Tài liệu hướng dẫn ôn thi HSG môn văn THPT tập 1

269 69 0
Tài liệu hướng dẫn ôn thi HSG môn văn THPT tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi tỉnh (thành phố) môn Ngữ Văn lớp 12, nội dung bao gồm các chuyên đề về Văn học nâng cao ôn cho học sinh giỏi, có hướng dẫn, lời giải các chuyên đề. Giúp giáo viên có tài liệu để ôn thi cho học sinh và học sinh tham khảo nhằm nâng cao kiến thức môn ngữ Văn 12, giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian chuẩn bị soạn, đồng thời nâng cao kiến thức chuyên môn. Học sinh yêu thích môn học, là cơ sở ôn thi học sinh giỏi tỉnh (thành phố).

TÀI LIỆU Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Quyển 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên  Lựa chọn nhân tố  Bồi dưỡng học sinh giỏi Về phía học sinh  Yêu cầu  Yêu cầu lực tiếp nhận văn  Kĩ tiếp nhận văn Chương 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN I Tác phẩm văn học Khái niệm Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể Nội dung hình thức tác phẩm văn học Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học II Bản chất văn học Văn chương phải bắt nguồn từ sống Văn chương cần phải có sáng tạo III Chức văn học Chức nhận thức Chức giáo dục Chức thẩm mĩ Mối quan hệ chức văn học IV Con người văn học Đối tượng phản ánh văn học Hình tượng văn học V Thiên chức nhà văn 1.Thế thiên chức nhà văn? Bản tính thiên chức nhà văn VI Yêu cầu người nghệ sĩ Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải sáng tạo, tìm tịi đề tài mới, hình thức Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước đời Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng VII Phong cách sáng tác Khái niệm phong cách sáng tác: Đặc điểm phong cách nghệ thuật VIII Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọc Nhà văn tác phẩm Bạn đọc IX THƠ Thơ gì? Đặc trưng thơ Một tác phẩm thơ có giá trị Tình cảm thơ Thơ mối quan hệ thực Sáng tạo thơ Để sáng tạo lưu giữ thơ hay X TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ Tính nhạc Tính họa Điện ảnh Điêu khắc XI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CA XII NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Vai trò nhân vật tác phẩm Phân loại nhân vật văn học Một số biện pháp xây dựng nhân vật XIII TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái niệm Phân loại Phương pháp tiếp cận tình XIV TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH Thế tác phẩm văn học chân chính? Yêu cầu tác phẩm văn học chân XV GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC Giọng điệu Yêu cầu tìm hiểu giọng điệu văn học , Yêu cầu viết văn giọng điệu văn học XVI CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Chi tiết nghệ thuật gì? Đặc điểm vai trị chi tiết tác phẩm tự Cách cảm nhận chi tiết tác phẩm tự Chương : ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Những giá trị Văn học dân gian Việt Nam Vai trò văn học dân gian Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian Ảnh hưởng Văn học dân gian văn học viết Việt Nam CHUYÊN ĐỀ: CA DAO Nhân vật trữ tình Thể thơ Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Ngôn ngữ Kết cấu Một số biểu tượng, hình ảnh ca dao CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển Thiên nhiên văn học trung đại Một giới nghệ thuật phi thời gian Quan niệm người văn chương trung đại CHUYÊN ĐỀ: HÀO KHÍ ĐƠNG A QUA THƠ THỜI TRẦN Thế hào khí Đơng A? Hào khí Đơng A tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài”, “Cảm hoài” CHUYÊN ĐỀ : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới – số 43 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn CHUYÊN ĐỀ : THƠ MỚI Hoàn cảnh lịch sử xã hội Các thời kỳ phát triển Phong trào thơ Đặc điểm bật Phong trào thơ Những đóng góp phong trào thơ CHUYÊN ĐỀ : HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO Khái niệm giá trị thực Khái niệm giá trị nhân đạo Biểu giá trị thực văn học trung đại Giá trị thực nhân đạo số tác phẩm lớp 11  Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam  Truyện ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao Chuyên đề : VĂN XUÔI LÃNG MẠNVIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN TUÂN A, Sự phát triển trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam B Đặc điểm văn chương lãng mạn thời kì 1932 - 1945 TÁC GIẢ THẠCH LAM TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN CHUYỂN ĐỀ : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TU Phần phụ lục : ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ KHÁC Dự kiến quyển : Phần : Kĩ đưa Lí luận văn học vào văn Phần : Định hướng dạy HSG theo chuyên đề  Chuyên đề Nghị luận xã hội  Các chuyên đề NLVH lớp 12 Phần : Bộ đề luyện thi HSG văn mẫu PHẦN MỞ ĐẦU MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên 1.1 Lựa chọn nhân tố Đây bước quan trọng trước bắt đầu ơn luyện bồi dưỡng Bởi vì, có lựa chọn kĩ lưỡng, khả năng, phát tố chất văn chương em hiệu cơng tác bồi dưỡng Trong theo xu thời đại, em ngại học văn, người dạy đội tuyển phải vừa dạy vừa “dỗ” vất vả Nhưng giáo viên coi thử thách, vượt qua đến thành cơng Bước lựa chọn tiến hành theo cách: Trước hết, giáo viên đứng đội tuyển tìm hiểu lực học môn Ngữ văn THCS học sinh; đọc kĩ thi kiểm tra thường xuyên lớp, thi khảo sát học sinh Sau lựa chọn đạt điểm cao, trình bày rõ ràng, có cảm xúc Sau đó, giáo viên tiếp tục đề kiểm tra riêng nhóm học sinh lựa chọn vào đội tuyển Các kiểm tra phải hướng chọn lựa lực, kĩ học sinh như: Biết nhận diện phân tích dạng đề, kiểu bài; Kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản; Kĩ trình bày, diễn đạt luận điểm; Kĩ phân tích cảm thụ chi tiết tác phẩm; Kĩ liên hệ so sánh, bình luận, đánh giá… VD: Một số đề kiểm tra lực, kĩ học sinh qua tác phẩm “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão (SGK Ngữ văn 10): Câu Chữ “thẹn” thơ “Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão Bài tập nhằm kiểm tra lực cảm thụ chi tiết tác phẩm văn học học sinh Học sinh phải lí giải được: Tại tác giả lại “thẹn”? Các ý nghĩa chữ “thẹn” Câu Vẻ đẹp người anh hùng thơ “Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão Bài tập nhằm kiểm tra lực cảm thụ tác phẩm, kĩ phân tích, so sánh, đánh giá, bình luận học sinh Trong trình chấm bài, giáo viên mặt mạnh yếu qua làm học sinh nhằm tạo đồng cách dạy học tinh thần học tập lẫn em 1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi * Xây dựng kế hoạch dạy và học: Xây dựng kế hoạch ôn luyện bồi dưỡng theo chuyên đề phù hợp với thời gian dự kiến: Chuyên đề rèn luyện kĩ làm văn; Chuyên đề lí luận văn học; Chuyên đề nghị luận xã hội; Chuyên đề nghị luận văn học… Tích cực soạn giáo án theo chuyên đề thật chi tiết, mở rộng nâng cao nhiều kiến thức, hệ thống tập phải thật phong phú đa dạng Chấm, chữa học sinh cẩn thận chu đáo sau chuyên đề giảng dạy Tạo khơng khí cởi mở, hứng thú cố gắng khẳng định viết học sinh Cung cấp tài liệu đọc tham khảo cho học sinh gợi ý tư liệu cho học sinh tìm kiếm tự tích lũy * Tiến hành bồi dưỡng theo chuyên đề: Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi công phu Để đạt hiệu tốt, giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt khâu q trình ơn luyện học tập lớp Trong dung lượng viết này, xin trao đổi vài kinh nghiệm việc đề rèn luyện kĩ làm văn học sinh lớp 10 * Định hướng đề thi: Việc đề khâu quan trọng đầu tiên trình phát hiện, đánh giá, lựa chọn học sinh giỏi Bởi vì, đề hay kích thích hứng thú sáng tạo làm học sinh, tránh lối viết sáo mòn, ghi nhớ máy móc kiến thức Từ đó, giáo viên đánh giá khách quan, cơng bằng, xác lực học sinh Đề văn hay trước hết phải đề văn đúng: Đề văn thể lập trường tư tưởng quan điểm thẩm mĩ đắn Đồng thời, tính đắn cịn thể việc trích dẫn câu chữ quy cách; phạm vi kiến thức, mức độ, kiểu với yêu cầu sáng sủa rõ ràng Đề văn đề khơng mà cịn phải đủ số điều kiện như: Đề văn phải “vừa lạ vừa quen”; đề phải có chất văn, phải gây cảm hứng; đề phải phân hóa đối tượng Với điều kiện cần đủ đề văn hay, với xu hướng đổi Bộ giáo dục dạy học theo hướng đánh giá lực học sinh, đề theo hướng mở: Thứ nhất, tăng cường đề thi tích hợp gắn liền với thực tiễn đời sống, đặc biệt đề nghị luận xã hội Có thể đề với vấn đề gần gũi với học sinh tư tưởng đạo đức lối sống, vấn đề xã hội mang tính thiết yếu, cập nhật đọc sách, môi trường, bạo lực học đường… Thứ hai, đặc biệt với đề nghị luận văn học, cần đề nhằm đánh giá lực cảm thụ, bình luận, đánh giá, so sánh, sáng tạo học sinh Cần có thêm văn tác phẩm SGK để học sinh vận dụng lực đọc hiểu , tích hợp kiến thức, kĩ học phát huy tố chất Về phía học sinh 2.1 Yêu cầu - Thường xuyên đọc tích lũy tài liệu theo hướng dẫn giáo viên Làm tập theo chuyên đề ôn luyện, học tập lẫn tiến - Mở bài, kết phải tỏ đầu tư để viết hay, sáng tạo, điểm khác biệt văn học sinh giỏi văn học sinh trung bình - Thân phải có bố cục rõ ràng hành văn sáng - Bài viết vừa sâu vừa rộng kiến thức - Tỏ am hiểu lí luận, vận dụng mức độ vào tác phẩm văn học cần làm - Bài làm phải có sức viết dài, động viên từ ba tờ giấy thi (12 trang) trở lên Chữ đẹp dễ đọc, ưa nhìn, khơng cẩu thả, khơng sai Tiếng Việt 10 Khuyên anh gắng ăn no bụng Những hô ngữ, câu cảm thán dạng giao tiếp ngày đưa vào thơ làm cho lời thơ đầy ắp giọng điệu cảm xúc khác Dạ bán văn khốc phu (Nửa đêm nghe tiếng khóc chồng) ví dụ minh họa cho điều Phiên âm: Ô hô phu quân, phu quân! Hà cớ phu quân cự khí trần? Dịch thơ: Hỡi ơi! Chàng hỡi, chàng ơi! Cơ vội lánh đời? Thứ ba, thành ngữ tiếng Việt sử dụng nhuần nhuyễn thơ chữ Hán Người Điền đông Phiên âm: Mỗi xan uyển công gia chúc, Đỗ tử thì thán hu; Bạch phạn tam nguyên bất câu bão, Tân quế dã mễ châu Dịch thơ: 255 Cháo tù bữa chia lưng bát, Cái bụng luôn rên rỉ sầu; Cơm nhạt ba đồng ăn chẳng đủ, Củi quế, gạo châu Hoặc bài: Quách tiên sinh Phiên âm: “Bình thủy tương phùng”, đàm phiến khắc, Quách quân đối ngã ân cần; “Tuyết trung tống thán”tuy nhiên thiểu, Thế giới tồn giá chủng nhân Dịch thơ: “Gặp bèo nước”, chuyện gần xa, Ông Quách ân cần đối đãi ta; “Rét đến cho than”, không kẻ, Đời người vẫn cịn mà Thứ tư, tiếng lóng đưa vào thơ Ví dụ Lai Tân có câu: “Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự” dịch thơ “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc” Theo người bạn Trung Quốc nói với Đặng Thai Mai “thiêu đăng” theo tiếng lóng Trung Quốc việc hút thuốc phiện Trong Nạn hữu Mạc mỡ (Bạn tù họ Mạc) có câu “xa đại pháo tài chân vĩ đại” “xa đại pháo tài” tiếng lóng có nghĩa tài nói phét, khốc lác, chém gió 256 Thứ năm, dùng cách viết phiên âm chữ la tinh Câu đầu thơ Tân Dương ngục trung hải (Cháu bé nhà lao Tân Dương): Oa…! Oa…! Oaa…! Tập thơ có hai thơ có nhan đề dấu hỏi (?) dấu chấm than (!) Đó hai xếp vị trí số 107 108 Tóm lại, việc đưa yếu tố ngôn ngữ đời thường hư từ, ngữ, thành ngữ, tiếng lóng… vào thơ Đường luật tập Nhật ký tù có ý nghĩa định Thứ phù hợp với thể nhật kí tập thơ, phù hợp với việc thể cách sinh động tình huống, kiện, hình ảnh, việc… diễn nhà tù Thứ hai nữa, giúp cho thơ phát triển lực giao tiếp Đấy điểm khác biệt với ngôn ngữ thơ cổ điển Đấy biểu tinh thần Việt hóa thơ Đường theo phong cách Hồ Chí Minh 2.2.2.2 Sự vận động hình tượng thơ Một đặc điểm bật phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh hình tượng thơ luôn vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai Khi khảo sát Nhật ký tù (những viết theo thể tuyệt cú), thấy câu cuối, phần cuối tác giả thường tơ đậm hình ảnh người hoạt động, hướng sống tươi vui, hướng bình minh rực rỡ Bài thơ Tảo giải (Giải sớm) tiêu biểu nhất: Phiên âm: I Nhất khứ kê đề vị lan, Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san; 257 Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn II Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng, U ám tàn dư tảo khơng; Nỗn khí bao la tồn vũ trụ, Hành nhân thi hứng hốt gia nồng Dịch thơ: I Gà gáy lần đêm chửa tan, Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn; Người cất bước đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn II Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tàn quét không; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người đi, thi hứng thêm nồng Giải sớm gồm hai thơ thất ngôn tứ tuyệt Bài thứ tả thực cảnh Hồ Chí Minh bị giải lúc nửa đêm Bài thứ hai tả thực cảnh Hồ Chí Minh bị giải đến rạng sáng hôm sau Giữa thứ thứ hai vừa có tính chất tương đối độc lập 258 vừa có tính chất chuyển tiếp bổ sung cho Độc lập chỗ tách hai thơ tứ tuyệt hồn chỉnh Cịn chuyển tiếp bổ sung cho chỗ từ hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, hình tượng thơ có vận động liên tục Xét thời gian, hành trình bị giải Bác chuyển từ ngày cũ sang ngày mới, từ đêm sang ngày, từ bóng tối đến ánh sáng, từ đêm tối rét buốc đến bình minh rực ấm, từ hôm đến ngày mai Ở tiếng gà gáy vừa có ý nghĩa thời gian vừa có ý nghĩa báo hiệu đêm qua ngày tới, bình minh đến xua tan vắng lặng đêm tàn Không gian nằm vận động chuyển dịch không ngừng Từ không gian mặt đất rộn tiếng gà đến không gian bầu trời đầy trăng Sang thứ hai không gian rực sáng ánh dương Hai thơ tạo nên hai không gian tương phản màu sắc ánh sáng Nền không gian thơ thứ đêm, không gian thứ hai ánh sáng, màu hồng rực rỡ Sự tương phản bóng tối ánh sáng, lạnh lẽo ấm áp khơng mang lại tính thẫm mỹ cho khơng gian nghệ thuật thơ mà cịn có ý nghĩa gợi lên bước chuyển đổi từ đời tăm tối ngục tù tới sống tự do, từ đau khổ đến hạnh phúc Không - thời gian vận động biến đổi, hình ảnh thơ vận động biến đổi, nhân vật trữ tình vận động đổi thay Tuy Giải sớm viết giải tù đọc hết bạn đọc khơng thấy hình ảnh tù nhân bị giải mà thấy hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bình tĩnh, tự tin vượt qua gian khổ để tiếp cận bình minh tươi sáng lịch sử Ở một, hình tượng nhân vật trữ tình xuất trực tiếp bắt đầu từ câu thứ ba “Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng” Con người xuất với tư cách, với tư chinh nhân (người chinh chiến) Dù trước mặt đường gập ghềnh xa thẳm người hiên ngang bước tới với tư bình tỉnh, chủ động, tự tin người chiến sĩ sẵn sàng đón nhận hồn cảnh khắc nghiệt không chấp nhận cảnh tù đày nô lệ Sang thứ hai, hình tượng nhân vật trữ tình 259 xuất vơi tư cách hành nhân “hành nhân thi hứng hốt gia nồng” mà cao thi nhân Từ “Chinh nhân” chuyển thành “thi nhân” Người tâm trạng lạc quan, lòng dạt cảm hứng thi ca Đó tơi trữ tình thi sĩ biểu rõ ràng mà kín đáo Nhưng thực đợi “Phương đông màu trắng chuyển sang hồng” cảm hứng thi ca đến mà thực cảm hứng đến từ lúc “Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn” Chỉ có tâm hồn thơ cảnh nhận vận động nên thơ đất trời hoàn cảnh nghặt nghèo thế! Có nhiều thơ Nhật ký tù, bạn đọc thấy tư tưởng, cảm xúc hình tượng thơ ln ln có vận động Trong tác phẩm thường có kết cấu: câu thường miêu tả thực trực quan, câu cuối nâng cánh cảm xúc hướng tương lai, lí tưởng, sống Khi khảo sát Nhật ký tù phương diện này, chúng tơi thấy ngồi thơ Giải sớm tiêu biểu chọn phân tích trên, cịn nhiều khác nữa, chẳng hạn Chiều tối, Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh, Buổi Sớm II, : Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than rực hồng (Chiều tối) Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh, Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình; Làng xóm ven sơng đơng đúc thế, Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh (Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh) Sớm dậy người người đua bắt rận, Tám chuông điểm, bữa ban mai, 260 Khuyên anh cố gắng ăn no bụng, Bĩ cực thái lai (Buổi Sớm II) Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối Bỗng thành nhạc quán viện hàn lâm (Chiều hơm) Ví khơng có cảnh đơng tàn, Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn Nghĩ bước gian truân, Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khun mình) Đêm thu khơng đệm khơng chăn, Gối quắp, lưng cịng, ngủ chẳng an; Khóm chuối trăng soi thấy lạnh, Nhòm sang, Bắc Đẩu nằm ngang (Đêm thu) Người biêt lo âu, ưu điểm lớn Nhà lao mở cửa, rồng bay! (Chiết tự) Đầu non sớm sớm vầng dương mọc 261 Khắp núi nơi nơi rực ánh hồng (Cảnh buổi sớm) Mỗi bài, dừng bút nghỉ ngơi Qua khoảng cửa ngục, ngóng trời tự (Đêm không ngủ) Sự vật vần xoay đà định sẵn, Hết mưa nắng ửng lên thôi; ………………………………… Người vạn vật phơi phới, Hết khổ vui vốn lẽ đời (Trời hửng) Từ ví dụ nêu đủ để ta khẳng định Nhật kí tù, tư tưởng, cảm xúc hình tượng thơ có vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai Đây kết tâm hồn lạc quan ln hướng phía trước Nhưng gốc Bác có ý niệm biện chứng thời gian, sống thời đại (chữ dùng giáo sư Đặng Thanh Lê) Thơ ca cổ điển quan niệm thời gian vòng tuần hoàn Trong ý niệm thời gian Nhật kí tù thể nhãn quan người lĩnh hội quan niệm đại thời gian đồng nghĩa với phát triển Chính ý niệm nên tư tưởng nhấn mạnh đổi thay tốt điều chắn Ngày xưa Đặng Dung từ bất chí mà cất lên: “Quốc thù vị báo bạch, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” Hồ Chí Minh có: “Phát bạch liễu hứu đa” khơng giống tiền nhân: Gian khó không lùi, vẫn tiến lên, 262 Thù nhà nợ nước, nghĩa đương nhiên Quyết tâm gắng sức kiên nghị Nhất định thành cơng có phần (Đọc lời giáo huấn ơng Tưởng) Mối quan hệ giữa tính chất cổ điển và tính chất hiện đại tập thơ Nhật kí tù Trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng nói đến tính chất cổ điển đại tức nói đến kế thừa sáng tạo trình sáng tác Kế thừa tượng phổ biến đời sống Trong phát triển vật tượng đời sau dựa sở trước Trong thân có hữu hình bóng cũ Khi yếu tố truyền thống giữ gìn cách có ý thức bên cạnh hạn chế loại bỏ cách có ý thức thúc phát triển Đồng thời sáng tạo nói đến đổi mới, cải biến cũ đồng thời đòi hỏi phát hiện, phát minh mẻ chưa có trước Nhật ký tù tập nhật kí thơ viết tù phóng khống, gặp ghi nấy, xúc cảm ghi Trong có đủ từ chuyện nhỏ nhặt, tầm thường sinh hoạt nhà tù, chuyện không thơ chút chuyện chia nước, gãi ghẻ, bị trói cịng tay, bị áp giải sớm, phải ngồi hố xí, chuyện lính ngục đánh cắp gậy, chuyện nghe người bạn tù thổi sáo… Từ thấy, Nhật kí tù, Hồ Chí Minh làm việc khó làm đưa đề tài tầm thường, cá biệt sáp nhập vào đề tài cao quý muôn thửơ cách tự nhiên Từ chuyện nhìn trăng qua khe cửa nhà lao đồng vào đề tài vọng nguyệt thơ cổ điển Từ chuyện người bạn tù thổi sáo, tác giả gợi người đọc nhớ tới tứ thơ “cách thướng tằng lâu” Từ hình ảnh bị giải cảnh chiều tà nhiều gợi liên tưởng tới dáng dấp người lữ thứ thơ cổ Trong nhiều thơ việc 263 khơi dậy kí ức cổ thi (Đường thi) nơi người đọc tiến hành song song với yếu tố kể chuyện Với cách làm này, tác giả khống chế bành trướng chất văn xuôi vào tác phẩm mặt khác làm tăng thêm tính gợi cảm, khả tích chứa ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh thơ Lúc chất cổ điển trở thành điều kiện cần giúp cho trang nhật kí ngày trở thành thơ theo nghĩa Việc sử dụng nhiều yếu tố cổ điển thi liệu bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình giúp cho tập thơ bàng bạc khơng khí trầm mặc, cổ kính thơ ca cổ điển mang lại hiệu cao mà tác phẩm văn học hướng đến “ý ngơn ngoại” Yếu tố cổ điển yếu tố đại Nhật kí tù có mối quan hệ hữu với nhau, khơng tách rời mà hỗ trợ cho Thực tinh thần gang thép cách mạng theo kiểu đại Hồ Chí Minh bước tiến dưạ tảng phong thái ung dung tự bậc hiền triết thơ cổ điển Tương tự vậy, xuất người tư làm chủ thiên nhiên bước phát triển quan niệm “thiên nhân tương cảm” bậc tiền bối Nếu yếu tố cổ điển giúp cho Nhật kí tù từ tập nhật kí trở thành thơ theo nghĩa thơ yếu tố đại mang lại cho tập thơ tư tưởng thời đại Nếu yếu tố cổ điển điều kiện cần yếu tố đại điều kiện đủ để đánh giá thành công tác phẩm văn học, tìm tịi sáng tạo để mang lại quan niệm diễn đạt hình thức cũ Phần phụ lục : ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ KHÁC Chuyên đề HSG lớp 10-11 : Chuyên đề :Tâm và Tài văn học Nguyễn Du (Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thơ chữ Hán) 264 Chuyên đề : Giá trị nhân văn qua Chinh phụ ngâm, Truyện kiều, Cung oán ngâm Chuyên đề : Hồ Xuân Hương và niềm vui trần thế Chùm thơ Tự tình Chuyên đề : Thi cảm mùa thu Vẻ đẹp chùm thơ thu Nguyễn Khuyến Chuyên đề : Cái tài tử Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà Chuyên đề : Thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xương Chuyên đề : Nam Cao và những trang văn trang đời : (bộ ba Trăng sáng - Đời thừa - Nước mắt) Chuyên đề : Văn thơ đạo đức - trữ tình Đồ Chiểu Chuyên đề : Nỗi niềm và số kiếp văn chương (Độc Tiểu Thanh kí, Hầu trời, Đời thừa) Chun đề : Nhóm thơ đồng quê thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ) MỤC LỤC QUYỂN Chương : KĨ NĂNG ĐƯA LÍ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I NHỮNG CÂU HỎI CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU a Lý luận văn học gì? b Học lý luận văn học nào? c Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? d Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học II NĂM NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI ĐƯA KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌCVÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 265 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I II Nghị luận xã hội là gì? Những yêu cầu làm văn Nghị luận xã hội III Phân loại đề văn Nghị luận xã hội IV Cấu trúc bài văn Nghị luận xã hội Dạng : Nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng : Nghị luận tượng đời sống Dạng : Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm câu chuyện Dạng : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu vấn đề Dạng Dạng đề mang tính chất đối thoại , bộc lộ suy nghĩ riêng vấn đề đặt Dạng 6: Nghị luận vấn đề gợi từ tranh / hình ảnh V TỔNG HỢP 100 DẪN CHỨNG CHO BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chuyên đề : HÌNH TƯỢNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VĂN CHỐNG MY Chuyên đề : KỊCH BẢN VĂN HỌC I KHÁI QUÁT VỀ KỊCH BẢN VĂN HỌC II MỘT SỐ TÁC PHẨM KỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Bi kịch cái đẹp bị tử Hồn Trương Ba , Da Hàng thịt Chuyên đề : KÍ , TUY BÚT I Kí II Tùy bút 266 III Một số tác phẩm kí, Tùy bút chương trình Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Chun đề : PHONG CÁCH SÁNG TÁC I Khái niệm phong cách sáng tác: II Đặc điểm phong cách nghệ thuật ( xem ) III, Phong cách số tác gia tiêu biểu Chuyên đề : TÌNH HUỐNG TRUYỆN (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân; Vợ nhặt Kim Lân và Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu”) Chuyên đề : GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI 1945-1975 Chuyên đề :Tố Hữu - Đảng và thơ.Phong cách trữ tình - trị ( Từ ấy, Việt Bắc, Bác ) Chuyên đề : Gương mặt đất nước qua thơChuyên đề : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn(văn học 1945-1975) Chun đề : Hình tượng dịng sơng văn chương Chuyên đề : Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua truyện kí chiến tranh (Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu.) Chuyên đề :Chân dung Xuân Quỳnh qua thơ tình (Sóng, Thuyền biển, Thơ tình cuối mùa thu, Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, Hoa cỏ may) Chuyên đề : Những áng thiên cổ hùng văn (Nam quốc sơn hà, Bình ngơ đaị cáo, Tun ngôn độc lập) Chuyên đề : Văn học đổi và những người mở đường(Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo) 267 Chuyên đề : Hình tượng tiếng đàn văn học ( Tì bà hành, Truyện Kiều, Đàn ghi ta Lorca) Chun đề : Hình tượng Người lính thơ văn Chuyên đề : Thân phận những người đàn bà không tên văn học( Vợ nhặt Chiếc thuyền xa ) Chuyên đề : Phong cách nhà văn Chương : I II BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG VÀ NHỮNG BÀI VĂN HAY BỘ ĐỀ NHỮNG BÀI VĂN HAY Phụ lục : Cấu trúc đề thi HSG môn văn Phụ lục : Tổng hợp 100 dẫn chứng nghị luận xã hội hay Phụ lục 3: Những nhận định văn học hay LỜI KẾT Đây tài liệu tổng hợp từ nhiều nguồn Trong trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng số tư liệu đợt tập huấn giáo viên cốt cán dạy đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, tập huấn giáo viên đề thi HSG , có sử dụng số chuyên đề ôn luyện bạn đồng nghiệp, tài liệu giáo trình Lí luận văn học số tài liệu mạng 268 Để hoàn thành tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Văn, chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy nhiệt tình cộng tác, tạo điệu kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin quan trọng để giúp chúng tơi hồn thành tài liệu q giá Vì thời gian hạn hẹp kinh nghiệm cịn ít, q trình thực chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp xa gần Xin chân thành cảm ơn! Tháng năm 2018 Nhóm tác giả 269 ... hạn, thi? ?n chức văn chương (không gọi văn học, nhà trường, văn đem vào để học gọi văn học) Bản tính thi? ?n chức nhà văn Khi anh thi? ?n chức nhà văn lựa chọn để rọi sáng vào ánh sáng có danh phận thi? ?n... nên tồ nhà, tồ thi? ?n chức nhà văn Vậy nên, thi? ?n chức văn chương làm nên vậy, nhà tương lai kia, thời khơng thể lại đem vào xấu (văn đạo, văn nhạt, văn xơ cứng, văn ôi thiu, văn ác văn giả v.v.)... Chức văn học Chức nhận thức Chức giáo dục Chức thẩm mĩ Mối quan hệ chức văn học IV Con người văn học Đối tượng phản ánh văn học Hình tượng văn học V Thi? ?n chức nhà văn 1. Thế thi? ?n chức nhà văn?

Ngày đăng: 17/08/2021, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Nhân vật trữ tình

  • 1. Nhân vật trữ tình

  • Nhân vật trữ tình trong ca dao có một số kiểu nhất định như sau:

  • - Cô gái và chàng trai trong quan hệ bè bạn, lứa đôi.

  • 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Bi kịch về cái đẹp bị bức tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan