Nghiên cứu áp dụng testform ghent pdf output suite 5 0 để kiểm tra sự phù hợp của file pdf x trên một số dòng rip thông dụng cho công nghệ in offset

133 2 0
Nghiên cứu áp dụng testform ghent pdf output suite 5 0 để kiểm tra sự phù hợp của file pdf x trên một số dòng rip thông dụng cho công nghệ in offset

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM "GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0" ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DÒNG RIP THÔNG DỤNG CHO CÔNG NGHỆ IN OFFSET GVHD: THS TRẦN THANH HÀ SVTH: NGUYỄN ĐỨC ĐẠI PHAN THỊ MỸ THANH LÊ CƠNG TÀI SKL008225 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DỊNG RIP THƠNG DỤNG CHO CƠNG NGHỆ IN OFFSET SVTH: KHÓA: NGUYỄN ĐỨC ĐẠI 16148010 PHAN THỊ MỸ THANH 17148070 LÊ CÔNG TÀI 17148064 2017 – 2021 NGÀNH: CÔNG NGHỆ IN GVHD: Ths TRẦN THANH HÀ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DỊNG RIP THƠNG DỤNG CHO CƠNG NGHỆ IN OFFSET SVTH: KHÓA: NGUYỄN ĐỨC ĐẠI 16148010 PHAN THỊ MỸ THANH 17148070 LÊ CÔNG TÀI 17148064 2017 – 2021 NGÀNH: CÔNG NGHỆ IN GVHD: Ths TRẦN THANH HÀ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐỨC ĐẠI MSSV: 16148010 PHAN THỊ MỸ THANH MSSV: 17148070 LÊ CÔNG TÀI MSSV: 17148064 Ngành: CÔNG NGHỆ IN Lớp: 17148CL1 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thanh Hà Ngày nhận đề tài: / /2021 Ngày nộp đề tài: / /2021 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DỊNG RIP THƠNG DỤNG CHO CƠNG NGHỆ IN OFFSET Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Các dòng sản phẩm in Offset tờ rời - Tiêu chuẩn PDF/X phần tiêu chuẩn PDF/X - Các phần mềm RIP thông dụng cho công nghệ in Offset - Tiêu chuẩn ISO 12647-2, MediaStandard Print 2018 - Các hướng dẫn kỹ thuật tổ chức GWG tạo xuất file Nội dung thực đề tài: - Tìm hiểu đặc điểm dịng sản phẩm in Offset tờ rời - Phân tích phần tiêu chuẩn PDF/X quy trình tạo file theo tiêu chuẩn PDF/X i - Nghiên cứu đối tượng thuộc tính bố trí testform “Ghent PDF Output Suite 5.0” - Thực nghiệm, đánh giá mức độ tương thích hệ thống RIP file PDF/X Sản phẩm: - Kết thực nghiệm thể qua vá testform sau xử lý hệ thống RIP TRƯỞNG NGÀNH Th.s Trần Thanh Hà GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s Trần Thanh Hà ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DỊNG RIP THƠNG DỤNG CHO CƠNG NGHỆ IN OFFSET Tên sinh viên 1: MSSV: 16148010 Nguyễn Đức Đại Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên sinh viên 2: MSSV: 17148070 Phan Thị Mỹ Thanh Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên sinh viên 3: MSSV: 17148064 Lê Công Tài Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên GVHD: Trần Thanh Hà Chức danh: Trưởng ngành Công nghệ in Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa Đào tạo Chất lượng cao NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI Cả nhóm đểu cố gắng thực nhiệm vụ đồ án, tinh thần tự học, khả nghiên cứu tài liệu tốt VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1 Về cấu trúc đề tài Thực theo hướng dẫn trình bày đồ án tốt nghiệp 2.2 Về nội dung đề tài:  Về sở lý thuyết: • Nêu đặc trưng dòng sản phẩm in Offset cao cấp bao bì hộp giấy tạp chí sách, với đặc trưng thiết kế thể đặc điểm phức tạp sản phẩm màu sắc, font, hình ảnh, khơng gian màu… • Trình bày đặc điểm PDF worklow vai trị RIP q trình sản xuất • Chương 3: Chi tiết hóa kiểm tra thuộc testform “Ghent PDF Output Suite” 5.0 với phần phân tích chi tiết, liên quan đến việc xuất file PDF theo chuẩn PDF/X-1a; PDF/X-3 PDF/X-4  Thực nghiệm: Áp dụng testform “Ghent PDF Output Suite 5.0” để kiểm tra phù hợp file PDF/X hệ thống RIP thông dụng MetaDimension 2010 Harlequin MultiRIP 11.0 2.3 Về ưu nhược điểm đề tài:  Ưu: Vận dụng tốt kiến thức lý thuyết liên quan đến áp dụng chuẩn file PDF/X phù hợp dịng sản phẩm điều kiện sản xuất Có khả nghiên cứu ứng dụng quản lý chất lượng sản phẩm chế  Nhược: Khơng có điều kiện để in thật giấy phương pháp in Offset giúp cho người đọc có thề hình dung tốt sản phẩm ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TT 4 Nội dung đánh giá Kết cấu luận án Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục(theo hướng dẫn khoa In TT) Tính sáng tạo đồ án Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội,… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế Khả cải tiến phát triển Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… Ứng dụng vào đời sống thực tế Sản phẩm đồ án Tổng điểm KẾT LUẬN X Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Điểm tối đa 30 10 Điểm 10 10 10 50 10 10 10 10 10 9 10 10 9 10 10 100 9 93 Ngày 18 tháng 08 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Th.s Trần Thanh Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DÒNG RIP THÔNG DỤNG CHO CÔNG NGHỆ IN OFFSET Tên sinh viên 1: MSSV: 16148010 Nguyễn Đức Đại Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên sinh viên 2: MSSV: 17148070 Phan Thị Mỹ Thanh Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên sinh viên 3: MSSV: 17148064 Lê Công Tài Chuyên ngành: Công Nghệ In Tên GVPB: Lê Cơng Danh Chức danh: Phó Trưởng khoa In Truyền Thông Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM NHẬN XÉT Về cấu trúc đề tài: Đề tài gồm chương: Mở đầu, Cơ sở lý luận, Phân tích testform Ghent PDF Output Suite 5.0, Thực nghiệm Kết luận Phù hợp cấu trúc Đồ án tốt nghiệp đại học Về nội dung đề tài Gồm phần: Phân tích file thiết kế có liên quan đến thông tin Testform Ghent PDF Output Suite 5.0 - Phân tích cấu trúc Testform Ghent PDF Output Suite 5.0 - Thực nghiệm đánh giá tương thích RIP thông dụng in offset tờ rời với Testform Ghent PDF Output Suite 5.0, từ đề xuất giải pháp khắc phục điểm khơng tương thích Nhìn chung nội dung đáp ứng mục đích đề tài Tuy nhiên, phần thực nghiệm thực RIP Harlequin (demo), chưa thực nghiệm RIP Meta (do giãn cách xã hội) Về sản phẩm đề tài Kết thực nghiệm hệ thống RIP Tuy nhiên, thực RIP Harlequin Về ưu nhược điểm đề tài: - Ưu điểm: Phân tích yếu tố chế có lien quan đến Testform Testform tốt – Nhược điểm: Chưa có điều kiện thực nghiệm đầy đủ Các câu hỏi cần trả lời đề nghị chỉnh sửa: Khi phát có khơng tương thích Testform RIP bạn điều chỉnh RIP hay Testform? Cho ví dụ ĐÁNH GIÁ TT Nội dung đánh giá Kết cấu luận án Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục(theo hướng dẫn khoa In TT) Tính sáng tạo đồ án Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội,… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế Khả cải tiến phát triển Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… Ứng dụng vào đời sống thực tế Sản phẩm đồ án Tổng điểm KẾT LUẬN  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Điểm tối đa 30 10 Điểm 30 10 10 10 50 10 10 10 50 10 10 10 10 10 10 10 10 10 100 10 10 5 90 Ngày 20 tháng năm 2021 Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) Th.s Lê Cơng Danh LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp Ngành Công Nghệ In với Đề tài: “NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TESTFORM “GHENT PDF OUTPUT SUITE 5.0” ĐỂ KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA FILE PDF/X TRÊN MỘT SỐ DỊNG RIP THƠNG DỤNG CHO CƠNG NGHỆ IN OFFSET” kết nhóm sau q trình cố gắng không ngừng nghỉ giúp đỡ tận tình, lời động viên từ phía Thầy cơ, bạn bè người thân Để hoàn thành đề tài này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – Cô Ths Trần Thanh Hà Cô hướng dẫn, đưa gợi ý định hướng cho nhóm khai triển nội dung đề tài cho chặt chẽ khoa học Được cô hướng dẫn may mắn to lớn nhóm em, chúng em có hội tiếp cận, đọc nhiều tài liệu phục vụ cho đề tài nói riêng kiến thức ngành in nói chung Đây kỷ niệm quý báu, hành trang cho chúng em tự tin đường học tập lập nghiệp sau Nhóm cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV In Báo Nhân Dân tạo điều kiện cho nhóm tiếp cận đến quy trình chế hệ thống RIP thực tế doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Nhóm cảm thấy biết ơn sâu sắc với Tập thể Thầy cô Khoa In & Truyền Thông giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý báu cho chúng em suốt trình học tập trường Và cuối cùng, thành viên nhóm bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho chúng học tập Cảm ơn anh chị cựu sinh viên ln nhiệt tình giải đáp thắc mắc chúng em Cảm ơn người bạn ln kề vai sát cánh, ln hỗ trợ nhau, khích lệ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực để hoàn thành đề tài cách chu Song, tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp thời điểm nhóm thực đề tài, dẫn đến việc trao đổi giáo viên – sinh viên, sinh viên – sinh viên gặp nhiều khó khăn nhóm chúng em thực thực nghiệm kế hoạch đề Cũng thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn Nhóm em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Nhóm chúng em chân thành cảm ơn! vii HIỆU ỨNG PL 3.1 Transparency Blend Modes Illustrator cung cấp chế độ hòa trộn sau: Blend Modes Mơ tả Đây chế độ mặc định Khơng có tương tác màu sắc với đối tượng khác Normal Darken Phương pháp chọn màu màu pha trộn - tùy chọn kênh màu đậm màu kết Các kênh màu sáng màu pha trộn thay màu tối màu hịa trộn khơng thay đổi Dựa vào thơng tin màu kênh nhân màu sở màu hịa trộn Màu kết ln màu tối Nhân màu với màu đen tạo màu đen Nhân màu với màu trắng màu không thay đổi Multiply Làm tối màu sở để phản ánh màu hòa trộn, cách tăng độ tương phản hai kênh Pha trộn với màu trắng không tạo thay đổi Color Burn Chọn màu sở màu hòa trộn Bất màu nhạt màu kết Các kênh màu tối màu pha trộn thay kênh màu sáng màu hịa trộn khơng thay đổi Lighten Phụ lục - - Nhân tỷ lệ nghịch màu hòa trộn với màu sở Màu kết màu nhạt Sàng lọc màu đen không đổi Screen Phản ánh màu hòa trộn cách giảm độ tương phản hai kênh Pha trộn với màu đen không tạo thay đổi Color Dodge Giữ kênh màu bật màu sở Ưu tiên thể màu hòa trộn để phản ánh độ sáng tối màu sở Overlay Soft Light Làm tối làm sáng màu, tùy thuộc vào màu hòa trộn Hiệu ứng tương tự chiếu đèn rọi tán sắc vào hình ảnh Nếu màu pha trộn (nguồn sáng) nhạt 50% màu xám, hình ảnh làm sáng thể dodge Nếu màu pha trộn tối 50% màu xám, hình ảnh bị tối Hard Light Hiệu ứng tương tự chiếu ánh sáng chói vào hình ảnh Nếu màu pha trộn (nguồn sáng) nhạt 50% màu xám, hình ảnh làm sáng thể sàng lọc Nếu màu pha trộn tối 50% màu xám, hình ảnh bị tối Điều hữu ích để thêm bóng vào hình ảnh Difference Dựa vào thơng tin màu kênh trừ màu hòa trộn từ màu sở màu sở từ màu hòa trộn Tùy thuộc vào màu có giá trị độ sáng lớn Trộn với màu trắng đảo ngược giá trị màu sở Hịa trộn với màu đen khơng tạo thay đổi Phụ lục - - Tạo hiệu ứng tương tự độ tương phản thấp chế độ Difference Trộn với màu trắng đảo ngược giá trị màu sở Hòa trộn với màu đen không tạo thay đổi Exclusion Tạo màu với độ chói độ bão hịa màu sở màu màu hòa trộn Hue Tạo màu với độ chói màu sở độ bão hòa màu hòa trộn Saturation Tạo màu với độ chói màu sở màu sắc, độ bão hòa màu hòa trộn Điều bảo tồn mức độ xám hình ảnh Color Tạo màu với màu sắc độ bão hòa màu sở độ chói màu hịa trộn Chế độ tạo hiệu ứng nghịch đảo chế độ Color Luminosity Phụ lục - - PL 3.2 Softmasks Tên hiệu ứng Mơ tả Drop Shadow Thêm bóng đổ phía sau đối tượng, viền, tô màu văn Tạo bóng ba chiều Có thể tạo bóng đổ dọc theo trục x y, thay đổi chế độ hịa trộn, màu sắc, độ mờ, khoảng cách, góc kích thước bóng đổ Inner Shadow Thêm bóng đổ bên cạnh đối tượng, viền, tô màu văn bản, tạo hiệu ứng lõm xuống Có thể tạo bóng đổ dọc theo trục x y, thay đổi chế độ hòa trộn, màu sắc, độ mờ, khoảng cách, góc kích thước bóng đổ Outer Glow Thêm ánh sáng phát từ cạnh bên ngồi đối tượng, viền, tơ màu văn Có thể đặt chế độ hịa trộn, độ mờ, kỹ thuật, độ mịn, kích thước độ lan tỏa Inner Glow Thêm ánh sáng phát từ cạnh bên đối tượng, viền, tô màu văn Có thể đặt chế độ hịa trộn, độ mờ, kỹ thuật, độ mịn, kích thước độ lan tỏa Phụ lục - - Tên hiệu ứng Bevel and Emboss Mô tả Thêm kết hợp khác điểm sáng tối để mang lại cho văn bản, hình ảnh giao diện ba chiều Satin Cung cấp cho đối tượng lớp hoàn thiện mịn, giống sa Chọn cài đặt chế độ hịa trộn, độ mờ, góc, khoảng cách kích thước Basic Feather Làm mềm cạnh đối tượng cách làm mờ chúng thành suốt theo cách Có thể điều chỉnh độ rộng, độ mờ đục, góc, hình dạng,… Directional Feather Làm mềm cạnh đối tượng cách làm mờ cạnh thành suốt từ hướng mà bạn định Ví dụ: áp dụng tính làm mềm cho phần đối tượng, không áp dụng cho bên trái bên phải Gradient Feather Làm mềm cạnh đối tượng cách làm mờ chúng thành suốt Có thể sử dụng tùy chọn: tạo điểm dừng hiệu ứng, độ mờ, vị trí, thể loại, góc Phụ lục - - TRAM HĨA HÌNH ẢNH PL 4.1 Meta Dimension Object Screening: tuỳ chọn Heidelberg dành cho RIP Meta Dimension Giải pháp cho sản phẩm cần sử dụng nhiều loại tram khác nhau, có khả chọn tự động thủ công tất đối tượng file (Text, Image, Blend, Graphic, Bitmap) gán cho loại tram tương ứng Thế mạnh công nghệ Object Screening khả bảo mật, chống giả sản phẩm lựa chọn đối tượng cần gán cho đối tượng loại trame, góc xoay hay độ phân giải đặc biệt đối tượng lại sản phẩm hệ thống CTP (computer to plate) Có loại tram như: AM, FM, Hybrid, Stochastic, IS Classic - Tram AM (Amplitude Modulated): tram điều biên - Tram FM (Frequency Modulated): tram điều tần Có loại: Tram FM loại 1: Biến đổi tần số, khơng thay đổi hình dạng diện tích điểm tram Tram FM loại 2: Biến đổi tần số, khơng thay đổi hình dạng diện tích điểm tram thay đổi Tram FM loại 3: Biến đổi tần số, biến đổi hình dạng diện tích điểm tram thay đổi - Tram XM (Cross Modulated Screening) hay gọi tram Hybrid: tram kết hợp AM FM, với mục đích kết hợp ưu điểm trội hai loại tram loại bỏ nhược điểm biểu rõ chúng - Tram IS Classic (Irrational Screening): quan tâm đến tần số diện tích điểm tram Các hệ thống tram IS hệ thống tram thông thường, Phụ lục - - màu xác định CMYK, đặt cách góc 60° Khoảng cách lớn góc tạo kết in chồng màu tốt hơn, đặc biệt sử dụng loại tram elip tiêu chuẩn - Tram Stochastic: giống tram FM, hình dạng khác tram FM - Thông thường loại tram Stochastic Hybrid sử dụng cho chi tiết hình ảnh dạng bitmap, Image - Tram AM cho chi tiết đồ họa - Các tram in FM, Hybrid với mục tiêu xóa bỏ tượng Moiré Rossette PL 4.2 Harlequin RIP Trong Harlequin RIP có loại tram khác như: - Harlequin Precision Screening (HPS) công nghệ tram hố hình ảnh chất lượng cao, loại tram có tên gọi khác HPS AM tram giống tram AM (Tram điều biên), giúp loại bỏ tượng moiré Dưới dạng tram HPS: Euclidean Phụ lục - - Round Elliptical Elliptical - Harlequin Cross-modulated Screens (HXM) kết hợp tram AM tram FM, cho phép kiểm sốt tốt kích thước điểm tram tối thiểu để đảm bảo tái tạo tông màu bật rõ nét - Harlequin Chain Screening (HCS): sử dụng hình dạng điểm tram hình elip để sản xuất cấu trúc giống chuỗi lý tưởng để tạo hạt tram mịn giữ chi tiếc vùng chuyển tông màu liên tục - Harlequin Micro Screening (HMS): phương pháp tram hoá sử dụng cấu trúc tram hoá Respi HMS Euclidean: Phụ lục - - HMS Elliptical1: - Harlequin Dispersed Screening (HDS): phương pháp sử dụng tram FM Stochastic biết đến với lợi việc tạo chi tiết tốt loại bỏ tượng moiré HDS có loại: HDS Super Fine: HDS Fine: HDS Medium: Phụ lục - - HDS Coarse: HDS Super Coarse: PL 4.3 Hình dạng điểm tram (Dot Shape) - Round: dạng thường sử dụng, dạng mượt mà vùng sáng vùng tơng màu trung bình - Round Euclidean: dạng làm giảm độ tăng điểm vùng bóng tối - Elliptical Euclidean: sử dụng để tránh chuyển đổi sắc nét mức khoảng 50% xảy với dạng Round Euclidean - Elliptical: sử dụng tạo hiệu ứng chuyển tiếp mượt mà dạng Round, ban đầu dạng elliptical giao dọc theo trục, điều tạo hiệu ứng lót Phụ lục - - - Square: sử dụng, ngoại trừ hiệu ứng đặc biệt Hình ảnh tạo có xu hướng gặp vấn đề tăng điểm tram, đặc biệt vùng đổ bóng - Square Euclidean: dạng khác dạng Square - Rhomboid: giống với dạng Square Euclidean, cho kết có phần mượt mà Nên cân nhắc sử dụng thay dạng Square - Line: dạng đường thường sử dụng để tạo hiệu ứng đặc biệt, có xu hướng tăng nhiều điểm tram Phụ lục - - THIẾT LẬP RIP METADIMENSION Các thiết lập Output Plan: - Mục “Rendering” sử dụng APPE để RIP file PDF (PDF/X-1a, PDF/X-3, PDF/X-4) - Mục “Tiff-B Export Device Settings” – thiết lập thiết bị xuất tệp Tiff-B - Mục “Screening” – thiết lập thơng số tram, sử dụng tram AM chọn loại tram IS Class + 7,5° để tránh tượng moire, hệ thống thay đổi hệ số tần số tram khác cho màu in nên sử dụng rộng rãi cho nhà in - Thiết lập “All Color” để RIP tách màu tất đối tượng bao gồm màu pha Thêm tuỳ chọn giả lập thuộc tính Overprint cho màu Process chuyển từ màu pha tài liệu bật (chỉ dành cho PDF PrintEngine) để phục vụ cho việc in thử Phụ lục - - - Mục “Policies”:  Thiết lập Overprint, chọn chế độ “According to document (for CMYK and Spot color), thiết lập RIP kích hoạt ưu tiến chế độ OPM  Thiết lập không xử lý đối tượng có giá trị thuộc khơng gian màu DeviceRGB, CIELab Cal RGB quy trình thực theo “Early Binding”  Thiết lập Overprint, chọn chế độ “According to document (for CMYK and Spot color), thiết lập RIP kích hoạt ưu tiến chế độ OPM  Thiết lập font, chọn thiết lập “Abort the job if fonts are missing”, hệ thống RIP phát loại phông không hỗ trợ RIP, hệ thống cảnh báo dừng thực công việc người xử lý kiểm tra thay phông chữ Với thiết lập hệ thống RIP không tự thay phông chữ trình RIP  Thiết lập PDF/X Conformance Violation, chọn thiết lập “Generate a warning if a PDF/X does conform”, với thiết lập hệ thống RIP tự động kiểm tra xử lý phù hợp tệp PDF/X không tuân thủ theo tiêu chuẩn PDF/X hệ thống đưa cảnh báo xuất hệ thống Phụ lục - - Phụ lục - - S K L 0

Ngày đăng: 17/05/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan