1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính độc lập của ngân hàng trung ương trong mối quan hệ lạm phát nghiên cứu thực tế tại việt nam

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 240,55 KB

Nội dung

1 TÓM T T Đ TÀI TệNH Đ C L P C A NGÂN HÀNG TRUNG NG TRONG M I QUAN H V I L M PHÁT ậ NGHIÊN C U TH C T T I VI T NAM Lý ch n đ tài Lạm phát xem mối quan tâm hàng đầu quốc gia lẽ có tác động lớn khơng đến đời sống người dân mà cịn có ảnh hưởng sâu rộng đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh lạm phát cao cịn làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo xã hội làm tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội Trải qua q trình phát triển, vai trị quan trọng NHTW việc điều hành CSTT việc kiểm soát lạm phát ngày thể rõ nét hơn, đưa Việt Nam vượt qua giai đoạn vô khó khăn, thử thách q trình phát triển Tuy nhiên, với hội nhập, mở cửa, đồng nghĩa với việc kinh tế Việt Nam phải chịu tác động nhiều từ diễn biến kinh tế giới, gia tăng nguy bất ổn, từ mà diễn biến lạm phát ngày phức tạp Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam lúc dần bộc lộ số hạn chế mà xuất phát điểm mâu thuẫn mục tiêu, độ trễ, không quán thực sách Từ hiệu thực thi sách sụt giảm, có bình ổn mức giá (lạm phát) Bởi vậy, độc lập NHNN Việt Nam việc thực thi sách tiền tệ vấn đề cần quan tâm, đặc biệt bối cảnh có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy quốc gia có NHTW độc lập cao trì mức lạm phát mức hợp lý thơng qua việc điều hành sách trở nên linh hoạt hơn, kịp thời hơn, bám sát diễn biến phức tạp thị trường Hơn nữa, theo tìm hiểu nhóm nghiên cứu, chưa có nghiên cứu định lượng xác nhận tồn mối quan hệ mức độc lập NHNN Việt Nam với lạm phát Chính lý trên, nhóm nghiên cứu định thực đề tài: “Tính đ c l p c a ngơn hƠng Trung ng m i quan h v i l m phát ậ Nghiên c u th c t t i Vi t Nam” Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa nhận định mức độc lập NHNN Việt Nam với lạm phát gợi ý đề xuất thời gian tới 2 M c tiêu nghiên c u Nhóm nghiên cứu có ba mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (1) Tìm hiểu tính độc lập ngân hàng Trung ương mối quan hệ tính độc lập ngân hàng Trung ương với lạm phát (2) Kiểm tra xem liệu có tồn mối quan hệ ngược chiều mức độc lập ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỷ lệ lạm phát (3) Đề xuất tính độc lập ngân hàng Nhà nước Việt Nam phù hợp thực tiễn Ph ng pháp nghiên c u Đầu tiên, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tính độc lập NHNN Việt Nam với tỷ lệ lạm phát Công việc thực qua hai bước Bước một, kiểm tra tác động cải cách luật NHNN – cải cách mà có ảnh hưởng tới số độc lập NHNN, tới tỷ lệ lạm phát thông qua nhận diện phá vỡ cấu trúc nội sinh chuỗi tỷ lệ lạm phát động1 cách kiểm định nghiệm đơn vị, so sánh ngày phá vỡ thu với năm mà thực cải cách Bước hai, hồi quy2 tỷ lệ lạm phát động3 theo số độc lập NHNN động để thấy độ lớn mối tương quan chúng Sau đó, nhóm nghiên cứu thực phân tích mơ hình NHTW quốc gia giới nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ kết hợp với phương pháp suy luận để đề xuất biện pháp nhằm tăng tính độc lập NHNN Việt Nam phù hợp với bối cảnh N i dung nghiên c u Ngoài Lời mở đầu Kết luận, nghiên cứu bao gồm phần chính: Phần Cở sở lý thuyết tính độc lập NHTW mối quan hệ tính độc lập NHTW với lạm phát Phần Thực trạng tính độc lập NHNN Việt Nam lạm phát qua giai đoạn Phần Phân tích thực nghiệm mối quan hệ tính độc lập NHNN Việt Nam với lạm phát Chuỗi tỷ lệ lạm phát động từ năm 1996 – 2013 Do hạn chế số liệu, biến mơ hình hồi quy lấy từ năm 2000 – 2013 Tỷ lệ lạm phát động chuỗi tỷ lệ lạm phát theo thời gian Phần Bài học kinh nghiệm ý kiến đề xuất Đóng góp c a đ tài Cả ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn ứng dụng Ý nghĩa khoa học: Đề tài thực nghiên cứu phương pháp định lượng kiểm tra mối quan hệ tính độc lập NHNN với lạm phát Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị với phá vỡ cấu trúc để xác định mối quan hệ (từ đề tài Arnone and Romelli, 2013 áp dụng nước OECD), áp dụng quốc gia phát triển Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu khẳng định mối quan hệ lạm phát với độc lập NHNN Việt Nam, từ đưa ý kiến đề xuất nhằm cải thiện mức độ độc lập NHNN tại, hướng tới bình ổn giá cả, phát triển kinh tế H ng phát triển c a đ tài Do hạn chế việc thu thập số liệu, số độc lập mà nhóm sử dụng để đánh giá mức độ độc lập NHNN Việt Nam số độc lập pháp định Tuy nhiên, lập luận số nghiên cứu trước ủng hộ số độc lập thực tế, hạn chế luật pháp thể chế nước phát triển nguyên nhân làm số độc lập pháp định khơng diễn tả xác mức độ độc lập NHTW Bởi vậy, giải vấn đề số liệu để đo lường số độc lập thực tế nghiên cứu nên sử dụng số độc lập thực tế để xác nhận lại xem liệu kết việc tồn mối quan hệ có cịn hay khơng Nghị định 156/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ tháng 12/2013, nới lỏng việc NHNN Việt Nam có quyền định việc sử dụng cơng cụ sách để thực mục tiêu Đây cải tiến rõ rệt mức độc lập NHNN Việt Nam điều gợi ý đến việc phát triển nghiên cứu sau vài năm nữa, nhằm đánh giá thay đổi mức độ độc lập có tác động tích cực đến cơng tác điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam hay không? C SỞ LÝ THUY T V VÀ M I QUAN H TệNH Đ C L P C A NGÂN HÀNG TRUNG NG C A TệNH Đ C L P C A NGÂN HÀNG TRUNG NG V I L M PHÁT Các khái niệm NHTW ngân hàng phát hành tiền quốc gia, quan quản lý kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng phạm vi toàn quốc NHTW máy tài tổng hợp, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, đồng thời ngân hàng ngân hàng tổ chức tín dụng khác kinh tế Theo Carl E Walsh, 2005, tính độc lập NHTW liên quan đến tự sách tiền tệ tác động trực tiếp từ trị phủ việc điều hành sách Theo quan điểm nhà kinh tế học: “Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung hầu hết hàng hóa, dịch vụ kinh tế” Tổng quan nghiên cứu trước Các nghiên cứu nước Đã tồn nhiều nghiên cứu mối quan hệ độc lập NHNN Việt Nam với tỷ lệ lạm phát Bài viết Lê Xuân Nghĩa (2006) cho thấy NHNN Việt Nam có mức độ độc lập thấp chịu can thiệp hành tồn diện Chính Phủ Đây nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu hoạt động NHNN, mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Vì vậy, nâng cao tính độc lập NHNN điều kiện tiên để nâng cao cách hiệu hoạt động NHTW Theo đó, luật NHNN luật tổ chức tín dụng cần phải sớm sửa đổi để thể chế hóa tính độc lập NHTW Bài nghiên cứu Đặng Hữu Mẫn (2007) trình bày mục tiêu hàng đầu NHTW ổn định giá cả, ổn định sức mua đồng tiền, trì mức lạm phát thấp hợp lý khoảng thời gian dài dấu hiệu cho hoạt động hiệu NHTW Bài viết khơng xem xét tồn nội dung tính độc lập NHTW, thay vào đó, tác giả nghiên cứu để tiếp cận vấn đề mức độ sơ lược với mục đích phát vấn đề tính độc lập NHTW, từ chứng minh vai trị ổn định giá quốc gia thông qua minh chứng điển hình Tác giả đưa số đề xuất tiếng nói đóng góp thêm vào nhiệm vụ ổn định giá Việt Nam Bài nghiên cứu Vũ Thành Tự Anh (2013) nêu lên mối quan hệ mức độ độc lập NHTW số số vĩ mô, đồng thời đưa số mơ hình NHTW nước Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu (ECB), Malaysia, đồng thời đánh giá mức độ độc lập NHTW Việt Nam để đưa khuyến nghị vai trò phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHTW việc tổ chức định sách tiền tệ, nữa, khuyến nghị tăng cường tính độc lập cho NHTW Việt Nam Các nghiên cứu nước Rogoff (1985) nhấn mạnh tầm quan trọng việc giao phó sách tiền tệ cho NHTW mà đặt nặng việc ổn định tỷ lệ lạm phát so với ổn định việc làm Thật vậy, độc lập giúp NHTW thực thi sách tiền tệ đáng tin cậy nhằm đạt tỷ lệ lạm phát thấp hơn, loại bỏ vấn đề khơng qn thời gian sách phủ (Kydland and Prescott, 1977) Bài nghiên cứu sở Rogoff có tác động kép, vừa khuyến khích thực cải cách ngân hàng trung ương khía cạnh sách, tạo hướng cho việc thiết kế số phù hợp để thể mức độ độc lập NHTW, khía cạnh nghiên cứu Sau đó, bắt đầu với Bade Parkin (1998), nhiều nghiên cứu khác phát triển số đại diện cho mức độ độc lập NHTW, sau gọi tắt CBI (ví dụ Alesina, 1988; Grilli et al., 1991; Cukierman, 1992; Cukierman et al., 1992; Alesina and Summers, 1993) Theo sau đời số này, lý thuyết thực nghiệm đời nghiên cứu mối quan hệ CBI với lạm phát, tăng trưởng kinh tế biến vĩ mô khác Các viết Alesina (1988), Grilli et al (1991), Cukierman et al (1992), Alesina and Summers (1993) đưa kết bật tồn mối tương quan nghịch biến mức độ độc lập NHTW mức lạm phát – tức lạm phát có xu hướng thấp nước có mức độ độc lập NHTW cao Bên cạnh tác động tích cực tới mức lạm phát, số nghiên cứu cịn rằng, tính độc lập NHTW giúp giảm mức độ biến thiên lạm phát, ví dụ nghiên cứu Alesina and Summers (1993), Catão Terrones (2003) Điều có ý nghĩa quan trọng mức độ lạm phát cho thấy dâng lên mặt giá biến thiên phản ánh mức độ rủi ro môi trường vĩ mô – việc tăng tính độc lập NHTW giúp giảm tính biến thiên lạm phát sách cần thiết quốc gia muốn trì ổn định vĩ mơ Mối quan hệ tính độc lập NHTW lạm phát phát không nước phát triển mà diện rộng quốc gia phát triển hay kinh tế Jacome and Vazquez (2008) nghiên cứu tác động CBI tới lạm phát cho mẫu gồm 24 quốc gia Mỹ Latinh Caribean thời kỳ từ 1985 – 2002 Kết họ xác nhận mối quan hệ ngược chiều CBI lạm phát Arnone et al (2009) Laurens et al (2009), sử dụng số CBI Grilli et al (1991) cho nhóm quốc gia phát triển thị trường cho thấy vai trò quan trọng ngân hàng trung ương việc giữ lạm phát thấp Acemoglu et al (2008) phân tích thay đổi luật ngân hàng trung ương 52 quốc gia thời kỳ từ 1989 – 2003 chứng thực CBI có liên quan đến suy giảm đáng kể lạm phát nước có mức ràng buộc trị trung bình Lý thuyết thực nghiệm kiểm tra mối quan hệ CBI lạm phát sử dụng số tính dựa luật NHTW (pháp định), hay dựa số doanh thu thống đốc NHTW (thực tế) Hồi quy meta Klomp and de Haan (2010) phân tích 57 nghiên cứu thực nghiệm cho thấy số CBI theo luật định có mối quan hệ ngược chiều với lạm phát quốc gia OECD, đặc biệt suốt năm 1970 Bên cạnh đó, nghiên cứu dựa CBI thực tế lại cho thấy mối quan hệ chiều số lạm phát, cho quan hệ nhân hai biến khó để đánh giá Tuy nhiên, phương pháp không cung cấp đánh giá chi tiết tác động cải cách luật NHTW tới tỷ lệ lạm phát động quốc gia Vả lại, nghiên cứu tiến hành xem xét CBI hành, có lẽ khơng thể nắm bắt ảnh hưởng tiến triển số Bởi gần nhất, Arnone and Romelli (2013) thực nghiên cứu 10 quốc gia OECD cho thấy kết số độc lập NHTW động (chỉ số CBI theo thời gian) tính tốn từ cải cách luật NHTW, có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ lạm phát động quốc gia TH C TR NG V TệNH Đ C L P C A NGÂN HÀNG NHÀ N C VÀ L M PHÁT Ở VI T NAM Tính độc lập NHNN Việt Nam Từ cuối năm 80 đến đầu năm 90, hệ thống ngân hàng có thay đổi lớn, chuyển từ mơ hình cấp sang mơ hình hai cấp, kèm theo đời Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước năm 1990 (có hiệu lực từ 1/10/1990), tạo sở pháp lý để củng cố phát triển hệ thống ngân hàng hai cấp Việt Nam Trên sở pháp lệnh tính độc lập NHNN bước đầu thể hiện; NHNN pháp luật cho phép coi ổn định tiền tệ mục tiêu bản, cốt lõi chức nhiệm vụ mình, điểm độc lập NHTW (Pháp lệnh năm 1990, điều 1) điểm thứ hai không trực tiếp tham gia thị trường sơ cấp nợ phủ, tham gia với tài làm đại lí phát hành cơng trái phủ(Pháp lệnh năm 1990, điều 27) Tuy vậy, thực tế Việt Nam vừa trình thực Đổi mới, hệ thống ngân hàng vừa chuyển từ NH cấp sang cấp, chưa có nhiều học hỏi từ nước khác, kinh nghiệm máy quản lý nhà nước chưa nhiều nên Pháp lệnh quy định cấu chức NHNN sơ khai, chưa vào cụ thể nhiều điều điểm Theo đó, NHNN có vai trị tư vấn sách tiền tệ, kinh tế tài cho phủ, mức độ độc lập NHNN khơng có Một phần thực tế thân NHNN Việt Nam lúc chưa đủ khả kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ, quản lí hoạt động hệ thống ngân hàng Năm 1997, để hình thành nên khung pháp lí làm tảng cho hoạt động NHNN, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đời (có hiệu lực từ 1/10/1998) Với đời luật vai trị Ngân hàng Trung ương Việt Nam xác định quan Chính phủ ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ, hoạt động NHNN cụ thể hóa, đặc biệt thức thừa nhận Ngân hàng Trung ương Việt Nam Theo khn khổ luật này, tính độc lập NHNN tiếp tục tăng lên, cụ thể tăng điểm việc chịu trách nhiệm xác định lãi suất sách làm sở định hướng cho hoạt dộng kinh tế điểm khơng cịn ràng buộc chặt chẽ việc tham gia phủ q trình bổ nhiệm thành viên hội đồng thống đốc Đến năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước(có hiệu lực từ 1/8/2003) ban hành, để hồn thiện, phù hợp cho thời kì phát triển mới, góp phần tăng tính độc lập NHNN lên bậc, chỗ tạm ứng cho phủ có tính ngắn hạn (Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003 - Điều 32: Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngânsách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyếtđinh Thủ tướng Chỉnh phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả nămngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định.) Và theo hướng hồn thiện hoạt động NHNN, năm 2008 phủ ban hành nghị định 96/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đặc biệt 2010, phủ ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay cho Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; vậy, hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động NHNN, mà chưa có tác động đáng kể việc nâng cao tính độc lập, tự chủ NHNN Và gần nhất, phủ ban hành nghị định 156/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nới lỏng kiểm sốt phủ việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia NHNN (Điều – khoản 4: Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn,lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác để thực sách tiền tệ quốc gia) Thực trạng lạm phát Việt Nam Việc trì ổn định tỷ lệ lạm phát thấp, phù hợp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.Và ngược lại, lạm phát cao nỗi ám ảnh quốc gia hậu tiêu cực mà tác động đến kinh tế: đồng tiền giá, giá leo thang, sản xuất trì trệ, chí bất ổn mặt trị, xã hội Trải qua trình hình thành phát triển, kinh tế Việt Nam trải qua lần lạm phát lớn: Mất cân đối tiền hàng năm 1986-1991, khủng hoảng tài khu vực 1997-2000, lạm phát tác động kinh tế giới năm 2008 hậu cịn kéo dài đến Từ năm 1986 đến nay, Việt nam trải qua nhiều khó khăn thách thức q trình phát triển hội nhập toàn cầu Đặc biệt phải kể đến giai đoạn đầu trình phát triển Có thể nói, giai đoạn đặc trưng kinh tế kế hoạch hóa tập trung:nền kinh tế nằm trạng thái bất ổn định, lạm phát cao.Với nỗ lực NHNN việc điều hành CSTT đạo Chính phủ đưa Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, kiềm chế lạm phát mức số Đây thực thành công lớn CSTT việc khẳng định vai trò điều tiết thị trường tiền tệ kiểm soát lạm phát Từ năm 1992 trở đi, kinh tế Việt Nam chuyển dần sang giai đoạn chuyển đổi , tình hình lạm phát bắt đầu lắng dịu tạm ổn định Việc mở cửa hội nhập mang lại nhiều hội cửng thách thức cho kinh tế Việt Nam Có thể thấy, tỷ lệ lạm phát năm gần đâykhơng nhạy cảm với sách tiền tệ mà nhạy cảm với thay đổi tác động từ phía Chính sách Chính phủ nhân tố ảnh hưởng từ thị trường giới Điều thể rõ nét thông qua việc số mục tiêu CSTT không đạt ngắn hạn , lạm phát kéo dài, định hướng thực giải pháp chưa mức độ, thời gian tiến hành chưa thích hợp, dồn dập lúc … khiến cho kinh tế chậm hồi phục Hiện nay, NHNN có thay đổi việc điều hành, phát triển, công cụ CSTT ngày linh hoạt hoàn chỉnh hơn, bám sát với thị trường cụng mục tiêu phát triển kinh tế góp phần ổn định giá , kiềm chế lạm phát thích ứng với nhịp độ cải cách kinh tế thời gian tới PHÂN TÍCH TH C NGHI M M I QUAN H NGÂN HÀNG NHÀ N GIỮA TệNH Đ C L P C A C VI T NAM V I L M PHÁT Kết thực nghiệm Kiểm định nghiệm đơn vị với phá vỡ cấu trúc Nhóm nghiên cứu thực kiểm định nghiệm đơn vị với phá vỡ cấu trúc cho chuỗi liệu lạm phát hàng quý Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2013 kiểm 10 định Zivot and Andrews (1992) để tìm điểm phá vỡ cấu trúc; sau kiểm định Clemente et al (1998) với mơ hình AO để xác định hai điểm phá vỡ cấu trúc Kết kiểm định sau: Zivot-Andrews test for inf, 1999q2-2011q1 Min breakpoint at 2004q1 -2.5 -3 -3.5 -4 1995q1 2000q1 2005q1 quy 2010q1 2015q1 Đầu tiên, với kiểm định Zivot and Andrews (1992), kết cho thấy chuỗi liệu lạm phát dừng Mặt khác, điểm phá vỡ cấu trúc tìm qua kiểm định vào quý năm 2004, quý năm 2003, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, làm tăng điểm GMT kinh tế (CBIE) Việt Nam ta từ lên điểm 11 Clemente-Montañés-Reyes double AO test for unit root 10 inf 20 30 Test on inf: breaks at 2004q4,2007q4 1997q1 2001q1 2005q1 quy 2009q1 2013q1 2009q1 2013q1 -10 -5 D.inf 10 D.inf 1997q1 2001q1 2005q1 quy Kết từ kiểm định Clemente et al (1998) với mơ hình AO cho thấy chuỗi liệu lạm phát quý dừng (p_value < 0.05) với hai điểm phá vỡ cấu trúc Điểm phá vỡ cấu trúc vào quý năm 2004, gần với điểm phá vỡ cấu trúc tìm theo kiểm định Zivot and Andrews (1992) Trong đó, điểm phá vỡ cấu trúc thứ hai tìm thấy vào quý năm 2007, phù hợp với thời gian xảy khủng hoảng toàn cầu 2008 Để xem liệu có mối tương quan việc thay đổi số GMT trị (CBIP) Việt Nam vào quý năm 1998 (Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 có hiệu lực) với lạm phát giai đoạn hay khơng, nhóm nghiên cứu thực hiệm thêm kiểm định nghiệm đơn vị với phá vỡ cấu trúc Zivot and Andrews (1992) cho chuỗi liệu lạm phát hạn chế từ năm 1996 – 2006 Kết sau: 12 Zivot-Andrews test for inf, 1998q1-2005q1 Min breakpoint at 1999q2 -2 -3 -4 -5 1996q1 1998q1 2000q1 2002q1 quy 2004q1 2006q1 Và kết cho thấy tồn phá vỡ cấu trúc chuỗi lạm phát vào quý năm 1999, cho thấy tồn mối tương quan việc thay đổi số GMT trị (CBIP) Việt Nam (Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 có hiệu lực vào quý năm 1998) với lạm phát Các kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy cải cách luật NHNN – cải cách mà có ảnh hưởng số CBI, có tác động tới tỷ lê lạm phát Để đo lường tác động này, nhóm nghiên cứu phân tích mơ hình hồi quy phần Mơ hình hồi quy Biến phụ thuộc mơ hình hồi quy nhóm nghiên cứu tỷ lệ lạm phát động hàng quý Việt Nam Bởi số độc lập trị CBIP khơng có thay đổi khoảng thời gian 2000 – 2010, nhóm nghiên cứu đưa số độc lập kinh tế CBIE vào mơ hình hồi quy Những biến độc lập khác xem xét mơ hình hồi quy bao gồm: lỗ hổng sản lượng (Output gap), độ mở thương mại lãi suất sách thực (Real Monetary Policy-Related Interest Rate) tính tốn cụ thể sau 13 CBIE (1) (2) inf inf -9.149** (-5.36) -6.287** (-3.54) 0.0245 openk (0.77) -1.435 opgap (-0.29) -1.556** rrp -7.19 _cons N -17.28** -17.61** (-3.64) (-5.44) 56 56 -t statistics in parentheses * p

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w