1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu áp dụng phương pháp sản xuất lúa theo phương pháp thâm canh cải tiến SRI tại thành phố hải phòng nhằm xây dựng nền nông nghiệp xanh của thành phố

50 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 669,01 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Anh Tuấn tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Viện Môi Trƣờng, thầy cô trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành môi trƣờng, nhƣ kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Vì khả hiểu biết có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi có nhiều sai sót.Vậy em kính mong Thầy Cơ góp ý để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày… tháng… năm 20 Sinh viên Phạm Thị Thùy DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Sản lƣợng suất lúa huyện Kiến Thụy giai đoạn từ năm 2008 – 2014 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CEA Canh tác nơng nghiệp mơi trƣờng có kiểm sốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội PTNT Phát triển nông thôn QĐ - BNN - KHCN Quyết định - Bộ nông nghiệp - Khoa học công nghệ SRI Hệ thống thâm canh cải tiến NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN CƠNG TRÌNH THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lƣợng cơng trình thiết kế tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính tốn chất lƣợng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn cơng trình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cho điểm cán chấm phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày… tháng… năm 20 Học vị, chức vụ, họ tên, chữ ký cán chấm đồ án MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài i Mục đích đề tài ii Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ii Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ii 4.1 Phƣơng pháp luận ii 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ii Ý nghĩa đề tài iii 5.1 Ý nghĩa khoa học iii 5.2 Ý nghĩa thực tiễn iii CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP XANH 1.1 Hiện trạng nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Tác động sản xuất nông nghiệp tới môi trƣờng 1.1.2 Những ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.2 Nông nghiệp xanhnông nghiệp bền vững 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững 1.2.2 Các mục tiêu nông nghiệp bền vững 1.2.3 Nội dung nông nghiệp bền vững 1.2.4 Các yêu cầu nông nghiệp bền vững 1.2.5 Lợi ích nơng nghiệp bền vững 11 1.3 Kinh nghiệm nông nghiệp xanh (nông nghiệp bền vững) giới Việt Nam 12 1.3.1 Kinh nghiệm nông nghiệp xanh giới 12 1.3.2 Kinh nghiệm nông nghiệp bền vững Việt Nam 14 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KIẾN THỤY VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƢỜNG 16 2.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2009 - 2014 16 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Kiến Thụy 17 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.2.1.2 Địa hình, địa chất, thủy văn 18 2.2.1.3 Khí hậu 18 2.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Kiến Thụy 18 2.3 Những tác động sản xuất nông nghiệp tới môi trƣờng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Kiến Thụy 21 2.3.1 Những tác động sản xuất nông nghiệp tới môi trƣờng 21 2.3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp 22 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI PHƢƠNG PHÁP SẢN XUẤT LÚA THEO PHƢƠNG PHÁP THÂM CANH CẢI TIẾN SRI CHO HUYỆN KIẾN THỤY 23 3.1 Phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI 23 3.1.1 Giới thiệu hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 23 3.1.2 Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI so với phƣơng pháp canh tác lúa truyền thống 24 3.1.2.1 Ƣu điểm SRI so với phƣơng pháp canh tác truyền thống 24 3.1.2.2 Những hạn chế tồn triển khai SRI 27 3.1.3 Hiệu phƣơng pháp SRI ứng phó với biến đổi khí hậu 27 3.1.4 Lợi ích từ SRI mang lại 28 3.2 Định hƣớng nội dung triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy 30 3.2.1, Mục tiêu quan điểm triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI 30 3.2.1.1 Quan điểm triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI 30 3.2.1.2 Mục tiêu việc triển khai áp dụng phƣơng pháp SRI 31 3.2.2 Định hƣớng nội dung triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI 32 3.3 Quy trình triển khai áp dụng hệ thống canh tác cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy 32 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trƣờng có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời sinh vật Trong năm qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngày phát triển mạnh kéo theo nhu cầu sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày tăng cao Tình trạng khai thác sử dụng mức làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt tái sinh tƣơng lai, làm gia tăng vấn đề mơi trƣờng nhƣ: gia tăng loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nóng lên trái đất, số bão xuất năm ngày nhiều có mức độ tàn phá ngày nghiêm trọng, lũ lụt, hạn hán xảy thƣờng xuyên… Vì vậy, bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sống vấn đề cấp bách nay, khơng trách nhiệm riêng tổ chức hay cá nhân mà trách nhiệm chung toàn nhân loại Cũng nhƣ thành phố khác Việt Nam, vấn đề môi trƣờng mà Hải Phòng cần giải hoạt động canh tác lúa sản xuất nông nghiệp thành phố.Hoạt động nông nghiệp không gây vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ hoạt động cơng nghiệp nhƣng ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng đất nƣớc Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhƣng bên cạnh nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm ngƣời lại ngày lớn, việc tăng suất trồng cần thiết Nhƣng để trồng đạt suất cao ngƣời dân lại sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật… với dƣ lƣợng lớn, phần lớn chất trồng khơng hấp thụ hết tồn lƣu môi trƣờng đất gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Để giải vấn đề lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI thành phố Hải Phòng nhằm xây dựng nông nghiệp xanh thành phố” với mong muốn đƣa vào áp dụng phƣơng pháp canh tác lúa vừa đạt đƣợc hiệu suất cao mà lại vừa bảo vệ đƣợc mơi trƣờng góp phần xây dựng nên nông nghiệp xanh thành phố i Mục đích đề tài “Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI thành phố Hải Phòng nhằm xây dựng nông nghiệp xanh thành phố” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất lúa Huyện Kiến Thụy – TP Hải Phòng Đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp sản xuất lúa thâm canh cải tiến SRI - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài: địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 4.1 Phương pháp luận Hoạt động sản xuất nông nghiệp Hải Phòng cụ thể huyện Kiến Thụy chƣa đạt đƣợc hiệu cao, phƣơng pháp canh tác theo kiểu canh tác truyền thống Bên cạnh đó, hoạt động canh tác lúa gây nhiều vấn đề nhiễm mơi trƣờng Vì phải nghiên cứu đƣa vào áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến nhằm đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm nông nghiệp phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong điều kiện thời gian cho phép, lựa chọn nguồn hỗ trợ sau: - Thu thập chọn lọc số liệu trạng nông nghiệp thành phố Hải Phòng - Tìm hiểu thu thập tài liệu phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI đƣợc áp dụng địa phƣơng tỉnh khác ii Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Thu thập đƣợc sở liệu phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI - Đề xuất phƣơng án triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao đƣợc suất lúa cho ngƣời nông dân áp dụng phƣơng pháp canh tác - Giảm thiểu đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp iii định tình trạng cỏ dại ruộng sau này.Sục bùn kỹ khống chế hạt cỏ nảy mầm làm kéo dài thời gian nảy mầm hạt cỏ Việc làm cỏ, sục bùn có tác dụng thơng khí cho đất, hạn chế bệnh nghẹt rễ, diệt cỏ hạn chế cỏ cho vụ sau - Thực quản lý điều tiết nƣớc thơng khí định kỳ cho đất Việc thơng khí cho đất cách làm khô đất, kết hợp xới xáo cho đất giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng có tác dụng thúc đẩy q trình phát triển rễ, nhờ thúc đẩy phát triển đẻ nhánh lúa cho suất lúa cao Cây lúa hô hấp qua hệ thống rễ.Trong điều kiện ngập nƣớc thƣờng xuyên, đất sinh chất độc làm cho rễ bị bị ảnh hƣởng, tế bào rễ biến dạng.Việc làm khô đất bề mặt đất bị nứt ra, nhờ đó, rễ phát triển sâu xuống lòng đất Việc xới xáo đất có tác dụng làm giàu khí ơxy cho đất để vi sinh vật đất phát triển, khí độc đất đƣợc ngồi nên ngăn ngừa bệnh nghẹt rễ tạo điều kiện cho rễ phát triển rộng sâu Việc rút nƣớc định kỳ - lần/vụ vừa tiết kiệm đƣợc nƣớc vừa kích thích rễ mọc nhiều hơn, dài hơn, khỏe nên hút đƣợc nƣớc độ sâu hơn, tăng khả hút dinh dƣỡng nuôi cây, giảm bệnh nghẹt rễ, giảm phát thải khí nhà kính, cứng tăng khả chống đổ - Bón phân đầy đủ, cân đối hợp lý Nguyên tắc: Tăng cƣờng bón phân hữu cơ, phân vi sinh, giảm phân hóa học Khi bón phân gia súc, phân chuồng phải đƣợc ủ hoai mục Bổ sung chất hữu cơ: cải thiện điều kiện dinh dƣỡng đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất phát triển Lƣu ý: Cần thử nghiệm để kiểm chứng liệu dùng phân hữu để thay phân bón hố học không hay cần kết hợp phân hữu phân hố học Các nhóm nơng dân cần nghiên cứu sử dụng phân vi sinh - Thƣờng xuyên kiểm tra thăm đồng phát sớm để chủ động phòng trừ kịp thời sâu bệnh đến ngƣỡng [11] 26 3.1.2.2 Những hạn chế tồn triển khai SRI Do ngƣời dân quen với tập quán canh tác cũ, họ không muốn thay đổi phƣơng pháp canh tác họ chƣa thực tận mắt nhìn thấy, quan điểm ngƣời nông dân “trăm nghe không thấy”, không thuyết phục đƣợc họ họ khơng ngƣời trực tiếp làm thí điểm Vì muốn triển khai phƣơng pháp SRI diện rộng trƣớc hết quyền phải đầu tƣ làm thí điểm trƣớc hỗ trợ mặt kinh tế nhƣ giống lúa, phân bón cho họ.Nhƣng để triển khai đƣợc diện rộng chi phí phải bỏ lớn nên việc triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn Mặt khác, việc áp dụng hệ thống thâm canh SRI đòi hỏi điều tiết nƣớc hợp lý, chân ruộng không đƣợc trũng việc áp dụng phải linh hoạt, tùy điều kiện địa phƣơng Nếu nhƣ chân ruộng trũng mà áp dụng biện pháp sạ hàng SRI, khó cho hiệu nhƣ mong muốn Phải có lực lƣợng nhà khoa học đủ lớn để đào tạo tất ngƣời nơng dân thích ứng, tiếp nhận đƣợc khoa học kỹ thuật Khi ngƣời nông dân đƣợc nhà khoa học hƣớng dẫn ruộng họ, họ nắm bắt nhanh hơn, hiệu thay hơ hàochung Để áp dụng hệ thống thâm canh cải tiến SRI phải tiến hành cải tạo lại toàn hệ thống thủy lợi, phải đào rãnh thoát nƣớc xung quanh ruộng, luống; phải chia ruộng thành luống [11] 3.1.3 Hiệu phương pháp SRI ứng phó với biến đổi khí hậu SRI giúp tăng khả chống chịu lúa trƣớc diễn biến bất thƣờng thời tiết biến đổi khí hậu nhƣ hạn hán, gió bão, dịch bệnh Cây lúa trồng theo phƣơng pháp SRI có thân nhánh khỏe hệ thống dễ sâu nên bị đổ rạp, giúp hút đƣợc độ ẩm chất dinh dƣỡng sâu đất Khả chống chịu sâu bệnh lúa đƣợc tăng cƣờng nhờ việc sử dụng thuốc trừ sâu liều lƣợng tần suất hợp lý: phun thuốc đợt hơn, lần phun sử dụng loại thuốc Điều góp phần tiết kiệm chi phí đầu tƣ cho sản xuất nhƣng lúa phát triển tốt, đồng thời ngăn chặn đƣợc dịch hại 27 Bên cạnh đó, lƣợng nƣớc sử dụng canh tác giảm thiểu so với phƣơng pháp truyền thống định kỳ rút nƣớc 2-3 lần/vụ, giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc nƣớc tƣới tiêu, đặc biệt tình trạng khan nƣớc ngày tăng lên SRI góp phần hạn chế phát thải khí nhà kính nhƣ metan (CH4) nitơ oxit (N2O) Khí CH4 đƣợc tạo vi khuẩn kỵ khí đất bị oxy ngập úng thƣờng xuyên Vì việc rút cạn nƣớc thƣờng xuyên đồng ruộng làm hạn chế đáng kể lƣợng khí CH4 thải vào khí Ngồi ra, giảm lƣợng khí nhà kính N2O giảm việc sử dụng phân bón hóa học Theo đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính sử dụng phân bón hữu theo SRI cánh đồng SRI thí điểm hầu nhƣ khơng có tƣợng tăng phát thải N2O [9] 3.1.4 Lợi ích từ SRI mang lại - Giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất, giảm cơng lao động vốn đầu tƣ Sản lƣợng lúa bình qn tăng từ 12%- 25%, giải phóng đất sức lao động cho hoạt động sản xuất khác Năng suất cao đơn vị diện tích đất làm giảm áp lực mở rộng diện tích đất canh tác - Giảm gánh nặng cho phụ nữ Phụ nữ ghi nhận phƣơng pháp SRI giúp họ tiết kiệm đƣợc thời gian bớt nỗi vất vả cấy thƣa hơn, giảm công phun thuốc bảo vệ thực vật - Giảm nhu cầu tƣới tiêu Áp dụng SRI, nhu cầu tƣới nƣớc giảm từ 25%-50%.Nơng dân canh tác lúa khu vực ngày khan nƣớc khó dự báo chế độ mƣa Giảm rủi ro thất bát mƣa đến muộn lƣợng mƣa ít.Nhu cầu nƣớc đồng nghĩa với việc nơng dân có thêm nƣớc tƣới cho loại trồng khác - Giảm giống Nhờ giảm đƣợc 60%-80% lƣợng giống nên nông dân cần để dành giống hơn.Luống mạ nhỏ hơn, dễ quản lý, tiết kiệm cơng, chi phí diện tích đất 28 - Giảm phụ thuộc vào phân hóa học, thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật Chi phí cao cho phân bón vật tƣ khiến nơng dân tìm đến SRI SRI giúp họ hạn chế sử dụng hóa chất mà giữ tăng sản lƣợng Giảm sử dụng hóa chất nên hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe nông dân, gia súc môi trƣờng sống - Tăng cƣờng khả chống chịu trƣớc tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa bão, hạn hán Khi đổ ngã lúa dễ bị thối mục khó thu hoạch Ngâm nƣớc lâu hạt dễ nảy mầm Trồng theo phƣơng pháp SRI giúp có rễ ăn sâu, khỏe, khó bị đổ ngã - Tăng khả chống chịu sâu bệnh Biến đổi khí hậu tác nhân làm gia tăng mức độ phát sinh loài dịch hại nhiệt độ tăng cao lƣợng mƣa thay đổi “Theo cách thức quản lý SRI, ruộng lúa thơng thống hơn, lúa khỏe hơn.Mùa màng giảm thất bát sâu bệnh” - Tăng cƣờng khả chống chịu với hạn hán Cây lúa SRI có rễ ăn sâu vào lòng đất giúp hút nƣớc dinh dƣỡng tầng sâu Đây lợi đặc biệt quan trọng trƣớc nguy hạn hán, tài nguyên nƣớc cạn kiệt, lƣợng mƣa thay đổi suốt mùa vụ nhƣ - Giảm giống, giảm thời gian cấy giúp nơng dân nhanh chóng phục hồi Nếu lúa bị chết gặp thời tiết xấu, SRI giúp nơng dân nhanh chóng cấy lại họ cần 1/5 lƣợng giống mạ đƣợc cấy sau 10-15 ngày, thay 20-30 ngày so với phƣơng pháp cấy truyền thống - Duy trì nguồn gen giống lúa truyền thống, đồng thời tăng sản lƣợng giá trị kinh tế Áp dụng SRI, nông dân thu đƣợc sản lƣợng cao từ giống lúa truyền thống Nhiều nghiên cứu cho thấy hầu hết giống lúa truyền thống chứa hàm lƣợng sắt protein cao hơn, giá bán cao.Các giống thƣờng mang đặc điểm di truyền có khả thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.Việc cải 29 tạo bảo tồn giống lúa địa phƣơng giúp ứng phó với điều kiện bất thƣờng trì tính bền vững hệ thống canh tác - Kiến thức, thử nghiệm đồng ruộng sáng tạo nông dân đƣợc cải thiện Việc nhân rộng mô hình SRI giúp khuyến khích tự tin sáng tạo nơng dân SRI khuyến khích nơng dân có trách nhiệm với việc thích ứng sáng tạo, đóng góp cho việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn giúp nông dân chủ động thay đổi, tìm kiếm khai thác sáng kiến khác phù hợp với họ - Đa dạng hệ thống trồng vật nuôi Với thu nhập cao đơn vị diện tích đất, nơng dân chuyển phần đất lúa sang số loại giàu dinh dƣỡng cho lợi nhuận cao nhƣ hoa quả, rau, đậu, nuôi thả gia súc, cải thiện bữa ăn tạo thêm thu nhập Hệ thống trồng đa dạng giúp bảo vệ đƣợc đa dạng sinh học tích tụ cacbon cải tạo đất 3.2 Định hƣớng nội dung triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy 3.2.1, Mục tiêu quan điểm triển khai áp dụng phương pháp thâm canh cải tiến SRI 3.2.1.1 Quan điểm triển khai áp dụng phương pháp thâm canh cải tiến SRI Triển khai áp dụng phƣơng pháp SRI phải phù hợp với chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện phù hợp với định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp thành phố; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng để bảo đảm phát triển bền vững Thực canh tác lúa theo SRI phải đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nông dân ngƣời tiêu dùng; phải nâng cao giá trị lợi nhuận cho ngƣời nông dân thông qua việc tăng suất chất lƣợng sản phẩm Chính quyền thành phố địa phƣơng, sở, ban ngành có liên quan phải tăng cƣờng hợp tác với tổ chức nƣớc ngoài, đặc biệt tổ chức Nhật Bản lĩnh vực sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI để tạo điều kiện tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao 30 kỹ thuật canh tác theo SRI cho ngƣời nông dân, giúp họ canh tác theo quy trình kỹ thuật đạt đƣợc hiệu cao Tăng cƣờng hợp tác, tích cực tham gia tất ngƣời dân công tác triển khai áp dụng SRI tồn huyện Tích cực thay đổi quan điểm canh tác cũ, hiệu ngƣời dân, góp phần nâng cao suất lúa sử dụng tài nguyên hiệu Triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI q trình phức tạp, khó khăn lâu dài cần đƣợc thƣờng xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế, sở xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá tham vấn thông tin phản hồi từ ngƣời dân 3.2.1.2 Mục tiêu việc triển khai áp dụng phương pháp SRI - Mục tiêu chung: Duy trì tăng trƣởng ngành nơng nghiệp huyện hoạt động sản xuất lúa, nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời nông dân thông qua việc tăng suất, chất lƣợng giá trị sản phẩm Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cƣ dân nông thôn, đảm bảo an ninh lƣơng thực trƣớc mắt lâu dài, góp phần xóa đói, giảm nghèo Bảo vệ mơi trƣờng trì, sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất nƣớc Tăng cƣờng quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực khác mơi trƣờng, chủ động phòng chống loại dịch bệnh - Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020 tồn diện tích đất nơng nghiệp huyện áp dụng sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI Năng suất lúa đạt đƣợc trung bình 66,5 tạ/ha Giảm đƣợc từ 25 -50% lƣợng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nơng thơn tăng lên 1,7 - 2,0 lần so với năm 2014 [4] 31 3.2.2 Định hướng nội dung triển khai áp dụng phương pháp thâm canh cải tiến SRI Mục tiêu việc triển khai áp dụng phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân, bảo đảm vấn đề an ninh lƣơng thực khu vực, bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng khả thích ứng ngƣời nơng dân với biến đổi khí hậu bảo đảm mơi trƣờng bền vững Diện tích đất nơng nghiệp đƣợc sử dụng để áp dụng thí điểm phƣơng pháp canh tác SRI 2.000 khu vực sản xuất lúa tập trung Quy trình thực triển khai áp dụng SRI: - Xây dựng tài liệu tập huấn canh tác theo phƣơng pháp SRI - Thảo luận với xã dự kiến thực áp dụng phƣơng pháp này, tổ chức chuyến tham quan mơ hình làm địa phƣơng khác cho cán ngƣời nông dân - Lựa chọn xã làm thí điểm áp dụng phƣơng pháp - Tổ chức khóa đào tạo cho lớp tập huấn cho ngƣời nông dân áp dụng SRI - Tiến hành trồng thử nghiệm cánh đồng đƣợc lựa chọn - Giám sát chặt chẽ ghi chép đầy đủ, chi tiết kết - Đánh giá kết cuối vụ, rút học kinh nghiệm thuận lợi, khó khăn - Tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân phƣơng pháp canh tác SRI 3.3 Quy trình triển khai áp dụng hệ thống canh tác cải tiến SRI cho huyện Kiến Thụy Bƣớc 1: Điều tra Trƣớc định lựa chọn vùng nghiên cứu ứng dụng phải tiến hành điều tra thực trạng sản xuất lúa, kế hoạch sản xuất địa phƣơng, tập quán canh tác lúa nơng dân.Xác định đƣợc vùng nơng dân có tập qn canh tác trình độ áp dụng kỹ thuật SRI thuận lợi.Họp dân để 32 bàn xây dựng chƣơng trình kế hoạch thực cho vụ, năm lâu dài Bƣớc 2: Đào tạo giảng viên nông dân kết hợp mở lớp nghiên cứu * Đào tạo giảng viên nông dân: Để có nguồn nhân lực chỗ, tiếp cận nhân nhanh ứng dụng SRI.Các địa phƣơng phối hợp với quan chuyên môn (giảng viên qua đào tạo quy) tổ chức khố đào tạo giảng viên cho nông dân - Thành phần gồm: Ban nông nghiệp xã, cán hợp tác xã, hội nông dân, khuyến nơng viên, xóm trƣởng, nơng dân tiêu biểu,… - Nội dung huấn luyện: + Thực thí nghiệm mật độ cấy, liều lƣợng đạm, liều lƣợng lân, liều lƣợng kali, so sánh giống lúa,…(dựa tài liệu SRI) + Học chủ đề hệ sinh thái, chủ đề đặc biệt (sinh lý lúa, côn trùng, bệnh cây, mạng lƣới thức ăn, ảnh hƣởng thuốc BVTV); phƣơng pháp truyền đạt, phƣơng pháp hoạt động nhóm, (dựa tài liệu chƣơng trình IPM, SRI,…) + Thực hành huấn luyện nông dân lớp nghiên cứu + Tổ chức hội nghị đầu bờ + Lập kế hoạch triển khai địa phƣơng * Mở lớp nghiên cứu: - Lớp nghiên cứu đƣợc tổ chức gồm 30 học viên (thành phần nêu trên) với học viên có trách nhiệm, lòng nhiệt tình, có khả truyền đạt, hƣớng dẫn cho ngƣời khác, đƣợc đào tạo để trở thành nhóm nơng dân nòng cốt Thời gian học suốt chu kỳ phát triển lúa từ gieo đến thu hoạch khoảng 14 - 16 tuần, tuần buổi - Vật liệu học tập ruộng thí nghiệm đƣợc bố trí gần đƣờng giao thông để tiện cho việc tham quan, học tập quảng bá mơ hình - Nội dung huấn luyện: Nhƣ phần giao cho nhóm nông dân thực dƣới hƣớng dẫn giảng viên 33 + Phƣơng pháp huấn luyện: Giảng viên hƣớng dẫn cho nông dân thực hành, trao đổi đồng ruộng, nông dân tự học đƣợc thay đổi, khác biệt sinh trƣởng, sâu bệnh hại, thiên địch, suất, hiệu kinh tế công thức thí nghiệm rút đƣợc cơng thức có hiệu nhất, phù hợp với địa phƣơng qua xây dựng lòng tin cho để ứng dụng gia đình vận động ngƣời khác trình triển khai, thực Địa phƣơng thông báo cho nông dân cán địa phƣơng biết khu vực ruộng thí nghiệm để quan sát, theo dõi diễn biến kết Đến trƣớc thu hoạch lớp học tổ chức hội nghị đầu bờ, học viên lớp trình bày lại kết cụ thể thí nghiệm để tuyên truyền cho lãnh đạo địa phƣơng, nông dân Tại hội nghị giảng viên học viên đánh giá lại toàn nội dung thực để đúc rút kinh nghiệm Sau hội nghị giảng viên cán địa phƣơng họp để xây dựng kế hoạch triển khai thực vụ Bƣớc 3: Tổ chức xây dựng mơ hình ứng dụng diện rộng Từ kết đào tạo giảng viên mơ hình nghiên cứu để triển khai ứng dụng diện rộng - Lựa chọn ruộng: Chọn khu ruộng chủ động tƣới tiêu, gần đƣờng giao thơng, nhƣng bất hợp lý mật độ cấy, sâu bệnh nhiều - Lựa chọn diện tích mơ hình vụ thứ khoảng - ha, vụ thứ hai khoảng 20 ha, vụ thứ ba khoảng 50 - Nông dân tham gia mơ hình: Là hộ có ruộng khu vực mơ hình, nhƣng u cầu phải có nơng dân tham gia lớp nghiên cứu, đào tạo giảng viên vụ trƣớc, tối thiểu phải có 10 ngƣời có ruộng khu vực mơ hình - Tổ chức nhóm nơng dân nòng cốt: + Nhóm nơng dân nòng cốt đƣợc chọn từ lớp nghiên cứu, số lƣợng khoảng 10 - 20 ngƣời tùy thuộc vào diện tích mơ hình + Nhóm nơng dân nòng cốt có nhiệm vụ hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra việc làm luống, cấy mật độ, 1dảnh/khóm, bón phân, làm cỏ, rút nƣớc, tƣới nƣớc tuyên truyền kết đạt đƣợc vụ trƣớc, vận động thực quy trình 34 - Tổ chức hoạt động cho nơng dân tham gia mơ hình: + Tập huấn: thời điểm trƣớc vào vụ sản xuất, tập hợp toàn nơng dân tham gia mơ hình Nội dung tập huấn gồm: hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) gì?; sở khoa học thực tiễn hệ thống thâm canh lúa cải tiến; biện pháp cụ thể; phƣơng pháp để nông dân tiếp cận với hệ thống thâm canh lúa cải tiến + In phát tờ hƣớng dẫn kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến cho nông dân + Phát nội dung hệ thống thâm canh lúa cải tiến đài truyền thôn, xã; trọng tâm thời điểm làm đất, làm mạ, cấy làm cỏ, bón phân + Thăm đồng, học tập: Nông dân tham gia mô hình có buổi gặp gỡ, thăm đồng, thảo luận, đƣa định, tập hợp tình hình sinh trƣởng, sâu bệnh,… + Tổ chức thăm quan: Lãnh đạo địa phƣơng thơng báo cho ngành, đồn thể địa phƣơng tồn dân biết khu ruộng mơ hình, làm gì, làm nhƣ để ngƣời quan sát, theo dõi diễn biến kết từ cấy đến thu hoạch + Tổ chức hội thảo đầu bờ: Trƣớc hội nghị đầu bờ, nhóm nơng dân nòng cốt tập hợp tình hình sinh trƣởng, sâu bệnh, thiên địch, đo đếm yếu tố cấu thành suất, thống kê, hạch toán kinh tế Thành phần tham dự hội thảo gồm lãnh đạo đảng, quyền, hợp tác xã, ngành, đồn thể, nơng dân tham gia mơ hình, nơng dân chuẩn bị tham gia mơ hình vụ tới + Thống đạo sách: Từ kết mơ hình xây dựng lòng tin cho số nơng dân, lãnh đạo địa phƣơng hiệu hệ thống thâm canh lúa cải tiến Để tiếp tục nhân rộng việc ứng dụng lãnh đạo đảng, quyền, hợp tác xã nông nghiệp thống thành nghị giao cho đảng viên, hội viên (nông dân, phụ nữ, niên…) đồng thời địa phƣơng hỗ trợ cho mơ hình ứng dụng tập trung việc trả công hƣớng dẫn giám sát cho nhóm nòng cốt hỗ trợ vật tƣ để khuyến khích nơng dân tham gia mơ hình Bƣớc 4: Tuyên truyền cho nông dân chƣa tham gia mô hình - Tập huấn: Trƣớc vụ sản xuất, địa phƣơng tổ chức cho tồn nơng dân thơn toàn xã nghe phổ biến hệ thống thâm canh lúa cải tiến 35 thời gian buổi, đồng thời trao đổi vấn đề mà nông dân quan tâm - Phát tờ hƣớng dẫn: Tờ hƣớng dẫn cẩm nang quan trọng để thí nghiệm ứng dụng ruộng gia đình - Truyền thanh: Vào thời điểm làm đất, làm mạ, cấy, chăm sóc: Đài truyền xã thơn thông tin liên tục, nhiều lần ngày hệ thống thâm canh lúa cải tiến để gợi ý cho nông dân thí nghiệm đồng thời hàng vụ tổng kết kết ứng dụng hộ, đội, thôn tuyên truyền cho ngƣời biết 36 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI thành phố Hải Phòng nhằm xây dựng nơng nghiệp xanh thành phố” rút số kết luận sau đây: - Hiện trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Kiến Thụy năm gần đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhiên nhiều vấn đề phát sinh từ hoạt hoạt động canh tác lúa nƣớc, sản lƣợng lúa thu hoạch hàng năm chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, tình trạng lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật phổ biến, vấn đề cần quan tâm nay, trì tình trạng sử dụng mức loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng - Hiện nay, huyện Kiến Thụy chƣa phổ biến áp dụng mơ hình canh tác lúa đạt hiệu cao nhƣ phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI, thiếu sót nông nghiệp huyện để hƣớng tới nông nghiệp bền vững - Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI tổng hợp biện pháp thâm canh để có lúa khoẻ, giảm nguy gây hại sâu bệnh, giảm chi phí đầu tƣ Các biện pháp bao gồm: Sử dụng gieo mạ thƣa, cấy mạ non rút ngắn thời gian sinh trƣởng giảm lƣợng giống; cấy vuông mắt sàng để tăng khả quang hợp, hạn chế sâu bệnh; sử dụng bảng so màu để bón phân theo nhu cầu cây, giảm lƣợng phân bón rút nƣớc theo giai đoạn tiết kiệm nƣớc tƣới, Tóm lại, ứng dụng hệ thống canh tác lúa SRI để tiến tới sản xuất lúa theo hƣớng bền vững, an toàn hiệu - Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tế, kỹ sƣ chuyên ngành hạn chế số lƣợng chất lƣợng Kiến nghị Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) đƣợc Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất lúa tỉnh phía Bắc định số 3062/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2007 Đến có 20 tỉnh thành áp dụng cho hiệu cao vƣợt trội so với sản xuất theo quy trình Ở Hải Phòng SRI đƣợc triển khai áp dụng từ năm 2008 SRI biện pháp 37 kỹ thuật đƣợc Sở Nông nghiệp & PTNT số địa phƣơng đƣa vào áp dụng Tuy nhiên để diện tích ứng dụng ngày đƣợc mở rộng, tơi có số đề xuất sau: - Sở Nông nghiệp & PTNT bên cạnh việc đƣa vào đề án sản xuất hàng vụ cần tăng cƣờng công tác đạo, tuyên truyền địa phƣơng đẩy mạnh việc ứng dụng SRI diện rộng - Các địa phƣơng (huyện, xã): + Chủ động phối hợp tranh thủ giúp đỡ quan, ban ngành tỉnh để đẩy mạnh triển khai ứng dụng SRI vào địa bàn + Có chủ trƣơng, nghị quyết, xây dựng kế hoạch ứng dụng SRI diện rộng để tập trung đạo Đồng thời bố trí khoản kinh phí hỗ trợ cơng tác đạo, tập huấn, khen thƣởng cho quan ban ngành tham gia ứng dụng chƣơng trình, đặc biệt thơn, xã có diện tích ứng dụng SRI lớn + Đối với địa phƣơng chƣa ứng dụng SRI: Phối hợp quan chun mơn tổ chức thực nghiệm mơ hình diện hẹp làm nơi tham quan học tập cho cán bà nơng dân Từ tổng kết rút kinh nghiệm mở rộng ứng dụng diện rộng - Các đơn vị chuyên môn (Chi cục BVTV, Trung tâm Khuyến nông thành phố,…) + Tranh thủ ủng hộ quan Trung ƣơng, tổ chức Quốc tế tạo nguồn kinh phí phục vụ cơng tác đào tạo giảng viên nông dân, nghiên cứu xây dựng mô hình địa phƣơng chƣa ứng dụng SRI phối hợp với địa phƣơng ứng dụng SRI đạo ứng dụng diện rộng + Tiếp tục tổng kết đánh giá trình ứng dụng SRI ƣu điểm, tồn hạn chế, đặc biệt nguyên nhân tồn hại chế để đề xuất giải pháp thực hiện, tham mƣu cho lãnh đạo Thành phố, Sở Nông nghiệp & PTNT, cấp ngành địa phƣơng đạo thực chƣơng trình thời gian tới phù hợp với điều kiện Hải Phòng + Tổ chức biên soạn tài liệu Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) phù hợp với đặc điểm tình hình Hải Phòng làm sở cho địa phƣơng triển 38 khai Đồng thời hoàn thiện quy trình (SRI) in thành tờ rơi phát cho nơng dân thực - Công tác truyền thông: Các quan chuyên môn, địa phƣơng phối hợp với Đài phát truyền hình thành phố, huyện, xã, báo Hải Phòng, báo nơng nghiệp,… thƣờng xun tun truyền, phổ biến kỹ thuật SRI hiệu từ việc ứng dụng SRI địa phƣơng địa bàn thành phố để nhân dân biết áp dụng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững – Cơ sở ứng dụng, NXB Thanh Hóa Sở Nơng nghiệp & PTNT (2014), Báo cáo sơ quy hoạch phát triển nơng thơn Hải Phòng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân huyện Kiến Thụy (2014), Đề án tái cấu nghành nông nghiệp huyện Kiến Thụy theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2015), Quy hoạch thúc đẩy tăng trưởng xanh thành phố Hải Phòng http://baovethucvatcongdong.info/en/node/54121 http://bvtvnamdinh.vn/archive/File/HD_XD_Mơ_hình_SRI.doc http://bvtv.ppd.gov.vn/archive/files/SRI den DX 09.doc http://news.ipay.vn/bien-doi-khi-hau-anh-huong-toi-san-xuat-nong-nghiep/ http://www.khuyennongvn.gov.vn/huong dan san xuat nông nghiep/trà-vinhhieu-qua-kinh-te-tu-mo-hinh-tham-canh-lua-cai-tien/ 10 http://sfarm.vn/nhung-mo-hinh-nong-nghiep-an-toan-va-ben-vung/ 11 http://srivietnam.wordpress.com/page/2/ 12 http://vietnamlab.org/detail/o-nhiem-phan-bon-trong-nong-nghiep.html 40 ... Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp sản xuất lúa theo phƣơng pháp thâm canh cải tiến SRI thành phố Hải Phòng nhằm xây dựng nông nghiệp xanh thành phố với mong muốn đƣa vào áp dụng phƣơng pháp canh. .. pháp thâm canh cải tiến SRI thành phố Hải Phòng nhằm xây dựng nơng nghiệp xanh thành phố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất lúa Huyện Kiến Thụy – TP Hải Phòng. .. tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp sản xuất lúa thâm canh cải tiến SRI - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài: địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 4.1 Phương

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w