• Từ một nước xuất khẩu cà phê nhỏ, từ năm 2010 Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê, chỉ sau Brazil.. Riêng cà phê Robusta, Việt Nam còn đứng trên cả
Trang 1Kinh tế phát triển
Chủ đề:
Tình hình sản xuất và tiêu thụ Cà phê của Việt Nam giai đoạn 2005-2014
Nhóm: 11 GVHD: Nguyễn Trọng Đắc
Trang 2MỤC LỤC
• I Đặt vấn đề
• II Mục tiêu nghiên cứu
• III Nội dung nghiên cứu
• IV Giải pháp
• V Kết luận
Trang 3I Đặt vấn đề
• Sau gần 10 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đã đạt được nhiều thành công lớn, trong đó không thể không kể tới ngành cà phê.
• Từ một nước xuất khẩu cà phê nhỏ, từ năm 2010 Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê, chỉ sau Brazil Riêng cà phê Robusta, Việt Nam còn đứng trên cả Brazil và trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới.
• Sản xuất cà phê đã trở thành một ngành sản xuất kinh doanh quan trọng của nhiều vùng, nhiều tỉnh.
Trang 4II Mục tiêu
• Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của Việt nam, đề ra các giải pháp chủ yếu thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.
• Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của việc sản xuất cà phê tại các vùng sản xuất trọng điểm.
• Phát hiện được những ưu nhược điểm của quá trình sản xuất tiêu thụ cà phê của Việt Nam
Trang 5III Nội dung
1 Đặc điểm cây cà phê:
- Một số giống cà phê phổ
biến ở Việt Nam: cà phê chè,
cà phê vối, cà phê mít
- Cây cà phê sinh trưởng ở
nhiệt độ trung bình từ 15 -
30oC Lượng mưa TB từ
1500- 2000 mm Độ cao so
với mặt nước biển từ 800-
2500 m Có một mùa khô
hạn nhẹ kéo dài từ 2- 3tháng
Trang 62.Tình hình sản xuất
Biểu đồ: Các khu vực trồng cà phê của Việt Nam năm 2014
(nguồn: Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT các tỉnh)
Trang 7Biểu đồ: Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam (2005 – 2014)
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ NN&PTNT)
Trang 83 Tình hình tiêu thụ
Biểu đồ: sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam (nguồn: VICOFA)
Trang 9Biểu đồ: sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam (6/2014 - 7/2015)
(Nguồn: trang mạng BizLIVE)
Trang 10(Nguồn: Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam VICOFA)
Trang 11IV Giải pháp
• Tiến hành thay thế các giống
cây năng suất thấp và lâu
năm với tỉ lệ từ 10 -15%
tổng diện tích gieo trồng để
duy trì hoạt động sản xuất và
ổn định thu nhập hàng năm
cho nông dân
• Tuyên truyền, hướng dẫn
người trồng cà phê áp dụng
khoa học kĩ thuật, tưới tiêu
hợp lí, có quy hoạch để phát
triển bền vững
• Tăng cường tiêu dùng nội địa cho cà phê Việt Nam, quan tâm đến xu hướng tiêu dùng cà phê hiện nay của người Việt Nam
• Đầu tư dây truyền chế biến hiện đại để nâng cao chất lượng và giá trị của cây cà phê Việt Nam
Trang 12V Kết luận
• Khu vực các tỉnh Tây Nguyên là thủ phủ của cà phê Việt Nam, bạn bè thế giới đã biết đến những cao nguyên trồng cà phê,
nguồn cung cấp khối lượng lớn cà phê ra thế giới
• Việc xúc tiến thương mại để đưa cà phê Việt Nam vào các thị trường mới là rất tiềm năng, thị trường mới có sức tiêu thụ lớn
và ưu đãi về thuế quan
• Thị trường cà phê hòa tan và rang xay của Việt Nam vẫn đang hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ở chỗ các nhà máy của
Nestlé, Vinacafe Biên Hòa, Trung Nguyên đều đã hoạt động hết công suất và đang mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt là sự
tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào quá trình chế biến và thi trường tiêu thụ cà phê trong nước
Trang 13Thank you