi: Trình độ học vấn:

I THƠNG TIN VỀ CƠ SỞ, DOANH NGHIỆP

1 Cơ sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa?

() Chỉ sơ dừa () Than hoạt tính

() Cơm dừa nạo sấy () Kẹo dừa

() Hàng thủ công mỹ nghệ () Khác

2.Cơ sở, doanh nghiệp thành lập bao lâu?

Năm 3.Tổng số lao động Cơ sở, doanh nghiệp?

Người 4.Trong lao động gia đình người?

Người 5.Cơ sở, doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào?

() Thủ cơng () Cơng nghệ máy móc

hiện đại

() Cả hai () Khác

6.Cơ sở, doanh nghiệp có cơng suất hoạt động %?

7.Tổng vốn đầu tư sở, doanh nghiệp

II TÌNH HÌNH ĐẦU VÀO CỦA CƠ SỞ, DOANH NGHIỆP

1 Cơ sở, doanh nghiệp thường mua dừa trái nguyên liệu từ đâu?

() Thương lái huyện chở đến () Thương lái huyện

() Người dân tự chở đến () Tự tìm đến vựa lớn

() Khác

2 Cơ sở, doanh nghiệp mua dừa hình thức nào?

() Mua nguyên trái () Mua vỏ dừa

() Mua cơm dừa () Mua gáo dừa

() Khác

3 Cơ sở, doanh nghiệp có chịu chi phí vận chuyển?

() Có () Khơng

Nếu có xin cho biết thông tin sau:

Số lượng Phương tiện Chi phí vận chuyển

4 Mua dừa trái phân làm loại giá sau?

(86)

Mua vỏ gáo cơm dừa tính nào?

Ai định giá đầu vào?

() Cơ sở, doanh nghiệp () Người bán

() Theo giá thị trường () Thỏa thuận

() Khác

7 Cơ sở, doanh nghiệp có thường bị thiếu ngun liệu?

() Có () Khơng

Nếu có Cơ sở, doanh nghiệp làm trường hợp này?

8 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất Cơ sở, doanh nghiệp?

() Gía nguyên liệu không ổn định () Thiếu nguyên liệu

() Thiếu vốn sản xuất () Thuế cao

() Khác

9 Thuế Cơ sở, doanh nghiệp thường tính theo hình thức nào?

() Thuế khốn () Thuế mơn

() Thuế tính theo doanh thu () Khác

10 Theo Cơ sở, doanh nghiệp nguồn ngun liệu huyện có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất?

11 Tiền lương tính bình quân khoảng bao nhiệu tháng?

12 Vốn sử dụng để sản xuất có từ đâu?

() Vốn tự có () Vốn vay

() Khác

13 Nếu có vay xin cho biết thông tin sau:

(87)

1 Vay ngân hàng Vay cá nhân Khác

III TÌNH HÌNH ĐẦU RA

1 Sản phẩm sản xuất bán thị trường nào?

() Trong nước () Xuất

() Cả hai () Khác

2 Việc sản xuất Cơ sở, doanh nghiệp dựa vào?

() Nhu cầu thị trường () Đơn đặt hàng

() Khác

3 Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Cơ sở, doanh nghiệp thời gian qua?

() Sự cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh () Chất lượng sản phẩm

() Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi () Thu nhập người tiêu dùng tăng ()Thu nhập người tiêu dùng giảm

4 Doanh thu bình quân/năm Cơ sở, doanh nghiệp năm qua?

5 Cơ sở, doanh nghiệp có tổ chức chương trình để quảng bá sản phẩm khơng?

() Có () Khơng

6 Để đạt lợi nhuận tương lai chủ Cơ sở, doanh nghiệp có đề nghị nghị gì?

Thị trường: Người cung cấp: Về phía nhà nước:

Ngày đăng: 11/01/2021, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan