Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

69 41 0
Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề , đề kiểm tra hóa học lớp 12 và hướng dẫn chấm được biên soạn tương đối đầy đủ về các nội dung mô tả chi tiết, giúp giáo viên dựa vào bảng đặc tả, ma trận đề để ra đề kiểm tra một cách thuận lợi, dễ dàng. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy, ra đề kiểm tra giữa học kì 1,2 và cuối học kì 1,2, hướng dẫn chấm đề kiểm tra. Giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian đồng thời nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT, MA TRẬN ĐỀ, ĐỀ KIỂM TRA VÀ DƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I,II VÀ CUỐI KÌ I,II HĨA HỌC 12 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: HĨA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Chương 1: Este – Lipit Đơn vị kiến thức Este Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết:  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este  Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xt axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố)  Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  Ứng dụng số este tiêu biểu Thông hiểu: - Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân - Tính khối lượng chất phản ứng thủy phân biết công thức phân tử, công thức cấu tạo este - Xác định CTCT, tên gọi este biết CTCT, tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân ngược lại Vận dụng: Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1* Vận dụng cao 1** TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Lipit Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá  Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa ngun tử cacbon  Viết phương trình hố học minh họa tính chất hố học este no, đơn chức  Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hoá học  Xác định CTCT, tính khối lượng chất phản ứng thủy phân este Vận dụng cao:  Xác định cấu tạo, tính khối lượng este hỗn hợp este Nhận biết:  Khái niệm phân loại lipit  Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo chất béo Gọi tên chất béo - Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan) - Tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hố chất béo lỏng) - Ứng dụng chất béo  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi khơng khí Thông hiểu: - So sánh đặc điểm phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit bazơ - Dựa vào tính chất hóa học xác định chất béo sản phẩm phản ứng thủy phân Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 1* 1** TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Chương 2: Cacbohidrat Glucozơ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá chất béo mức độ đơn giản Vận dụng:  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học  Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn, hiệu  Tính khối lượng chất béo phản ứng thủy phân - Viết công thức cấu tạo số chất béo đồng phân có gốc axit khác nhau; gọi tên Vận dụng cao:  Xác định cấu tạo, tính khối lượng chất béo hỗn hợp chất béo, axit béo Nhận biết: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat - Cơng thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan), ứng dụng glucozơ Thơng hiểu: - Tính chất hóa học glucozơ: Tính chất ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu - Tính khối lượng chất phản ứng lên mên rượu, phản ứng tráng bạc, phản ứng cháy glucozơ Vận dụng: Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1* TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Dự đoán tính chất hóa học - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phương pháp hoá học - Tính khối lượng glucozơ phản ứng - Tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng sản phẩm Nhận biết: - CTPT, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan) saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ (thủy phân môi trường axit) Tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với axit HNO3), ứng dụng Thơng hiểu: - Làm thí nghiệm rút nhận xét Nêu tượng, giải thích - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học Vận dụng - Phân biệt dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic phương pháp hố học - Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1* TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Chương 3: Amin – aminoaxit Protein Amin Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá xenlulozơ; phản ứng este hóa xenlulozơ - Tính khối lượng Ag glucozơ thu thủy phân saccarozơ, tinh bột xenlulozơ, cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc - Tính khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất Nhận biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Đặc điểm cấu tạo phân tử, bậc amin - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Thơng hiểu: - Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước Nêu tượng thí nghiệm - Tính khối lượng chất phản ứng với axit, phản ứng cháy amin biết công thức phân tử, công thức cấu tạo amin Vận dụng: - Viết CTCT gọi tên amin đơn chức, xác định bậc amin theo CTCT có C  - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1* TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Amino axit Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Dự đoán tính chất hóa học amin anilin - Viết PTHH minh họa tính chất - So sánh tính bazơ số amin - Nhận biết amin - Phân biệt anilin phenol phương pháp hoá học - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amin theo số liệu cho - Tính khối lượng amin phản ứng với axit với brom - Xác định CTCT amin dựa vào phản ứng tạo muối Vận dụng cao: - Xác định CTPT, CTCT, tên gọi, khối lượng amin hỗn hợp amin Nhận biết: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit - Biết công thức cấu tạo tên thông thường số aminoaxit thiên nhiên Thơng hiểu: - Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng  - amino axit) Tính axit - bazơ aminoaxit - Tính khối lượng chất phản ứng với axit, bazơ, phản ứng cháy biết CTPT, CTCT, tên gọi amino axit Vận dụng: Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 1* TT Nội dung kiến thức Tổng hợp kiến thức hữu Đơn vị kiến thức - Bài tập hỗn hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Sơ đồ chuyển hóa este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Thực hành tính chất, điều chế este, chất béo, amin Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hoá học - Viết cấu tạo gọi tên số amino axit C  - Xác định CTCT, tính khối lượng amino axit phản ứng với axit với bazơ đốt cháy Vận dụng cao: - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amino axit hỗn hợp amino axit Thơng hiểu: - Tính chất vật lý este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Tính chất hóa học đặc trưng este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit Vận dụng  Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút nhận xét (Điều chế etyl axetat; Phản ứng xà phịng hố chất béo; Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2; Phản Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1* 1** TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 16 12 2 ứng hồ tinh bột với iot.)  Viết PTPƯ chuyển hóa este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit - Viết đồng phân cấu tạo este, chất béo, amin, amino axit Vận dụng cao:  Tính khối lượng chất có hỗn hợp este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit Tổng Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết thơng hiểu câu hỏi cần báo mức độ kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dịng thuộc mức độ đó) - Đã chọn câu mức độ “vận dụng” đơn vị kiến thức khơng chọn câu “vận dụng cao” đơn vị kiến thức - (1* ) Giáo viên câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng đơn vị kiến thức: Este Lipit Glucozơ Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Amin Amino axit Tổng hợp kiến thức hữu - (1**) Giáo viên câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Este Lipit Tổng hợp kiến thức hữu BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: HĨA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Chương 1: Este – Lipit Đơn vị kiến thức Este Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết:  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este  Tính chất hố học: Phản ứng thuỷ phân (xt axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố)  Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  Ứng dụng số este tiêu biểu Thông hiểu: - Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân - Tính khối lượng chất phản ứng thủy phân biết công thức phân tử, công thức cấu tạo este - Xác định CTCT, tên gọi este biết CTCT, tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân ngược lại Vận dụng:  Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết phương trình hố học minh họa tính chất hố học este no, đơn chức Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1** TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Lipit Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá  Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hố học  Xác định CTCT, tính khối lượng chất phản ứng thủy phân este Vận dụng cao:  Xác định cấu tạo, tính khối lượng este hỗn hợp este Nhận biết:  Khái niệm phân loại lipit  Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo chất béo Gọi tên chất béo - Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan) - Tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng) - Ứng dụng chất béo  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi khơng khí Thơng hiểu: - So sánh đặc điểm phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit bazơ - Dựa vào tính chất hóa học xác định chất béo sản phẩm phản ứng thủy phân chất béo mức độ đơn giản Vận dụng:  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 1** 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: Hóa học, Lớp 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 13 14 Đáp án D C A B D B A C B A B D C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C C B B D D A A A C C B B * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm II PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung 29 Gọi số mol Mg, Fe x, y (mol) Mg + 2HCl x �� � MgCl2 + H2 x Điểm 0,25 � FeCl + H Fe + 2HCl �� 0,25 2 (mol) y y 0,25 �24 x  56 y  10.4 �x  0, �� � �y  0,1 Ta có �x  y  0,3 0,25 0, 2.24 %mMg  100% �46,15% %mFe  53,85% 10, , * Hs viết pthh 0,25 điểm Lâp hệ phương trình 0,25 điểm 55 30 Tìm giá trị x, y 0,25 điểm Tính phần trăm khối lượng kim loại 0,25 điểm Mỗi phương trình hóa học 0,25 điểm o 0,25 o 0,25 t � 2MgO 2Mg + O2 �� t � 2Al O 4Al + 3O2 �� MgO + 2HCl 31 32 �� � 0,25 MgCl2 + H2O �� � Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O * Nếu thiếu, sai điều kiện sai hệ số chất phương trình hóa học trừ nửa số điểm phương trình hóa học a) Mx = 44.2 = 88 Gọi công thức phân tử X CxHyOz 54,54.88 9,1.88 36,36.88 x ; y ; z ; 12.100 100 16.100 ; ; Công thức phân tử X C4H8O2 b) Theo X este Công thức cấu tạo X: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 * HS làm cách khác, kết 0,25 điểm * HS viết công thức cấu tạo trở lên 0,25 điểm Qui đổi hỗn hợp X thành Fe, O, Cu (mol) 3x 4x y (phản ứng) Sau phản ứng Cu dư nên tạo muối Fe2+ Fe (mol) 3x Cu �� � �� � Fe2+ + 2e 6x (mol) O + 2e 4x 8x 5 Cu2+ + 2e �� � 0,25 0,25 0,25 O2- 2 N + 3e � N 56 (mol) y 2y (mol) 0,225 0.075 3x.56  x.16  64 y  30,1  0, �x  0, 075 � �� � x  y  x  0, 075.3 � �y  0,1875 Ta có Khối lượng muối = 0,075.3.180 + 0,1875.188 = 75,75 (gam) * Hs làm cách khác, kết cho điểm tối đa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: HĨA HỌC, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh:………………………… Cho nguyên tử khối nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137 PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết Câu Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân dung dịch? A Al B Ca C Na D Cu Câu Trong công nghiệp, kim loại Na điều chế phương pháp sau đây? A Điện phân hợp chất nóng chảy B Điện phân dung dịch C Thủy luyện D Nhiệt luyện Câu Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với H2O, thu H2 chất sau đây? A NaCl B Na2O C NaOH D Na2O2 Câu Kim loại sau kim loại kiềm? A Li B K C Ba D Cs Câu Kim loại Na bảo quản cách ngâm chìm A rượu B giấm C nước D dầu hỏa Câu Chất X dùng làm thuốc giảm đau dày Công thức X A NH4Cl B NaHCO3 C NaCl D Na2SO4 57 Câu Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Na B Fe C Al D Mg Câu Cơng thức chung oxit kim loại nhóm IIA A RO B R2O C RO2 D R2O3 Câu Kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl tạo muối A H2 B O2 C H2O D Cl2 Câu 10 Thạch cao sống có cơng thức hóa học A CaCO3 B CaSO4.2H2O C CaSO4 D CaSO4.H2O Câu 11 Khí X sản phẩm phản ứng nhiệt phân CaCO3 Cơng thức hóa học X A CO2 B CH4 C CO D C2H2 SO 2 HCO , Mẫu nước thuộc loại Câu 12 Một mẫu nước có chứa ion: K+, Na+, A nước có tính cứng tạm thời B nước có tính cứng tồn phần C nước có tính cứng vĩnh cửu D nước mềm Câu 13 Quặng sau dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm? A Boxit B Đolomit C Apatit D Manhetit Câu 14 Trong phân tử nhôm clorua, tỉ lệ số nguyên tử nhôm nguyên tử clo A : B : C : D : Câu 15 Trên bề mặt đồ vật làm nhơm phủ kín lớp hợp chất X mỏng, bền mịn, không cho nước khí thấm qua Chất X A nhơm clorua B nhôm oxit C nhôm sunfat D nhôm nitrat Câu 16 Phèn chua dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu công nghiệp nhuộm, chất làm nước Cơng thức hóa học phèn chua viết gọn A KAl(SO4)2.12H2O B NaAl(SO4)2.12H2O C NH4Al(SO4)2.12H2O D LiAl(SO4)2.12H2O Mức độ: Thông hiểu Câu 17 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Zn B Cu C Pb D Ag Câu 18 Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch chất sau thu kết tủa? A HCl B KCl C NaNO3 D CaCl2 58 Câu 19 Dung dịch sau làm phenolphtalein chuyển màu hồng? A NaCl B HCl C NaOH D KNO3 Câu 20 Chất sau không bị nhiệt phân? A Ca(HCO3)2.B CaO C Mg(HCO3)2 D CaCO3 Câu 21 Cho dãy chất: NaOH, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A B C D Câu 22 Chất sau dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A Na2CO3 B NaCl C HCl D H2SO4 Câu 23 Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 29,55 B 19,70 C 39,40 D 59,10 Câu 24 Hịa tan hồn tồn 4,05 gam Al dung dịch KOH dư, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 3,36 B 5,04 C 10,08 D 6,72 Câu 25 Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa đủ m gam Al Giá trị m A 2,7 B 5,4 C 11,2 D 5,6 Câu 26 Chất sau tan dung dịch NaOH? A Al(OH)3 B MgO C Fe2O3 D Mg(OH)2 Câu 27 Phát biểu sau sai? A Kim loại Al tan dung dịch KOH B Kim loại Ca không tan nước C Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính D Dung dịch HCl hịa tan MgO Câu 28 Cho phát biểu sau: (a) Để làm tính cứng tạm thời nước, người ta dùng lượng vừa đủ Ca(OH)2 (b) Thành phần vỏ mai lồi ốc, sị, hến, mực canxi cacbonat (c) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện (d) Sử dụng nước cứng ăn uống gây ngộ độc Số phát biểu A B C D 59 PHẦN TỰ LUẬN: Mức độ: Vận dụng Bài 29 (1 điểm) Viết phương trình hóa học phản ứng sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (3) �� � �� � (4) (2) X ��� NaOH ��� CaCO3 CaCl2 Bài 30 (1 điểm) Hòa tan m gam kim loại Na vào nước, thu 200 ml dung dịch X 0,448 lít khí (đktc) Thêm 100 ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch X Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu chất rắn khan Y a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Tính m b) Tính khối lượng Y Mức độ: Vận dụng cao Bài 31 (0,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Na Ba (có số mol) vào H 2O thu dung dịch Y 0,336 lít khí (đktc) Cho Y vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M CuSO4 0,1M Khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Z a) Tính số mol kim loại X b) Tính m Bài 32 (0,5 điểm) Cho chất rắn dạng bột: BaSO4, CaCO3, Na2CO3, NaCl Chỉ dùng thêm H2O dung dịch HCl, trình bày cách nhận biết chất -HẾT (Cán coi thi khơng giải thích thêm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Mơn thi: HĨA HỌC, Lớp 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án D A C C D B D A A 10 B 11 A 12 D 13 A 14 C Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án B A A D C B C * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm 22 A 23 B 24 B 25 B 26 A 27 B 28 A 60 II PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Câu 29 (1 điểm) Câu 30 (1 điểm) Nội dung Mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học Mỗi phương trình hóa học 0,25 điểm 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl * Nếu thiếu, sai điều kiện sai hệ số chất phương trình hóa học trừ nửa số điểm phương trình hóa học - Học sinh viết phương trình hóa học khác, cho điểm tối đa a) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) 0, 448 nH  22, = 0,02 (mol); Từ (1) → nNa = 0,04 (mol) → mNa = 0,04.23 = 0,92 (g) b) nNaOH = nNa = 0,04 (mol) 200 ml dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH → 100 ml dung dịch X chứa 0,02 mol NaOH n HCl = 0,1.0,15 = 0,015 (mol) NaOH + HCl → NaCl Ban đầu 0,02 0,015 Phản ứng 0,015 0,015 0,015 Sau phản ứng 0,005 0,015 Y gồm 0,015 mol NaCl 0,005 mol NaOH; → m Y = 0,015.58,5 + 0,005.40 = 1,0775 (gam) + Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H2O 0,25 0,25 61 a) Hỗn hợp X gồm a mol Na a mol Ba 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) a→ a → 0,5a (mol) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2) a→ a→ a (mol) 0,336 n Từ (1), (2) → H2 = 0,5a + a = 22, = 0,015 (mol) → a = 0,01 Trả lời: số mol Na, Ba 0,01 0,25 � OH  : 0,01 + 2.0,01 = 0,03 mol � 2 Ba : 0,01 mol � �Na  : 0,01 mol b) Trong Y: � Câu 31 (0,5 điểm) 125 ml dd hỗn hợp H 2SO : 0,125.0,1 = 0,0125 (mol) � � CuSO : 0,125.0,1= 0,0125 (mol) � � H  : 0,0125.2 = 0,025 (mol) � 2 Cu : 0,0125 (mol) � � SO 24 : 0,0125 + 0,0125 = 0,025 (mol) � → Trộn dung dịch: Ba2+ Ban đầu Phản ứng Sau phản ứng 0,01 0,01 Ban đầu Phản ứng Sau phản ứng H+ 0,025 0,025 + SO 24 0,025 0,01 0,015 → + OH0,03 0,025 0,005 → BaSO4 ↓ (3) 0,01 0,01 H2O (4) 62 2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 ↓ Ban đầu 0,005 0,0125 Phản ứng 0,005 0,0025 0,0025 Sau phản ứng 0,01 0,0025 Từ (3) (5): m↓ = 0,01.233 + 0,0025.98 = 2,575 (gam) (5) 0,25 Câu 32 (0,5 điểm) Lấy chất rắn làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng Bước 1: Cho mẫu vào H2O Có mẫu tan Na2CO3 NaCl (nhóm A) Hai mẫu khơng tan BaSO4 CaCO3 (nhóm B) Bước 2: Cho mẫu nhóm A vào dd HCl, mẫu gây tượng sủi bọt khí mẫu chứa Na2CO3 Mẫu lại NaCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Bước 3: Cho mẫu nhóm B vào dd HCl dư, mẫu tan hồn tồn mẫu chứa CaCO3 Mẫu cịn lại BaSO4 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O * Học sinh làm cách khác, kết cho điểm tối đa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: Hóa học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh:………………………… Cho nguyên tử khối nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137; PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ: Nhận biết 63 Câu Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Ag B Na C Ca D K Câu Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm sau đây? A IA B IIA C IIB D IB Câu Kim loại sau kim loại kiềm? A Na B K C Cu D Cs Câu Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng…Thành phần đá vơi CaCO Tên gọi CaCO3 A canxi oxit B canxi cacbua C canxi cacbonat D canxi sunfat Câu Canxi hiđroxit sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vơi, sản xuất đường từ mía, làm mềm nước…Công thức canxi hiđroxit A CaCO3 B Ca(OH)2 C KOH D CaO Câu Nước cứng gây nhiều tác hại đời sống sản xuất Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Ca2+ Mg2+ B Ba2+ Na+ C K+ Fe2+ D Fe2+ Fe3+ Câu Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm thổ A ns1 B ns2 C ns2 np1 D ns2 np2 Câu Trong chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính? A Al2O3 B Al(OH)3 C NaHCO3 D Na2CO3 Câu Kim loại Al không phản ứng với chất sau dung dịch? A HCl đặc, nguội B HNO3 đặc, nguội C NaOH D CuSO4 Câu 10 Kim loại sau có tính nhiễm từ? A Fe B Na C Mg D Al Câu 11 Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng với chất sau dung dịch? A CaCl2 B NaCl C BaCl2 D CuCl2 Câu 12 Sắt(II) oxit có cơng thức hóa học A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)2 Câu 13 Sắt có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A FeSO4 B FeSO3 C Fe2O3 D Fe(NO3)2 Câu 14 Trong kim loại: Fe, Al, Na, Cr, kim loại cứng 64 A Fe B Au C W D Cr Câu 15 Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng với phi kim sau đây? A O2 B Cl2 C F2 D N2 Câu 16 Chất khí sau nguyên nhân gây mưa axit? A SO2 B CO2 C NH3 D N2 Mức độ: Thông hiểu Câu 17 Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn gồm A Fe3O4, Al MgO B Fe, Al Mg C Fe, Al MgO D Fe, Al2O3 MgO Câu 18 Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng vừa đủ với 0,039 mol Cl2 Kim loại X A K B Na C Li D Ag Câu 19 Phát biểu sau sai? A Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2 C Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm thổ khử H2O D Khi phản ứng với lưu huỳnh, kim loại kiềm thổ khử nguyên tử lưu huỳnh thành ion âm Câu 20 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu A 1,97 gam B 3,00 gam C 3,94 gam D 5,91 gam Câu 21 Cho dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với AlCl3 A B C D Câu 22 Cho chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 23 Thí nghiệm sau thu muối sắt (III)? A Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng B Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3 C Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư D FeO vào dung dịch HCl Câu 24 Khử hoàn tồn m gam FeO khí CO (dư) nhiệt độ cao, thu 0,12 mol khí CO2 Giá trị m 65 A 7,2 B 8,64 C 6,72 D 5,6 Câu 25 Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam Thêm dung dịch Y vào X, thu dung dịch có màu vàng Dung dịch Y A Na2SO4 B KOH C H2SO4 D KCl Câu 26 Thí nghiệm sau khơng thu kết tủa? A Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2 B Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl C Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3 D Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 Câu 27 Phát biểu sau đúng? A Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gẫy xương B Bột nhôm bốc cháy tiếp xúc với khí oxi điều kiện thường C Hàm lượng cacbon thép cao gang D Na2CO3 dùng làm bột nở công nghiệp thực phẩm Câu 28 Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O, tạo hợp chất M có số oxi hóa +2 Kim loại M A Na B Al C Ca D Be PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng Câu 29 (1 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm K Al thành hai phần - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 - Cho phần hai vào dung dịch KOH dư, thu 0,784 lít khí H2 Biết khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tính m Câu 30 (1 điểm): Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3 Viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm Mức độ: Vận dụng cao Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng sơ đồ chuyển hóa sau: X  Fe  Y  Fe(OH)3  X 66 Câu 32 (0,5 điểm) Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính m HẾT -(Cán coi thi không giải thích thêm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học, Lớp 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án A A C C B A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án C A D B C D D * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm D B 10 A 11 D 12 B 13 C 14 C 22 D 23 C 24 B 25 B 26 C 27 A 28 C II PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Câu 29 (1,0 điểm) Nội dung Gọi số mol K, Al x, y (trong phần) Phần 1: (mol) � 2K + 2H2O �� 2KOH + H2 x x 0,5x � 2KOH + 2Al + 2H2O �� 2KAlO2 + 3H2 (mol) x 1,5x � 2x = 0,02 � x = 0,01 (I) Phần 2: Điểm 0,25 0,25 67 (mol) � 2K + 2H2O �� 2KOH + H2 x x 0,5x � 2KOH + 2Al + 2H2O �� 2KAlO2 + 3H2 (mol) y 1,5y � 0,5x + 1,5y = 0,035 (II) Từ (I) (II) → y = 0,02 Trong hỗn hợp X: m = 2.(0,01.39 + 0,02.27) = 1,86 (gam) Thí nghiệm 1: Các phản ứng xảy � Ca(OH)2 + CO2 �� CaCO3 �+ H2O Câu 30 (1,0 điểm) � CaCO3 + CO2 + H2O �� Ca(HCO3)2 Thí nghiệm 2: Xảy phản ứng �� � AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 �+ 3NaCl 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 � Al(OH)3 + NaOH �� NaAlO2 + 2H2O o t � 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO �� (X) o Câu 31 (0,5 điểm) t � 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 �� (Y) � FeCl3 + 3NaOH �� Fe(OH)3 + 3NaCl to Câu 32 (0,5 điểm) 0,25 � Fe2O3 + 2H2O 2Fe(OH)3 �� * Xác định X Y 0,25 điểm Viết từ pthh trở lên 0,25 điểm 1,12 n Fe   0, 02(mol) 56 300 n HCl  0,  0, 06(mol) 1000 0,25 68 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ↓ (4) Theo (1) → Dung dịch X chứa: FeCl2 0,02 mol; HCl (0,06-0,04) = 0,02 mol ↔ X: Fe2+ 0,02 mol; H+ 0,02 mol; Cl- 0,06 mol; Theo (2) → AgCl ↓ 0,06 mol; Theo (3) → Fe2+ dư: 0,02-0,015 = 0,005 (mol) Theo (4) → Ag ↓ 0,005 (mol) Kết tủa gồm: AgCl 0,06 mol; Ag 0,005 mol Kết tủa có khối lượng là: 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g) 0,25đ 0,25đ 69 ... hữu BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: HĨA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Chương 1: Este – Lipit Đơn vị kiến thức Este Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, . .. cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng đơn vị kiến thức: (1)  (6) - (1**) Giáo viên câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng cao đơn vị kiến thức: (4) (5) (6) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: HĨA HỌC... thích thêm) 47 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: Hóa học, Lớp 12 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 13 14 Đáp án C A A C

Ngày đăng: 24/08/2021, 21:30

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT, MA TRẬN ĐỀ, ĐỀ KIỂM TRA VÀ DƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I,II VÀ CUỐI KÌ I,II HÓA HỌC 12 - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

12.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

nh.

chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

nh.

khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và Xem tại trang 5 của tài liệu.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

12.

– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

nh.

chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước Xem tại trang 13 của tài liệu.
5. Amin Amino axit - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

5..

Amin Amino axit Xem tại trang 13 của tài liệu.
8. Vị trí của kim loại trong bảng - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

8..

Vị trí của kim loại trong bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

12.

– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều  chế. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế Xem tại trang 22 của tài liệu.
5. Nhôm và hợp chất của - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

5..

Nhôm và hợp chất của Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

tr.

í trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

12.

– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ...   để   rút   ra   nhận   xét   về   phương pháp điều chế kim loại. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại  kiềm. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

hi.

ệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất,  phương pháp điều chế. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

tr.

í trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

tr.

í, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

uan.

sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị. - Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

tr.

í, cấu hình electron hoá trị. - Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá Xem tại trang 34 của tài liệu.
7. Crom và hợp chất của crom - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

7..

Crom và hợp chất của crom Xem tại trang 34 của tài liệu.
Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây? - Bảng đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra hóa học 12, đề kiểm tra hướng dẫn chấm hóa học 12 giữa kì I, II và cuối kì I, II

u.

2. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây? Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Amin đa chức, bậc 1. B. Amin đơn chức, bậc một.

  • C. Amin đa chức, bậc ba. D. Amin đơn chức, bậc hai.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan